MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 1 A.THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 1 1. DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC KHU: 1 2. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ CỦA KHU VỰC: 1 3 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ BƠM CẤP ii, THỂ TÍCH ĐÀI NƯỚC, THỂ TÍCH BỂ CHỨA 10 B.TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 18 1 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC: 18 PHẦN 2: TÍNH TOÁNTHIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 31 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT 31 3.1. Vạch tuyến thoát nước thải 31 3.2. Tính toán mạng lưới thoát nước 32 3.2.2. Tuyến ống kiểm tra 38 3.3. Hệ thống giếng thăm nước thải 41 CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA 42 4.1. HIỆN TRẠNG 42 4.2. Thiết kế hệ thống thoát nước mưa 42 4.2.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật khi thiết kế hệ thống thoát nước mưa 43 4.2.3. Tính toán mạng lưới thoát nước mưa 44
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC A.THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC KHU: Dựa vào mặt khu dân cư, ta đo diện tích thực tính số dân cư tiểu khu sau: Bảng 2.1 Diện tích, dân số tiểu khu S (KM2) ST T TIỂU KHU Khu vực KV1 3.975022 32742 130150 Khu vực KV2 5.430094 16951 92046 Tổng - 9.405116 Đường xá - 0.940512 Ký hiệu MẬT ĐỘ DÂN SỐ DÂN SỐ (người/km2) (người) 222196 TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ CỦA KHU VỰC: Tiêu chuẩn dùng nước: Tiêu chuẩn dùng nước lượng nước trung bình tính cho dơn vị tiêu thụ nước đơn vị thời gian (ngày đêm) hay cho đơn vị sản phẩm (lít/người; lít/đơn vị sản phẩm) Đây thông số thiết kế hệ thống cấp nước,dùng để xác định quy mô hay công suất cấp nước cho khu vực Các tiêu chuẩn dùng nước để tính toán cấp nước khu dự án tra theo TCN 33-2006: - Tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu sinh hoạt khu dân cư: Tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu sinh hoạt khu dân cư, cho khu chung cư xác định theo mức độ trang thiết bị vệ sinh cho khu nhà, q = 150 lít/ngàyđêm - Tiêu chuẩn nước tưới cho xanh, công viên, tưới đường: qtđ = 10 l/m2.ngđ - Tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu trường học: qth = 20 l/hs.ngđ - Tiêu chuẩn dùng nước cho chữa cháy: Tiêu chuẩn phụ thuộc vào quy mô dân số khu vực, số tầng cao, bậc chịu lửa mạng lưới đường ống chữa cháy Tiêu chuẩn dùng cho chữa cháy để tính toán khu vực dự án: 55 lít/s số đám cháy xảy đồng thời chọn n = đám Tính toán lượng nước tiêu thụ: - Lượng nước tiêu thụ cho khu dân cư bao gồm lượng nước dùng cho nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho khu dân cư, chung cư, nước dùng cho bệnh viện, nước dùng cho trường học, nước dùng cho tưới tưới đường - Tính toán nhu cầu dùng nước cho khu đô thị loại V khu dân cư có 222196 người + Tiêu chuẩn cấp nước chọn: 150 lít/người.ngd (giai đoạn năm 2020) + Tỉ lệ dân cấp nước khu dân cư 95% + Hệ số không điều hòa dùng nước ngày max: = 1.4 + Hệ số không điều hòa dùng nước ngày min: = 0.8 - Hệ số dùng nước không ngày: Với: + = = 1.28*1.05=1.34=1.35 + = = 0.4*0.85 = 0.34 αmax = 1.2 ÷ 1.5 αmin = 0.4 ÷ 0.6 và: Số dân (1000)dân max 10 20 50 1.8 1.6 1.4 1.3 1.2 1.15 1.1 1.05 1.0 0.1 0.15 0.2 0.25 0.4 0.5 0.6 0.85 1.0 100 0.7 300 Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư: * Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư gồm 222196 người, tính theo công thức sau: Q = (m3/ngàyđêm) Q = Q (m /ngàyđêm) Với : * = * 1.4 = 44328.102 Q : Lưu lượng lớn ngày đêm : Hệ số không điều hòa ngày đêm chọn = 1.4 N : dân số tính toán f : tỉ lệ số người cấp nước f = 95% * Khu dân cư sử dụng nước 24 - Lưu lượng nước cấp cho xí nghiệp công nghiệp, địa phương: Lượng nước cho nhu cấu sản xuất (tính theo lượng nước thải sản xuất,coi lượng nước thải sx = 80% lượng nước cấp sản xuất) (m3/ngđ) QCNDP= Tên xí nghiệp I Tổng số công nhân 571 Phân bố công nhân phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng nóng lạnh Số Số % người % người N1 N2 55 314.05 45 256.95 Số công nhân tắm phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng nóng lạnh % Số người N3 % Số người N4 55 172.7275 45 10 115.6275 II Tổng 571 1142 55 55 314.05 628.1 45 45 256.95 513.9 55 55 172.7275 345.455 45 45 115.6275 231.255 41.112 (m3/ca) QSH = 29.978 (m3/ca) Qtắm= Tổng hợp lưu lượng cấp cho xí nghiệp CN Tên xí nghiệ p I II Lượng nước cấp cho xí nghiệp tính (m3/ca) Nước cho sinh hoạt Nước tắm Nước cho sản xuất Cộng cho xí nghiệp 20.556 20.556 14.989 14.989 665.625 665.625 701.170 701.170 Trường học tiêu chuẩn cấp nước q o = 20l/người ngày,hệ số kgiờ =1, trường học hoạt động 12h ngày Số học sinh N =1058x2 = 2116 Lưu lượng ngày : m3/ngđ Q TRƯỜNG HỌC = Bệnh viện: Tiêu chuẩn dùng nước giường bệnh theo quy định q = 300 l/ng.ngay Mỗi bệnh viện có 297 giường có lưu lượng cấp là: Qbv= - Lưu lượng nước tưới tưới đường: Q tưới = (m3/ngđ) Trong đó: + qi : tiêu chuẩn nước tưới đường tưới (l/m3- lần tưới) Lấy theo Bảng 3.3 – TCXDVN33: 2006 ta được: ● qtưới = ÷ (l/m2- lần tưới), chọn qtưới = (l/m2- lần tưới), ● qtưới đường = 0,5 ÷ 1,5 (l/m2- lần tưới) , chọn qtưới đường = (l/m2- lần tưới), + Fi: diện tích đường diện tích xanh (m2) ● Diện tích đường giao thông lấy 10% diện tích khu dân cư: Fđường = 0.94 ● Diện tích xanh: Fcây xanh = 2.2694 Vậy: - Q tưới – lần = = = 125,47 (m3/1 lần tưới) ( Trong ngày tưới xanh lần : 5h – 8h 16h – 19h) =>Lượng nước tưới xanh ngày là: Q tưới = 125,47 x = 251 (m3/ngđ) - Q tưới đường = = = 940.5116 (m3/ngđ) Làm tròn : Q tưới đường = 940 (m3/ngđ) - Công suất hữu ích cấp cho khu: QHI = QSHngày max +QCNĐP + QBV +QTH + Qrửađường +Qtưới =44328.102+1.1*11981.25+42.32+178.2+940+251 =58918.997 (m3/ngđ) ❖ Lưu lượng nước chữa cháy: QCC =10.8 ×qcc ×n x k (m3/ngđ) Khi thiết kế cấp nước chữa cháy cần lấy theo tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy (tra bảng 12- mục 10.3- TCVN 2622:1995- phòng cháy chữa cháy cho nhà công trình- yêu cầu thiết kế).Số đám cháy xảy đồng thời : n = Dân số đô thị 222196 người chọn qcc = 55 l/s với k = cho khu dân dụng công nghiệp QCC =10.8 × 55 x 3x = 1782 (m3/ngđ) =20.625 l/s ● Công suất trạm bơm cấp II phát vào mạng lưới có kể đến rò rỉ : chọn Kr =1.1 QML = QHI × Kr = 58918.997 x 1.1 = 64810.90 (m3/ngđ) ➢ Lưu lượng nước rò rỉ : Qrò rỉ = Qml - QHI = 64810.90 -58918.997 = 5891.90 (m3/ngđ) Công suất cấp nước cho đô thị đến giai đoạn thiết kế năm 2020: QXL = KXL× QML + QCC = 1.1 x64810.90 + 1782 =73073.99(m3/ngđ) Trong : K XL =1.1:hệ số kể đến lượng nước làm việc cho thân trạm xử lý ● Vậy công suất cấp nước cho đô thị đến giai đoạn thiết kế năm 2020 lấy tròn 73074 (m3/ngđ) có kể đến lượng nước chữa cháy BẢNG TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG : MỤC ĐÍCH KÝ STT SỬ DỤNG HIỆU TIÊU CHUẨN CẤP Hệ số NƯỚC m3/ng.ngđ l/m2.ngđ Nhu cầu K ngày m3/ngđ max Lưu lượng nước sinh QSH hoạt 0.15 Lưu lượng nước công QCN nghiệp - - 13179.375 Lưu lượng nước trường QTH học 0.02 - 42.3 Lưu lượng nước bệnh QBV viện 0.3 - 178.2 Lưu lượng nước tưới QTĐ đường - 940 Lưu lượng nước tưới Q TC 251 Lưu lượng nước sử Qsdmax dụng max QSH+QTM+QTH+QTC+QTĐ 58918.997 Lưu 20% Qsdmax 5891.90 lượng QRR 1.4 44328.102 nước rò rỉ thất thoát Lưu lượng nước chữa Qcc cháy 10.8 ×qcc ×n x k 1782 10 Lưu lượng thân QBTT trạm 10%Qcấp 6481.09 11 Lưu lượng tổng cần QTC dùng Qcấp + Qcc 66592.9 Thống kê lưu lượng nước sử dụng cho toàn khu dự án: Như tính toán ta có: = = 1.28*1.05=1.34=1.35 Ta tra bảng sách Đồ án Mạng lưới cấp nước ➔ % Qngd BẢNG 2.8: BẢNG TÍNH LƯULƯỢNG HỆ SỐ SỬ DỤNG NƯỚC Qsh1 Qshmax Qtrường học Qbệnh viện Kdh=1.35 QSHCN Q tưới m Lưu lượng tổng cổng QTCN QCNSX Đườ ng Cây m3 m3 PXn PXl PXn PXl m3 m3 m3 %Qngd Giờ m3 % m3 % %Q sh1 m 0-1 1329.84 1462.83 0.2 1-2 3.2 1418.50 1560.35 2-3 2.5 1108.20 3-4 2.6 4-5 m3 % m3 % m3 0.89 332.8125 15 10.60 11 0.2 0.89 332.8125 6.36 1219.02 0.2 0.89 332.8125 12 1152.53 1267.78 0.2 0.89 332.8125 3.5 1551.48 1706.63 0.5 2.23 5-6 4.1 1817.45 1999.20 0.5 6-7 4.5 1994.76 2194.24 8.42 7-8 4.9 2172.08 2389.28 7.55 8-9 4.9 2172.08 2389.28 7.55 9-10 5.6 2482.37 2730.61 7.55 10-11 4.9 2172.08 2389.28 7.55 11-12 4.7 2083.42 2291.76 7.55 2.23 13.3 22.2 35.6 44.5 26.7 44.5 6.4 5.7 5.7 5.7 5.7 5.7 5 10 10 Q Kc*Q 0.65 1807.78 2169.34 3.08 0.36 1900.77 2280.92 3.24 8.48 12 0.71 1561.92 1874.30 2.66 16 11.31 19 1.12 1613.92 1936.70 2.75 332.8125 10 7.07 15 0.89 2049.63 2459.55 3.49 41.83 332.8125 10 7.07 0.36 2383.49 2860.19 4.06 41.83 332.8125 12 8.48 12 0.71 2597.85 3117.42 4.42 41.83 332.8125 16 11.31 19 1.12 2804.38 3365.26 4.78 117.5 332.8125 15 10.60 11 0.65 2902.23 3482.67 4.94 117.5 332.8125 6.36 0.36 3237.94 3885.52 5.51 117.5 332.8125 12 8.48 12 0.71 2881.27 3457.52 4.91 117.5 332.8125 16 11.31 19 1.12 2804.80 3365.77 4.78 6.91 3.08 11 57 5.7 5.7 5.7 5.7 6.4 12-13 4.4 1950.44 2145.48 15.2 13-14 4.1 1817.45 1999.20 7.55 14-15 4.1 1817.45 1999.20 7.55 15-16 4.4 1950.44 2145.48 7.55 16-17 4.3 1906.11 2096.72 7.55 17-18 4.1 1817.45 1999.20 8.43 18-19 4.5 1994.76 2194.24 19-20 4.5 1994.76 2194.24 20-21 4.5 1994.76 2194.24 21-22 4.8 2127.75 2340.52 0.7 22-23 4.6 2039.09 2243.00 23-24 3.3 1462.83 1609.11 0.5 Cộng 100 44328.10 48760.9 100 76 14 10 8.5 5.5 100 44.5 26.7 22.2 37.8 24.5 22.2 22.2 22.2 8.91 117.5 332.8125 10 7.07 15 0.89 2659.87 3191.84 4.53 117.5 332.8125 10 7.07 0.36 2489.41 2987.29 4.24 117.5 332.8125 12 8.48 12 0.71 2486.72 2984.07 4.23 117.5 332.8125 16 11.31 19 1.12 2651.84 3182.21 4.52 41.83 332.8125 15 10.60 11 0.65 2522.85 3027.42 4.30 41.83 332.8125 6.36 0.36 2409.25 2891.10 4.10 41.83 332.8125 12 8.48 12 0.71 2600.35 3120.42 4.43 332.8125 16 11.31 19 1.12 2561.76 3074.11 4.36 332.8125 10 7.07 15 0.89 2543.92 3052.70 4.33 332.8125 10 7.07 0.36 2683.88 3220.65 4.57 332.8125 12 8.48 12 0.71 2598.37 3118.04 4.42 332.8125 16 11.31 19 1.12 6.91 3.08 1966.57 2359.88 3.35 7987.5 300 211.98 300 17.76 20.73 9.24 58721 70464.9 100 3.12 13.3 2.23 445 50 940 251 10 6.91 3.08 4.2.2 Các tiêu kỹ thuật thiết kế hệ thống thoát nước mưa - Chiều sâu lớn nước chảy kênh mương (đối với vùng dân cư) lấy 1m Phần thành máng cao mực nước 0.2 nhỏ (h/d=1) Vmin=(0.6 ÷ 0.4m Tốc độ nước chảy ÷ 1m/s) Trong trường hợp chu kỳ tràn cống P ≥ 0.5, - vmin=0.6m/s Độ dốc tối thiểu cống kênh mương: Đối với nhánh nối vào giếng thu nước mưa i=0.015 giảm xuống tới - 0.008 Đối với cống đặt tiểu khu d=200 d=300mm, lấy tương ứng - 0.01 0.007 Đối với cống phố d=300-250mm, i=0.004 trường hợp bất lợi địa hình độ dốc tối thiểu cống đường phố d=300mm lấy - i=0.003 Đường kính tối thiểu cống phố d=250mm, cống nhánh tiểu khu d=200mm; kích thướt chiều rộng mương, máng B=0.3m, chiều cao H=0.4m… 43 4.2.3 Tính toán mạng lưới thoát nước mưa a Tính toán diện tích Cạnh sườn Diện tích dọc đường (ha) Diện tích chuyển qua (ha) S tổng (ha) 18d - 3 111d, 119d 118abc,117,116,115,111c,1 14c, 113c,112c 11 124d 111abc,114abd,113abd,112 abd, 108,109,110, 107,106,120,121,119abc,12 4c,122c,123c,105c 4.7 12.7 95d 124ab,122abd,123abd,105a bd,104,102,103, 100,101,98,99,97d 14 92d 95ab,94abd,93abd,74,75,76 ,96,97abc,92c,91c,90c,89c, 88c,87c, 86c,69c,70c,71c,72c 9.8 17.8 84d 92ab,91abd,90abd,89abd,88 abd,87abd,86abd,69abd,70a bd,71abd, 72abd,73,84c,85b,81c,80c,7 9c,78c,54c,65c,77b,68c 3.6 15 18.6 A7-A8 62c, 130c 84ab,85acd,83,82,81abd,80 abd,79abd,78abd,64abd,65a bd,66,67,68abd,77acd, 130, 131, [60-63], [47-59] 5.2 16 21.2 A8-CX1 - - - - - Đoạn ống A1-A2 A2-A3 A3-A4 A4-A5 A5-A6 A6-A7 Dọc đường 44 Cạnh sườn Diện tích dọc đường (ha) Diện tích chuyển qua (ha) 129c, 128c, 46c - 40c 28c, 31b, 32b, 39b, 40b, [43-46], [125-129] 2.5 7.5 41c 40acd, 39acd, 32acd, 31acd, 28d, 0.9 11 11.9 B4-B5 42c 41acd, 38acd, 35acd, 33acd, 30acd, 27acd, 26acd, 29, 34, 36, 37, 42abd 1.5 13 14.5 B5-CX2 - - 0 Cạnh sườn Diện tích dọc đường Đoạn ống B1-B2 B2-B3 B3-B4 Dọc đường S tổng (ha) Diện tích chuyển qua (ha) S tổng (ha) Đoạn ống Dọc đường C1-C2 24bd, 25c - 2.5 2.5 C2-C3 XN2, 23c 24ac, 25abd 12 C3-C4 17c, 120c 23abd, 21, 22 4.7 12.7 C4-C5 2c 3cd, 4acd, 5acd, 6ad, 2b, 1b 12 14 C5-C6 10c 7b, 8b, 9b, 10b, 13abd, 11, 12, 15abd, 14bcd 15.5 18.5 C6-C7 6c 3b, 4b, 5b, 6b, 7acd, 8acd, 9acd, 10ad 4.2 15 19.2 C7-C8 2c 1, 2abd, 3acd, 4acd, 5acd, 6ad 2.7 17.3 20 C8-CX3 - - - - - (ha) b Cường độ mưa tính toán 45 q = (Theo TCVN 7957: 2008) Trong : • q cường độ mưa (l/s.ha) • t thời gian dòng chảy mưa (phút) • P: chu kì lặp lại trận mưa tính toán (năm) • A,C,b,n- Tham số xác định theo điều kiện mưa địa phương, chọn theo Phụ lục B- TCVN 7957: 2008; vùng tham khảo vùng lân cận + Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P khu vực đô thị phụ thuộc vào qui mô tính chất công trình, xác định theo Bảng Chọn P = năm + Theo Phụ lục B - Theo TCVN 7957: 2008 A C b n 9150 0.53 28 0.97 + Thời gian dòng chảy mưa : t = t0 + t1 + t2 , phút Trong đó: • t0: Thời gian tập trung nước mưa bề mặt từ điểm xa lưu vực chảy đến rãnh thu nước mưa, sơ lấy t0 = phút • t1: Thời gian nước chảy rãnh thu nước mưa đến giếng thu tính theo công thức: t1 = 0,021 × L1 V1 (phút) Trong đó: L1: Chiều dài rãnh thu nước mưa, lấy trung bình Lr = 150 m V1: Vận tốc nước chảy cuối rãnh thu nước mưa, Vr = 0,7m/s t1 = 0,021 × 150 0,7 = (phút) 46 • t2 : Thời gian nước chảy cống từ giếng thu đến tiết diện tính toán xác định theo công thức: L2 t2=0,017 V (phút) - (Theo 2.2.7-TCXD 51:2006) Trong đó: L2: Chiều dài đoạn cống tính toán, m V2: Vận tốc nước chảy đoạn cống tính toán, m/s Thời gian mưa t = 5+ + t2 = + t2 (phút) c Xác định hệ số dòng chảy Tính chất bể mặt thoát nước Chu kì lặp lại trận mưa tính toán P (năm) Mặt đường Atphan 0.73 0.77 0.81 0.86 0.9 Mái nhà, mặt phủ bê tông 0.75 0.8 0.81 0.88 0.92 0.34 0.4 0.43 0.37 0.43 0.45 0.4 0.46 0.49 0.44 0.49 0.52 Mặt cỏ, vườn, công viên (cỏ chiếm 50%) 0.32 0.37 + Độ dốc trung bình 2-7% 0.40 + Độ dốc nhỏ 1-2% + Độ dốc lớn Với : • • • Mặt đường atphan chiếm 10% Mái nhà, mặt phủ bê tông chiếm 80% Mặt cỏ, vườn, công viên chiếm 10% Hệ số dòng chảy tính theo hệ số dòng chảy trung bình d Xác định lượng mưa tính toán Q = q.C.F (l/s) Trong : • q: cường độ mưa tính toán (l/s.ha), xác định theo công thức: q= • C : hệ số dòng chảy, C = 0,705 • F : diện tích lưu vực mà đoạn ống phục vụ 47 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG MƯA CHO TUYẾN CỐNG A1 – A2 – A3 – A4 – A5 – A6 – A7 – A8 – CX1 Đoạn A1 – A2: L2 = 280 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 4,76 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 4,76 + = 12,76 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 291 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 291 x 0,705 x = 620 (l/s) Đoạn A2 – A3: L2 = 480 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,1 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 7,4 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 7,4 + = 15,4 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 273,7 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 373,7 x 0,705 x 11 = 2898 (l/s) Đoạn A3 – A4: L2 = 450 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,2 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 6,4 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 6,4 + = 14,4 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 280 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 280 x 0,705 x 12,7 = 2507 (l/s) Đoạn A4 – A5: 48 L2 = 300 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,3 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = (phút) Thời gian mưa: t2 – = + = 12 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 296,3 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 296,3 x 0,705 x 14 = 2925 (l/s) Đoạn A5 – A6: L2 = 280 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,4 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 3,4 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 3,4 + = 11,4 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 300,7 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 300,7 x 0,705 x 17,8= 3774 (l/s) Đoạn A6 – A7: L2 = 400 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,5 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 4,6 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 4,6 + = 12,6 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 292 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 292 x 0,705 x 18,6 = 3829 (l/s) Đoạn A7 – A8: L2 = 500 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,6 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 5,3(phút) Thời gian mưa: t2 – = 5,3 + = 13,3 (phút) 49 Cường độ mưa tính toán: q === 287 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 287 x 0,705 x 21,2 = 4289 (l/s) Đoạn A8 – CX: L = 100 m Q = 1134 l/s 50 Đoạn cống L (m) Q (l/s) D (mm) V Độ dốc (m/s i ) h/d h (m) Tổn thất áp lực h(tl) (m) Độ đầy Cao độ Mặt đất Mực n Đầu Cuối Đầu (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) A1-A2 280 620 1750 0.004 1.67 1.75 1.12 6.1 6.25 A2-A3 480 2898 2000 0.0035 2.43 1.68 6.1 6.2 5.13 A3-A4 450 2507 2000 0.003 2.2 1.35 6.2 6.3 3.45 A4-A5 300 2925 2000 0.0025 2.16 0.75 6.3 6.4 6.3 A5-A6 280 3774 2000 0.002 2.1 0.56 6.4 6.5 5.55 A6-A7 400 3829 2000 0.0015 1.88 0.6 6.5 6.7 4.99 A7-A8 500 4289 2500 0.001 1.63 2.5 0.5 6.7 4.39 A8CX1 100 4289 2500 0.001 1.63 2.5 0.1 6.3 3.89 nhậ p Chuy ển phải xuốn g Nhập nhập nhậ p Tra bảng tra bảng tra g 51 Tra g (7)x(4 ) (5)x(2) nhậ p XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG MƯA CHO TUYẾN CỐNG B1 – B2 – B3 – B4 – B5 – CX2 Đoạn B1 – B2: L2 = 450 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 7,65 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 7,65 + = 15,65 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 273 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 273 x 0,705 x = 578 (l/s) Đoạn B2 – B3: L2 = 280 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,1 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 4,4 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 4,4 + = 12,4 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 294 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 294 x 0,705 x 7,5 = 1555 (l/s) Đoạn B3 – B4: L2 = 300 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,2 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 4,25 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 4,25 + = 12,25 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 295 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 295 x 0,705 x 11,9 = 2475 (l/s) Đoạn B4 – B5: 52 L2 = 450 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,3 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 5,9 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 5,9 + = 13,9 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 283 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 283 x 0,705 x 14,5 = 2896 (l/s) Đoạn B5 – CX L = 100 m Q = 2896 (l/s) Độ đầy Đoạn cống L (m) Q (l/s) D (mm) Độ dốc V i (m/s) h/d h (m) Tổn thất áp lực h(tl) (m) Cao Đầu Cuối Đầu Mặt đất Mự (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) B1-B2 450 578 1750 0.004 2.97 1.75 1.8 6.8 7.25 B2-B3 280 1555 2000 0.0035 1.9 0.98 6.8 6.5 5.45 B3-B4 300 2475 2000 0.003 2.2 0.9 6.5 6.2 4.47 B4-B5 450 2896 2000 0.0025 2.1 1.125 6.2 6.1 3.57 B5CX2 100 2896 2000 0.0025 2.1 0.25 6.1 6.3 2.44 nhập nhập Tra bảng tra bảng tra bảng Nhập 53 Tra (7)x(4) bảng (5)x(2) Chuy nhập nhập phả xuốn XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG MƯA CHO TUYẾN CỐNG C1 – C2 – C3 – C4 – C5 – C6 – C7 – C8 – CX3 Đoạn C1 – C2: L2 = 450 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 7,65 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 7,65+ = 15,65 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 272 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 272 x 0,705 x 2,5 = 480 (l/s) Đoạn C2 – C3: L2 = 300 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,1 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 4,6 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 4,6 + = 12,4 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 292 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 292 x 0,705 x 12 = 2471 (l/s) Đoạn C3 – C4: L2 = 500 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,2 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 7,1 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 7,1 + = 15,1 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 288(l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 288 x 0,705 x 12,7 = 2580 (l/s) Đoạn C4 – C5: 54 L2 = 300 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,3 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = (phút) Thời gian mưa: t2 – = + = 12 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 296,3 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 296,3 x 0,705 x 14 = 2925 (l/s) Đoạn C5 – C6: L2 = 280 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,4 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 3,4 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 3,4 + = 11,4 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 300,7 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 300,7 x 0,705 x 18,5= 3922 (l/s) Đoạn C6 – C7: L2 = 300 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,5 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 3,4 (phút) Thời gian mưa: t2 – = 3,4 + = 11,4 (phút) Cường độ mưa tính toán: q === 300 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 300 x 0,705 x 19,2 = 4061 (l/s) Đoạn C7 – C8: L2 = 350 m Với độ dốc dọc đường nhỏ, vận tốc dự kiến là: V2 = 1,6 m/s t2 = 0,017 x = 0,017 x = 3,7(phút) Thời gian mưa: t2 – = 3,7 + = 11,7 (phút) 55 Cường độ mưa tính toán: q === 396 (l/s.ha) - Lưu lượng nước mưa tính toán: Q = q.C.F = 396 x 0,705 x 20 = 5576 (l/s) Đoạn C8 – CX: L = 100 m Q = 5576 l/s 56 Độ đầy Đoạn cống L (m) Q (l/s) D Độ dốc V (mm) i (m/s) h/d h (m) Tổn thất áp lực h(tl) (m) Cao độ Z Đầu Cuối Đầu C Mặt đất Mực nướ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (1 C1-C2 450 480 1750 0.004 1.55 1.75 1.8 6.9 7.25 C2-C3 300 2471 2000 0.0035 1.7 1.05 6.9 6.7 5.45 C3-C4 500 2580 2000 0.003 2.05 1.5 6.7 6.4 4.4 C4-C5 300 2925 2000 0.0025 2.1 0.75 6.4 6.3 6.4 C5-C6 280 3922 2000 0.002 2.05 0.56 6.3 6.2 5.65 C6-C7 300 4061 2000 0.0015 2.1 0.45 6.2 6.1 5.09 C7-C8 350 5576 2500 0.001 2.23 2.5 0.35 6.1 4.64 C8-CX 100 5576 2500 0.001 2.4 2.5 0.1 6 4.29 Tra nhập nhập bảng tra bảng nhậ p Chuyể n phải xuống (1 -( Nhập tra Tra (7)x(4) (5)x(2) nhập bảng bảng 57 [...]... VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 1 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC: Chọn sơ đồ mạng lưới cấp nước: - Mạng lưới cấp nước làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nước đến các nơi tiêu thụ.Nó bao gồm các ống chính,chủ yếu làm nhiệm vụ vận chuyển nước đi xa, các đường ống nhánh làm nhiệm vụ phân phối nước đến các điểm tiêu dùng nước - Mạng lưới cấp nước là một bộ phận của hệ thống cấp nước. .. ✓ Cấp nước sinh hoạt khi đường kính không lớn hơn 100mm ✓ Cấp nước chữa cháy khi chiều dài không lớn hơn 300mm + Mạng lưới vòng: là mạng lưới có đường ống khép kín mà trên đó tại mọi điểm có thể cấp nước từ hai hay nhiều phía + Mạng lưới cấp nước hỗn hợp: là mạng lưới thường được sử dụng phổ biến nhất và nó bao gồm ưu điểm của hai loại mạng lưới vòng và cụt - Qua phân tích ưu nhược điểm ta thấy: + Mạng. .. nối ống Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước: - Mạng lưới cấp nước phải đưa nước đến mọi đối tượng dùng nước trong phạm vi thiết kế - Tổng chiều dài đường ống của toàn mạng lưới phải nhỏ nhất và đảm bảo cấp nước liên tục và an toàn - Việc quyết định hướng và số lượng các tuyến ống chính, hình dạng của mạng phải dựa trên cơ sở: + Hình dạng và địa hình phạm vi thiết kế Chú ý sự có mặt của các chướng... thành xây dựng mạng lưới cấp nước thường chiếm khoảng 50% - 80% giá thành toàn bộ công trình Bởi vậy nó cần được nghiên cứu và thiết kế chính xác trước khi xây dựng - Mạng lưới cấp thường có các loại sau: + Mạng lưới cụt: là mạng lưới chỉ cung cấp theo một hướng nhất định (hay cấp theo dọc tuyến ống) và kết thúc tại đầu mút của tuyến ống,dược áp dụng trong các trường hợp sau: ✓ Cấp nước sản xuất khi... hư hỏng thì nước sẽ theo đường ống khác đến cung cấp cho khu vực phía sau, tuy nhiên tổng chiều dài mạng lưới vòng lớn Trên thực tế, các đường ống chính và các đường ống nối tạo thành mạng lưới ống chính là mạng vòng, còn các ống phân phối đến các hộ dân là mạng lưới cụt Căn cứ vào khu vực cấp nước và yêu cầu cấp nước của khu dân cư ta chọn phương án mạng lưới vòng Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước và nguyên... 5) + 13,4 = 121,7 (m) 31 6.2 PHẦN 2: TÍNH TOÁN-THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHƯƠNG III: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT 3.1 VẠCH TUYẾN THOÁT NƯỚC THẢI Vạch tuyến mạng lưới thoát nước là một khâu vô cùng quan trọng trong công tác thiết kế hệ thống thoát nước, nó ảnh hưởng lớn đến khả năng thoát nước, hiệu quả kinh tế hay giá thành của mạng lưới thoát nước Công tác vạch tuyến được dựa trên các nguyên... thấy: + Mạng lưới mạng lưới cụt có tổng chiều dài ngắn nhất, dễ tính toán, vốn đầu tư nhỏ, nhưng không đảm bảo an toàn khi cấp nước Khi đoạn ống nào đó bị sự cố hư hỏng thì toàn bộ khu vực phía sau không có nước dùng, mặt khác mạng lưới 19 cụt không đáp ứng được nhu cầu áp lực nước đồng đều cho khu vực được cấp nước, đặc biệt không đáp ứng được tiêu chuẩn của ngành (TCN 33-2006) + Mạng lưới vòng thì... quyết một cách toàn diện các vấn đề lựa chọn hợp lý đạt giá trị kinh tế kỹ thuật - Mạng lưới cấp nước bao gồm các tuyến truyền dẫn chính và tuyến phân phối.Tính toán thủy lực chỉ thực hiện đối với mạng truyền dẫn, còn các nhánh phân phối ta lấy theo cấu tạo - Mạng lưới cấp nước theo mạng vòng trong trường hợp yêu cầu cấp nước liên tục và an toàn.Ống truyền thường dọc theo đường phố và vuông góc với chướng... thiên nhiên (như: sông, hồ, đồi, núi …) và nhân tạo + Sự phân bố các đối tượng dùng nước + Vị trí các điểm dùng nước tập trung với lưu lượng lớn + Vị trí nguồn nước 2 TÍNH TOÁN THỦY LỰC CẤP NƯỚC Trường hợp giờ dùng nước lớn nhất mạng vòng Tổngchiều dài các đoạn ống = 28700 m Căn cứ vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ trong giờ dùng nước lớn nhất, ta có: đô thị dùng nước lớn nhất vào lúc 9-10h,... nguyên tắc vạch tuyến cấp nước: Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước: - Vạch tuyến cấp nước có nghĩa là phác họa hình học mạng lưới lên mặt bằng, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: địa hình khu vực, các chướng ngại vật (sông, hồ, đường sắt, đường ô tô, …) - Hệ thống cấp nước có tính đến nhà cao tầng và cách bố trí khác nhau trong từng khu vực, khả năng phát triển trong tương lai, khả năng kết hợp… phải được giải