Trẻ sơ sinh bị rụng tóc có làm sao không? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Trẻ sơ sinh bị nấc, phải làm sao? Gửi lúc 20:39 - Tue, 04/08/2009 Tôi có con gái 16 ngày tuổi. Mỗi khi thay bỉm hoặc sau khi tắm, cháu thường bị nấc. Xin bác sỹ cho biết nguyên nhân tại sao và làm thế nào cho cháu khỏi nấc. (Huong Do) Trả lời: Nấc là một hiện tượng thường gặp ở trẻ nhỏ trong 2 tháng đầu sau sinh. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Nguyên nhân của hiện tượng này là do co thắt không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành, làm cho khí hít vào bị ngưng đột ngột, thanh môn bất ngờ đóng kín lại. Nấc thường kéo dài vài phút và có thể vài lần trong một ngày. Nấc là phản xạ của thần kinh phế vị được hình thành từ trong bào thai để chuẩn bị vận hành các cơ hô hấp cho việc thở ngay sau khi trẻ được sinh ra. Mọi trẻ sơ sinh khoẻ mạnh đều có thể bị nấc vào bất cứ lúc nào, nhất là sau sinh và giảm dần sau một tuổi. Nấc thường xảy ra sau khi ăn, thay đổi tư thế, khi bị nóng, lạnh…. Nếu trẻ bị nấc mỗi ngày vài lần, mỗi lần 3 phút là bình thường không cần khám và điều trị gì, dần dần tình trạng này sẽ hết. Để giảm nấc, không nên cho bé ăn khi bé bị đói quá, và cũng không nên cho ăn hoặc bú quá no, khi cho bé bú bằng bình cần chú ý không để trẻ bú quá nhanh làm dạ dày dãn nhiều hơi. Sau khi ăn nên bế trẻ đầu cao khoảng 10 phút. Như vậy cháu bé con bạn trong tháng đầu bị nấc là hiện tượng bình thường ở trẻ nhỏ, bạn đừng quá lo lắng. Nếu bé bị nấc mật độ dày và kéo dài, có thể cắt cơn nấc bằng cách cho bé uống một vài thìa nước hay bú mẹ, bế bé đứng thẳng đỡ đầu và lưng bé, để cằm bé tỳ vào vai mẹ sau đó vuốt lưng hoặc vỗ nhẹ để bé ợ hơi, cũng có thể dùng ngón tay ấn cùng lúc vào 2 nắp tai trẻ vài phút. Có nhiều người chữa “mẹo” bằng cách lấy cuốn chiếu hoặc một mẩu giấy dán lên trán giữa đầu trong lông mày cũng làm trẻ hết nấc. Bác sỹ Mummybear Tư vấn miễn phí: Showroom sữa Mummy Nano Silver, 2F Quang Trung, Hà Nội. Tel: 04.39369716 / 04. 39369717. Buổi sáng: 8h00- 12h00 tất cả các ngày trong tuần, buổi chiều: 13h30 đến 17h30 các ngày thứ 2, 4, 6. website: www.mummybear.com Trẻ sơ sinh bị rụng tóc có không? Nhiều bậc cha mẹ cảm thấy ăn, ngủ nhìn thấy tóc rụng gối, nôi ngày hay bé yêu tròn 1-2 tháng tuổi mà tóc thua thớt hẳn so với ngày chào đời, Hiện tượng có thực đáng lo, mẹ VnDoc tìm hiểu nhé! Nguyên nhân trẻ bị rụng tóc Do bệnh lý: nhiều trẻ bị rụng tóc mắc phải số chứng bệnh gây rụng tóc mảng alopecia areata, chứng suy giảm tuyến giáp… Một số trẻ có thói quen nằm nghiêng đầu bên nhiều khiến cho tóc bị rụng Nếu bé bị hình thành vệt hói đầu bé nằm ngủ với tư đầu đặt xuống giống nhiều ngày Do thiếu canxi: Nhiều trường hợp trẻ bị thiếu canxi dẫn đến tượng rụng tóc hình vành khăn đằng sau gáy Nếu nguyên nhân trẻ bị rụng tóc thiếu canxi cha mẹ nên bổ sung canxi cho bé uống hàng ngày Sau khoảng tuần cha mẹ nhận thấy tượng rụng tóc giảm đáng kể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Do hormone: Tóc người có giai đoạn: Đó giai đoạn phát triển giai đoạn nghỉ ngơi Giai đoạn phát triển kéo dài khoảng năm Sau đến giai đoạn nghỉ ngơi kéo dài khoảng đến tháng Trung bình có từ đến 15 % tóc đầu giai đoạn nghỉ ngơi Giai đoạn rụng tóc thường kéo dài khoảng tháng Khi lượng hoóc môn thể bé bị giảm sau đời nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị rụng tóc Nếu nguyên nhân cha mẹ không nên lo lắng giai đoạn phát triển bình thường tóc bé Thông thường bà mẹ sau sinh hay gặp tượng rụng tóc Trẻ bị rụng tóc phải làm sao? Khi phát bé nhà bạn bị rụng tóc cha mẹ nên xác định xem bé bị rụng tóc nguyên nhân Hiện tượng rụng tóc dự đoán nguyên nhân Ví dụ trẻ bị rụng tóc phía sau gáy thành hình vành khăn chứng tỏ trẻ bị thiếu canxi (hầu hết trẻ thiếu canxi bé trông bụ bẫm) Trong sinh hoạt hàng ngày, trẻ hay có thói quen nằm bên bị rụng tóc vị trí theo mảng thói quen nằm trẻ Nếu không, tùy vào tình hình sức khỏe bé mà cha mẹ dự đoán hormone hay bệnh lý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm để giảm chứng rụng tóc cho trẻ? Không cách giúp ngăn ngừa tượng rụng tóc trẻ sơ sinh nguyên nhân hàm lượng hormone Tuy nhiên, mẹ có vài cách giúp giảm thiểu tối đa số lượng tóc rụng kích thích tóc bé mọc lại nhanh chóng Thường xuyên thay đổi vị trí nằm Nếu bé ngủ ngồi tựa vào vị trí, mẹ nên thường xuyên thay đổi cho bé Chẳng hạn để bé nằm ngửa, nằm nghiêng hay lật úp không nên trì tiếng Hoặc đặt bé ngủ ngược lại vị trí bình thường để kích thích bé xoay người Hạn chế cọ sát với gối nằm vị trí nhiều giúp tóc bé mọc hạn chế gãy rụng Dùng vải satin làm vỏ gối Mỗi đặt nằm, mẹ dùng miếng vải satin lót đầu cho bé loại vải trơn, cọ xát vào da đầu Thêm vào đó, giúp giữ độ ẩm cho tóc, ngăn ngừa rụng tóc trẻ nhỏ Cung cấp đầy đủ chế độ dinh dưỡng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ sơ sinh cần bú mẹ đủ lượng bú vào nhiều lần ngày để có đủ dưỡng chất cần thiết cho phát triển nói chung thể mái tóc nói riêng Đồng thời, người mẹ cần bổ sung dưỡng chất cần thiết để tạo nguồn sữa chất lượng đủ cho trẻ bú Với trẻ ăn dặm, tăng cường bổ sung thực phẩm giàu canxi, sắt, kẽm để ngăn ngừa rụng tóc giúp tóc mau mọc trở lại Đảm bảo cho bé giấc ngủ đầy đủ Khi ngủ, thể sản sinh nhiều hormone tăng trưởng Trong có loại hormone testosterone giúp mọc tóc Đảm bảo cho bé ngủ đủ giấc ngày cách giúp có tóc dài, dầy khoẻ Tắm nắng cho bé Tắm nắng vào sáng sớm hỗ trợ tốt cho việc mọc tóc trẻ nhờ lượng vitamin D hấp thụ Chú ý đến thời gian tắm sáng phù hợp khoảng – 8h sáng ánh nắng chưa gay gắt, thời gian tắm nắng khoảng 10 – 20 phút Kiểm tra dầu gội Tuyệt đối không dùng dầu gội người lớn cho bé Tốt nên chọn loại dầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gội có độ tẩy rửa nhẹ, an toàn dành riêng cho bé để tránh gây tổn thương cho da tóc Gội đầu cách Hạn chế chải tóc bé mạnh gội đầu cho bé thật nhẹ nhàng Dùng nước ấm khăn xô mềm để gội đầu cho trẻ Lau khô đầu sau gội làm vùng lân cận vành tai, gáy Các mẹ dùng số loại tinh dầu tự nhiên massage tóc da đầu nhẹ nhàng, giúp bé thoải mái kích thích tóc phát triển Khi nên đưa trẻ gặp bác sĩ? Hầu hết trường hợp trẻ bị rụng tóc không đáng lo ngại cha mẹ tự khắc phục tượng Tuy nhiên có số trường hợp ngoại lệ liên quan đến sức khỏe cha mẹ định phải đưa bé khám Nếu trẻ có số triệu chứng thở khò khè, không chịu ăn, trẻ bị khó thở, hay bị sốt (xem trẻ sơ sinh bị sốt), hay quấy khóc… Một số bé có biểu da đầu chuyển sang màu đỏ bong tróc mảng bé mắc bệnh nấm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị thiếu tháng Tạo cho bé có giấc ngủ ngon để tăng trưởng tốt, hạn chế ánh sáng, chói mắt, yên tĩnh, thoáng mát… Việc chăm sóc trẻ sơ sinh thiếu tháng đòi hỏi có sự hiểu biết, kỹ thuật và tính cẩn thận, chu đáo. Trẻ sơ sinh sợ rét, vì có thể gây ngưng thở, xuất huyết não, nhẹ thì dễ bị nhiễm bệnh. Quan tâm đến nhiệt độ môi trường xung quanh trẻ, nếu người lớn phải mặc áo ấm thì trẻ ngoài bộ quần áo ôm sát người cần mặc thêm áo ấm và đắp thêm một tấm chăn. Trẻ dễ bị mất nhiệt qua hệ thống mạch máu phong phú ở sát da đầu, vì vậy nên đội mũ thường xuyên (trừ khi trời nóng trẻ ramồ hôi nhiều). Có thể dùng đèn ánh sáng vàng giúp sưởi ấm trẻ rất tốt. Cần cố định chân đèn để không bị phỏng làn da non nớt của trẻ. Ở những trẻ cực non, người ta còn áp dụng biện pháp kanguru cho trẻ nằm trên ngực mẹ, tiếp xúc da liền da với mẹ để hơi ấm của mẹ sẽ vừa đủ sưởi ấm cho con. Nếu trong thời tiết nóng nực và trẻ ra mồ hôi nhiều thì không nhất thiết phải luôn đắp chăn cho trẻ. Cần giữ làn da trẻ luôn sạch, khô và thoáng mát. Nơi nằm của trẻ cần tránh gió lùa, quạt máy trực tiếp. Tập cho bé bú mẹ càng sớm càng tốt Bú theo nhu cầu của trẻ (không cần tính giờ giấc), cho bú đêm để có nhiều sữa mẹ. Để mẹ có nhiều sữa có chất lượng tốt cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, không kiêng khem món ăn nếu không bị dị ứng, uống nhiều nước lọc và sữa, giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, ngủ, nghỉ tốt. Lo lắng, nóng giận, mệt mỏi…cũng làm mất sữa mẹ. Cho bú cạn một bên vú (thấy vú xẹp nhiều, mềm) rồi hãy chuyển sang bên kia, để bé tận hưởng cả sữa đầu và sữa cuối. Sữa tiết ra trong những phút đầu trong veo vì chứa nhiều nước và kháng thể, sữa tiếp sau đục dần do chứa nhiều chất béo giúp cung cấp năng lượng cho bé lên cân. Nếu sữa mẹ quá nhiều mà em bé nhỏ bú không hết thì nên nặn bớt sữa đầu ra ly, cho bú sữa sau, rồi sau đó dùng muỗng đút sữa trong ly cho bé uống dần thay nước lọc. Chú ý là bé bú mẹ hoàn toàn thì không cần uống thêm nước lọc. Bé đói hay khát đều nên cho bú mẹ là đủ. Tạo cho bé có giấc ngủ ngon để tăng trưởng tốt, hạn chế ánh sáng, chói mắt, yên tĩnh, thoáng mát… Màn, drap, nệm cần sạch sẽ, tránh côn trùng đốt (muỗi, kiến…). Bé nhỏ trong tháng ngủ nhiều, chỉ thức dậy khi muốn tiêu, tiểu, đói bụng đòi bú. Cần đáp ứng ngay khi thấy bé khóc, đó là lúc bé yêu cầu có sự giúp đỡ. Bé đi tiểu nhiều lần trong ngày (trên 10 lần/ngày) là bé bú đủ sữa. Ngoài giai đoạn vàng da khi sinh 14 ngày đầu (nếu có) thì nước tiểu của bé phải có màu vàng trong. Nếu nước tiểu vàng sậm chứng tỏ thiếu sữa, thiếu nước. Bé bú mẹ thường nhuận tràng hơn, đi tiêu phân sệt “hoa cà hoa cải” ngày 1-4 lần. Nếu bé đi tiêu phân mềm dẻo hai ba ngày mới đi một lần cũng không sao. Bé bị táo bón nếu không đi tiêu sau 3 ngày, phân chặt cứng, bé khó chịu, khóc rặn nhiều, bỏ bú…thì cần xem lại có pha sữa đặc không, cho uống thêm nước lọc nếu thời tiết nóng ra mồ hôi nhiều. Tắm nắng Khoảng 1 tuần sau sinh, cả hai mẹ con cần ra tắm nắng sáng để có đủ vitamin D cần thiết. Cần bộc lộ da càng nhiều càng tốt, không phơi nắng qua cửa kính, khoảng 15-20 phút, nắng nhẹ trước 9 giờ sáng hoặc 4 -5 giờ chiều. Thiếu canxi hoặc vitamin D trẻ sẽ có dấu hiệu dễ ói ọc, ra mồ hôi trộm, hay giật mình khóc đêm, chậm tăng chiều cao. Cần cho trẻ bú đủ sữa và tắm nắng sáng đầy đủ. Tắm rửa, lau người hàng ngày cho trẻ Nhận biết dấu hiệu trẻ sơ sinh bị bệnh Khi chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, nếu thấy trẻ bị bệnh kèm theo một trong những biểu hiện sau đây, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám sớm, đừng để bệnh trở nặng gây nguy hiểm cho trẻ. 1. Sốt Bản thân sốt không phải là bệnh mà là phản ứng của cơ thể trẻ với các tác nhân gây bệnh. Bạn hãy gọi cho bác sĩ ngay khi thấy trẻ dưới 3 tháng tuổi có thân nhiệt tăng trên 37,5 độ C hoặc trẻ từ 3-6 tháng tuổi có thân nhiệt 38 độ C. Nếu trẻ sốt kèm theo các dấu hiệu khác như: phát ban, khó chịu, bú kém, khó thở, nôn mửa hoặc tiêu chảy liên tục, có biểu hiện mất nước hoặc hôn mê cũng nên đưa trẻ đến bệnh viện để được các bác sĩ chữa trị kịp thời. 2. Mất nước Tình trạng mất nước có thể xảy ra do trẻ bú kém, sốt cao, nôn mửa hoặc tiêu chảy liên tục. Khi bị mất nước, trẻ thường có những biểu hiện sau: miệng và nướu khô, khóc không chảy nước mắt, chỗ thóp hơi lún xuống, mệt mỏi, lờ đờ. Trường hợp này cũng cần cho trẻ đến bác sĩ. 3. Tiêu chảy Tiêu chảy là triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh. Nếu phát hiện trẻ đi tiêu có máu trong phân (màu máu có thể đỏ tươi hoặc sẫm, đen), trẻ đi phân lỏng hơn 6 lần/ngày hoặc có dấu hiệu mất nước, phải đưa trẻ đến bác sĩ ngay. 4. Nôn mửa Trẻ nhỏ “nôn ọe” một, hai lần thì không gây nguy hiểm. Nhưng nếu triệu chứng này xảy ra thường xuyên thì cũng là dấu hiệu đáng lo ngại, đặc biệt khi trẻ nôn ra dịch màu xanh hoặc có máu. 5. Khó thở Nếu thấy trẻ có biểu hiện khó thở, bạn cũng nên gọi cho bác sĩ ngay lập tức. Dấu hiệu trẻ khó thở: - Trẻ thở gấp, nhịp thở nhanh hơn bình thường. - Quan sát phần giữa xương sườn hoặc phần bụng trên có bị lõm khi trẻ hít vào không. - Trẻ thở ra hổn hển. - Đầu trẻ gật gù. - Môi và da tái nhợt. 6. Rốn đỏ, rỉ dịch và chảy máu Khi thấy chỗ rốn hoặc dương vật của bé đỏ lên, rỉ dịch hay chảy máu, bạn cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay vì thường đó là những dấu hiệu nhiễm trùng. 7. Phát ban Phát ban cũng là dấu hiệu phổ biến ở trẻ nhỏ, nhưng hết sức lưu ý khi triệu chứng nổi mẩn đỏ trên vùng da rộng, đặc biệt là trên mặt, hoặc đi kèm với biểu hiện sốt, rỉ dịch, chảy máu, sưng… 8. Cảm lạnh Đa số trẻ sơ sinh hay bị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, nguyên nhân do virus. Các triệu chứng liên quan khi nhiễm khuẩn đường hô hấp hoặc cảm lạnh thường là: bé sốt, kén ăn trong vài ngày đầu, sổ mũi kéo dài 1-2 tuần, triệu chứng ho có thể đến 2-3 tuần sau mới khỏi. Theo dõi trẻ, nếu thấy các triệu chứng trên ngày càng trở nên nghiêm trọng thì bạn cần đưa trẻ đến bác sĩ để được chăm sóc và điều trị. Làm thế nào khi trẻ sơ sinh bị đi ngoài sủi bọt kéo dài Tre so sinh bi di ngoai – Các Anh, Chị cho em hỏi Con trai em được 2 tháng rồi nhưng gần 1 tháng nay cháu đi ngoài hay bị sùi bọt, em đưa cháu lên bệnh viện để khám các bác sĩ bảo cháu bị rối loạn tiêu hóa và kê đơn thuốc cho uống nhưng cháu vẫn không khỏi? các anh chị cho em phương pháp điều chị đượckhôngg ? em cảm ơn (Ngô Duy Phương) Trả lời: Trẻ sơ sinh bình thường (đặc biệt những trẻ bú mẹ) thường đi tiêu sau mỗi cữ bú. Bé thường đi 5-10 lần trong một ngày, phân sệt, màu vàng sậm, trẻ tăng cân tốt; trường hợp này không gọi là tiêu chảy. Tre so sinh bi di ngoai sui bot Nếu trẻ bú không đủ, phân có màu xanh lẫn nước nhưng lượng ít. Nếu trẻ bú nhiều quá, mẹ uống thuốc xổ hoặc ăn thức ăn nhuận tràng thì trẻ bú mẹ có thể bị tiêu chảy. Một số nguyên nhân khác gây tiêu chảy ở trẻ sơ sinh bao gồm: nhiễm trùng, dị ứng sữa, hội chứng kém hấp thu. Câu hỏi của bạn không nêu rõ con bạn đi ngoài bao nhiêu lần trong ngày? Tuy nhiên, theo chúng tôi phân có hiện tượng lỏng hơn, sủi bọt và có chất nhầy có thể vì đường ruột của cháu bị kích thích do chưa tiêu hoá được hết chất đường trong sữa. Trong thư của bạn cũng không nói rõ bé đã uống thuốc theo kê đơn của bác sĩ là thuốc gì, bé đã uống thuốc trong thời gian bao lâu? Để khắc phục tình trạng này trước tiên bạn nên cho trẻ uống thêm một chút Neopeptine (một loại men tiêu hoá trong đó có chứa men Anpha – Amylase giúp tiêu hoá chất đường tốt hơn) nhưng nhớ chỉ sử dụng trong thời gian ngắn và đọc ký hướng dẫn sử dụng. Ngoài ra nếu bé bú mẹ thì bạn cần lưu ý chế độ ăn của mẹ, tránh các thực phẩm chứa nhiều chất béo no, rán, nướng…. Nên chọn các thực phẩm như sữa chua, bánh mỳ có kèm nhiều rau, hoa quả, cháo, khoai tây luộc…. Trường hợp bạn đã cho bé đi khám, đã uống thuốc theo kê đơn của bác sĩ mà vẫn không đỡ, bạn bên cho bé tái khám để được chẩn đoán và kê đơn điều trị phù hợp. Chúc bạn và gia đình sức khỏe! Trẻ sơ sinh bị nấc, phải làm sao? Gửi lúc 20:39 - Tue, 04/08/2009 Tôi có con gái 16 ngày tuổi. Mỗi khi thay bỉm hoặc sau khi tắm, cháu thường bị nấc. Xin bác sỹ cho biết nguyên nhân tại sao và làm thế nào cho cháu khỏi nấc. (Huong Do) Trả lời: Nấc là một hiện tượng thường gặp ở trẻ nhỏ trong 2 tháng đầu sau sinh. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Nguyên nhân của hiện tượng này là do co thắt không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành, làm cho khí hít vào bị ngưng đột ngột, thanh môn bất ngờ đóng kín lại. Nấc thường kéo dài vài phút và có thể vài lần trong một ngày. Nấc là phản xạ của thần kinh phế vị được hình thành từ trong bào thai để chuẩn bị vận hành các cơ hô hấp cho việc thở ngay sau khi trẻ được sinh ra. Mọi trẻ sơ sinh khoẻ mạnh đều có thể bị nấc vào bất cứ lúc nào, nhất là sau sinh và giảm dần sau một tuổi. Nấc thường xảy ra sau khi ăn, thay đổi tư thế, khi bị nóng, lạnh…. Nếu trẻ bị nấc mỗi ngày vài lần, mỗi lần 3 phút là bình thường không cần khám và điều trị gì, dần dần tình trạng này sẽ hết. Để giảm nấc, không nên cho bé ăn khi bé bị đói quá, và cũng không nên cho ăn hoặc bú quá no, khi cho bé bú bằng bình cần chú ý không để trẻ bú quá nhanh làm dạ dày dãn nhiều hơi. Sau khi ăn nên bế trẻ đầu cao khoảng 10 phút. Như vậy cháu bé con bạn trong tháng đầu bị nấc là hiện tượng bình thường ở trẻ nhỏ, bạn đừng quá lo lắng. Nếu bé bị nấc mật độ dày và kéo dài, có thể cắt cơn nấc bằng cách cho bé uống một vài thìa nước hay bú mẹ, bế bé đứng thẳng đỡ đầu và lưng bé, để cằm bé tỳ vào vai mẹ sau đó vuốt lưng hoặc vỗ nhẹ để bé ợ hơi, cũng có thể dùng ngón tay ấn cùng lúc vào 2 nắp tai trẻ vài phút. Có nhiều người chữa “mẹo” bằng cách lấy cuốn chiếu hoặc một mẩu giấy dán lên trán giữa đầu trong lông mày cũng làm trẻ hết nấc. Bác sỹ Mummybear Tư vấn miễn phí: Showroom sữa Mummy Nano Silver, 2F Quang Trung, Hà Nội. Tel: 04.39369716 / 04. 39369717. Buổi sáng: 8h00- 12h00 tất cả các ngày trong tuần, buổi chiều: 13h30 đến 17h30 các ngày thứ 2, 4, 6. website: www.mummybear.com VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ sơ sinh bị vàng da có nguy hiểm không? Bệnh vàng da trẻ sơ sinh vừa sinh lý vừa bệnh lý, chủ quan, bệnh vàng da bệnh lý vô nguy hiểm Đây triệu chứng thường gặp trẻ sơ sinh, xảy 9% số trẻ đủ tháng Ở trẻ sinh non, tỷ lệ vàng da 30% Vàng da sinh lý không nguy hiểm, thường tự sau thời gian ngắn, vàng da bệnh lý gây tử vong không điều trị kịp thời Trẻ sơ sinh có dạng vàng da là: Sinh lý bệnh lý vàng da sinh lý Vàng da sinh lý: Hầu hết trẻ bị thường biến sau thời gian ngắn Vàng da bệnh lý: Rất nguy hiểm trẻ bị hôn mê, co giật bậc cha mẹ cần biết cách phát bệnh vàng da trẻ sơ sinh Cách phát bệnh vàng da trẻ sơ sinh Cần quan sát màu da trẻ nơi có ánh sáng để phát bệnh vàng da Phần lớn bà mẹ có thói quen nằm phòng kín tối sau sinh nên khó phát bệnh vàng da trẻ Nếu không kịp thời điều trị, bệnh để lại nhiều di chứng giảm thị lực, thính lực, đần độn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Vàng da sinh lý: Xảy trẻ 1-7 ngày tuổi Tuy nhiên, trẻ ăn ngủ bình thường tượng tự hết, không cần điều trị không nguy hiểm ● Vàng da bệnh lý hay vàng da nhân