1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẹo luyện cho bé bú bình "một phát ăn ngay"

4 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 290,73 KB

Nội dung

Bí kíp tránh đầy hơi cho bé bú bình Để tránh đầy hơi (kết quả từ nuốt quá nhiều không khí) khi bé bú bình, bạn cần bế bé sao cho đầu bé ở một góc 45º (bé nằm ở chỗ lõm khủy tay gập lại của mẹ, cánh tay của mẹ ép nhẹ nhàng dọc theo mình con, còn bàn tay mẹ chạm tới mông của con). 1. Bế bé sát người mẹ nhất Bởi như thế sẽ tốt cho dạ dày của bé. Bé có thể hơi “lọt” vào trong lòng mẹ nhưng như thế sẽ giúp bé có cảm giác an toàn và dễ chịu khi bú bình. Để tránh đầy hơi khi bé bú bình, mẹ cần bế bé sao cho đầu bé ở một góc 45º. (Ảnh minh họa). 2. Miệng bé bám tốt vào núm vú cao su Miệng của bé “bám” vào ti cao su tốt sẽ giúp bé bú được no, hạn chế hít phải không khí thừa bên ngoài. Ban đầu, bạn cần dạy cho bé cách làm sao để bú bình đúng. Chẳng hạn, bạn cọ nhẹ đầu ti cao su vào môi dưới của bé. Điều này khuyến khích bé mở to miệng. Một khi thấy miệng bé mở to, bạn đưa núm vú bình sữa vào miệng bé, hơi sâu bên trong miệng một chút. Cả phần đầu ti trên núm vú cao su cần được đưa vào bên trong miệng của bé, miệng bé mở rộng nhưng phải thoải mái, không quá căng nhưng cũng không quá mím. Cần chú ý để đầu ti cao su ở trên lưỡi của bé, không phải dưới bề mặt lưỡi (điều này nghe có vẻ hiển nhiên nhưng không lưu ý là dễ mắc lỗi). 3. Kiểm soát dòng chảy của sữa Núm vú cao su có nhiều loại cho từng giai đoạn phát triển của bé. Bé lớn hơn tức là cần núm vú bình sữa có tốc độ chảy sữa nhanh hơn. Bé mới sinh cần núm vu cao su ở giai đoạn một và cần thay núm vú bình sữa khi bé lớn hơn. Núm vú với lỗ đục để sữa chảy có tác dụng kiểm soát dòng chảy nhanh – chậm của sữa trong bình. Bạn nên chọn núm vú bình sữa với dòng chảy thích hợp để ngăn cản bé nuốt phải khí thừa khi bú bình. 4. Giúp bé ợ Bạn có thể vỗ lưng giúp bé ợ khi bé bú bình được một lúc nhưng chưa hết sữa hoặc chờ khi bé đã bú hết sữa trong bình. Có 3 vị trí phổ biến giúp bé ợ hơi là bế bé thẳng, để cằm bé dựa vai mẹ rồi vỗ nhẹ vào lưng bé; bé ngồi trong lòng mẹ rồi mẹ vỗ lưng cho bé và bé nằm sấp trên đùi mẹ rồi mẹ vỗ lưng cho bé. Bạn không nên vỗ mạnh thì bé mới ợ mà chỉ cần vài cái vỗ nhẹ nhàng. Nhưng đừng lo lắng nếu bé không ợ. Không phải lần nào vỗ lưng bé cũng ợ. (Theo Mevabe) Mẹo luyện cho bé bú bình "một phát ăn ngay" Trẻ sơ sinh không chịu ti bình, mẹ đến giai đoạn phải làm khiến nhiều chị em “đau đầu” Vì vậy, bà mẹ có không chịu ti bình lại đến giai đoạn phải làm tham khảo mẹo nhỏ sau: Khi nhỏ, sữa nguồn dinh dưỡng trẻ sơ sinh Khi lớn, lại nguồn thực phẩm bổ sung dồi chất dinh dưỡng Trẻ không uống sữa thiệt đủ đường Nhiều trẻ lại thích sữa mẹ, đến người mẹ cai sữa, bỏ ăn sữa, không chịu ti bình khiến nhiều bà mẹ vô “đau đầu” Dành trọn vẹn ngày cho ăn bình sữa, không nhồi nhét hay chiều mà cho bú mẹ, 2-3 tiếng trước ăn Sau đó, đói thèm ăn, mẹ cho bé ăn sữa Tuy lúc đầu bé không chịu, đói bé phải bú Có thể, mẹ phải hút sữa để tránh căng tức ngực sữa mà chưa đói ăn Có thể để bà người quen nhà cho ăn sữa bình đói mẹ bế, bé nhận mẹ mà đòi ti, không chịu ngậm bình Hãy thử loại bình núm vú khác Núm vú mềm, gần giống với ti mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ưa thích Khi phải cai sữa mẹ chuyển sang sữa công thức, nên chọn sữa có hương vị giống sữa mẹ Sữa mẹ trẻ tiếp nhận từ ban đầu ghi nhớ hương vị Sử dụng kim vô trùng chọc lỗ lớn đầu núm ti bình sữa để đảm bảo lượng sữa chảy lớn ti mẹ Khi khóc, cho bé ngậm bình sữa hiệu làm cho bé cảm thấy sữa chảy trơn tru Chai sữa nên làm ấm Nhiều em bé bú sữa mẹ thích sữa nóng so với nhiệt độ bình thường Tất nhiên, làm nóng đến mức khiến bỏng Nhiều mẹ tập cho bú bình hay cho sữa bột vào tập khó tập Vì lúc phải đối phó với thay đổi đột ngột ti mẹ sữa mẹ Chỉ nên thay đổi Bé ngửi mùi sữa mẹ bình sữa dễ chấp nhận kích thích bé chịu mút thử Sử dụng môi trường xung quanh đồ chơi âm tivi, nhạc cụ để đánh lạc hướng ý bé Trước nhận núm bình sữa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí miệng mình, bé bắt đầu để hút cách vô thức Một số bé chịu bú bình môi trường quen thuộc bú mẹ Tức trái ngược với gợi ý trên, số bé chịu mút bình nằm vòng tay thân thuộc mẹ Có bé chịu bú bình bế thẳng lên chút, nghiêng bình sữa khiến bé dễ hút 10 tuần “huấn luyện” bé bú bình trước mẹ làm đủ để bé chấp nhận kỹ Tuy nhiên, nên vắt sữa mẹ bỏ vào bình sữa để bé vừa học bú bình, vừa không lãng phí nguồn sữa mẹ Kinh nghiệm đối phó bé không chịu bú bình Tôi có nhỏ tháng tuổi Thời gian đầu thực vô khó khăn tôi, nhiều sữa mẹ nên phải dặm thêm sữa bột cho bé Ngoài phải quay lại làm việc sau tháng nghỉ thai sản nên phải tập cho bé bú sữa bình Tuy nhiên bé nhà khó tính, không chịu bú bình Phải nói thời kì đầu stress Sau người bạn nuôi nhỏ bày cách cho bé ngậm bình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lúc bé ngủ, nên thử xem Thời gian đầu khó khăn lắm, phải kiên nhẫn thức canh vài tiếng với thành công Rồi bé bắt đầu quen dần với bú bình ngủ Nhưng sau lại phải tiếp tục đổi chiến thuật bé ngủ lại, mẹ bắt đầu tập đút sữa cho bé muỗng Thật bé nhà giống mà ương bướng, hiếu động Nhìn thấy bé khác cầm bình sữa tu mạch, thật ngưỡng mộ mẹ chừng Tôi tìm hiểu nghiên cứu kinh nghiệm từ nhiều mẹ, bé có nhiều tiến Sau số kinh nghiệm nhỏ cho bé bú bình: Nếu bé không chịu bú bình, kiên nhẫn thử chờ lúc bé ngủ, đút bình sữa vào cho bé bú Khi bé thức ẵm bé tay, đưa qua đưa lại, từ từ đút bình sữa vào miệng bé Giữ cho sữa ấm Quan sát xem bé thích uống sữa nhiệt độ Thường bé bú chậm, sữa nhanh chóng bị nguội, bé không chịu bú tiếp Chứng tỏ bé không thích uống sữa nguội Đừng ép bé uống hết ngay, cho bé nghỉ lúc, hâm nóng sữa lại tiếp tục đút cho bé Cho bé bú điều độ, giấc, đừng để bé đói khóc ré cáu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lần đầu cho bé bú bình như thế nào? Cho bé bú bình không thể tốt bằng cho bé bú bằng sữa mẹ nhưng nó vẫn là một lựa chọn có thể nuôi sống bé mạnh khỏe trong trường hợp mẹ bé không thể cho con bú vì lý do bệnh tật, hoặc những lý do chẳng đặng đừng khác. Lợi ích của việc cho bé bú bình:  Sữa công thức mất nhiều thời gian để tiêu hóa nên các bé bú bình ít cần cho bú thường xuyên hơn.  Bạn sẽ biết chính xác số lượng sữa mà bé đã bú.  Cả cha lẫn mẹ bé đều có thể chia sẻ “công tác” cho bé bú, chưa kể các thành viên khác trong gia đình cũng có thể tạo mối gắn kết với bé trong suốt thời gian bú.  Mẹ có thể quay trở lại với cuộc sống thường nhật do không cần phải có mặt để cho bé bú.  Mẹ có thể ăn và uống tùy ý theo thích. Và những cái hại của việc cho bé bú bình:  Tốn nhiều tiền, đặc biệt là trong trường hợp bé nhà bạn thuộc loại “kén ăn”.  Bạn sẽ phải mua các dụng cụ khử trùng, bình sữa và núm vú giả.  Việc khử trùng và chuẩn bị bình sữa có thể tiêu tốn nhiều thời gian.  Bạn phải làm nóng sữa công thức.  Không tốt cho bé nhà bạn bằng sữa mẹ. Hãy nhớ lựa chọn là của bạn, và nếu bạn quyết định cho bé bù bình thì cũng đừng tự trách bản thân vì đã không thể cho bé bú sữa mẹ như bao đứa trẻ “may mắn” khác. Bạn và con bạn cũng như những người khác là những hoàn cảnh hoàn toàn khác nhau. Chi phí cho bé bú bình tốn kém hơn và không thể tốt bằng sữa mẹ. Mẹ cần lưu ý những gì khi cho bé bú bình Chuẩn bị bình sữa Trước khi chuẩn bị bình sữa cho bé, bạn cần rửa tay bằng xà phòng và bảo đảm là khu vực chuẩn bị sữa phải sạch sẽ. - Đổ nước sôi vào bình trước và để cho nước nguội bớt, nhưng không được để quá nửa tiếng đồng hồ. Các loại sữa bột công thức đều không được tiệt trùng nên điều quan trọng là nước pha sữa cho bé phải là nước sôi ít nhất 70 độ C để khử trùng. - Bảo đảm là bạn pha sữa theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất vì cho quá nhiều hoặc quá ít sữa bột có thể khiến bé bị bệnh. Không bao giờ được thêm ngũ cốc hay thực phẩm gì khác vào bình sữa. - Dùng tay sạch cầm ở cạnh núm vú, nhẹ nhàng đặt lên trên miệng bình sữa rồi gắn vào bình sữa. - Nếu bạn cần cho bé bú khi phải đi ra ngoài thì lý tưởng nhất là dùng các hộp sữa đóng góp sẵn. Bằng không, hãy dùng một bình nước nóng và thêm sữa đã được “cân đong đo đếm” vào như bạn vẫn thường làm. Rửa và khử trùng bình sữa Tất cả các dụng cụ và bình dùng cho bé bù phải được rửa sạch và khử trùng trước. - Rửa bằng nước xà phòng ấm, lý tưởng là ngay sau khi cho bé bú xong. Dùng bàn chải để vệ sinh những chỗ khó rửa sau đó rửa sạch nước xà phòng dưới vòi nước. - Khử trùng bình sữa theo hướng dẫn của nhà sản xuất. - Trước khi “bắt tay làm việc”, cần bảo đảm tay bạn và khu Tập cho bé bú bình nhanh, hiệu quả Công cuộc thay ti thật bằng ti giả cũng lắm nhiêu khê nhưng là việc cần thiết. Khi bé được 4-5 tháng các mẹ cũng bắt đầu phải quay lại với công việc (trừ khi chồng bảo ở nhà chồng nuôi). Vì vậy, các mẹ ra sức tập luyện cho con bú bình. Ngay việc cho con quen với núm vú giả đã là chuyện khó, có ai thích đồ dởm đâu. Nhưng vẫn có những “tuyệt chiêu” giúp chị em dạy con biết cách bú bình, đồng thời, con cũng quen với việc tự cầm bình bú luôn. "Cứ từ từ rồi khoai sẽ nhừ" Mới sinh con ra xong, bạn đã muốn cho con làm quen ngay với bình bú. Không phải vì bạn sợ ngực mình xấu đi mà bởi nghe rất nhiều lời khuyên rằng như thế cho con quen đi, sau này cai sữa hay đi làm cũng dễ dàng hơn. Thực ra, không cần phải lo lắng thái quá như vậy. Việc cho trẻ bú bình quá sớm có thể gây tác dụng ngược, bé không thèm bú mẹ nữa. Hơn nữa, việc cho bé bú bình trước 2 tháng tuổi được khuyến cáo là không nên. Mẹ phải thật kiên trì khi dạy con bú bình. (Ảnh minh họa). Chị em cứ bình tĩnh, tận hưởng cảm giác ôm ấp con vào lòng, cái miệng xinh xắn của con mút chùn chụt dòng sữa ngọt ngào trực tiếp từ cơ thể và lắng nghe tình mẫu tử thiêng liêng. Hãy chờ cho đến khi gần đi làm mới bắt đầu chiến dịch “ti giả thay ti thật” vẫn kịp. Chỉ cần 2 – 3 tuần là con đã hình thành thói quen ấy. “Ti” giả càng giống “ti” thật càng tốt Việc quan trọng đầu tiên khi bạn muốn con mình nhanh bú bình là núm vú bình sữa phải giống thật nhất có thể. Bé con cực kỳ nhạy cảm thường sẽ phát hiện ra ngay mình đang “bị lừa” nên mẹ phải chọn bình bú kỹ càng. Không chỉ xem xét hình dáng mà còn phải thử độ mềm, tốc độ sữa chảy của núm vú, cũng như để ý việc núm có mùi cao su hay không… Đây là việc làm rất quan trọng, quyết định bé có chấp nhận loại núm vú giả này hay không. Cho bé mút “ti” giả trước Sau khi mua “đồ nghề” về, mẹ nên tiệt trùng và cho bé chơi với ti giả để bé quen thay vì cứ thế đổ sữa, “nhét” vào miệng, bắt bé “chịu đựng” thứ “lạ lẫm” khi ăn. Các mẹ cứ cho bé cầm núm vú chơi, cho cắn, nhai thoải mái. Khi bé đã quen quen thì mới bắt đầu bước tiếp theo. Lưu ý là các mẹ mua một vài loại “ti” khác nhau để con lựa chọn, ti nào con thích nhất thì dùng. Tập luyện cũng phải đúng lúc Thời gian “đào tạo” này, mẹ nên lợi dụng lúc con đang đói, đang buồn ngủ, mắt lơ mơ để cho con bú bình Khi đó, phản xạ bú mút của trẻ lên cao nên dễ bảo hơn. Tuy nhiên, không bao giờ cho con bú khi bé ngủ say hay nghẹt mũi. Đừng thay đổi vị trí khi cho bé thử “ti” giả Khi ẵm cho con bú thật như thế nào thì giờ hãy giữ y chang thế. Việc tiếp xúc tối đa giữa mẹ và con sẽ làm bé an tâm hơn, thấy quen thuộc hơn. Bạn nhớ giữ con chắc chắn, cẩn thận và nghiêng 45 độ, phòng trường hợp bé nôn trớ, sặc. Rồi sau đó hãy từ từ đưa núm vú giả vào miệng bé nhẹ nhàng theo hướng từ môi dưới lên. Đặt núm vú phía trên lưỡi của bé. Cần cho bé ngậm hết đầu vú thay vì mớm mớm. Con sẽ nhanh chóng tự bú bình nếu mẹ hướng dẫn đúng cách. (Ảnh minh họa). “Ti giả sữa 10 điều nên biết khi cho bé bú bình (Phần cuối) Khi bạn phải trở lại với công việc cũng là khi bé sẽ phải tạm biệt bầu sữa ấm thơm của mẹ để làm quen với chiếc bình sữa. Để bé tiếp nhận sự thay đổi ấy một cách dễ dàng, bạn nên áp dụng những điều dưới đây: Ảnh: Inmagine 6. Đo lường Việc pha trộn sữa hay thức ăn đều cần có một tỉ lệ nhất định và nếu bạn không tuân thủ theo công thức thì nguồn dinh dưỡng nạp vào cơ thể bé không tốt, bé sẽ không phát triển được cân nặng, chiều cao theo chỉ số BMI. 7. Không ăn trong giờ đi ngủ Khi những chiếc răng sữa đã nhú lên, bạn đừng để bé bú hoặc uống, ăn cái loại trái cây tươi và đi ngủ liền mà chưa vệ sinh miệng, điều này dễ khiến cho bệnh sâu răng tấn công bé. Hãy tập thói quen ăn sớm trước giờ đi ngủ 30 phút. 8. Không dùng lo vi sóng Ảnh: Inmagine Thông thường các bà mẹ luộc bình sữa và để nguội rồi cho bé bú nếu là sữa để tủ lạnh. Thao tác rất dễ dàng, dùng một chiếc chảo đun nóng nước rồi cho bình sữa đã pha vào ngâm trong vài phút. Không nên sử dụng lò vi sóng vì nó có thể tạo ra các điểm nóng có thể làm phỏng miệng của em bé mà với sự cảm nhận của da tay người lớn, sức nóng đó hoàn toàn bình thường. 9. Nuôi sữa kết hợp Đấy là những trường hợp nuôi còn bằng sữa mẹ và sữa công thức. Một bà mẹ bận rộn nếu không có thời gian cho bé bú thì có thể vắt sữa cho vào tủ lạnh rồi hâm nóng cho bé bú. Nếu lượng sữa chưa đủ hoặc muốn bổ sung dinh dưỡng thì bạn cho bé bú thêm sữa công thức, việc cho bé làm quen với sữa công thức sẽ giúp cho bé thích nghi với môi trường nhà trẻ sau này. 10. Sự hỗ trợ của bố Chia sẻ việc cho bé bú với bố tạo ra mối liên kết đa phương giữa bố, mẹ và bé. Hơn nữa người mẹ đôi lúc cũng cần được nghỉ ngơi, tắm gội và nấu nướng…Một ông bố ban đầu xem việc cho con bú là một cực hình với thao tác ôm ấp, dỗ dành vụng về nhưng lâu dần sẽ trở nên thành thạo, kiên nhẫn và gắn bó với con mình hơn. Mẹo an toàn khi cho bé bú bình Bé được bú mẹ là điều rất tốt. Tuy nhiên, trong trường hợp bé phải bú bình thì sao? Những thông tin dưới đây sẽ giúp các bà mẹ tránh được phản ứng không tốt trong trường hợp bé phải bú bình. 1. Chọn bình sữa Nên chọn bình thủy tinh hay bình nhựa? Em bé sẽ có những biểu hiện cho biết bé thích loại nào. Nhưng có vài điều cần lưu ý: bình bằng nhựa sẽ nhẹ hơn bình thủy tinh và có thể không bị vỡ. Tuy nhiên, nếu bố mẹ muốn tránh một loại chất hóa học được gọi là bisphenol A (BPA) dùng trong một số bình sữa bằng nhựa, thì nên tìm bình nhựa có đề nhãn “không BPA”. 2. Núm vú bình sữa Hầu hết chúng đều được làm từ silicon hay latex với những hình dạng khác nhau. Tùy theo kích thước lỗ của núm mà chúng có độ chảy khác nhau. Bạn nên cho bé thử nhiều loại để xem bé thích loại nào nhất. Nên kiểm tra chúng thường xuyên để tránh núm bị mòn hay nứt. Nhớ thay cái mới nếu núm bị bạc màu hoặc mòn, có thể gây nghẹn cho bé. 3. Khử trùng trước khi dùng lần đầu Trước khi dùng bình hay núm vú mới cần phải khử trùng trong nước sôi khoảng 5 phút. Sau đó, có thể rửa lại bằng nước nóng mỗi lần cho bé bú. 4. Chỉ nên cho sữa mẹ hoặc sữa pha vào bình Chỉ nên cho vào bình sữa mẹ hoặc sữa pha theo công thức, chứ không cho nước hoặc nước ép. Pha sữa theo đúng lượng hướng dẫn trên nhãn bình. Nếu thêm quá nhiều nước sẽ làm giảm chất dinh dưỡng trong sữa và gây khó khăn cho dạ dày cũng như thận của bé. 5. Chọn sữa công thức Hầu hết bố mẹ đều bắt đầu chọn sữa có công thức làm từ bò sữa. Hiện đã có thêm sữa công thức đậu nành hay giảm dị ứng. Nếu trẻ nhỏ hơn 1 tuổi thì chắc chắn là bạn nên dùng sữa công thức bổ sung sắt. Có thể mua sữa công thức theo dạng bột, đặc hay sử dụng ngay. 6. Bình sữa ấm Cho trẻ bú bình có nhiệt độ mát hoặc bằng với môi trường xung quanh cũng không sao. Nhưng nếu bé thích có bình ấm thì ngâm bình trong nước ấm khoảng 2 phút. Không để bình trong lò viba vì có thể tạo ra những hạt còn nóng làm phỏng miệng bé. Lắc bình và nhỏ ra trên mu bàn tay để kiểm tra nhiệt độ. 7. Khi nào bé bú đủ? Nếu đã bú đủ, bé sẽ ngừng nút núm vú, quay mặt đi chỗ khác hoặc đẩy bình sữa ra. Bạn cũng có thể cho bé một cơ hội để đổi ý nhưng không có nghĩa ép bé bú hết những gì trong bình. 8. Làm thế nào cho bé ợ Nếu bé cần ợ, trong suốt thời gian cho bú hoặc sau đó, hãy đặt em bé trong lòng và cho bé nằm lên vai bạn. Sau đó, vỗ nhẹ hoặc vuốt vai bé. Bé có thể sẽ nhả ra một ít sữa nên cần có sẵn một miếng vải. Nếu sau một vài phút mà bé không ợ nghĩa là bé cảm thấy thoải mái nên đừng lo lắng. Nhưng không phải lúc nào cũng cần cho bé ợ sau mỗi lần bú. 9. Có thể giữ sữa trong bao lâu? Sữa còn trong bình sau khi bé đã bú no nên được bỏ đi. Nên bỏ bình sữa vừa pha vào tủ lạnh để có thể dùng được trong 48 tiếng. Nhưng nếu để bình sữa đã pha ở ngoài quá 2 tiếng thì nên bỏ đi. Sữa mẹ để tủ lạnh có thể dùng trong 24 tiếng, dùng đến 4 tháng nếu ở nhiệt độ đông đá. Theo PNOL

Ngày đăng: 24/06/2016, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w