1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thuốc và món ăn giúp giải cảm hiệu quả

5 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 452,16 KB

Nội dung

Bài thuốc và món ăn giúp giải cảm hiệu quả tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Món ăn giúp giải rượu ngày Tết (GD&TĐ) - Để giảm nguy cơ "gục ngã" trên chiếu rượu ngày Tết, bạn có thể uống nước chanh (chỉ pha ít đường) trước khi vào cuộc. Nếu chịu được đồ chua, bạn có thể ăn chanh mà không cần đường. Với không ít quý ông, việc uống nhiều rượu trong các bữa tiệc, buổi họp mặt ngày Tết là chuyện khó tránh. Tình trạng quá chén không chỉ khiến bạn mệt mỏi, xuân mới mất vui mà còn gây tác hại về lâu về dài. Thạc sĩ Tạ Văn Sang, Trung tâm Y dược Tinh Hoa (Nguyễn Như Đổ, Hà Nội) gợi ý một số món ăn thông dụng giúp hạn chế phần nào tình trạng này: Trước khi uống rượu Ăn lòng trắng trứng gà: Lòng trắng giàu loại protein khiến cồn trong rượu bị kết tủa lại, từ đó giảm bớt lượng cồn hấp thu vào máu. Mặt khác, nó còn giúp tránh hiện tượng bỏng niêm mạc dạ dày do rượu. Ăn đậu xanh hoặc uống nước vỏ đậu xanh: Đậu xanh là loại thực phẩm có khả năng phân hủy các loại độc tố rất tốt. Theo Đông y, đậu xanh bồi bổ nguyên khí, làm mát gan, giải được nhiều thứ độc. Uống chút giấm, nước chanh đường hay ăn các loại quả chua: Các axit này có thể giúp trung hòa một số alcohol trong rượu. Trong khi uống rượu Trong mâm rượu, ngoài các món đồ nhắm nên có một số món ăn giúp giải độc chất cồn như củ cải trắng, rau cải trắng, rau cần, cam quýt, dâu tây, chanh, các món ăn chế biến từ đậu xanh (như nhân bánh chưng) . Bạn không nên chỉ uống suông mà cần ăn nữa, kèm thêm các món vừa kể. Củ cái trắng, chanh . là những loại củ quả giúp giải rượu rất tốt Sau khi uống rượu Bạn tự mình phục vụ hoặc nếu quá say thì nhờ người nhà áp dụng một số biện pháp đơn giản sau: - Rau cần một nắm rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt, pha chút đường uống từ từ. Nước cốt rau cần không chỉ làm tỉnh rượu mà còn giúp người say không bị đau đầu váng vất sau khi tỉnh. - Lá dong (dùng để gói bánh chưng) 100-200 g, rửa thật sạch, giã nát vắt lấy nước cốt pha đường uống. - Trà búp 5 g, quất khô (có thể dùng mứt quất hoặc quất tươi cũng được) 16 g, thái vụn. Hai thứ hãm với nước sôi uống. - Pha một cốc bột sắn dây có vắt chanh để uống, một lúc sau sẽ tỉnh táo trở lại. Sắn dây cũng giúp cho gan tham gia đào thải độc tố. - Giã nát một ít củ cải trắng, vắt lấy nước cốt, thêm chút đường rồi uống làm nhiều lần. - Ăn các sản phẩm chế từ đậu xanh (khoảng 10-30 g), hoặc giã 5-10 g đậu xanh cả vỏ, pha đường uống. - Giấm ăn 60 g, đường 15 g, gừng 3 lát, giã nát, hòa lẫn với nhau rồi uống. - Chanh tươi một quả, vắt nước cho uống hoặc thái mỏng ăn cả quả càng tốt. - Vỏ quýt phơi khô (để lâu năm càng tốt) 30 g, có thể sao thơm; mơ chua 2 quả, cho vào khỏang 300 ml nước, sắc nhỏ lửa 20-30 phút rồi uống, thêm chút nước gừng hoặc trà gừng thì càng tốt. Các biện pháp trên chỉ có tác dụng giảm bớt phần nào tác hại của rượu. Điều quan trọng nhất là bạn cần biết làm chủ bản thân để không uống quá nhiều. Minh Anh (st) Bài thuốc ăn giải cảm hiệu Cảm cúm virus gây lây lan qua không khí tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, gây nghẹt mũi, chảy nước mũi, sốt, đau đầu, chóng mặt, ho, đau họng, chán ăn… Thời tiết chuyển mùa, dẫn đến cảm cúm, mệt mỏi triệu chứng thường gặp với Vậy làm để điều trị, xóa bỏ cảm giác khó chịu mệt mỏi đó, Dưới VnDoc xin hướng dẫn với bạn vài phương pháp trị cảm tự nhiên Với ưu điểm dễ tìm nguyên liệu, dễ làm, dễ dùng đem đến dễ chịu cho người bệnh, đặc điểm thuốc dân gian nói chung Cảm phong hàn (phong hàn cảm mạo) - Triệu chứng: phát sốt, sợ lạnh, sợ gió, đau đầu, không mồ hôi, nghẹt mũi, nặng tiếng, chảy nước mũi, ho ngứa cổ, khớp xương nhức mỏi, không khát nước, rêu lưỡi trắng mỏng - Phép chữa: Tán phong hàn, giải biểu phát hãn (làm cho mồ hôi để hạ sốt) - Dược liệu: Dùng loại thuốc có vị cay, tính nóng (tân ôn) để giải biểu gừng, tỏi, hành, quế, hồi, tía tô, kinh giới, bạch chỉ… Các thuốc thường dùng chữa cảm phong hàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bài 1: Lá tía tô (tô diệp) 8-10g, quế chi 6-8g, gừng tươi lát Ba thứ rửa sạch, nấu với 300ml nước, sôi khoảng 10 phút Uống lần, uống nóng cho mồ hôi - Bài 2: Lá tía tô 8-10g, hương phụ (củ cỏ gấu) 6g, trần bì 4-6g, gừng tươi lát Sắc uống - Bài 3: Hành tăm 10-12g, trần bì 6-8g, gừng tươi lát Sắc uống - Bài 4: Bát cháo cảm: Lá tía tô (tươi) 12-30g, củ hành tím (hoặc hành tăm) 6-12g, gừng tươi 4-10g, trứng gà cái, gạo 30-80g Cách làm: Lá tía tô rửa sạch, xắt nhỏ Hành tím gừng tươi băm nhỏ Nấu gạo thành cháo nhừ cho lòng đỏ trứng gà vào đánh tan, cho tía tô, hành, gừng vào quậy Nêm gia vị vừa ăn Cho ăn nóng, mồ hôi lau khô, tránh gió lùa - Bài 5: Lá húng chanh (tần dày lá) 12g, tía tô 12g, kinh giới 10g, trần bì 6g, sả 6g, gừng lát Nấu với 750ml nước, sắc 400ml, chia lần uống trước bữa ăn Uống ấm cho mồ hôi - Bài 6: Lá tía tô 10g, hương phụ (cỏ gấu) 8g, trần bì 6g, ngãi cứu 6g, ngũ trảo 6g, quế chi 6g, gừng tươi lát Sắc uống - Bài 7: Nồi nước xông: Dùng 3-5 loại có tinh dầu như: chanh, bưởi, tía tô, kinh giới, bạc hà, sả, tần dày (húng chanh), húng quế, ngũ trảo, từ bi, long não, bồ bồ (thuỷ xương bồ)… xông cho mồ hôi, lau khô, tránh nơi gió lùa Một số thực phẩm nên dùng bị cảm phong hàn - Nước sả - gừng - mật ong: Củ sả tươi 10-30g, củ gừng tươi 8-20g, mật ong 10-30g Cách làm: Củ sả, củ gừng bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, giã nát nhuyễn, hòa với nước để lọc lấy 100-200ml nước Cho nước sả-gừng vào nồi với mật ong, trộn đều, đem đun nhỏ lửa đến sôi Chia 2-3 lần, cho uống ấm, trước bữa ăn - Nước gừng - đường (khương đường thủy): Củ gừng tươi 6-12g, đường mía (hoặc đường cát) 30-50g VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách làm: Củ gừng gọt vỏ, rửa sạch, cắt lát mỏng, cắt sợi (hoặc giã nhỏ) Trộn gừng với đường, đổ nước vừa đủ, đun sôi Cho uống ấm nóng, sau đắp chăn để toát mồ hôi Lau khô người, giữ không để bị gió lùa Ngày uống lần trước bữa ăn Uống liên tục 2-4 ngày Cảm phong nhiệt (phong nhiệt cảm mạo) - Triệu chứng: Phát sốt, nhức đầu, có mồ hôi, nghẹt mũi, không chảy nước mũi, yết hầu đỏ đau, ho đàm vàng, khát nước, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng - Phép chữa: Sơ phong nhiệt, tuyên phế giải biểu (làm thông khí, hạ sốt) - Dược liệu: Dùng loại thuốc có vị cay, tính mát (tân lương) để giải biểu (bạc hà, hương nhu, hoắc hương, sài hồ, cúc hoa, sắn dây, lứt (cúc tần), đậu săng tức đậu cọc rào…) Các thuốc thường dùng chữa cảm phong nhiệt - Bài 1: Bạc hà 8-10g, kinh giới 8-12g, tre 12g, cam thảo nam 12g, kim ngân hoa 12-16g, dâu tằm 10-12g Nấu với 400ml nước, sắc 200ml, uống trước bữa ăn 1- VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bài 2: Bạc hà 8-10g, cúc tần 12g, sắn dây 12g, cúc hoa 8-10g, cam thảo nam 12g, đậu săng 12g Nấu với 400ml nước, sắc 200ml, uống trước bữa ăn 1- - Bài 3: Lá mơ 8g, rau má 12g, bạc hà 8g, tre 12g, rễ cỏ tranh (hoặc rễ sậy) 8g, cam thảo nam 12g, kim ngân hoa (hoặc ké đầu ngựa) 12g Nấu với 400ml nước, sắc 200ml, uống trước bữa ăn 1- -Bài 4: Dùng Ngân kiều tán (sách Ôn bệnh điều biện) gồm: Kim ngân hoa, liên kiều, ngưu bàng tử, đạm đậu xị, thứ - 12g, cát cánh, trúc diệp thứ - 12g, kinh giới tuệ (hoa kinh giới) - 6g, cam thảo - 4g Nấu với 600 ml nước, sắc 300 ml, chia lần uống trước bữa ăn Các ăn nên dùng bị cảm phong nhiệt - Canh rau hẹ-cần tây: Rau hẹ 200g rửa sạch, cắt đoạn ngắn khoảng 3cm Rau cần tây 100g rửa sạch, cắt ngắn Thịt heo nạc 100g rửa sạch, để ráo, xắt mỏng, ướp nước mắm + tiêu + hành tím băm nhỏ Đun sôi ½ lít nước, nêm gia vị vừa ăn, cho thịt heo vào đun sôi trở lại cho rau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hẹ, cần tây vào đảo Canh sôi lại Múc tô ăn nóng bữa cơm - Củ cải-cà rốt hầm sườn heo: Củ cải, cà rốt 150g, rửa sạch, gọt vỏ, cắt miếng vừa ăn Sườn heo 400g, rửa sạch, chặt miếng nhỏ, bỏ vào nước lạnh, đun sôi, hớt bỏ bọt, đậy vung, đun lửa nhỏ Khi sườn gần nhừ cho cà rốt, củ cải vào, nấu tiếp cho chín nhừ Nêm nước mắm, muối đường bột vừa ăn Cho tiếp hành cắt khúc vào, đảo Múc canh tô ăn nóng bữa cơm - Canh tần ô (cải cúc) nấu cá rô: Tần ô 500g nhặt sạch, ... MÓN ĂN GIÚP GIẢI RƯỢU NGÀY TẾT (GD&TĐ) - Để giảm nguy cơ "gục ngã" trên chiếu rượu ngày Tết, bạn có thể uống nước chanh (chỉ pha ít đường) trước khi vào cuộc. Nếu chịu được đồ chua, bạn có thể ăn chanh mà không cần đường. Với không ít quý ông, việc uống nhiều rượu trong các bữa tiệc, buổi họp mặt ngày Tết là chuyện khó tránh. Tình trạng quá chén không chỉ khiến bạn mệt mỏi, xuân mới mất vui mà còn gây tác hại về lâu về dài. Thạc sĩ Tạ Văn Sang, Trung tâm Y dược Tinh Hoa (Nguyễn Như Đổ, Hà Nội) gợi ý một số món ăn thông dụng giúp hạn chế phần nào tình trạng này: Trước khi uống rượu Ăn lòng trắng trứng gà: Lòng trắng giàu loại protein khiến cồn trong rượu bị kết tủa lại, từ đó giảm bớt lượng cồn hấp thu vào máu. Mặt khác, nó còn giúp tránh hiện tượng bỏng niêm mạc dạ dày do rượu. Ăn đậu xanh hoặc uống nước vỏ đậu xanh: Đậu xanh là loại thực phẩm có khả năng phân hủy các loại độc tố rất tốt. Theo Đông y, đậu xanh bồi bổ nguyên khí, làm mát gan, giải được nhiều thứ độc. Uống chút giấm, nước chanh đường hay ăn các loại quả chua: Các axit này có thể giúp trung hòa một số alcohol trong rượu. Trong khi uống rượu Trong mâm rượu, ngoài các món đồ nhắm nên có một số món ăn giúp giải độc chất cồn như củ cải trắng, rau cải trắng, rau cần, cam quýt, dâu tây, chanh, các món ăn chế biến từ đậu xanh (như nhân bánh chưng) . Bạn không nên chỉ uống suông mà cần ăn nữa, kèm thêm các món vừa kể. Củ cái trắng, chanh . là những loại củ quả giúp giải rượu rất tốt Sau khi uống rượu Bạn tự mình phục vụ hoặc nếu quá say thì nhờ người nhà áp dụng một số biện pháp đơn giản sau: - Rau cần một nắm rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt, pha chút đường uống từ từ. Nước cốt rau cần không chỉ làm tỉnh rượu mà còn giúp người say không bị đau đầu váng vất sau khi tỉnh. - Lá dong (dùng để gói bánh chưng) 100-200 g, rửa thật sạch, giã nát vắt lấy nước cốt pha đường uống. - Trà búp 5 g, quất khô (có thể dùng mứt quất hoặc quất tươi cũng được) 16 g, thái vụn. Hai thứ hãm với nước sôi uống. - Pha một cốc bột sắn dây có vắt chanh để uống, một lúc sau sẽ tỉnh táo trở lại. Sắn dây cũng giúp cho gan tham gia đào thải độc tố. - Giã nát một ít củ cải trắng, vắt lấy nước cốt, thêm chút đường rồi uống làm nhiều lần. - Ăn các sản phẩm chế từ đậu xanh (khoảng 10-30 g), hoặc giã 5-10 g đậu xanh cả vỏ, pha đường uống. - Giấm ăn 60 g, đường 15 g, gừng 3 lát, giã nát, hòa lẫn với nhau rồi uống. - Chanh tươi một quả, vắt nước cho uống hoặc thái mỏng ăn cả quả càng tốt. - Vỏ quýt phơi khô (để lâu năm càng tốt) 30 g, có thể sao thơm; mơ chua 2 quả, cho vào khỏang 300 ml nước, sắc nhỏ lửa 20-30 phút rồi uống, thêm chút nước gừng hoặc trà gừng thì càng tốt. Các biện pháp trên chỉ có tác dụng giảm bớt phần nào tác hại của rượu. Điều quan trọng nhất là bạn cần biết làm chủ bản thân để không uống quá nhiều. Minh Anh (st) MÓN ĂN GIÚP GIẢI RƯỢU NGÀY TẾT (GD&TĐ) - Để giảm nguy cơ "gục ngã" trên chiếu rượu ngày Tết, bạn có thể uống nước chanh (chỉ pha ít đường) trước khi vào cuộc. Nếu chịu được đồ chua, bạn có thể ăn chanh mà không cần đường. Với không ít quý ông, việc uống nhiều rượu trong các bữa tiệc, buổi họp mặt ngày Tết là chuyện khó tránh. Tình trạng quá chén không chỉ khiến bạn mệt mỏi, xuân mới mất vui mà còn gây tác hại về lâu về dài. Thạc sĩ Tạ Văn Sang, Trung tâm Y dược Tinh Hoa (Nguyễn Như Đổ, Hà Nội) gợi ý một số món ăn thông dụng giúp hạn chế phần nào tình trạng này: Trước khi uống rượu Ăn lòng trắng trứng gà: Lòng trắng giàu loại protein khiến cồn trong rượu bị kết tủa lại, từ đó giảm bớt lượng cồn hấp thu vào máu. Mặt khác, nó còn giúp tránh hiện tượng bỏng niêm mạc dạ dày do rượu. Ăn đậu xanh hoặc uống nước vỏ đậu xanh: Đậu xanh là loại thực phẩm có khả năng phân hủy các loại độc tố rất tốt. Theo Đông y, đậu xanh bồi bổ nguyên khí, làm mát gan, giải được nhiều thứ độc. Uống chút giấm, nước chanh đường hay ăn các loại quả chua: Các axit này có thể giúp trung hòa một số alcohol trong rượu. Trong khi uống rượu Trong mâm rượu, ngoài các món đồ nhắm nên có một số món ăn giúp giải độc chất cồn như củ cải trắng, rau cải trắng, rau cần, cam quýt, dâu tây, chanh, các món ăn chế biến từ đậu xanh (như nhân bánh chưng) . Bạn không nên chỉ uống suông mà cần ăn nữa, kèm thêm các món vừa kể. Củ cái trắng, chanh . là những loại củ quả giúp giải rượu rất tốt Sau khi uống rượu Bạn tự mình phục vụ hoặc nếu quá say thì nhờ người nhà áp dụng một số biện pháp đơn giản sau: - Rau cần một nắm rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt, pha chút đường uống từ từ. Nước cốt rau cần không chỉ làm tỉnh rượu mà còn giúp người say không bị đau đầu váng vất sau khi tỉnh. - Lá dong (dùng để gói bánh chưng) 100-200 g, rửa thật sạch, giã nát vắt lấy nước cốt pha đường uống. - Trà búp 5 g, quất khô (có thể dùng mứt quất hoặc quất tươi cũng được) 16 g, thái vụn. Hai thứ hãm với nước sôi uống. - Pha một cốc bột sắn dây có vắt chanh để uống, một lúc sau sẽ tỉnh táo trở lại. Sắn dây cũng giúp cho gan tham gia đào thải độc tố. - Giã nát một ít củ cải trắng, vắt lấy nước cốt, thêm chút đường rồi uống làm nhiều lần. - Ăn các sản phẩm chế từ đậu xanh (khoảng 10-30 g), hoặc giã 5-10 g đậu xanh cả vỏ, pha đường uống. - Giấm ăn 60 g, đường 15 g, gừng 3 lát, giã nát, hòa lẫn với nhau rồi uống. - Chanh tươi một quả, vắt nước cho uống hoặc thái mỏng ăn cả quả càng tốt. - Vỏ quýt phơi khô (để lâu năm càng tốt) 30 g, có thể sao thơm; mơ chua 2 quả, cho vào khỏang 300 ml nước, sắc nhỏ lửa 20-30 phút rồi uống, thêm chút nước gừng hoặc trà gừng thì càng tốt. Các biện pháp trên chỉ có tác dụng giảm bớt phần nào tác hại của rượu. Điều quan trọng nhất là bạn cần biết làm chủ bản thân để không uống quá nhiều. Minh Anh (st) Món Ăn Giúp Giải Rượu Để giảm nguy cơ "gục ngã" trên chiếu rượu, bạn có thể uống nước chanh (chỉ pha ít đường) trước khi vào cuộc. Nếu chịu được đồ chua, bạn có thể ăn chanh mà không cần đường. Với không ít quý ông, việc uống nhiều rượu trong các bữa tiệc, buổi họp mặt ngày Tết là chuyện khó tránh. Tình trạng quá chén không chỉ khiến bạn mệt mỏi, xuân mới mất vui mà còn gây tác hại về lâu về dài. Thạc sĩ Tạ Văn Sang, Trung tâm Y dược Tinh Hoa (Nguyễn Như Đổ, Hà Nội) gợi ý một số món ăn thông dụng giúp hạn chế phần nào tình trạng này: Trước khi uống rượu Ăn lòng trắng trứng gà: Lòng trắng giàu loại protein khiến cồn trong rượu bị kết tủa lại, từ đó giảm bớt lượng cồn hấp thu vào máu. Mặt khác, nó còn giúp tránh hiện tượng bỏng niêm mạc dạ dày do rượu. Ăn đậu xanh hoặc uống nước vỏ đậu xanh: Đậu xanh là loại thực phẩm có khả năng phân hủy các loại độc tố rất tốt. Theo Đông y, đậu xanh bồi bổ nguyên khí, làm mát gan, giải được nhiều thứ độc. Uống chút giấm, nước chanh đường hay ăn các loại quả chua: Các axit này có thể giúp trung hòa một số alcohol trong rượu. Trong khi uống rượu Trong mâm rượu, ngoài các món đồ nhắm nên có một số món ăn giúp giải độc chất cồn như củ cải trắng, rau cải trắng, rau cần, cam quýt, dâu tây, chanh, các món ăn chế biến từ đậu xanh (như nhân bánh chưng) Bạn không nên chỉ uống suông mà cần ăn nữa, kèm thêm các món vừa kể. Sau khi uống rượu Bạn tự mình phục vụ hoặc nếu quá say thì nhờ người nhà áp dụng một số biện pháp đơn giản sau: - Rau cần một nắm rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt, pha chút đường uống từ từ. Nước cốt rau cần không chỉ làm tỉnh rượu mà còn giúp người say không bị đau đầu váng vất sau khi tỉnh. - Lá dong (dùng để gói bánh chưng) 100-200 g, rửa thật sạch, giã nát vắt lấy nước cốt pha đường uống. - Trà búp 5 g, quất khô (có thể dùng mứt quất hoặc quất tươi cũng được) 16 g, thái vụn. Hai thứ hãm với nước sôi uống. - Pha một cốc bột sắn dây có vắt chanh để uống, một lúc sau sẽ tỉnh táo trở lại. Sắn dây cũng giúp cho gan tham gia đào thải độc tố. - Giã nát một ít củ cải trắng, vắt lấy nước cốt, thêm chút đường rồi uống làm nhiều lần. - Ăn các sản phẩm chế từ đậu xanh (khoảng 10-30 g), hoặc giã 5-10 g đậu xanh cả vỏ, pha đường uống. - Giấm ăn 60 g, đường 15 g, gừng 3 lát, giã nát, hòa lẫn với nhau rồi uống. - Chanh tươi một quả, vắt nước cho uống hoặc thái mỏng ăn cả quả càng tốt. - Vỏ quýt phơi khô (để lâu năm càng tốt) 30 g, có thể sao thơm; mơ chua 2 quả, cho vào khỏang 300 ml nước, sắc nhỏ lửa 20-30 phút rồi uống, thêm chút nước gừng hoặc trà gừng thì càng tốt. Các biện pháp trên chỉ có tác dụng giảm bớt phần nào tác hại của rượu. Điều quan trọng nhất là bạn cần biết làm chủ bản thân để không uống quá nhiều. Cúc tần: Bài thuốc hay, món ăn hấp dẫn Cúc tần là loại cây dại mọc ở ven bờ ao, mé ruộng, thường được trồng làm hàng rào. Cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm, chứa nhiều chất có lợi cho sức khỏe như tinh dầu acid chlorogenic, protid, lipid, canxi, phốt pho, sắt, caroten, vitamin C… Một số bài thuốc: - Chữa nhức đầu cảm sốt: Lá cúc tần tươi 2 nắm, lá sả và lá chanh mỗi thứ một nắm, rửa sạch (hoặc lá cúc tần, lá bàng và lá hương nhu, mỗi thứ một nắm) cho vào nồi với 2-3 bát nước, đun sôi, uống khi còn nóng. Phần bã còn lại đổ nước vào đun sôi tiếp làm nước xông. Cách khác: dùng rễ cúc tần nấu nước uống cũng cho tác dụng giảm sốt rất tốt. Cúc tần - Chữa chấn thương, bầm giập, bong gân: Lá cúc tần giã nát đắp vào chỗ chấn thương cho tới khi khỏi hẳn. - Chữa đau mỏi lưng: Lá cúc tần giã nát, thêm ít rượu đảo cho nóng lên, đắp vào nơi đau ở hai bên thận, làm nhiều lần cho hiệu quả rất tốt. - Chữa cảm ho dai dẳng: Lấy 3 nắm lá cúc tần già rửa sạch, băm nhỏ; 2 nắm gạo vo 1 nước, nửa lạng thịt lợn nạc băm nhuyễn, 2-3 lát gừng tươi. Tất cả cho vào nồi nấu thành cháo, để nhỏ lửa cho cháo nhừ. Ăn nóng khi đói, ngày 3 lần trong 3 ngày. - Chữa đau đầu do suy nghĩ nhiều, tinh thần căng thẳng: Lấy 3 nắm lá cúc tần, rửa sạch; 2 nắm hoa cúc trắng xé thành sợi nhỏ, một miếng đu đủ bằng bàn tay vừa chớm chín, một bộ não lợn. Cho cúc tần, cúc trắng và đu đủ vào nồi với khoảng một lít nước, sôi được 15 phút thì cho não lợn vào, hầm kỹ trong 20 phút. Bắc ra ăn nóng trước bữa cơm, ngày 2 lần trong 7 ngày. - Chữa thấp khớp, đau nhức xương: Rễ cúc tần 15-20g, rễ trinh nữ 20g, rễ bưởi bung 20g, đinh lăng 10g, cam thảo dây 10g, sắc nước uống. Một số món ngon từ lá cúc tần: - Bánh nếp cúc tần: Bột gạo nếp khô hoặc ướt; lá cúc tần (loại bánh tẻ) một nắm rửa sạch, giã nhuyễn. Hai thứ trộn lại, thêm chút muối tinh, vật bột cho dẻo, nặn thành từng viên hình tròn, cho nhân vào giữa, bọc lại. Nhân bánh có hai loại: nhân ngọt gồm đậu xanh đã nấu chín và đường; nhân mặn gồm thịt băm, mộc nhĩ, hành hoa xào chín. Để bánh tròn hoặc dẹt, cho vào nồi hấp hoặc rán lên, ăn nóng. Không chỉ là món ăn ngon, bánh còn giúp trẻ em giữ ấm dạ dày và trị bệnh cam. - Khi làm món dồi chó, trộn thêm vào nhân một ít lá cúc tần non, rửa sạch, thái nhỏ. Dồi chó có lá cúc tần sẽ có mùi vị thơm ngon đặc biệt, hấp dẫn. - Kho cá với lá cúc tần: Khi kho cá, xếp một lượt lá cúc tần xuống dưới, đến một lượt cá, xen kẽ là gừng, riềng, trên cùng là một lượt lá cúc tần nữa, thêm gia vị, nước hàng, dầu ăn. Cá kho xong có màu cánh gián, vị cay dịu, mùi thơm của cúc tần và gừng riềng cho ta cảm giác là lạ, ăn mãi mà không chán.

Ngày đăng: 24/06/2016, 01:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w