8 thói quen cực xấu của trẻ
1. Ngoáy mũi
Một số trẻ có thói quen mút tay sau khi ngoáy mũi. Dù ăn nước mũi không
khiến bé sinh bệnh nhưng hành vi đó sẽ mang đến rắc rối cho mũi, khiến
mũi bị nhiễm trùng do vi khuẩn
Cách khắc phục: Chuyển sự chú ý của trẻ là cách làm hiệu quả. Cho bé
món đồ chơi bắt mắt, sách hoặc đồ vật khiến trẻ không thể ngơi tay. Cha
mẹ cũng cần giải thích trẻ ngoáy mũi là hành vi thiếu vệ sinh và là cơ hội
để vi trùng lây lan. Ngoài ra, luôn mang theo khăn giấy, giấy ăn lau mũi
cho trẻ khi cần thiết.
Duy trì môi trường không khí ẩm, trẻ không bị ngứa mũi thì nguy cơ ngoáy
mũi cũng giảm xuống. Chuẩn bị sẵn Vaseline hoặc các loại thuốc nhỏ mũi
khác, xịt cho bé khi thấy mũi bị khô. Trong thời tiết khô hanh, nên cố gắng
duy trì độ ẩm thích hợp trong phòng, tránh niêm mạc mũi trong tình trạng
bị khô.
2. Uống nước tắm
Nước tắm có chứa sữa tắm hay xà phòng còn đáng lo ngại hơn nước tắm
bẩn thông thường. Nếu uống phải nước tắm này trẻ có thể bị tiêu chảy.
Cách khắc phục: Nếu trẻ muốn ăn bong bóng trong nước tắm chỉ vì buồn
chán, bạn có thể cho bé vừa chơi đồ chơi vừa tắm. Nếu trẻ trên 3 tuổi hãy
giải thích cho trẻ nước trong bồn tắm chứa một số chất có hại cho sức
khỏe ra sao.
Có phải con bạn uống nước tắm vì thấy khát nước? Để tránh điều này xảy
ra hãy chuẩn bị trước một cốc nước cho bé trước khi tắm.
3. Không che miệng khi hắt hoi hoặc ho
Các bệnh cảm cúm hoặc nghiêm trọng hơn như viêm phổi và viêm màng
não đều có khả năng lây nhiễm thông qua vi rút có trong nước bọt.
Cách khắc phục: Cha mẹ hãy là tấm gương để bé noi theo, khi bạn hắt hơi
hoặc ho hãy dùng tay bịt miệng để bé thấy như vậy mới hợp vệ sinh. Bé
sẽ bắt chước theo, nếu bé quên, hãy nhắc nhở bé mỗi khi bị ho, sau đó
rửa tay sạch sẽ cho con.
Để tránh vi rút bệnh lan truyền, tốt nhất khi che miệng hãy dùng giấy ăn
hoặc khăn tay.
4. Dùng tay sờ nghịch vết thương hở
Nếu dùng tay bẩn để che vết thương dễ gây nhiễm trùng vết thương. Hơn
nữa, vết thương sẽ lâu khỏi hơn.
Cách khắc phục: Đầu tiên nên bôi kem chống viêm trên vết thương của
trẻ, sau đó dán miếng che vết thương để bé không dùng tay chạm vào.
Bạn có thể sử dụng các miếng dán có hình ngộ nghĩnh để bé không tháo
gỡ.
Bạn có thể sử dụng các trò chơi như vỗ tay hát hò để chuyển sự tập trung
của bé khỏi sự thu hút của vết thương.
5. Quên rửa tay
Thường xuyên không rửa tay sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn lây bệnh ký sinh
như bệnh lỵ, enterobiasis và viêm gan A.
Cách khắc phục: Bố mẹ cần thường xuyên nhắc nhở trẻ rửa tay trước và
sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và tham gia các hoạt động vui chơi. Ngoài lời
nhắc nhở, có thể dùng ảnh mô tả hình ảnh để nhắc nhở bằng trực quan.
Bạn có thể cho bé đặt tay lên giấy và vẽ hình theo bàn tay bé rồi vẽ thêm
hình bong bóng xà phòng và rán lên chỗ rửa tay.
Để bé có bàn tay sạch sẽ trong suốt giờ hoạt động vui chơi cha mẹ nên
luôn mang theo khăn khử trùng để lau tay cho trẻ.
6. Kéo ngón tay và cắn móng tay
Kéo và cắn móng tay có thể khiến hai bên bề mặt ngón tay chảy máu thậm
chí nhiễm trùng. Dùng miệng cắn móng tay bẩn dễ dẫn đến nhiễm trùng
do vi khuẩn.
Cách khắc phục: Bé có hành vi này phần lớn do cảm thấy buồn chán khi đi
ô tô hay du lịch đường dài. Bạn có thể cho trẻ nghe nhạc hoặc chơi trò
chơi để chuyển sự chú ý.
Thường xuyên nhắc nhở bé không nên kéo và cắt móng tay là rất cần
thiết. Sửa cho bé bàn tay với những móng tay đẹp là cách nhắc nhở trẻ
không cắn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những thói quen cực xấu khiến bé xinh Làm để bé lớn lên xinh xắn mong muốn nhiều cha mẹ Tuy nhiên có thói quen xấu trẻ khiến bé xinh lớn lên cha mẹ cần ý Dưới thói quen cực xấu khiến bé xinh cha mẹ nên tránh cho Cha mẹ mong sinh xinh đẹp tuyệt đối đừng quên qua thói quen xấu Thói quen xấu bố mẹ nên tránh Thói quen mút tay Đa phần trẻ có thói quen mút tay thói quen cực xấu , kéo dài làm bé dễ bị lệch lạc sau Khi mút tay thời kỳ sữa bé có hậu sau Nhưng thói quen mút tay kéo dài vĩnh viễn mọc bé dễ bị lệch lạc răng, bạn không thẳng Khi ngón tay đặt lên hai nhóm cửa tạo lực nén trực tiếp đẩy làm cửa mọc chìa trước cửa nghiêng vào Lúc hai hàm cắn không khít mút tạo áp lực âm khoang miệng, môi má ép vào làm hẹp cung hàm Mức độ lệch lạc tỷ lệ thuận với số trẻ mút tay ngày, đặc biệt trẻ mút tay suốt đêm ngủ nguy mọc lệch lạc cao Do mẹ muốn có hàm thẳng nên loại bỏ thói quen cực xấu trẻ Hãy thói quen cực xấu làm bé dễ bị lệch lạc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thói quen chống cằm, tì cằm Trẻ nhỏ có hệ xương yếu, bé thường xuyên có thói quen chống cằm lúc ngồi học hay tì cằm xuống mặt bàn, mặt giường dễ dẫn đến bất đối xứng khuôn mặt Nếu mẹ thấy có thói quen này, mẹ cần dạy bé bỏ để lâu bé khó sửa, làm vẻ hài hòa, cân xứng xinh gái khuôn mặt bé Cho bé chơi smartphone, máy tính bảng Ngày thiết bị điện tử smartphone, máy tính bảng quen thuộc với trẻ Khi trẻ chơi chúng nhiều hại não ảnh hưởng xấu tới da trẻ Vì lạm dụng thiết bị gây tổn hại cho da bé gấp lần so với việc phơi nắng Nguyên nhân ánh sáng xanh phát từ hình thiết bị Đây loại tia sáng lượng cao nhìn thấy (HEV), tác động đến cấu trúc ADN, đẩy nhanh trình lão hóa thể, tăng khả tạo nếp nhăn mà màu sắc nhợt nhạt, tươi cho da Do để bảo vệ da non nớt sức khỏe bé yêu, mẹ cần ý số chơi điện thoại, máy tính bảng con, tránh để bé sử dụng nhiều từ nhỏ Ngồi sai tư Bé có gương mặt xinh đẹp dáng không đẹp làm bé duyên Do mẹ rèn thói quen cho bé ngồi thẳng lưng từ nhỏ dù bé ngồi ăn hay ngồi học ngồi chơi Việc ngồi lệch vai, ngồi sai tư thói quen cực xấu làm bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bị gù lưng, hỏng dáng sau Buộc tóc nhiều dây chun Với sợi dây chun nhiều màu sắc làm từ cao su đồ phổ biến dùng để buộc tóc Nhưng mái tóc mỏng manh bé gái dùng dây chun buộc tóc nhiều làm tóc dễ bị gãy, rụng tổn thương cực lớn Do mẹ nên dùng dây buộc tóc loại vải dày cho gái để bảo vệ mái tóc Ngoài tránh không buộc tóc chặt buộc tóc chặt lâu ngày gây hại cho nang lông khiến tóc gãy rụng gây đau nhức da đầu trẻ Hãy loại bỏ thói quen cực xấu để lớn lên bé có mái tóc suôn mềm mượt Ngậm “ti” giả thời gian dài VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Cái tóc góc người” – bé gái dù có nét mặt, dáng người xinh đẹp đến cười để lộ hàm duyên vô tiếc Do bé gái nhỏ mẹ nên ý tới thói quen ngậm ti giả lâu ngày gái nguyên nhân dẫn đến hàm không đẹp bé Trong năm đầu đời, ngậm núm vú giả biện pháp hiệu giúp bé giảm căng thẳng nín khóc, không gây tác hại liên quan đến miệng Tuy nhiên, cha mẹ tiếp tục cho dùng ti giả lâu, bé dễ gặp vấn đề miệng, bé có khả mọc lệch, biến dạng xiêu vẹo Uống nước Thói quen lười uống nước tình trạng chung trẻ nhỏ Để có da tươi tắn, căng tràn sức sống mẹ đừng quên nhắc bé uống thật nhiều nước ngày Không thiết bé phải uống nước lọc mà mẹ cho bé uống nhiều loại nước sữa, nước hoa quả, nước canh, nước từ súp, cháo, Thói quen cắn móng tay Cắn móng tay thói quen cực xấu mà nhiều bé mắc phải Điều nguyên nhân làm móng bé bị ảnh hưởng xấu Gặm móng tay thường xuyên gây tổn thương nặng nề cho nướu dễ lảm gãy, rụng hàm trật khớp Thói quen xấu làm cho móng bé yếu đi, độ bóng đẹp tính cứng cáp khó mọc dài Hãy loại bỏ thói quen xấu để sau xinh Trẻ lười ăn rau xanh Đa phần trẻ thường có thói quen lười ăn rau Chính việc làm bé khó có da đẹp Vì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cha mẹ gương để bé học tập theo để có da khỏe mạnh mịn màng 10 Trẻ ngủ Một giấc ngủ đủ giấc làm cho não thoải mái, giúp xua tan mệt mỏi Nếu trẻ ngủ làm ảnh hưởng tới phát triển trí lực giảm khả tiếp thu học tập trẻ Nếu thói quen cực xấu diễn thường xuyên bé kiểm soát cảm xúc ảnh hưởng tới nhan sắc sau Chính trạng thái mệt mỏi làm bé bị tập trung, tâm trạng uể oải không muốn hoạt động Vì cha mẹ cần đảm bảo thời gian chất lượng giấc ngủ để trẻ có sinh lực dồi cho ngày học tập hiệu 11 Trẻ hay ôm gối ngủ Với bé thường có thói quen ôm gối ngủ tựa đầu nghiêng bên làm cho cằm không cân xứng, điều làm lép bên mặt cằm trẻ Người lớn thường hay ôm gối ngủ thói quen có từ lúc nhỏ Nhưng việc trẻ ôm gối ngủ bên không tốt chút Mẹ tập cho trẻ nằm nhiều tư khác lệch lạc xương hàm xảy trẻ em thời kỳ trưởng thành xương mặt hình thành Những thói quen ăn uống khiến cho
quá trình trao đổi chất của cơ thể bị
rối loạn
Quá trình trao đổi chất bị rối loạn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các cơ
quan trong cơ thể và các cơ quan này sẽ không thể thực hiện tốt chức năng vốn có
của chúng, làm cho sức khỏe của bạn giảm sút hẳn đi. Dưới đây là 6 thói quen có
ảnh hưởng không tốt đến quá trình trao đổi chất.
1. Ăn sáng không đúng
Bạn đã biết rằng những người ăn sáng đầy đủ thì sẽ ít có nguy cơ tăng cân hơn những
người bỏ bữa sáng. Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng một phần. Nếu lựa chọn những thực
phẩm không phù hợp cho bữa sáng thì thậm chí còn ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa. Ví
dụ, nếu ăn quá nhiều đồ ăn dầu mỡ vào bữa sáng thì có thể bạn sẽ gây cản trở cho sự tiêu
hóa và trao đổi chất.
Khi sự trao đổi chất diễn ra chậm chạp, việc chuyển hóa đường từ máu vào các tế bào
thành năng lượng gặp khó khăn. Và khi đó có thể bạn luôn cảm thấy đói cho dù bạn
không hoạt động thể chất gì nhiều.
Giải pháp: Bữa sáng nên cân đối các loại thực phẩm chứa carbs và protein để giúp làm
chậm phản ứng đường huyết, cung cấp đủ năng lượng cho các hoạt động của cơ thể.
2. Ăn ít protein
Trong suốt cả ngày, cơ thể bạn trải qua quá trình gọi là chuyển hóa protein. Về cơ bản,
quá trình này phá vỡ các mô cơ, vì vậy, hàng ngày bạn phải bổ sung đủ chỗ protein đã
mất đi đó. Tuy nhiên, nhiều người lại không ăn đủ chất đạm (trong đó có chứa các axit
amin, “thức ăn” chính cho cơ bắp) nên không thể chống lại sự phá vỡ các mô cơ, kết quả
là cơ bắp dần mất đi. Cơ bắp có tác dụng đốt cháy nhiều calo và chất béo trong cơ thể
hơn, vì thế, nếu mất đi cơ bắp, quá trình trao đổi chất không được tối ưu và chất béo
không được đốt cháy sẽ chuyển sang tích tụ lại và gây tăng cân dễ dàng.
Giải pháp: Mỗi phụ nữ nên bổ sung 45-50 gram protein mỗi ngày, trong đó 30 gram là từ
các bữa ăn, 15-25 gram còn lại từ đồ ăn nhẹ.
3. Ăn ít để giảm cân
Nếu bạn đang cắt giảm triệt để lượng thực phẩm để giảm cân thì rất có thể sự trao đổi
chất của bạn cũng bị ảnh hưởng theo.
Thứ nhất, mặc dù trọng lượng của bạn có giảm nhưng lại gây căng thằng cho cơ bắp. Thứ
hai, các hoạt động của các cơ quan trong cơ thể đang được biến đổi thích hợp để chống
lại cơn đói. Khi đó, cơ thể bạn cũng có thể cảm thấy mệt mỏi hơn vì đang cố thích nghi
với chế độ ăn mới. Và nếu không kiểm soát được cơn đói, bạn sẽ ăn nhiều hơn, khi đó,
trọng lượng của bạn không những lại tăng trở lại mà cơ chế trao đổi chất cũng phải thay
đổi theo.
Giải pháp: Ăn ít để giảm cân cũng là cách tốt nhưng đừng tự ép mình quá.
Những thói quen cực kì
nguy hại cho trẻ
Những hậu quả khôn lường từ thói quen sử dụng các chất
bất hợp pháp như rượu hay cần sa ở một bộ phận thanh
thiếu niên là điều không còn xa lạ với nhiều người.
Tuy vậy, không phải phụ huynh nào cũng biết rằng có những
thứ cũng gây hại không kém cho con em mình nhưng lại xuất
hiện tràn lan khắp các cửa hàng và thậm chí ngay trong
từng gia đình.
Rất nhiều đứa trẻ đang lạm dụng thuốc giảm đau, đồ uống
năng lượng và các loại dung dịch làm sạch máy tính mà
không biết.
1. Đồ uống năng lượng
Trong những năm gần đây, đồ uống kết hợp cồn với caffeine,
chẳng hạn như Four Loko (một loại nước giải khát trái cây có
cồn chứa caffeine), đã bị cáo buộc là nguyên nhân gây ra cái
chết của một số thanh thiếu niên và sinh viên. Ngay cả khi
không có cồn, chúng cũng rất nguy hiểm cho sức khỏe trẻ
em.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Tuy nhiên, bỏ ngoài tai lời cảnh báo đó, số lượng học sinh
tiểu học thường xuyên sử dụng loại đồ uống này lại tăng một
cách chóng mặt. Nguyên nhân có thể là vì nó mang lại cảm
giác sảng khoái, phấn chấn cho người sử dụng.
Mike Gimbel, người chuyên nghiên cứu về vấn lạm dụng các
loại chất nhận định: “Nó có thể gây nên hiện tượng tim đập
nhanh”. Việc sử dụng lượng caffeine vượt quá mức cho phép,
đặc biệt là ở trẻ em và những người có hình thể nhỏ nhắn,
thậm chí còn gây co giật, đột quỵ hoặc dẫn đến những cái
chết đột ngột, theo báo cáo của Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ.
2. Các loại hóa chất làm sạch
Vài năm gần đây, người ta bắt đầu nhận thấy sự gia tăng việc
tiếp xúc và sử dụng các loại dung dịch làm sạch máy tính như
Dust-Off ở đối tượng thanh thiếu niên.
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
Sử dụng thuốc giảm đau, đồ uống năng lượng và các loại
dung dịch làm sạch máy tính là 3 thói quen rất nguy hại cho
trẻ. (Ảnh: Shutterstock)
Chúng được bày bán rất nhiều tại chuỗi cửa hàng văn phòng
phẩm. Việc hít phải các loại hóa chất này có thể ngay lập tức
gây ra buồn nôn, chảy máu cam, và nặng hơn là tử vong.
Theo một nghiên cứu của Cơ quan Quản trị Dịch vụ Tâm
thần và Lạm dụng thuốc, trong năm 2010, có khoảng 2 triệu
trẻ em trong độ tuổi từ 12 đến 17 thường xuyên tiếp xúc với
các dung dịch đó, phổ biến nhất là keo dán, xi đánh giày,
toluene (một chất lỏng khúc xạ, trong suốt, không màu, có
mùi thơm nhẹ), và dung môi.
Các bậc phụ huynh nên đặc biệt chú ý nếu con cái của họ có
hiện tượng “nổi mẩn quanh miệng hoặc mũi, giảm cân hoặc
có mùi của sản phẩm khi chúng thở ra”, nhóm chuyên gia
cảnh báo.
3. Những viên thuốc giảm đau
Nhiều năm về trước, Brittany Gaydosh (14 tuổi) bước vào
một bữa tiệc chào năm mới tại nhà người bạn, uống một vài
ngụm rượu Bacardi 151 và tìm tới một cái túi đựng đầy
thuốc.
“Trong cái túi đó có các loại thuốc Ecstasy (hay còn gọi là
thuốc lắc – PV), Xanax và Valium (hai loại thuốc an thần –
PV), cùng những viên Percocets”, Gaydosh nói. “Tôi đã uống
bốn viên Ecstasy và Xanax với rượu”.
Trong suốt thời niên thiếu của mình, Gaydosh từng tham gia
ít nhất 20 buổi tiệc như thế cho đến bây giờ, khi cô 23 tuổi.
Những loại thuốc này đã trở nên phổ biến trong giới thanh
thiếu niên, đặc biệt là tại các bữa tiệc. “Nó chẳng khác nào
những viên kẹo mà bạn có thể mang về nhà”, Gaydosh nói
thêm.
Theo các chuyên Những thói quen hàng ngày khiến trẻ kém thông minh Những thói quen hàng ngày như cho trẻ xem TV quá nhiều, hay ăn quá no… nếu người lớn không kịp điều chỉnh thì sẽ khiến cho trí thông minh của trẻ ngày càng giảm sút. Thử cùng điểm qua một vài thói quen mà bạn cần giúp bé bỏ nhé: 1. Ngủ không đủ giấc Giấc ngủ giúp não bộ xua tan mệt mỏi. Trẻ ngủ quá ít sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển trí lực và khả năng tiếp thu học tập, thậm chí có thể gây ra các vấn đề như tăng động, mất kiểm soát cảm xúc… Trạng thái mệt mỏi làm cho bé mất tập trung cũng như dẫn đến tâm trạng uể oải không muốn hoạt động gì nữa. Bố mẹ cần đảm bảo thời gian cũng như chất lượng giấc ngủ để trẻ có sinh lực dồi dào cho một ngày học tập hiệu quả. 2. Xem tivi quá nhiều Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Bạn có giới hạn thời gian xem TV của con mỗi ngày không? Bé chơi điện tử, dùng iPad hoặc điện thoại di động thế nào? Có nhiều nghiên cứu về thời gian ngồi trước màn hình quá nhiều ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của trẻ, bao gồm kỹ năng tổ chức, tập trung và chơi thể thao kém, nhưng lại có ít hướng dẫn về thời gian xem bao nhiêu là nhiều. 3. Ít giao tiếp với người thân, bạn bè Ngôn ngữ được phát triển ở thùy não. Nói chuyện cũng như giao tiếp thường xuyên sẽ thúc đẩy sự phát triển và thực hiện chức năng của não bộ. Quá trình giao tiếp phong phú cũng góp phần kích thích vận động trí não của trẻ. Vì thế, cha mẹ nên dành thời gian cho trẻ tiếp xúc với môi trường bên ngoài cũng như chủ động trò chuyện cùng bé bất kỳ khi nào có thể. 4. Ăn nhiều đồ ngọt Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Ăn đồ ngọt quá nhiều sẽ có xu hướng hạ thấp chỉ số IQ của trẻ. Đồ ngọt sẽ làm giảm sự thèm ăn, giảm lượng protein cao và vitamin tổng hợp khiến cho cơ thể suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ. 5. Ăn quá no Ăn quá no trong một thời gian dài sẽ có thể dẫn đến sự sinh trưởng của một số tế bào có hại cho não, chúng tích lũy trong não và dần dần sẽ dẫn đến xơ cứng động mạch ở đây. Thời gian dài, tế bào não bị thiếu oxy và chết dần, khiến chức năng não suy giảm, thậm chí làm giảm trí thông minh. 6. Không ăn sáng Bỏ qua bữa ăn sáng sẽ khiến cho lượng đường trong máu thấp hơn so với mức bình thường của cơ thể. Thiếu dinh dưỡng cung cấp sẽ gây hại cho bộ não một thời gian dài. Ngoài ra, chất lượng bữa ăn sáng cũng có mối liên hệ chặt chẽ với phát triển trí tuệ. Theo nghiên cứu, bữa ăn tốt nhất cho sự phát triển của trẻ nói chung là bữa sáng giàu ptrotein. 7. Lười suy nghĩ Suy nghĩ chính là một cách tốt nhất để tập thể dục cho não. Việc vận dụng trí óc vào suy đoán, xử lý sẽ giúp trí tuệ của các bé được phát triển tốt hơn. Ngược lại, không động não sẽ đẩy não bộ vào sự suy thoái nhanh chóng. 10 thói quen cực xấu khi ngủ cần "triệt tiêu" ngay Không ít người có thói quen ngủ rất xấu vô tình có thể khiến bạn sẽ cảm thấy không thoải mái vào ngày hôm sau. Cách tốt nhất là nên loại bỏ những thói quen xấu khi ngủ đó. Thói quen ngủ có thể ảnh hưởng nhiều của cuộc sống hàng ngày của bạn. Thói quen ngủ tốt sẽ cho bạn một ngày mới tràn đầy năng lượng. Tuy nhiên, không ít người có thói quen ngủ rất xấu vô tình có thể khiến bạn sẽ cảm thấy không thoải mái vào ngày hôm sau. Cách tốt nhất là nên loại bỏ những thói quen xấu khi ngủ đó. Dưới đây là 10 thói quen xấu khi ngủ cần phải loại bỏ: 1. Ngủ cuộn tròn: Khi ngủ đừng nằm ở tư thế cuộn tròn vì sẽ rất có thể ảnh hưởng đến lưng của bạn và khiến bạn đau lưng bất ngờ. 2. Cho các thú cưng lên giường ngủ: Đừng để cho các con vật ngủ trên giường cùng bạn vì chúng là nguyên nhân dẫn đến hen suyễn và dị ứng từ lông của chúng. Thậm chí thú nhồi bông cũng không nên để trên giường vì chúng cũng có nhiều bụi, không tốt cho hô hấp. 3. Nằm sấp: Không nằm úp mặt xuống giường khi ngủ. Nằm sấp khi ngủ về đêm dễ có thể khiến bạn khó thở và tỉnh giấc thường xuyên hơn. 4. Giữ nguyên lớp trang điểm khi ngủ: Đừng ngủ với lớp trang điểm vẫn còn trên mắt vì nó sẽ kích thích mắt và tạo thành các quầng thâm trên mắt nhiều hơn. Hơn nữa, nếu đêm nào cũng để như vậy thì rất có thể dẫn đến viêm da. Vì vậy, ngay cả khi bạn là hoàn toàn kiệt sức, hãy cố gắng dành một vài phút để loại bỏ tất cả lớp trang điểm trên mắt, trên mặt và trên cổ để giữ cho mình một làm da khỏe mạnh. 5. Ngủ ở nhiệt độ quá lạnh: Không nên ngủ trong một căn phòng rất lạnh. Ngủ trong một căn phòng có không khí lạnh sẽ khiến cho bạn cuộn tròn. Tư thế cuộn tròn khi ngủ hoàn toàn không lành mạnh vì nó có hại cho cột sống. Vậy nên, duy trì một nhiệt độ phòng thoải mái là thích hợp nhất. 6. Để hoa trong phòng ngủ: Không giữ hoa trong phòng ngủ vì mùi hương ngọt ngào của hoa tươi là không tốt, trong khi bạn đang ngủ thì phấn hoa có thể kích hoạt và làm cho bạn bị dị ứng. 7. Không để đèn cạnh giường lúc đang ngủ: Ngủ trong bóng tối là điều cần thiết để có một giấc ngủ sâu. Để đèn cạnh giường ngủ có thể làm gián đoạn giấc ngủ của bạn do ánh sáng của nó. Nếu bạn cần để đèn khi ngủ, hãy để đèn ngủ với ánh sáng lờ mờ. 8. Dọn phòng ngủ trước khi ngủ: Không nên làm sạch phòng trước khi đi ngủ buổi tối vì nếu dùng các chất khử trùng để dọn phòng thì các chất hóa học đó sẽ có thể gây kích ứng mũi, họng, da và phổi. Sáng sớm là thời gian tốt nhất để làm sạch phòng ngủ của bạn. 9. Ngủ trong phòng mới sơn véc ni và sơn có hóa chất: Kể cả véc ni hay hóa chất đều có tác động tiêu cực, có thể ảnh