Một trong những loại rau đang được người tiêu dùng ưa thích là rau mầm vì cách chế biến đa dạng: trộn dầu giấm; ăn kèm với các loại thịt và hải sản nướng, xào; súp rau nhúng tái… và đặc biệt ăn kèm với bánh xèo, bánh khọt, cá trê, cá lóc ruộng nướng trui, tôm sú tái chanh thật là ngon! . Rau mầm rất dễ trồng. Có thể trồng bằng hạt cải củ, cải xanh, tần ô (cải cúc), cải tùa - xại, rau muống… Mỗi thứ có vị ngon riêng nhưng cải củ được chọn nhiều hơn vì giá hạt rẻ, vị cay nồng rất hấp dẫn, ăn nhiều không chán, dễ tiêu và có cảm giác “ấm bụng”, kích thích người ta muốn ăn thêm nhiều món khác. Cách trồng: Rải đều tro trấu hoặc hai lớp giấy thấm lên mặt khay nhựa (30cm x 50cm); có thể sử dụng hộp xốp dày 1cm hay vật chứa phù hợp làm nền gieo hạt. Ngâm 50 gram hạt cải củ từ 2-3 giờ, sau đó vớt ra để ráo. Phun dung dịch dinh dưỡng trồng cây trên mặt nền gieo. Rải đều hạt cải củ đã ngâm lên mặt nền gieo. Đậy kín, đặt nơi mát và theo dõi để bổ sung nước giữ độ ẩm nhẹ. 36 giờ sau đem khay (hộp xốp) rau mầm đặt nơi ánh sáng dịu không bị ánh nắng rọi trực tiếp và tiếp tục phun nước - rất nhẹ - để giữ ẩm cho mầm phát triển đều. Thu hoạch rau mầm vào ngày thứ tư và thứ năm sau ngày gieo hạt. Đó là thời gian rau mầm ngon nhất. Hướng dẫn kỹ thuật trồng rau mầm. Với rau mầm chỉ cần chọn nơi có ánh sáng và tận dụng bất cứ vật dụng nào có độ cao khoảng 10 cm như hộp mút xốp đựng trái cây, máng xối, khay nhựa, thùng nhựa khoét lỗ, chậu đất… là có thể trồng được. Phía dưới dụng cụ good luckc 3-5 lỗ nhỏ để thoát nước. Để tiết kiệm diện tích, có thể kết hợp trồng thành từng cụm hoặc phân thành tầng. Chẳng hạn, bạn có thể đóng nhiều kệ nhỏ có độ cao khác nhau và trồng rau trái theo nhóm. Cây ăn trái như cà chua, ớt, chanh… trồng tầng trên cùng; tầng kế tiếp có thể trồng rau dền, mồng tơi, rau muống…; tầng cuối trồng rau mầm trong chậu nhỏ hoặc các loại dây leo như dưa leo, khổ qua. Mỗi tầng nên cách nhau 15-20 cm trở lên. Điều kiện duy nhất khi trồng rau trong gia đình là nên trồng trong đất sạch (làm từ mùn cưa , vỏ xơ dừa …), nhẹ có đủ dinh dưỡng. Liều lượng trồng như sau: 40 cm vuông cần 10 g hạt giống và khoảng 350 g đất sạch. Trồng cây (rau) mầm dễ không? Không khó khăn gì, bạn chỉ cần làm sạch dụng cụ trồng (nhất là với những dụng cụ như bình đựng dầu hôi, thuốc tẩy, hoá chất), cho đất sạch vào dụng cụ và tưới ẩm đều bằng nước sạch. Khi cầm trên tay thấy đất vừa đủ mềm xốp, ẩm tay, nhưng không nhỏ giọt nước là vừa đủ. Tạo cho bề mặt bằng phẳng, gieo hạt giống, trải đều. Sau đó, phủ lớp đất sạch đã đủ ẩm lên trên bề mặt hạt giống khoảng 1 cm. Sau 2-3 ngày hạt nảy mầm đều, chuyển chậu ra ngoài nắng hoặc nơi có nhiều ánh sáng, tránh chỗ mưa trực tiếp. Tưới nước mỗi ngày, tốt nhất nên nhúng dụng cụ trong nước sạch ngang bề mặt đất vừa đủ ẩm thì lấy ra. Sau 5-7 ngày trồng rau mầm cao 8-12 cm là có thể thu hoạch. Với những loại như rau dền, rau muống, mồng tơi, cải xanh vẫn trồng bình thường nếu muốn nuôi cây lớn thêm (khoảng 20-25 cm). Phần đất còn lại xới đều, nhặt hết chỗ rễ cây còn sót và cho thêm đất sạch để tái sử dụng. Chi phí • Khay đựng đất, lần đầu 10.000 - 15.000 đồng/trọn gói/40 cm vuông • Các lần kế tiếp: 4.000 đồng/lầntrồng/40 cm vuông • Đất sạch: 3.000 đồng/bịch • Hạt giống: 3.000 - 8.000 đồng/gói/tuỳ loại. Nơi cung cấp: Công ty Gino: 11B Lê Quý Đôn, quận 3, TP HCM. Nguồn: nghenong.com VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách trồng rau củ thân gốc bỏ Chị em phụ nữ thích việc tận dụng thân gốc rau củ bỏ cách trồng chúng tạo nên khu vườn xin xắn nhà Dưới cách trồng rau củ gốc nhà cực dễ để bạn tham khảo Việc tái sử dụng thân gốc bỏ sau dùng để trồng rau củ tạo nên khu vườn tươi tốt khiến nhiều chị em phụ nữ cảm thấy hứng thú Cùng VnDoc học cách trồng loại rau củ quen thuộc sống Trồng rau củ nhà hiệu từ thân gốc bỏ Trồng hành, tỏi gừng Hành, tỏi gừng gia vị thiếu hầu hết ăn người Việt Nếu mua nhiều lúc mà không sử dụng hết, loại gia vị dễ mọc mầm dẫn đến bị đắng ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người sử dụng Thay tích lũy nhiều hay phải thường xuyên mua bạn không tự trồng chúng nhà để sử dụng cách tiện lợi, tiết kiệm an toàn nhỉ? - Với hành lá, bạn cần ngâm phần gốc vào nước ấm để phát triển cách tự nhiên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Với hành tây, tỏi hay gừng, bạn cần ấn nhẹ chúng xuống lớp đất tới xốp, lấp đất kín lại tưới nước xong Sau thời gian ngắn, hành, tỏi gừng nhẹ nảy mầm phát triển tươi tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trồng cà rốt nhà Trong trình sử dụng, sau cắt bỏ phần gốc củ cà rốt, thay bỏ đi, bạn nhúng chúng vào khay trũng có nước đặt nơi thoáng mát, có ánh sáng mặt trời Sau thời gian, củ cà rốt mọc non bạn sử dụng để chế biến salad ngon tuyệt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách trồng rau củ với húng quế, rau mùi Khi sử dụng loại rau thơm húng quế rau mùi để nấu ăn, bà nội trợ cần để chừa lại vài nhánh rau mà Sau nhúng chúng vào cốc có nước, đặt cốc nơi thoáng khí có ánh sáng mặt trời để nhánh rau thơm nhanh chóng mọc rễ Cuối cùng, bạn việc trồng chúng đất, trồng chậu nhỏ nhà, tưới nước đặn cho chúng ‘tắm nắng’ ngày Với cách trồng đơn giản này, bạn có chậu rau thơm tươi tốt để sử dụng cho việc nấu ăn ngày Thành chậu mùi tươi tốt sau trồng vào đất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trồng rau diếp cải chíp Cũng giống loại rau củ trên, bạn tận dụng thân rau diếp gốc cải chíp sau sử dụng để trồng cách ngâm đoạn – cm phần gốc chúng bát nước để kích thích rễ mọc non (sau khoảng – tuần) Sau đó, bạn tiến hành trồng chúng vào chậu đất với loại đất tới xốp, đặt nơi thoáng khí, có ánh sáng mặt trời tưới nước đặn ngày Chỉ sau thời gian ngắn thôi, bạn bất ngờ với chậu rau diếp cải chíp tươi tốt nhà Thật tuyệt vời phải không nào? Với cách trồng rau củ từ việc tận dụng thân rau củ bỏ trình chế biến nấu nướng ngày, bạn tự tạo cho vườn rau mini nhà, vừa có rau để ăn, lại vừa tiết kiệm Cách trồng rau mầm Rau mầm là rau được canh tác bằng các loại hạt giống thông thường, nhưng thời gian canh tác ngắn hơn, chỉ 5-7 ngày sau khi gieo là có thể thu hoạch. Rau mầm chứa nhiều chất khoáng, các vitamin B, C, E…, giá trị dinh dưỡng cao gấp 5 lần rau thường. I. Dụng cụ và vật liệu trồng 1. Giống Có thể trồng bằng nhiều loại giống khác nhau như: củ cải trắng, cải ngọt, cải xanh, rau muống, hạt mè đen, các loại đậu xanh, đậu nành, đậu đen, đậu phộng… Nhưng phổ biến nhất hiện nay là củ cải trắng do dễ trồng và dễ tiêu thụ. Loại khay sử dụng tiện lợi nhất là khay xốp (loại khay thường dùng để đựng trái cây), nên chọn loại có kích thước 40 x 50 x 7 cm. 3. Đất trồng (giá thể) Là loại đất hữu cơ sinh học sạch, được sản xuất từ xơ dừa, đã có đủ dinh dưỡng nên trong quá trình trồng không cần bổ sung bất kỳ một loại phân bón nào. 4. Khăn giấy Dùng để lót bề mặt giá thể trước khi gieo hạt để khi thu hoạch rau không bị dính giá thể. Dùng loại khăn giấy có kích thước 33 x 33cm. Khăn giấy lót trên bề mặt giá thể, khăn giấy còn dùng để lót vào hộp thành phẩm đựng rau. II. Thao tác trồng và chăm sóc 1. Ngâm - ủ hạt giống Hạt giống phải được ngâm ủ trước khi gieo, ngâm trong nước ấm thời gian từ 6 - 8 giờ, sau đó ủ trong khăn ẩm 10-12 giờ. Việc ngâm ủ hạt giống sẽ rút ngắn thời gian sinh trưởng, loại bỏ tạp chất, hạt lép, tỷ lệ nảy mầm cao và đồng đều. 2. Gieo hạt Cho vào khay một lớp giá thể 3-4cm, trải đều cho bằng phẳng, tưới nước ướt giá thể. Lót lên bề mặt khay lớp khăn giấy mỏng để rau không bị dơ trong quá trình thu hoạch. - Gieo hạt giống đã ngâm - ủ nứt nhanh vào khay đã chuẩn bị sẵn. Tùy theo giống mà số lượng khác nhau như: củ cải trắng 60-80g/khay; đậu xanh 60-80g/khay. - Sau khi gieo tưới phun sương nhẹ và đậy kín khay bằng giấy carton. Hoặc chồng các khay lên nhau để giữ ẩm, giảm sự bốc hơi, kích thích sự nảy mầm nhanh hơn. - Khoảng 12-18 giờ sau gieo tưới phun sương mặt khay 1-2 lần/ngày, không tưới vào buổi chiều. - Thu hoạch: Sau 5-7 ngày trồng, rau mầm cao 8-12cm là thu hoạch. - Cách thu hoạch: Dùng kéo hoặc dao (loại dao rọc giấy) cắt sát bề mặt giá thể, xếp ngay ngắn vào hộp nhựa trong. Lưu ý: Rau sau khi thu hoạch không được rửa, không bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh. Theo Báo Ninh Thuận khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Trâm trờng đại học vinh khoa hóa học ====== trịnh thị trâm khóa luận tốt nghiệp Đại học xác địNH hàm lợng nitrat trong cây rau dền bằng phơng pháp trắc quang và phơng pháp sắc kí ion chuyên ngành : hóa phân tích Ngời hớng dẫn: Th.s. Võ Thị Hòa Vinh 5/2006 Trang 1- khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Trâm lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Võ Thị Hòa đã tận tình h- ớng dẫn ,giúp đỡ nhiệt tình cho em trong quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này, em cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong tổ hóa phân tích , các thầy cô giáo ở phòng thí nghiệm cùng các thầy cô giáo trong khoa cũng nh bạn bè và gia đình đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt khóa luận này. Em xin gửi tới các thầy cô giáo lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất. / Sinh viên khóa 43 ngành hóa trịnh thị trâm Trang 2- khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Trâm Mục lục Phần mở đầu . phần A. Phần tổng quan . I. Tính chất của Nitrat . II. Phơng pháp lấy mẫu thực vật . III. Tổng quan các phơng pháp xác định Nitrat III.1. Phơng pháp thể tích III.2. Phơng pháp phân tích trắc quang . III.3. Phơng pháp điện thế dùng điện cực chọn lọc ion III.4. Phơng pháp sắc kí ion IV. Xử lý thống kê các số liệu thực nghiệm . Phần B. Phần thực nghiệm I. Hóa chất dụng cụ thiết bị máy móc II. Pha chế dung dịch III.Tiến hành thực nghiệm III.1. Chọn các điều kiện tối u để xác định IV. Nghiên cứu khả năng khử màu của một số chất V. Xét khả năng ảnh hởng của một số ion cản . VI. Tiến hành phân tích mẫu tự tạo VII. Tiến hành xác định hàm lợng NO 3 - trong mẫu phân tích khi dùng các chất khử màu VIII. Xác định hàm lợng NO 3 - bằng phơng pháp sắc kí ion . VIII.1 Lựa chọn chế độ đo. . VIII.2. Xây dựng sắc đồ chuẩn VIII.3.Khảo sát ảnh hởng của ion sunphat . VIII.4. Khảo sát ảnh hởng của phơng pháp . Trang Trang 3- khãa luËn tèt nghiÖp TrÞnh ThÞ Tr©m VIII.5 Ph©n tÝch mÉu rau DÒn ®á vµ rau DÒn xanh …………………… C. kÕt luËn………………………………………………………………………. tµi liÖu tham kh¶o………………………………………………………… . Trang 4- khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Trâm phần mở đầu Hằng ngày chúng ta sống cùng cỏ cây hoa lá, rau thơm quả ngọt . Chúng ta thờng xuyên ăn rau quả, cá thịt để bồi dỡng sức khỏe cho mình. Những thứ đó ngoài chất dinh dỡng đem lại cho con ngời, nó còn là những vị thuốc rất hay, chữa đợc nhiều bệnh mà chúng ta ít biết đến. Rau Dền cũng là loại rau nằm trong thứ đó. Nó đợc dùng phổ biến trong nhân dân để nấu canh, làm thuốc. Có vị lạnh ngọt, không độc. Nó có tác dụng hoạt thái, sát trùng, lợi khiến, chữa lở môi Tuy nhiên trong thành phần của rau Dền nói riêng và rau quả t ơi nói chung đều luôn luôn chứa các thành phần của nitơ với những dạng khác nhau nh Nitrat, Nitrit, amôn, prôtêin, và các dạng chất hữu cơ khác. trong đó Nitrat là dạng oxy hóa cao nhất trong chu trình nitơ và thờng đạt đến nồng độ đáng kể trong giai đoạn cuối cung của quá trình oxy hóa sinh học. Ngời ta khẳng định đợc rằng, hàm lợng Nitrat trong cây, trong nớc v ợt quá giới hạn cho phép sẽ gây nhiều tác hại cho cơ thể, độc cho phôi thai. Nó còn gây ảnh hởng đến thành ruột; tạo thành Nitrit gây phản ứng vi sinh ở dạ dày BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ VIỆT NGÂN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HỢP CHẤT NHÓM ANTHOCYANIN TRONG RAU CỦ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ VIỆT NGÂN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HỢP CHẤT NHÓM ANTHOCYANIN TRONG RAU CỦ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. TS. Lê Đình Chi 2. TS. Lê Thị Hồng Hảo Nơi thực hiện : 1. Bộ môn hóa phân tích – độc chất 2. Viện kiểm nghiệm ATVSTP Quốc gia HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo, tôi đã hoàn thành khóa luận của mình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới TS. Lê Đình Chi đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài và viết khóa luận. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh đạo Viện kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia, TS. Lê Thị Hồng Hảo đã tạo điều kiện, giúp em hoàn thành đề tài. Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thị Hồng Hảo, ThS. Vũ Thị Trang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Em gửi lời cảm ơn tới các anh chị, những người làm việc ở Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia đã quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành khóa luận này. Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đã luôn bên em, chia sẻ khó khăn, động viên, và giúp đỡ trong học tập cũng như trong cuộc sống. Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên không tránh những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn sinh viên. Hà Nội, Ngày 11 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Lê Việt Ngân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ANTHOCYANIN 3 1.1. Giới thiệu 3 1.2. Cấu trúc hóa học của Anthocyanin 3 1.3. Tính chất của Anthocyanin 4 1.4. Tác dụng của Anthocyanin 6 1.5. Sự phân bố của Anthocyanin 8 1.6. Một số phương pháp phân tích Anthocyanin 9 1.7. Tổng quan về HPLC 10 1.7.1. Khái niệm chung 10 1.7.2. Một số khái niệm cơ bản trong sắc ký 10 1.7.3. Thiết bị sắc ký lỏng 12 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.2. Nguyên vật liệu - thiết bị 17 2.2.1. Nguyên vật liệu 17 2.2.2. Thiết bị 18 2.2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Khảo sát các điều kiện phân tích Anthocyanin bằng HPLC 19 2.3.2. Khảo sát điều kiện xử lý mẫu 20 2.3.3. Thẩm định quy trình 21 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1. Thiết lập điều kiện sắc ký để phân tích một số Anthocyanin bằng phương pháp HPLC 22 3.1.1. Chọn bước sóng phát hiện 22 3.1.2. Khảo sát điều kiện chạy sắc ký 23 3.2. Xây dựng quy trình xử lý mẫu 28 3.2.1. Khảo sát thời gian thủy phân 28 3.2.2. Khảo sát nhiệt độ thủy phân 30 3.2.3. Khảo sát tỷ lệ dung môi chiết mẫu 31 3.3. Thẩm định phương pháp 33 3.3.1. Tính đặc hiệu/chọn lọc 33 3.3.2. Khoảng tuyến tính 34 3.3.3. Độ lặp lại 37 3.3.4. Độ thu hồi 40 3.3.5. Giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) 43 3.4. Kết quả áp dụng phương pháp xác định Anthocyanin trong một số thực phẩm rau củ 44 3.5. Bàn luận 44 3.5.1. Lựa chọn phương pháp 44 3.5.2. Điều kiện xử lý mẫu 45 3.5.3. Xây dựng phương pháp định lượng 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1. Kết luận 47 4.2.Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng anh Tiếng việt AOAC Association of Official Analytical Community Hiệp hội cộng đồng phân tích chính thức HPLC High high performance liquidchromatography Sắc ký lỏng hiệu năng cao HPTLC High performance thin layer chromatography sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao IS Ionspray