Slide thuyết trình nguyên thủ quốc gia

47 1.6K 3
Slide thuyết trình nguyên thủ quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình về chế định nguyên thủ quốc gia qua các thời kỳ theo Hiến pháp 1946 đến 2013 nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Bài thuyết trình này đã được Giảng viên chỉnh sửa, bài viết ngắn gọn , dễ hiểu, chính xác và đủ ý.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA KINH TẾ - LUẬT NỘI DUNG Khái niệm Chế định Chủ tịch nước qua hiến pháp Vị trí, tính chất Chủ tịch nước máy nhà nước Mối quan hệ chủ tịch quan nhà nước khác Nhiệm vụ quyền hạn Đánh giá chung Hoàn thiện chế định Chủ tịch nước giai đoạn Khái niệm Khái niệm Nguyên thủ quốc gia CHỦ TỊCH NƯỚC CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP CMT8 1945 CHỦ TỊCH NƯỚC Theo Hiến pháp 1946 Chủ tịch nước là: Người đứng đầu Nhà nước Người đứng đầu Chính phủ Bác Hồ thành viên Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Quốc hội bầu kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa (3-11-1946) Hiến pháp 1959 Chế định độc lập Là người đứng đầu nhà nước không đồng thời người đứng đầu Chính phù Hiến pháp 1980 Xác lập chế độ Chủ tịch nước tập thể theo mô hình Liên Xô Đông Âu Chủ tịch nước Ủy ban Thường vụ Quốc hội hợp HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚC (cơ quan cao Quốc hội) Hiến pháp 1992 Thiết chế Chủ tịch nước thiết lập hoàn chỉnh Được quy định chương VII, hiến pháp 1992 ĐỐI NGOẠI  Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước  Tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân dân nhà nước CHXHCNVN với người đứng đầu nhà nước khác  Trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế trực tiếp ký  Quyết định phê chuẩn gia nhập điều ước quốc tế  Quyết định cho nhập, tước quốc tịch Việt Nam TRONG LĨNH VỰC LẬP PHÁP  Trình dự án luật trước Quốc hội  Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh (thời hạn công bố chậm 15 ngày từ ngày thông qua)  Đối với pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Chủ tịch nước công bố thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua  Chủ tịch nước có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn 10 ngày TRONG LĨNH VỰC LẬP PHÁP  Việc quy định cho Chủ tịch nước quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thông qua giống quyền phủ nguyên thủ quốc gia số nước (về chất không vậy)  Chủ tịch nước công bố Nghị Quốc hội tương tự Luật  Công bố đề nghị xem xét lại Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội tương tự pháp lệnh TRONG LĨNH VỰC HÀNH PHÁP  Chủ tịch nước tham gia thành lập phủ  Giám sát hoạt động phủ, Thủ tướng phủ,…  Nghe báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ  Miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ Tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ TRONG LĨNH VỰC HÀNH PHÁP  Ban bố tình trạng khẩn cấp Ủy ban thường vụ Quốc hội hợp  Quyết định tạm đình công tác Phó thủ tướng, Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang theo đề nghị Thủ tướng TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP VÀ GIÁM SÁT  Chủ tịch nước giới thiệu để Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (điểm điều 103 Hiến pháp năm 1992)  Bổ nhiệm Phó chánh án Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán Tòa án quân Trung ương, Phó viện trưởng kiểm sát viên viện Kiểm sát nhân dân tối cao TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP VÀ GIÁM SÁT • Chủ tịch nước xem xét định ân xá • Chủ tịch nước có thẩm quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội Khi xét thấy cần thiết có quyền tham dự phiên họp Chính phủ (điều Hiến pháp 1992) • Chủ tịch nước ban hành lệnh, định để thực nhiệm vụ, quyền hạn (điều 106 Hiến pháp năm 1992) ĐÁNH GIÁ  Hiến pháp 1992, 2013 kế thừa ưu điểm Hiến pháp 1946 1959, 1980  Là gắn bó Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội với Chủ tịch nước việc thực chức nguyên thủ quốc gia ĐÁNH GIÁ  Hiến pháp 1992 tách Chủ tịch nước thành thiết chế riêng cấu nằm Quốc hội Hiến pháp 1980  Sự đổi quán triệt nguyên tắc: quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền hành pháp, tư pháp, lập pháp ĐÁNH GIÁ  Chủ tịch nước ta nghiêng quan lập pháp hành pháp  Theo Hiến pháp hành, Chủ tịch nước thiết chế riêng song nghiêng phía Quốc hội, gắn chặt chẽ với Quốc hội không gắn với Chính phủ Hiến pháp 1946 1959 CHỦ TỊCH NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY  Chủ tịch nước xác định người đứng đầu nhà nước  Cần mở rộng phạm vi tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế nhân danh nhà nước Việt Nam Hiến pháp hành quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực theo hướng đổi hội nhập với giới  Tăng cường quyền Chủ tịch việc phê chuẩn điều ước Quốc tế  Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Chủ tịch nước công bố Nghị Quốc hội tương tự pháp luật Tuy nhiên quyền Chủ tịch nước phải quy định tầm Hiến pháp  Trải qua hiến pháp, chế định Chủ tịch nước ngày hoàn thiện với vị trí, vai trò chức phù hợp với hoàn cảnh đất nước  Từ đó, góp phần cải cách máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam [...]... phân nhiệm giữa Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân nhân tối cao…dưới sự lãnh đạo của Đảng MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI QUỐC HỘI VÀ ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Chủ tịch nước Quốc hội bầu MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI QUỐC HỘI VÀ Ủy BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI  Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước được quy định theo nhiệm kỳ của Quốc hội  Quốc hội quy định tổ chức và hoạt động của Chủ tịch nước  Quốc hội có quyền... quyền nước ngoài  Tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân dân nhà nước CHXHCNVN với người đứng đầu nhà nước khác  Trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế đã trực tiếp ký  Quyết định phê chuẩn hoặc gia nhập điều ước quốc tế  Quyết định cho nhập, thôi hoặc tước quốc tịch Việt Nam TRONG LĨNH VỰC LẬP PHÁP  Trình dự án luật ra trước Quốc hội  Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh (thời hạn... thông qua MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI CHÍNH PHỦ Quan hệ giữa nguyên thủ quốc gia và Chính phủ luôn là mối quan hệ mật thiết MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI CHÍNH PHỦ  Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm Thủ tướng Chính phủ  Chủ tịch căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ  Chính phủ... nhiệm và báo cáo trước Quốc hội  Đại biểu quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI QUỐC HỘI VÀ Ủy BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI  Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập hợp bất thường của Quốc hội  Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội  Chủ tịch nước có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét pháp lệnh... do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội Khi quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu Chủ tịch nước mới” (điều 102 Hiếp pháp 1992) MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI CÁC CƠ QUAN KHÁC Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào Quốc. .. thường vụ Quốc hội thông qua thì Chủ tịch nước công bố trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được thông qua  Chủ tịch nước có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày TRONG LĨNH VỰC LẬP PHÁP  Việc quy định cho Chủ tịch nước quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh đã được thông qua giống như quyền phủ quyết của nguyên thủ quốc gia một số... còn công bố Nghị quyết của Quốc hội tương tự như đối với Luật  Công bố hoặc đề nghị xem xét lại Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội tương tự như đối với pháp lệnh TRONG LĨNH VỰC HÀNH PHÁP  Chủ tịch nước tham gia thành lập chính phủ  Giám sát hoạt động của chính phủ, Thủ tướng chính phủ,…  Nghe báo cáo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ  Miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ Tướng, Bộ trưởng và các... TỊCH NƯỚC VỚI CHÍNH PHỦ  Chính phủ trình Chủ tịch nước quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước  Chủ tịch nước quyết định tạm đình chỉ công tác của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng và cơ quan ngang bộ  Chính phủ, Thủ tướng phải báo cáo trước Chủ tịch nước MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO  Chủ tịch nước đề nghị quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm... dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh  Công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh  Quyết định phong hàm cấp sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp ngoại giao,… ĐỐI NỘI  Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương và các danh hiệu vinh dự Nhà nước khác  Công bố quyết định đại xá và ra quyết định đặc xá QUỐC HỘI Quyết định Chủ tịch nước Tha... tối cao  Chủ tịch nước đề nghị quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm Phó viện trưởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO  Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước  Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Chủ tịch nước ý kiến của

Ngày đăng: 24/06/2016, 00:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH

  • Slide 2

  • Khái niệm

  • Slide 4

  • CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Hiến pháp 1992

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan