ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC TIỂU LUẬN Đề tài: Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khuyến qua đó khái quát đặc điểm văn học VN nửa cuối thế kỷ XIX Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Hương Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thu Lớp: K52- SP văn Năm 2008 1
MỞ ĐẦU Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ có tên tuổi của văn học dân tộc, ông là một trong những đại diện lớn nhất và cuối cùng của văn học Việt Nam trung đại. Ông là người chứng kiến những bước thăng trầm bi thương vào loại bậc nhất của lịch sử dân tộc, tận mắt chứng kiến sự thất bại của triều đình nhà Nguyễn và các phong trào yêu nước trước một kẻ thù hoàn toàn xa lạ và ông cũng là người nhận thấy một cách đau xót nhất sự sụp đổ của một hệ tư tưởng đã lỗi thời, cũng như sự bất lực đến hài hước của một loại hình tri thức đại diện cho hệ tư tưởng ấy trước thực tế lịch sử. Tưởng rằng cùng với sự kết thúc của thể chế xã hội lạc hậu ấy, nền văn học Việt Nam trung đại sẽ rơi vào ngõ cụt của sự bế tắc với một phương thức phản ánh đã lỗi thời. Nhưng thật kỳ lạ là từ trong sự suy thoái tưởng chừng như đã đến đỉnh điểm lại xuất hiện một tài năng thơ ca vào loại xuất chúng như Nguyễn Khuyến. Ông giống như một dấu chấm cảm thán khẳng định tính chất cổ điển có sức làm lay động lòng người của văn học trung đại vào giai đoạn cuối cùng của thời kỳ văn học dài hàng chục thế kỷ này của dân tộc. Nguyễn Khuyến may mắn làm sao vừa đỗ: Tam nguyên thừa đủ để tự đắc với đời bằng con đường khoa cử, vừa hằn đậm tên tuổi trong lịch sử văn học, như một trong dăm ba tên tuổi đứng đầu của văn học Việt Nam qua mọi thời kỳ. Những sáng tác bằng chữ Nôm và chữ Hán của Nguyễn Khuyến mang những nét riêng, nét độc đáo của một nhà thơ tài ba đồng thời vẫn mang những dấu ấn và đặc điểm chung của văn học trung đại giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX. Tìm hiểu về thơ văn Nguyễn Khuyến sẽ cho thấy được những đặc điểm chung của văn học thời kỳ này. 2
NỘI DUNG 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ Năm 1858, thực dân Pháp lấy cớ triều đình Nguyễn ngăn cản việc thông thương và giết giáo sĩ, ngày 1 tháng 8 chúng đã nổ súng vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược chính thức nước ta. Sau năm tháng nhận thấy cuộc chiến tranh do mình phát động vẫn dậm chân tại chỗ nên thực dân Pháp đã thay đổi kế hoạch, chúng chỉ để lại một lực lượng nhỏ ở Đà Nẵng để giam chân quân đội triều đình, còn lại kéo vào Nam mở cuộc tiến công Gia Định. Ngày 10 tháng 2 năm 1859 từ Vũng Tàu chúng pháo kích các công sự bảo vệ con đường thuỷ vào Gia Định, và vài ngày sau đó chúng chiếm được thành Gia Định. Trải qua hơn bốn mươi năm thực dân Pháp đã hoàn toàn đặt được ách thống trị trên đất nước ta. Trong thời gian ấy chúng lần lượt chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ và ba tỉnh miền tây Nam Kỳ. Sau khi toàn bộ Nam Kỳ đã rơi vào tay giặc, chúng bắt đầu đánh ra Bắc Kỳ, rồi đánh Trung Kỳ. Thắng lợi của thực dân Pháp được đánh dấu bằng những hàng ước Xem tuổi thọ giàu sang qua đường ngấn cổ tay Chỉ cần nhìn ngấn hằn cổ tay, bạn nắm tình trạng sức khỏe vận mệnh tuổi thọ Bạn có biết rằng, người có nhiều đường ngấn cổ tay sống thọ không? Mỗi người sinh có đặc điểm khác Không phải vô cớ mà bố mẹ sinh ta ông trời “quy định” cho đặc điểm riêng biệt vậy, mà chúng có ý nghĩa Thông thường cổ tay người có từ 2-4 ngấn Sở hữu nhiều ngấn tay, bạn sống thọ ngược lại Cụ thể, đường ngấn đậm, rõ ràng, bạn sống khoảng 30 năm; đường tương ứng với 50 năm, 70 năm 80 năm Phần lớn người có 2,3 ngấn Số người có ngấn không nhiều Tuy nhiên, bạn có ngấn số số kết cộng số năm tương ứng với ngấn vào mà có số ngấn rõ rệt nhiều thể bạn người sống lâu Đường ngấn Để xem đường ngấn, bạn nắm tay vào sau gập xuống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chút nhìn thấy đường ngấn Bạn quan sát lòng bàn tay có đường ngấn Nếu đường ngấn đậm, rõ ràng bạn người khỏe mạnh, tinh thần tốt, lạc quan đời Bởi vậy, bạn làm nhiều việc có nguồn sức khỏe dồi để thực chúng Ngược lại, đường ngấn mờ nhạt, đứt đoạn thể bạn thường bị đau ốm bệnh tật, sức khỏe không mong muốn Đường ngấn thứ hai Nếu bạn có đường ngấn thứ hai rõ ràng, đường thẳng thường có sống giàu có, giả Không thế, hôn nhân hạnh phúc, đời có nhiều điều tốt đẹp lo lắng nhiều điều Còn ngược lại bạn có sống nghèo nàn vật chất, tinh thần không bất hạnh Đường ngấn thứ ba Đường cổ tay rõ ràng cho thấy đời bạn gặt hát nhiều thành tựu định, thân bạn người có tầm ảnh hưởng lớn đến người xung quanh Đường ngấn rõ ràng biểu cho sức khỏe dồi suốt đời bạn Nên nhớ rằng, vết hằn liền mạch bạn thành công VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Còn đường mờ nhạt, bạn hay gặp phải vấn đề bệnh tật nhỏ Đường ngấn thứ tư Ngấn đại diện cho tiếng người đó, chúng rõ ràng bạn người ảnh hưởng lớn đến người xung quanh Đường ngấn làm nhiệm vụ hỗ trợ cho đường ngấn thứ ba Như vậy, với việc đưa cổ tay lên xem ngấn tay bạn đoán biết số mệnh tuổi thọ Từ có mối quan tâm vấn đề gặp phải để phần phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu Lưu ý, thông tin mang tính chất tham khảo Vận mệnh hay tuổi thọ bạn phần lớn lối sống sinh hoạt, thói quen cố gắng bạn định VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC TIỂU LUẬN Đề tài: Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khuyến qua đó khái quát đặc điểm văn học VN nửa cuối thế kỷ XIX Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Hương Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thu Lớp: K52- SP văn Năm 2008 1
MỞ ĐẦU Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ có tên tuổi của văn học dân tộc, ông là một trong những đại diện lớn nhất và cuối cùng của văn học Việt Nam trung đại. Ông là người chứng kiến những bước thăng trầm bi thương vào loại bậc nhất của lịch sử dân tộc, tận mắt chứng kiến sự thất bại của triều đình nhà Nguyễn và các phong trào yêu nước trước một kẻ thù hoàn toàn xa lạ và ông cũng là người nhận thấy một cách đau xót nhất sự sụp đổ của một hệ tư tưởng đã lỗi thời, cũng như sự bất lực đến hài hước của một loại hình tri thức đại diện cho hệ tư tưởng ấy trước thực tế lịch sử. Tưởng rằng cùng với sự kết thúc của thể chế xã hội lạc hậu ấy, nền văn học Việt Nam trung đại sẽ rơi vào ngõ cụt của sự bế tắc với một phương thức phản ánh đã lỗi thời. Nhưng thật kỳ lạ là từ trong sự suy thoái tưởng chừng như đã đến đỉnh điểm lại xuất hiện một tài năng thơ ca vào loại xuất chúng như Nguyễn Khuyến. Ông giống như một dấu chấm cảm thán khẳng định tính chất cổ điển có sức làm lay động lòng người của văn học trung đại vào giai đoạn cuối cùng của thời kỳ văn học dài hàng chục thế kỷ này của dân tộc. Nguyễn Khuyến may mắn làm sao vừa đỗ: Tam nguyên thừa đủ để tự đắc với đời bằng con đường khoa cử, vừa hằn đậm tên tuổi trong lịch sử văn học, như một trong dăm ba tên tuổi đứng đầu của văn học Việt Nam qua mọi thời kỳ. Những sáng tác bằng chữ Nôm và chữ Hán của Nguyễn Khuyến mang những nét riêng, nét độc đáo của một nhà thơ tài ba đồng thời vẫn mang những dấu ấn và đặc điểm chung của văn học trung đại giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX. Tìm hiểu về thơ văn Nguyễn Khuyến sẽ cho thấy được những đặc điểm chung của văn học thời kỳ này. 2
NỘI DUNG 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ Năm 1858, thực dân Pháp lấy cớ triều đình Nguyễn ngăn cản việc thông thương và giết giáo sĩ, ngày 1 tháng 8 chúng đã nổ súng vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược chính thức nước ta. Sau năm tháng nhận thấy cuộc chiến tranh do mình phát động vẫn dậm chân tại chỗ nên thực dân Pháp đã thay đổi kế hoạch, chúng chỉ để lại một lực lượng nhỏ ở Đà Nẵng để giam chân quân đội triều đình, còn lại kéo vào Nam mở cuộc tiến công Gia Định. Ngày CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẨY MẠNH TIẾT KIỆM VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM, NHẬN XÉT - ĐỀ XUẤT MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG 1 : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LƯỢNG 3 VIỆT NAM 3 1.1.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG 3 1.2.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LƯỢNG 6 CHƯƠNG 2 : CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .10 2.1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 [5] 10 2.2. CÁC CHÍNH SÁCH [5] 10 !"#$%&'(') &* +, /01)$%) 2$)3 4 2.3. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ NỘI DUNG 11 5627789%:;7<7$=56, /01)$%)><? @AA77@BCD%:E77$=8:A/0$%)%56, /01)$%)>;? F3G7<7FFCH@%:<77<$=9#-I JK'L.-M/01) $#N, >G?+ +/ON$=)P$#0A, >?+ 2.4. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN [5] 15 +Q$= !2 +Q$=R0%2 +Q$="*K2 ++Q$=R0ST< CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 17 3.1. NHẬN XÉT 17 3.2. ĐỀ XUẤT 18 U*:-K$%%)$V$%/ON! K)56, /01)$%)G D !"*KE F%6STVE +9:W"$E 1 2U*:-K3JV&-)XP, (! <F%6BR$A$P$=, /01)$%) ;Y 3)3/!V GF:O :='$6W, /01)$%) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TP.HCM Tiểu luận môn học: QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẨY MẠNH TIẾT KIỆM VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM VÀ Ở CÁC NƯỚC LÂN CẬN GV: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP HV: NGUYỄN NỮ QUỲNH LOAN MS:1080100304 Tháng 5/2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG, TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG TÁI SINH TẠI VIỆT NAM 4 1.1 Tình hình khai thác năng lượng 4 1.2 Hiện trạng sử dụng năng lượng 5 1.3 Tiềm năng khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh tại Việt Nam 7 CHƯƠNG 2 CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH TIẾT KIỆM VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 11 2.1.1 Trong lĩnh vực công nghiệp 11 2.1.2 Trong xây dựng 12 2.1.3 Trong Giao thông vận tải 13 2.1.4 Trong sử dụng điện 14 2.1.5 Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo để thay thế các dạng năng lượng than, dầu, khí, điện 14 2.2 Chính sách khuyến khích 15 CHƯƠNG 3 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Ở CÁC NƯỚC LÂN CẬN 19 3.1 Luật khuyến khích tiết kiệm năng lượng tại Thái Lan 19 3.2 Chương trình năng lượng hiệu quả tại Hàn Quốc 20 3.3 Chiến lược năng lượng mới tại Nhật Bản 21 3.4 Luật mới thúc đẩy Năng lượng tái tạo tại Trung Quốc 22 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 4.1 Kết luận 24 4.2 Kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian vừa qua, việc sử dụng năng lượng trên thế giới và cả ở Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề nan giải, có khả năng làm ảnh hưởng đến công cuộc phát triển kinh tế và đe doạ đến sự phồn vinh của đất nước. Đó là nguy cơ thiếu hụt năng lượng và nguy cơ biến đổi khí hậu gây ra bởi việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch. Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với sự khan hiếm các nguồn năng lượng truyền thống và năng lượng tái tạo cũng có nhiều hạn chế thì việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng. Bên cạnh đó, thì việc tiết kiệm năng lượng còn để chống hiện tượng nóng lên của Trái Đất, Việt Nam là một trong những nước sẽ phải chịu tác động nặng nề nhất. Do đó, chúng ta cần phải có trách nhiệm đối với chính tương lai của hành tinh cũng như của đất nước. Tiết kiệm năng lượng là một vấn đề vô cùng cấp bách. Tiết kiệm năng lượng không phải là cắt bỏ những dịch vụ do năng lượng cung cấp hay hạ thấp chất lượng đời sống vì phải cắt giảm năng lượng mà chỉ đơn giản là làm tăng hiệu suất sử dụng năng lượng hay giảm cường độ sử dụng năng lượng. Nghĩa là tìm cách cung cấp một dịch vụ năng lượng tương đương nhưng với mức tiêu hao năng lượng thấp hơn. Hiện nay tình trạng sử dụng năng lượng ở các ngành công nghiệp, xây dựng, ở Việt Nam rất lãng phí. Ở Việt Nam để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm việc tiêu thụ năng lượng tốn gấp 2,4 đến 3,6 lần so với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Đứng trước tình hình lãng phí như vậy, điều cần thiết trước mắt là tiết kiệm năng lượng, nâng cao hiệu suất sử dụng , giảm cường độ năng lượng ở nước ta. Tiết kiệm năng lượng được xem là một “nguồn” năng lượng quan trọng nhất và cũng rẻ tiền nhất. Nội dung của bài tiểu luận đề cập đến tình hình sử dụng năng lượng, tiềm năng khai thác các nguồn năng lượng mới, các biện pháp và chính sách của Việt Nam để đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, và nêu một số chính sách tiết kiệm năng lượng của các nước. CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG, TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG TÁI SINH TẠI VIỆT NAM 1.1 Tình hình khai thác năng lượng Dầu khí Dầu khí đã được phát hiện ở Việt Nam từ những năm 1970, nhưng chỉ sau năm 1984, ngành công nghiệp dầu khí mới thực sự có bước đi vững chắc, ngày càng góp nhiều vào việc tăng trưởng xuất khẩu của cả nước. Dầu khí được tập trung ở các bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay, Thổ Chu, Phú Khánh, Tư Chính, Vũng Mây, Trường Sa. Đến nay, đã có 37 Hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký kết giữa Petro Vietnam và các đối