5gợiýkhỏemạnh cho bébúbình Hãy cẩn thận khi pha sữa chobé nhé Để giữ sức khỏe cho bébúbình thì vệ sinh bình sữa là yếu tố hàng đầu. Sữa còn sót lại trong bình làm vi trùng sinh sôi và gây bệnh cho bé. Tất nhiên, bạn không còn chọn mua các sản phẩm khử trùng bình sữa “cao siêu” vì chúng không cần thiết (không có bằng chứng khử trùng bình sữa giúp ngăn mọi bệnh nhiễm trùng ở bé, chưa kể chúng đắt tiền và tốn thời gian). Bạn chỉ cần sắm dung dịch cùng chiếc cọ cọ bình sữa, đi kèm với tráng bằng nước sôi là đủ làm sạch bình sữa. Sữa còn sót lại trong bình làm vi trùng sinh sôi và gây bệnh cho bé. Tất nhiên, bạn không còn chọn mua các sản phẩm khử trùng bình sữa “cao siêu” vì chúng không cần thiết (không có bằng chứng khử trùng bình sữa giúp ngăn mọi bệnh nhiễm trùng ở bé, chưa kể chúng đắt tiền và tốn thời gian). Bạn chỉ cần sắm dung dịch cùng chiếc cọ cọ bình sữa, đi kèm với tráng bằng nước sôi là đủ làm sạch bình sữa. Sự pha trộn giữa sữa bột và mực nước là rất quan trọng. Pha sai tỷ lệ có thể làm bé đói hoặc bị táo bón. Điều quan trọng là cần tuân thủ hướng dẫn pha sữa ghi trên bao bì (mỗi loại sữa công thức có tỷ lệ pha khác nhau, một số loại yêu cầu 40ml nước/thìa sữa, có loại là 50ml nước/ thìa sữa). Hãy ghi chú bằng tiếng Việt trên tờ giấy trắng, đính trên nắp hộp sữa để bạn không pha sai. 3. Trục xuất những thói quen xấu Để bé ngủ thiếp đi khi miệng còn ngậm bình sữa là một thói quen không có lợi. Hãy chắc chắn bạn không dùng sữa bình như một cách trợ giúp bé ngủ. Hãy rút bình sữa khi bébú đủ thay vì để bé mút cho đến khi ngủ. 4. Lưu ý với bé sau 1 tuổi Búbình sau 1 tuổi có liên quan đến nhiễm trùng tai, béo phì và sâu răng. Vì thế, khi bé bước qua sinh nhật đầu tiên, bạn có thể chuyển sang chobé uống sữa bằng thìa thay vì bú bình. Bé ở tuổi này cần khoảng 600ml sữa/ngày để đáp ứng đủ nhu cầu canxi chobé (điều này có thể được thay thế bằng “4 người bạn” giàu canxi như sữa chua, phômai, đậu phụ và cá hồi đóng hộp). Cũng nên chobé uống nước lọc và nước quả từ cốc chứ không dùng bình sữa. 5. Các vấn đề an toàn Lò vi sóng làm nóng sữa bình nhanh chóng nhưng không đồng đều. Những điểm nóng không đều có thể làm bé bị bỏng nếu bé mút từng ngụm sữa từ bình sữa. Ngoài ra, không chobé ăn một mình vì điều này gây nghẹt thở. Cuối cùng không nên tái sử dụng sữa bình thừa vì nó chứa lượng vi khuẩn cao do đã tiếp xúc với miệng của bé. . 5 gợi ý khỏe mạnh cho bé bú bình Hãy cẩn thận khi pha sữa cho bé nhé Để giữ sức khỏe cho bé bú bình thì vệ sinh bình sữa là yếu tố hàng đầu. Sữa còn sót lại trong bình làm vi. ngậm bình sữa là một thói quen không có lợi. Hãy chắc chắn bạn không dùng sữa bình như một cách trợ giúp bé ngủ. Hãy rút bình sữa khi bé bú đủ thay vì để bé mút cho đến khi ngủ. 4. Lưu ý với bé. Bú bình sau 1 tuổi có liên quan đến nhiễm trùng tai, béo phì và sâu răng. Vì thế, khi bé bước qua sinh nhật đầu tiên, bạn có thể chuyển sang cho bé uống sữa bằng thìa thay vì bú bình. Bé