Tuy là cây xếp thứ 2 nhưng cây ngô không được quan tâm nhiều vì cây ngô trồng chủ yếu ởtrên đất đồi địa hình không thuận lợi cho máy móc, điển hình vùng Tây Bắc Bộ như BắcKạn,Sơn La … đấ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngô và đậu tương là cây trông rất phổ biến,về sản lượng và diện tích chỉ sau cây lúa ở ViệtNam
Ngô chiếm 1,2 triệu ha là cây lương thực thứ 2 sau lúa là 7,8 triệu ha Theo đó, trong năm
2015, dự kiến cả nước sẽ giảm khoảng 104.000 ha diện tích gieo trồng lúa đểchuyểnsangtrồng một số cây hằng năm khác, đặc biệt là cây ngô
Tuy là cây xếp thứ 2 nhưng cây ngô không được quan tâm nhiều vì cây ngô trồng chủ yếu ởtrên đất đồi địa hình không thuận lợi cho máy móc, điển hình vùng Tây Bắc Bộ như BắcKạn,Sơn La … đất ven sông địa hình khó khăn và máy móc nhập thì không thể vào đượcnhư cây lúa.Các công đoạn gần như thủ công: làm đất,lên luống,tra hạt,bỏ phân …vì vậynăng suất không cao và người dân quanh năm sống với ruộng đồng
Cây đậu tương là cây có giá trị cao vì đậu tương làm thực phẩm cho con người: dầu ăn,sữađậu lành,đậu ăn hàng ngày…cũng như cây ngô,đậu tương được trồng trên cùng đất đồngmàu với ngô,thường 1 năm sẽ có 2 vụ ngô xen 1 vụ đỗ, tất cả các công đoạn đều làm thủcông trừ công đoạn đậu tương mang về nhà phơi khô rồi thuê máy đập ra hạt, 1 trong 2 côngđoạn tốn nhiều thời gian là lên luống,phương thức giống cây ngô,còn cắt đỗ thì do thân cây
đỗ có những quả vỏ sắc,cắt rất khó khăn vì thế năng suất cắt cực thấp!
Ý tưởng:
Dựa vào thực trạng trên cùng với trải nghiệm thực tế nhiều năm phải ra đồng làm nhữngcông việc khó khăn này chúng em đã nghĩ tại sao không có những chiếc máy do VN sảnxuất để phục vụ chính những người dân VN,những công đoạn nặng nhọc ấy làm mãi sao?Khi được ra ngoài ăn học mở mang kiến thức ở những trường ĐH lớn cả nước bằng nhữngđồng tiền từ cây nông nghiệp ấy chúng em nhận ra nông nghiệp VN đang tụt hậu vớithế giớiquá quá nhiều ,có phát triển đó nhưng sự chênh lệch là rất lớn
Một đặc điểm là người VN rất chịu khó dẫn đến cam chịu,họ làm hết ngày này tháng khác
mà rất ít khi nghĩ tới những chiếc máy thay thế mình chứ chưa nói đến việc máy hiện đạithay thế hoàn toàn
Chúng em muốn làm những chiếc máy đơn giản,giá thành phù hợp,thay thế nhữngcông việcthủ công góp phần thay đổi nhận thức dần dần và để quê hương phát triển, khi đã có đượcniềm tin thì chúng em sẽ hướng phát triển cải tiến máy tốt hơn nữa.1 trong những lợi thế làchúng em rất hiểu điều kiện tại nơi khó khăn ấy !
Trang 2Máy lên luống cho ngô và đậu tương là máy mini sử dụng động cơ xăng,máy kích thước nhỏgọn để có thể vào ruộng khi cây đang phát triển mà ít những máy khác hiện naycó thể làmđược, lên luống là lấy đất ở giữa 2 luống để đắp lên gốc cây cho gốc cây chắc để cây có thểphát triển cao,lớn sau này.
Ước lượng mỗi ngày 2 người vun được 2 sào bắc bộ bằng máy làm trong khoảng 1-2tiếng,năng suất khá cao so với làm thủ công
Bộ phận cắt đậu tương là 1 cơ cấu đơn giản tách dời hẳn với máy,được lắp ở phía trước độngcơnếu được sử dụng,sử dụng động cơ của máy lên luống để dẫn chuyển động cho bộ phậncắt bằng truyển động đai, bánh răng côn và xích!
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÂY NGÔ VÀ CÁC MÁY HỖ TRỢ TRỒNG NGÔ
CÓ SẴN TRÊN THỊ TRƯỜNG
A TỔNG QUAN VỀ CÂY NGÔ
1 Tổng quan về cây ngô
Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L ssp mays) là một loại cây lương thựcđược thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ Ngô lan tỏa raphần còn lại của thế giới sau khi có tiếp xúc của người châu Âu với châu Mỹ vào cuối thếkỷ15, đầu thế kỷ 16
Cây ngô được du nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc Ban đầu ngô được gọi là “lúa ngô”, vềsau được gọi tắt thành “ngô”
Trên thế giới, ngô là một trong những cây ngũ cốc quan trọng, diện tích đứng thứ 3 sau lúa
mì và lúa nước; sản lượng thứ hai và năng suất cao nhất trong các cây ngũ cốc Năm 1961,diện tích ngô toàn thế giới đạt 105,5 triệu ha; năng suất 19,4 tạ/ha; sản lượng 205 triệu tấn.Đến năm 2009, diện tích trồng ngô thế giới đạt khoảng 159,5 triệu ha; năng suất bình quân
Trang 551,3 tạ/ha; sản lượng 817,1 triệu tấn Trong đó Mỹ, Trung Quốc, Braxin là những nước đứngđầu về diện tích và sản lượng
Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây màu quan trọngnhất được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ thốngcanh tác Cây ngô không chỉ cung cấp lương thực cho người, vật nuôi mà còn là cây trồngxóa đói giảm nghèo tại các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn Sản xuất ngô cả nước qua cácnăm không ngừng tăng về diện tích, năng suất, sản lượng: năm 2001 tổng diện tích ngô là730.000 ha, đến năm 2005 đã tăng trên 1 triệu ha; năm 2010, diện tích ngô cả nước 1126,9nghìn ha, năng suất 40,9 tạ/ha, sản lượng trên 4,6 triệu tấn Tuy vậy, cho đến nay sản xuấtngô ở nước ta phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêudùng trong nước, hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu từ trên dới 1 triệu tấn ngô hạt
Trang 62 Sinh lý học cây ngô
Thân cây ngô trông tương tự như thân cây của các loài tre và các khớp nối (các mấu haymắt) có thể có cách nhau khoảng 20–30 cm (8–12 inch) Ngô có hình thái phát triển rất khácbiệt; các lá hình mũi mác rộng bản, dài 50–100 cm và rộng 5–10 cm (2–4 ft trên 2-4 inch);thân cây thẳng, thông thường cao 2–3 m (7–10 ft), với nhiều mấu, với các lá tỏa ra từ mỗimấu với bẹ nhẵn Dưới các lá này và ôm sát thân cây là các bắp Khi còn non chúng dài rakhoảng 3 cm mỗi ngày Từ các đốt ở phía dưới sinh ra một số rễ
Ngô là loại thực vật cần thời gian ban đêm dài và ra hoa trong một lượng nhất định ngàynhiệt độ tăng trưởng > 10 °C trong môi trường mà nó thích nghi.Biên độ ảnh hưởng mà thờigian ban đêm dài có đối với số ngày cần phải có để ngô ra hoa được quy định theo di truyền
Trang 7và được điều chỉnh bởi hệ thống sắc tố thực vật Tính chu kỳ theo ánh sáng có thể bị sai lệch
ở các giống cây trồng cho khu vực nhiệt đới, nơi mà thời gian ban ngày kéo dài ở các cao độlớn làm cho cây sẽ phát triển rất cao và chúng không đủ thời gian để ra hoa, tạo hạt trước khi
bị chết vì sương giá Chính vì vậy, cây Ngô rất thích hợp để trồng ở Việt Nam
3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô ở Việt Nam và thế giới
3.1 Sản xuất
Ngô được gieo trồng rộng khắp thế giới với sản lượng hàng năm cao hơn bất kỳ cây lươngthực nào Trong khi Hoa Kỳ sản xuất gần một nửa sản lượng chung của thế giới thì các nướcsản xuất hàng đầu khác còn có Trung Quốc, Brasil, México, Argentina, Ấn Độ, Pháp,Indonesia, Nam Phi và Italia Sản lượng toàn thế giới năm 2003 là trên 600 triệu tấn - hơn cảlúa và lúa mì Năm 2004, gần 33 triệu ha ngô đã được gieo trồng trên khắp thế giới, với giátrị khoảng trên 23 tỷ USD
Ngô là cây lương thực được gieo trồng nhiều nhất tại châu Mỹ ( chỉ riêng tại Hoa Kỳ thì sảnlượng đã là khoảng 270 triệu tấn mỗi năm)
Trang 8Tại VIệt Nam, cây ngô được đánh giá là cây trồng có vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấucây trồng ở nước ta; năm 2010 là 1126,9 nghìn ha (trong đó trên 90% diện tích trồng ngôlai), sản lượng đạt trên 4,6 triệu tấn Tuy vậy sản xuất ngô trong nước vẫn chưa đáp ứng đủnhu cầu, hàng năm nước ta phải nhập khẩu lượng lớn ngô nguyên liệu cho chế biến thức ănchăn nuôi.
Những năm qua nhà nước cũng đã hết sức quan tâm đầu tư cho việc nghiên cứu phát triểncây ngô: 2 dự án phát triển giống ngô lai đã được đầu tư: Dự án phát triển giống ngô lai giaiđoạn 2006-2010 và dự án phát triển sản xuất giống ngô lai giai đoạn 2011 - 2015
Nhà nước có nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ giống đã khuyến khích các doanh nghiệp trong
và ngoài nước sản xuất, cung cấp giống, giới thiệu các giống mới có năng suất, chất lượngtốt vào sản xuất, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về sản xuất ngô đã được chuyển giao đếnngười nông dân Tuy nhiên việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất vẫn còn nhiều hạnchế, với địa hình phức tạp, trên 70% diện tích ngô được trồng trên đất có độ cao, phụ thuộcvào nước trời, ít đầu tư thâm canh nên năng suất ngô vẫn còn thấp so với tiềm năng củagiống Năm 2010, NSTB cả nước đạt 40,9 tạ/ha, sản lượng trên 4,6 triệu tấn so với năng suấtngô có thâm canh là 70 - 80 tạ/ha Bên cạnh đó các giống ngô có khả năng thích nghi tốt vớiđiều kiện thời tiết bất thuận như hạn hán và mưa lũ vẫn còn thiếu
Để cây ngô Việt Nam phát triển một cách bền vững, đáp ứng trên 80% nguyên liệu chế biếnthức ăn chăn nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất, việc đánh giá đúngthực trạng sản xuất ngô, đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm mở rộng diện tích trồng ngô làđiều hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay
Theo ước tính trong năm 2015, vùng thu hoạch ngô sẽ tăng lên từ 1,2 triệu héc ta lên1,25 triệu héc ta do chính sách mới của Chính phủ trong việc tăng diện tích trồng ngô từ việcchuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả Năng suất ngô trung bình dự kiến tăng nhẹ doviệc sử dụng các giống ngô lại tạo mới Trong năm 2015, sản lượng ngô tăng khoảng 300nghìn tấn so với dự báo trước đó của USDA
Trang 9Sản lượng ngô Việt Nam niên vụ 2014/2015 và dự báo cho năm 2016
Nguồn: Bộ NN&PTN, số liệu ước tính của USDA
Bảng phía dưới đây sẽ chỉ rõ vùng trồng ngô quy hoạch theo vị trí địa lý Vùng trung du vàkhu vực miền núi phía Bắc là khu vực có diện tích trồng ngô lớn nhất sau đó là Tây Nguyên
Diện tích trông ngô theo khu vực địa lý
Đơn vị: nghìn ha
Bắc Trung Bộ và khu vực ven biển miền Trung 207,6 121,4 205,6
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Trang 10Sản lượng ngô Việt Nam giai đoạn 2012-2016
3.2.Tiêu thụ
Giá ngô trên thị trường thế giới trong thời gian qua đã có sự biến động đáng kể, bình quânthời kỳ 1994-1999 là 138-142 USD/tấn; hiện nay là 300-305 USD/tấn Các nước xuất khẩungô chính vẫn là Mỹ, Achentina, Pháp… Các nước nhập khẩu ngô chính gồm Nhật Bản,Nam Triều Tiên, Malaysia, Đài Loan…
Trang 11Việt Nam, hiện tại giá 1 kg ngô hạt dao động từ 7.000 -7.500 đồng Nhu cầu ngô hạt cần chocông nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi liên tục tăng trong khi diện tích trồng ngô và năngsuất ngô Việt Nam đã bị chững lại, với đà tăng trưởng của ngành chăn nuôi và nhu cầu ngôphục vụ công nghiệp sản xuất Ethanol hiện nay đòi hỏi nguồn nguyên liệu ngô là rất lớn Vìvậy, sản xuất ngô trên toàn cầu nói chung và ở Việt Nam nói riêng chắc chắn sẽ được tậptrung phát triển mạnh trong thời gian tới
4 Vai trò của cây ngô
4.1 Có giá trị sử dụng rộng trong nhiều ngành sản xuất
Ngô là một loại cây lương thực có giá trị sử dụng rộng rãi, không những trong nông nghiệp
mà còn trong các ngành sản xuất khác:
- Hạt ngô dùng làm lương thực cho người và thức ăn cho chăn nuôi, ngoài ra còndùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như trích tinh bột ngô để làm hồvải, hoặc dùng vào công nghiệp chế biên đường gluco, doxtrox, deptrin, maldons,công nghiệp chế biến thực phẩm
- Bẹ ngô dùng làm thảm hoặc chế biến giấy cuộn thuốc lá
- Thân ngô được dùng làm chất đốt hoặc nguyên liệu giấy sợi, thân ngô non dùnglàm thức ăn cho bò sữa rất tốt
- Cùi ngô làm chất đốt hoặc chế tạo chất dẻo, nylon
Trang 12- Râu ngô được dùng làm dược liệu.
Hiện nay ở nước ta, cây ngô vẫn được dùng chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chănnuôi, còn các ngành sản xuất khác mới chiếm tỷ trọng nhỏ, cần mở rộng trong thời gian tới
Do có nhiều công dụng và vị trí quan trọng rong sản xuất nông nghiệp nên ngô được trồng ởrất nhiều nước trên thế giới
4.2 Là một loại cây xoá đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập cho người nông dân
`Mục đích cơ bản của các chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn là phát triểnkinh tế đất nước, nâng cao đời sống cho nông dân Với những nghiên cứu sâu rộng của các
cơ quan nghiên cứu, cây ngô đã nằm trong nhóm cây lương thực cần phát triển trong tươnglai Với giá trị sử dụng và giá trị kinh tế khá cao, cùng với các khả năng nâng cao năng suất,cây ngô sẽ nâng cao mức thu nhập cho người nông dân, từ đó đáp ứng được mục tiêu xã hộiquan trọng là xóa đói giảm nghèo
4.3 Sử dụng đất đai có hiệu quả, phá thế độc canh của cây lúa
Với một nền nông nghiệp lúa nước trước kia, cây ngô thường được coi là loại cây lươngthực bổ sung Nhưng hiện nay, với yêu cầu chuyển đổi, đa dạng hóa cây trồng, việc pháttriển cây ngô là phù hợp Đi đôi với việc tăng năng suất, chất lượng của cây ngô là việcchuyển đổi những vùng đất không thích hợp đối với trồng lúa sang cây trồng có hiệu quảhơn là ngô
4.4 Tiết kiệm được ngoại tệ
Cây ngô được phát triển sẽ làm giảm lượng ngô nhập khẩu, tiết kiệm được ngoại tệ cho ngânsách Nhà nước Đây là một chỉ tiêu cần thiết trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang tronggiai đoạn phát triển, rất cần tiết kiệm nguồn vốn cho đầu tư phát triển các vấn đề khác cấpthiết hơn
Trang 13Giá nhập khẩu của một số sản phẩm nông nghiệp năm 2001
Nguốn: Báo Thương mai ngày 4 tháng 12 năm 2001
5 Đặc điểm kỹ thuật và quá trình sinh trưởng của cây ngô
5.1 Đặc điểm kỹ thuật
- Là loại cây lương thực ngắn ngày, có thể trồng theo nhiều mùa vụ khác nhau (đông
- xuân, xuân hè và hè thu) Một vụ gieo trồng cho đến khi thu hoạch của ngô kéodài trong khoảng 3 tháng
- Thích hợp với khí hậu nhiệt đới (Tổng nhiệt cần 2000 22000C, lượng mưa (400
-500 mm/năm)
Đặc trưng của khi hậu nhiệt đới gió mùa là nhiều nắng, lượng mưa nhiều, độ ẩm trung bìnhcao, là điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng của các loài thực vật; là điều kiện tốt để tiếnhành xen canh, gối vụ tăng nhanh vòng quay ruộng đất, thâm canh tăng năng suất ngô
- Thích hợp với nhiều loại đất
Hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan
Trước hết nông nghiệp khác cơ bản đối với các ngành khác ở chỗ tư liệu sản xuất chủ yếu làđất đai, không có ngành nào đất đai đóng vai trò chủ đạo như trong nông nghiệp Ngô là loạicây trồng có khả năng mọc trên nhiều loại đất khác nhau (nếu có đủ độ ẩm) Để có năng suấtcao thì ngô thường được trồng trên các loạiđất có thành phần có giới từ cát pha đến thịt trungbình, có độ thấm nước và kết cấu tơi xốp, có chế độ giữ nước tốt, giàu dinh dưỡng, độ pH từ
6 - 7 Trên thực tế, ngô thích hợp với đất phù sa ven sông, đất đen thung lũng, đất đỏ vàngtrên nền đá vôi và đất đỏ bazan Ngoài ra ngô cũng có thể trồng có năng suất cao ở đất phù
sa cổ, đất đỏ vàng, đất bạc màu nếu có chế độ thâm canh tốt
- Hoạt động sản xuất cần nhiều lao động
- Có khả năng nâng cao năng suất và sản lượng
5.2 Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây ngô
Thời gian sinh trưởng của cây ngô từ khi gieo đến khi chín trung bình từ 90 - 160 ngày (thời gian sinh trưởng dài, ngắn khác nhau phụ thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh)
Cây ngô trong cả đời sống qua các giai đoạn sinh trưởng khác nhau, mỗi giai đoạn có những đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh khác nhau Chia thành 5 giai đoạn như sau:
• Giai đoạn nảy mầm (từ trồng đến 3 lá):
Trang 14+) Giai đoạn này có đặc điểm là phụ thuộc vào lượng các chất dự trữ trong hạt.
Trước khi nảy mầm hạt hút nước và trương lên do vậy nước luôn có sẵn cho hạthấp thu Ởgiai đoạn này bên trong hạt quá trình oxy hoá các chất dự trữ diễn ramạnh qua quá trình sinhhoá phức tạp, những chất hữu cơ phức tạp sẽ chuyểnthành các chất đơn giản dễ hoà tan (xảy
ra nhờ hoạt động của các loại men vớiđiều kiện có đủ ẩm, nhiệt độ và thoáng khí)
+) Sau quá trình hút nước là sự nẩy mầm và sinh trưởng cây con
Yêu cầu ngoại cảnh ở giai đoạn này là nước, nhiệt độ và không khí:
- Nước: lượng nước cần thiết cho hạt ngô nảy mầm khoảng 45% trọnglượng khôtuyệt đối của hạt Để đảm bảo đủ nước cho hạt nảy mầm, độ ẩm đấtthích hợp trongkhoảng 60-70% độ ẩm tương đối
- Nhiệt độ: ngô nẩy mầm thích hợp ở nhiệt độ: 25 - 300C, tối thấp 10-120C,tối cao từ40-450C
- Không khí: lúc hạt nảy mầm tiếp tục cho đến khi ngô được 3 lá, hạt ngôhô hấpmạnh nên đất gieo hạt cần phải thoáng
• Giai đoạn cây con (từ lúc ngô 3 lá đến phân hoá hoa):
Bắt đầu từ khi ngô đạt 3 - 4 lá đến 7 - 9 lá (vào khoảng 10 - 40 ngày sau khi gieo đối vớigiống ngô 4 tháng) Giai đoạn này cây chuyển từ trạng thái sống nhờ chất dự trữ trong hạtsang trạng thái hút chất dinh dưỡng của đất và quanghợp của bộ lá Tuy nhiên giai đoạn nàythân lá trên mặt đất phát triển chậm, lóngthân bắt đầu được phân hoá, các lớp rễ đốt bắt đầuđược hình thành và phát triển mạnh hơn thân lá Bông cờ bắt đầu phân hoá Đây là giai đoạnlàm đốt, hình thành các lớp rễ đốt và bắt đầu hình thành cơ quan sinh sản đực
Điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho giai đoạn này:
- Nhiệt độ: thích hợp là 200 - 300C (tối thích 25 - 280C) Giai đoạn này câychịu rétkhoẻ hơn, vì thế tác hại của nhiệt độ thấp giảm hơn giai đoạn trước.Nhiệt độ cao ởgiai đoạn này cây sinh trưởng nhanh, cây yếu; nhiệt độ giảm rễăn nông, ít rễ con,cây còi cọc, quá trình phân hoá đốt bị ảnh hưởng
- Độ ẩm đất: đây là giai đoạn cây ngô có khả năng chịu hạn tốt hơn trong suốt chu kỳsinh trưởng Độ ẩm thích hợp khoảng 60 - 65%
- Đất đai và chất dinh dưỡng: Yêu cầu đất tơi xốp và thông thoáng, đảmbảo cung cấp
đủ oxy cho rễ phát triển
• Giai đoạn vươn cao và phân hoá cơ quan sinh sản
- Giai đoạn này cây ngô sinh trưởng thân lá nhanh, bộ rễ phát triển mạnh ănsâu, toảrộng
Trang 15- Cơ quan sinh sản bao gồm bông cờ và bắp phân hoá mạnh (từ bước 4 -8của bông
cờ, bước 1 -6 của bắp) Giai đoạn này kết thúc khi nhị cái xuất hiện.Đây là giaiđoạn quyết định số hoa đực và hoa cái và có mối liên hệ chặt chẽ đếnnăngsuất.Điều kiện tốt trong giai đoạn này: đầy đủ chất dinh dưỡng, nước tưới, độ
ẩm 70-75%, nhiệt độ thích hợp khoảng 24–250C, nhiệt độ cao hay thấp đều ảnhhưởng xấu đến quá trình sinh trưởng và phân hoá cơ quan sinh sản
• Thời kỳ nở hoa (trỗ cờ, tung phấn, phun râu, thụ tinh)
Giai đoạn này diễn ra trong khoảng thời gian không dài, trung bình 10 - 15 ngày, tuy nhiênđây là giai đoạn quyết định năng suất Cuối giai đoạn này câyngô gần như ngừng phát triểnthân lá, nhưng vẫn tiếp tục hút các chất dinhdưỡng từ đất Các chất dinh dưỡng và các chấthữu cơ bắt đầu tập trung mạnhvào các bộ phận sinh sản Trong điều kiện tốt đặc biệt là thờitiết thuận lợi quátrình thụ tinh tiến hành tốt bắp mới cho nhiều hạt
Yêu cầu ngoại cảnh trong giai đoạn này rất khắt khe: nhiệt độ thích hợp của cây ngô khoảng
22 -250C Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến quá trình tung phấn, phun râu, thụ tinh Nhiệt độ trên
350C hạt phấn dễ bị chết Ở giai đoạn này cây ngô cần nhiều nước, độ ẩm 75-80% độ ẩm tối
đa đồng ruộng, trời lặng, gió nhẹ, ít mưa, nắng nhẹ (mưa to làm hạt phấn bị trôi)
• Thời kỳ chín ( bao gồm từ thụ tinh đến chín)
Giai đoạn này kéo dài 35-40 ngày từ khi thụ phấn thụ tinh Chất dinh dưỡng từ thân lá tậptrung mạnh về hạt và trải qua những quá trình biến đổi sinhlý phức tạp, trọng lượng hạt tăngnhanh, phôi phát triển hoàn toàn, trong giai đoạn chín dựa vào màu sắc và cấu tạo nên trongcủa hạt người ta chia làm 3 giaiđoạn:
+) Giai đoạn chín sữa
+) Giai đoạn chín sáp
+) Giai đoạn chín hoàn toàn
Yêu cầu độ ẩm trong thời kỳ này khoảng 60-70% độ ẩm tối đa đồng ruộng, nhiệt độ trongkhoảng 20 – 220C
Trang 166 Kỹ thuật trồng( làm đất) ngô ở nước ta
Trong kỹ thuật trồng ngô, làm đất được xem là biện pháp kỹ thuật quan trọng vì ngô có bộ rễchùm rất phát triển, có thể lan rộng với bán kính trên 0,5m và ăn sâu trên 1m đến 2m Dovậy, đất trồng ngô cần được cầy sâu, bữa kỹ, sạch cỏ dại
• Đối với những vùng ngô tập trung, các lô ruộng lớn, tốt nhất làm đất tiến hành bằng
cơ giới với các khâu chính tuần tự như sau:
- Băm cỏ và phế phụ phẩm bằng bừa đĩa nặng
- Cày bằng máy sâu 15 - 18cm
- Băm phá bằng bừa đĩa nặng (1 lần)
- Băm đất nhỏ bằng bừa đĩa nhẹ (2 lần theo 2 chiều vuông góc nhau)
- San bằng và vơ cỏ bằng bừa răng
Đất được chuẩn bị như trên là sẵn sàng cho việc gieo hạt Nếu không tiến hành gieo bằngmáy thì rạch hàng bằng một thiết bị như lưỡi vun, sau đó gieo bằng tay trên mặt luống( mùa mưa) hoặc dưới rạch (mùa khô)
• Ở những lô đất nhỏ hoặc không có máy móc cơ khí lớn, việc làm đất có thể tiếnhành bằng tay hoặc cơ khí nhỏ Các bước chính cần tiến hành:
- Đốt hoặc vơ sạch cỏ, thân cây trồng vụ trước
- Cày bằng máy công nông, bằng trâu bò sâu 10-12 cm
- Bừa nhỏ đất và vơ sạch cỏ bằng bừa trâu hoặc phay đất bằng máy công nông
- Lên luống hoặc rạch hàng bằng cày trâu hoặc bằng tay, sau đó gieo hạt theo khoảngcách đã định
• Đối với ngô đông trên đất ướt sau gặt lúa cần tiến hành:
- Cày bằng trâu tạo luống khoảng 1,1m
- Vén gọn tạo rãnh thoát nước giữa các luống
- Đặt bầu hoặc hạt nảy mầm ở khoảng cách đã định
Trang 17Để tranh thủ thời gian, ngô Đông trên nền đất ướt có thể áp dụng phương thức làm đất tốithiểu hoặc không làm đất Ngay sau khi gặt lúa, khi đất còn ướt đem bầu ngô đặt theo hàng ởkhoảng cách nhất định Có điều kiện làm rãnh thoát nước giữa các luống với 2 hàng ngô.Khi cây ngô phát triển đến hết giai đoạn nảy mầm, ta cần phải lên luống cho cây ngô để câykhông bị đổ do thân cầy quá cao, đồng thời trong giai đoạn này cây ngô cũng cần có đất tơixốp và thoángđể phát triển Việc lên luống này tốn nhiều thời gian và công sức.
7 Các phương pháp lên luống của người nông dân và yêu cầu của luống ngô
Sử dụng cuốc: tốc độ 100 (m2/h)
Dùng lưỡi cày kết hợp với bánh xe đạp: 500 (m2/h)
Trang 18Thông số yêu cầu của luống ngô
Trang 19B MỘT SỐ LOẠI MÁY PHỤC VỤ VIỆC LÀM ĐẤT TRÊN THỊ TRƯỜNG
Mức tiêu thụ nhiên liệu: (g/kw.h)<285
Khởi động: Khởi đông giật nổ
Thể tích bình chứa nhiên liệu: 5,5L
Trang 20Tính năng:
Chức năng:
- Băm gốc rạ để làm đất cấy cho cả ruộng khô và ruộng nước, theo hình thức băm
phay gốc rạ, chỉ cần phay 2-3 lượt là đạt tiêu chuẩn đất cấy
- Cầy, bừa, lên luống để làm đất trồng cây màu
- Xới tơi đất và làm cỏ cho cây ăn quả trong vườn
- Vun xới đất cho cây trồng như ngô, mía …
- Phá dỡ gốc cây mầu, cây công nghiệp như mía, dứa, ngô
2 Máy làm đất đa năng TARO 1WG5(11.000.000VND)
Trang 21Thông tin chung:
Tên sản phẩm: máy làm đất đa năng TARO 1WG5Kiểu động cơ: 4 thì, một xi lanh, làm mát bằng gióDung tích động cơ: 210CC - 7 sức ngựa
Động cơ: 1E44F-5A
Công suất tối đa: 7 Sức ngựa
Tiêu hao nhiên liệu: 5 lít cho 4500m2
Dung tích bình chứa xăng: 2.5L
Độ rộng cày xới: 45-95 cm
Độ sâu cày xới: 18-25 cm
Trang 22Hệ thống hai lần lọc khí cho máy và được đưa lên cao giúp bền máy và tránh tuyệt đội sự
cố do nước và bùn vào hệ thông cấp khí cho máy
Trang 233 Máy xới đất mini GL 500(6.800.000 VND)
Thông số:
DÀN XỚI Số lưỡi xới 8 - 16 lưỡi
Độ rông dãy xới 220 - 560 mm
Độ sâu xới (max) 200 mmKiểu truyền động Đai thang nhông truyền, 1 số tiếnDung tích nhớt hộp nhông 0.5 lít (SAE 90)
Loại 4 thì, 1 xilanh
Trang 24Dung tích xilanh 163 ccCông suất lớn nhất 5.5 mã lực/3600 v/p
Trang 25C CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY
Ta sẽ thiết kế máy có tính năng mới mà các máy cũ chưa thực hiện được: Lên luống cho câyngô khi cây đang phát triển Để làm được điều này ta sẽ thiết kế máy sao cho máy có thể đivào giữa 2 hàng cây, đồng thời sau này có thể mở rộng tính năng của máy để thu hoạch đỗtương
Hình dạng luống yêu cầu trước và sau khi lên luống
1 Hệ dẫn động
Các máy cũ phần lớn đều dùng bộ truyền gồm 1 bộ truyền đai và 1 hộp giảm tốc, vì nhữngmáy này có kích thước lớn và thực hiện nhiều tính năng, trong đó có cả những tính năng cầncông suất lớn như: xới đất với độ sâu 18-25mm
Đối với máy mới, việc sử dụng hộp giảm tốc là chưa cần thiết vì độ sâu xới đất của giai đoạnlên luống chỉ từ 8-10cm Vì tính kinh tế ta sẽ lựa chọn bộ truyền xích
2 Khung máy
Vì chế tạo thử nên ta sẽ ghép các loại thép hình trên thị trường để cho đơn giản Ngoài rathì yêu cầu đi được vào giữa 2 hàng cây thì máy cũng cần nhỏ gọn, phương án ghép théphình sẽ cho kích thước nhỏ gọn
Trang 26CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC
PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
Thông số đầu vào:
Tốc độ làm việc của dao: 300 vòng/phút
Độ sâu cắt : 100 mm
Số ca làm việc: 1 ca
Tuổi thọ: 15000 h
1 Chọn động cơ
1.1 Xác định công suất yêu cầu trên trên động cơ
Diện tích phần làm việc của 1 dao:
S= a.h
Trong đó: a- là chiều dày của dao
H- là chiều dài phần làm việc của dao
S= a.h = 0,5.10=5 cm2
Độ cứng của đất: tra theo bẳng 4-2.Độ cứng của một số loại đất, máy canh tác nông nghiệp.Đất phù sa thịt trung bình, độ sâu 10 cm và đất khô Tra nội suy ta được độcứng của đấtH=20,2(N/cm2)
Lực cản của đất vào 1 dao:
F = S.H = 5.20,2= 101 (N)Lực tác dụng vào 4 cụm dao trong máy:
F =4.f=4.101=404 (N)
• Công suất trục công tác:
Trang 27Trong đó : F là lực cắt của dao
à vận tốc dài của dao
r là khoảng cách tử điểm đặt lực đến tâm trục mang dao r= 140-(100.1/3)= 106,7 mm =0,1067 m
Công suất cần thiết kế của động cơ:
Trong đó : η : hiệu suất truyền động
Với :… là hiệu suất của các bộ truyền và của các cặp ổ trong hệthống dẫn động, từ yêucầu thiết kế hệ dẫn động băng tải :
Trong đó: trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và ổ được tra trong bảng (2.3)
: là hiệu suất cặp ổ lăn được làm việc trong điều kiện che kín đủ dầu bôi trơn( với m là số cặp ổ lăn: m=2)
: là hiệu suất bộ truyền đai làm việc trong điều kiện đểhở
Tra bảng 2.3, tr19.TTTKHDĐCK-T1,ta có:
; ;
=> =
Trang 28=> = = 1,616 (kw);
1.2 Phân phối tỷ số truyền cho các bộ truyền trong hệthống
Tỷ số truyền chung hệ thống :
ĐC C CT
n u n
n u n
=
==6
Với uC
=ux.uđ
uđ–tỷsố truyền của bộ truyền đai
ux–tỉ số truyền của bộ truyền xíchChọn trước: uđ=3
=
1800 3
=600(vg/ph)
Trang 29600 3
=300(vg/ph) 1.3.2 Tính công suất trên các trục
Công suất trên trục công tác PCT
=1,354(kW)
=
1,354 0,99.0,9
Mô men xoắn trên trục động cơ:
69,55.10 ĐC ĐC
ĐC
P T
n
=
=9,55.106
1,616 1800
=8574(N.mm)
Mô men xoắn trên trục I:
69,55.10 I I
I
P T
n
=
=
61,52 9,55.10
600
=24193(N.mm)
Mô men xoắn trên trục công tác:
69,55.10 CT CT
CT
P T
n
=
=
61,354 9,55.10
300
=43102(N.mm) 1.3.4 Lập bảng các thông số động học
TRỤC
Trang 30n(vg/ ph) 1800 600 300
Trang 31PHẦN 2 TÍNH TOÁN CÁC BỘ TRUYỀN
2.1 Tính bộ truyền ngoài (bộ truyền xích)
Thông số yêu cầu:
Bước xích p được tra bảng 5.5[1] với điều kiện Pt≤[P],trong đó:
Pt-Công suất tính toán: Pt=P.k.kZ.kn
Trang 32ka-Hệ số ảnh hưởng của khoảng cách trục và chiều dài xích:
Trang 34Vận tốc trung bình của xích:
– Lực vòng:
– Lưc căng do lực ly tâm gây ra:
F0 – lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra:
Trang 35• Đường kính chân răng:
Kiểm nghiệm răng đĩa xích về độ bền tiếp xúc:
Trong đó:
– Hệ số tải trọng động:
A - Diện tích chiếu của bản lề: Tra bảng 5.12Tr87 [1] với p = 15,875 (mm)
A = 51,5 ()
: hệ số ảnh hưởng của số răng đĩa xích tra bảng ở trang 87 theo số răng ta được
– Hệ số tải trọng phân bố không đều giữa các dãy:
E-Mô đun đàn hồi:
Trang 36Frx = Frcos β =1004.cos60 = 502 (N)
Fry = Frsin β = 1004.sin600 = 869,5 (N)
Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích:
9 Đường kính vòng chia đĩa xích nhỏ 51,37(mm)
10.Đường kính vòng chia đĩa xích lớn (mm)
11.Đường kính vòng đỉnh đĩa xích nhỏ 56,8(mm)
12.Đường kính vòng đỉnh đĩa xích lớn (mm)
14.Đường kính chân răng đĩa xích nhỏ 41.05(mm)
2.2 Tính bộ truyền ngoài (bộ truyền đai)
Thông số yêu cầu:
Công suất trên trục chủ động: P = = 1,616 kw
Mô men xoắn trên trục chủ động:
Số vòng quay trên trục chủ động: =
Tỉ số truyền bộ truyền đai: u =
Góc nghiêng bộ truyền ngoài: β = 70°
Trang 372.2.1.Chọn loại đai và tiết diện đai
Chọn đai vải cao su
Chọn tiết diện đai
u
−.100 = 3
Trang 38Số vòng chạy của đai trong1 s( ) i v 6,690,85 7,87
Với α=144,50, Cα=0,92 (bảng 4.15 thiết kế hệ dẫn động cơ khí)
Với l/l0= 850/1700=0,5 ta có Cl=0,86 (bảng 4.16 thiết kế hệ dẫn động cơ khí)
Trang 39Theo bảng 4.17,với u=3, Cu=1,14
2.2.5 Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng ban đầu :