Những trường hợp tuyệt đối không được cạo gió vì dễ tử vong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
Bệnh u máu ở trẻ tuyệt đối không được chủ quan Mặc dù u máu không phải bệnh ác tính nhưng không điều trị đúng thì rối loạn do khối u gây ra có thể ảnh hưởng tới chức năng của các bộ phận cơ thể. Ngắn chân, khuỳnh tay vì u máu U máu là nhóm bệnh lý mạch máu do sự tăng sinh quá mức của tế bào nội mạch, chủ yếu gặp ở trẻ em và có thể được phát hiện sau khi sinh. Tuy nhiên, biểu hiện lâm sàng của bệnh này dễ nhầm lẫn với bệnh khác như dị dạng mạch máu… nên dễ dẫn đến chẩn đoán nhầm. Đưa con gái 6 tuổi đến bệnh viện trong tình trạng chân trái ngắn hơn chân phải gần 8cm, chị Minh Lý ở Thanh Hóa sụt sùi kể lại, sau khi sinh con được gần 1 tuần, chị phát hiện ở bắp đùi bé có một vùng màu xanh xám. Người lớn trong nhà đều cho rằng đó là “cái dấu” bà mụ “đánh dấu” em bé nên bỏ qua. Nhưng càng về sau, cái bớt này càng lan rộng ra rất nhanh và màu sắc cũng đậm hơn. Sau khi khám, bác sĩ kết luận cháu bé bị u máu, một trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ em, đồng thời chỉ định xạ trị. Xạ trị xong thì cái u máu này cũng biến mất vợ chồng chị rất vui. Tuy nhiên, đến khi cháu bé 4 tuổi chị Lý mới phát hiện hai chân bị lệch nhau, chân thấp hơn còn bị teo tóp khiến cháu không thể đi đứng bình thường như những đứa trẻ khác. PGS-TS Trần Thiết Sơn Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình – Bệnh viện Xanh Pôn, cho biết, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do khi còn nhỏ trẻ được điều trị u máu bằng xạ trị. Một biến chứng thường gặp sau khi xạ trị là viêm hoại tử tái phát ở vùng chiếu xạ gây ngắn chi ở cháu bé này. Thông thường, những di chứng này không xảy ra ngay sau khi điều trị, mà thường xuất hiện sau đó nhiều năm. Việc điều trị các di chứng này thường rất khó khăn và tốn kém. Các bác sĩ phải tái tạo lại phần bị thiếu hụt, nhưng đôi khi không khắc phục được hoàn toàn, hoặc chỉ giải quyết được chức năng thẩm mỹ. Không nên chủ quan với u máu U máu là bệnh lý thường gặp ở trẻ em, với tỷ lệ 10- 12%, thường xuất hiện ở tuần đầu tiên hoặc tuần thứ 4 sau khi sinh và u máu này còn phát triển trong khoảng thời gian từ 6 – 8 tháng. Qua giai đoạn này u máu sẽ ở trạng thái ổn định, không thay đổi về thể tích cũng như màu sắc cho đến 18-20 tháng. Khi lớn lên, u máu có thể sẽ nhỏ đi và dần biến mất nhưng cũng có thể phát triển rộng hơn (Ảnh em bé có cục u máu nhỏ ở trên mắt-Afamily) Bệnh u máu ở trẻ em được thể hiện dưới 3 dạng lâm sàng: u máu trong da, dưới da và hỗn hợp. U máu trong da thể hiện dưới dạng một đám màu đỏ tươi nổi gờ trên da bình thường, ranh giới u không rõ ràng. U máu dưới da chỉ là một vùng nổi gờ có màu sắc đỏ nhạt, nằm phía dưới của vùng da bình thường. U máu thể hỗn hợp, là loại u hay gặp nhất và chiếm tỷ lệ 75% các loại u máu, biểu hiện bởi một vùng đỏ nổi trên một vùng da lành, dần phát triển rộng xung quanh vùng u máu trong da. Tiến sĩ Sơn cho biết, có tới 80% u máu bẩm sinh Những trường hợp tuyệt đối không cạo gió dễ tử vong Cạo gió phương pháp chữa bệnh dân gian dùng phổ biến Tuy nhiên, số người tuyệt đối không cạo gió gây ảnh hưởng đến sức khỏe, chí tử vong Những trường hợp sau cần lưu ý đặc biệt không cạo gió Theo quan niệm dân gian, người có triệu chứng mệt mỏi, sốt, đau đầu, buồn nôn, nôn, nhức mỏi chân tay, đau bụng… coi bị trúng gió (gió độc) Do đó, mục đích cạo gió nhằm làm cho gió độc thoát khỏi thể Các vị trí thường cạo gió lưng, bụng, cánh tay, cẳng tay, ngực, gáy Ngoài ra, người ta 'giật gió' nơi không cạo gió trán, cổ Sau cạo gió, nhiều người thường cảm thấy nhẹ nhõm hơn, triệu chứng mệt mỏi giảm Tuy nhiên, số trường hợp, người bệnh sau cạo gió bị liệt, méo miệng tử vong Dưới đối tượng tuyệt đối không cạo gió: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Người bị cảm phong nhiệt Thông thường, người ta tiến hành cạo gió, đánh cảm cho người bị cảm phong hàn, hàn tà nằm phần biểu Những trường hợp bị cảm phong nhiệt tuyệt đối không cạo gió, đánh cảm mà phải điều trị thuốc Cảm phong nhiệt tức nhiệt vào máu Cơ thể vốn nóng lại cạo gió nên làm thể nóng Người bị cảm phong nhiệt mồ hôi đánh gió… Người bị sốt phong nhiệt cạo gió dễ dẫn đến biến chứng méo mồm, xuất huyết não, liệt nửa người, đột quỵ huyết áp tăng, tử vong Có nhiều dấu hiệu rõ ràng để bạn phân biệt cảm phong hàn cảm phong nhiệt Người bị cảm phong hàn thông thường có triệu chứng đau đầu, chảy nước mũi trong, ớn lạnh Trong đó, người bị cảm phong nhiệt lại thường có biểu đau họng, miệng khô, khát nước, sốt nóng, mồ hôi, đau lưng, sợ gió, ho có đờm… Người mắc bệnh Hemophylie (bệnh máu không đông) Do cạo gió làm vỡ mao mạch da nên nguy hiểm người bị mắc bệnh Hemophylie (bệnh máu không đông) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Người bị sốt không rõ nguyên nhân Không cạo gió cho người bị sốt mà chưa xác định xác nguyên nhân Việc làm tình trạng xuất huyết trở nên trầm trọng hơn, đồng thời khiến bác sĩ xác định vùng xuất huyết bệnh, vùng xuất huyết cạo gió để điều trị Trẻ em Da trẻ non mỏng nên dễ bị hỏng Các bậc phụ huynh không nên áp dụng hình thức cạo gió với trẻ em Da trẻ non mỏng nên dễ bị hỏng, khí huyết bé yếu nên không chịu nhiệt độ cao cạo gió Ngoài ra, cạo gió gây đau đớn nguy hiểm đến tính mạng em bé bị rối loạn đông máu bị sốt xuất huyết Người bị bệnh tim Người mắc bệnh tim mạch hay có tiền sử bệnh tim mạch tuyệt đối không cạo gió Nguyên nhân động tác mạnh cạo gió gây kích ứng làm bùng phát trở lại đau tim nguy hiểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Người bị bệnh cao huyết áp Cạo gió, đánh cảm không áp dụng cho bệnh nhân bị tăng huyết áp gây giãn mạch làm nặng thêm tình trạng thiếu máu não Hậu làm người bệnh bị méo miệng, mắt không khép Người bị bệnh cao huyết áp cần nằm im nghỉ ngơi, không để bệnh nhân nói nhiều Sau cho uống thuốc hạ huyết áp Tránh hoàn toàn việc cạo gió, đánh gió Phụ nữ có thai Theo nhà chuyên môn, tuyệt đối không cạo gió cho phụ nữ mang thai, động tác gây kích ứng mạnh ảnh hưởng đến thai nhi Cạo gió gây kích ứng đến thai nhi Người có vết thương da mắc bệnh da liễu Đối với người có địa da mẫn cảm không nên đánh gió, chà xát gây dị ứng Những người có vết thương da bị bệnh da liễu lưu ý không nên dùng phương pháp đánh gió dễ bị nhiễm trùng lây lan từ chỗ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sang chỗ khác Người bị đau vai gáy Theo chuyên gia, chứng đau vai, gáy có nguyên nhân chủ yếu gối cao, nằm ngủ không tư nên mạch máu bị chèn ép Nếu bị nhồi máu tim cấp, huyết áp cao, tai biến mạch máu não dẫn đến liệt nửa người, đột quỵ, chí tử vong Cạo gió gây xuất huyết da nên gây tụ máu chèn ép thêm hay tạo phản xạ co thắt cơ, làm đau nhức nặng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bệnh u máu ở trẻ tuyệt đối không được chủ quan Mặc dù u máu không phải bệnh ác tính nhưng không điều trị đúng thì rối loạn do khối u gây ra có thể ảnh hưởng tới chức năng của các bộ phận cơ thể. Ngắn chân, khuỳnh tay vì u máu U máu là nhóm bệnh lý mạch máu do sự tăng sinh quá mức của tế bào nội mạch, chủ yếu gặp ở trẻ em và có thể được phát hiện sau khi sinh. Tuy nhiên, biểu hiện lâm sàng của bệnh này dễ nhầm lẫn với bệnh khác như dị dạng mạch máu… nên dễ dẫn đến chẩn đoán nhầm. Đưa con gái 6 tuổi đến bệnh viện trong tình trạng chân trái ngắn hơn chân phải gần 8cm, chị Minh Lý ở Thanh Hóa sụt sùi kể lại, sau khi sinh con được gần 1 tuần, chị phát hiện ở bắp đùi bé có một vùng màu xanh xám. Người lớn trong nhà đều cho rằng đó là “cái dấu” bà mụ “đánh dấu” em bé nên bỏ qua. Nhưng càng về sau, cái bớt này càng lan rộng ra rất nhanh và màu sắc cũng đậm hơn. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Sau khi khám, bác sĩ kết luận cháu bé bị u máu, một trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ em, đồng thời chỉ định xạ trị. Xạ trị xong thì cái u máu này cũng biến mất vợ chồng chị rất vui. Tuy nhiên, đến khi cháu bé 4 tuổi chị Lý mới phát hiện hai chân bị lệch nhau, chân thấp hơn còn bị teo tóp khiến cháu không thể đi đứng bình thường như những đứa trẻ khác. PGS-TS Trần Thiết Sơn Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình – Bệnh viện Xanh Pôn, cho biết, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do khi còn nhỏ trẻ được điều trị u máu bằng xạ trị. Một biến chứng thường gặp sau khi xạ trị là viêm hoại tử tái phát ở vùng chiếu xạ gây ngắn chi ở cháu bé này. Thông thường, những di chứng này không xảy ra ngay sau khi điều trị, mà thường xuất hiện sau đó nhiều năm. Việc điều trị các di chứng này thường rất khó khăn và tốn kém. Các bác sĩ phải tái tạo lại phần bị thiếu hụt, nhưng đôi khi không khắc phục được hoàn toàn, hoặc chỉ giải quyết được chức năng thẩm mỹ. Không nên chủ quan với u máu U máu là bệnh lý thường gặp ở trẻ em, với tỷ lệ 10- 12%, thường xuất hiện ở tuần đầu tiên hoặc tuần thứ 4 sau khi sinh và u máu này còn phát triển trong khoảng thời gian từ 6 – 8 tháng. Qua giai đoạn này u máu sẽ ở trạng thái ổn định, không thay đổi về thể tích cũng như màu sắc cho đến 18-20 tháng. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Khi lớn lên, u máu có thể sẽ nhỏ đi và dần biến mất nhưng cũng có thể phát triển rộng hơn (Ảnh em bé có cục u máu nhỏ ở trên mắt-Afamily) Bệnh u máu ở trẻ em được thể hiện dưới 3 dạng lâm sàng: u máu trong da, dưới da và hỗn hợp. U máu trong da thể hiện dưới dạng một đám màu đỏ tươi nổi gờ trên da bình thường, ranh giới u không rõ ràng. U máu dưới da chỉ là một vùng nổi gờ có màu sắc đỏ nhạt, nằm phía dưới của vùng da bình thường. Tuyệt đối không bảo quản khoai tây trong tủ lạnh Thủ phạm đằng sau vấn đề này là acrylamide, một hóa chất dùng trong nhiều ngành công nghiệp, có khả năng gây ung thư ở người, đồng thời làm tổn thương hệ thần kinh nếu tiếp xúc với liều lượng lớn. Sự lo ngại về acrylamide trong thực phẩm dấy lên từ năm 2002, khi Cơ quan quản lý thực phẩm quốc gia Thụy Điển nhìn thấy độc tố này trong một số loại thực phẩm chứa tinh bột khoai tây được chế biến ở nhiệt độ cao. Trên thực tế, nhiều loại thực phẩm tưởng như "hiền lành", vô hại khác như cà phê, bánh mì, bánh quy cũng có thể dẫn đến ung thư. Đứng đầu danh sách thực phẩm có hàm lượng acrylamide cao nhất là khoai tây chiên, cà phê, bánh ngọt, bánh quy, bánh mỳ các loại Nghiên cứu của các nhà khoa học Na Uy, Thụy Sĩ, Anh và Mỹ sau đó đã làm rõ thêm vấn đề: Không chỉ có tinh bột khoai tây mà các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật giàu carbohydrates, ít protein khác khi được chế biến bằng các phương pháp đòi hỏi nhiệt độ cao (>120 độ C) như rán, quay, nướng, đều xuất hiện acrylamide. Hiện tượng này không thấy xảy ra ở các thực phẩm có nguồn gốc động vật như thịt, sữa, hải sản cũng như thực phẩm có nguồn gốc thực vật nhưng chế biến ở nhiệt độ thấp như luộc, hấp. Không bảo quản khoai tây trong tủ lạnh và trước khi chế biến ngâm nước khoảng 30 phút để loại bỏ hợp chất gây ung thư. Nguyên nhân là do khi bị làm nóng ở nhiệt độ cao, asparagine (một loại axit amin) và đường tự nhiên trong thực phẩm là thực vật sẽ phản ứng với nhau để tạo thành acrylamide càng tăng. Đứng đầu danh sách thực phẩm có hàm lượng acrylamide cao nhất là khoai tây chiên (bao gồm cả loại tự chế biến ở gia đình và loại đóng gói sẵn), cà phê, bánh ngọt, bánh quy, bánh mỳ các loại. 1 Tổ chức Y tế thế gới (WHO) và tổ chức Nông lương LHQ (FAO) đều coi acrylamide trong thực phẩm là mối lo ngại nghiêm trọng. Nghiên cứu trên động vật cho thấy chất này làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh ung thư. Ở người, tuy còn cần thêm nhiều nghiên cứu để làm rõ cơ chế tác động của acrylamide và hậu quả có nó, song bước đầu, các nhà khoa học cũng đã khẳng định có sự liên quan giữa chế độ ăn uống nhiều acrylamide với nguy cơ mắc ung thư vú và ung thư tế bào thận. Cho đến nay chưa có phương pháp nào loại bỏ hoàn toàn acrylamide ra khỏi thực phẩm. Nhưng bạn có thể giảm bớt lượng độc tố này bằng một số phương pháp sau: - Đối với loại thực phẩm có nguy cơ cao như khoai tây chiên, bánh mỳ, bánh quy, bánh ngọt, bánh phồng tôm , khi chế biến tuyệt đối không nên để quá già, không ăn các phần bị cháy vì những phần này tập trung nhiều acrylamide nhất. Không rán hoặc nướng lại nhiều lần. Không nên ăn quá nhiều các loại thực phẩm có nguy cơ cao cùng lúc. - Riêng đối với khoai tây, nên cắt lát và ngâm vào nước từ 15 đến 30 phút trước khi rán. Không nên bảo quản khoai tây trong tủ lạnh vì như vậy sẽ làm tăng lượng đường trong khoai, dẫn đến tăng acrylamide khi chế biến. Theo NLĐ 2 Đề 6: Những khẳng định sau hay sai, sao? a Trong trường hợp, Thẩm phán không lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam b Người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản hành vi phạm tội gây tham gia TTHS với tư cách người bị hại Bài làm a Trong trường hợp, Thẩm phán không lệnh bắt bị cáo để tạm giam Đây khẳng định sai, vì: Theo quy định khoản Điều 80 BLTTHS: “Những người sau có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam: b) Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân Toà án quân cấp c) Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, Phó Chánh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử; ” Như vậy, theo quy định thẩm phán có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam thẩm phán mà thẩm phán theo quy định cụ thể có thẩm quyền Về quy định điểm b khoản Điều 80: Luật tổ chức Toà án nhân dân không quy định Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân Tòa án quân cấp phải thẩm phán, lại quy định Chánh án, Phó Chánh án TAND tối cao thành viên hội đồng thẩm phán (Điều 21); Chánh án, Phó Chánh án TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành viên uỷ ban thẩm phán (Điều 29); Chánh án Toà án quân trung ương Phó Chánh án TAND tối cao (Điều 35) Như vậy, thực tế, họ phải thẩm phán theo quy định Điều 80 BLTTHS họ có quyền bắt bị cáo để tạm giam Về quy định điểm c khoản Điều 80: Đây quy định so với BLTTHS trước Trước đây, điểm c khoản Điều 62 BLTTHS năm 1988 quy định “Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án quân cấp quân khu trở lên chủ toạ phiên toà” có quyền lệnh bắt bị cáo để tạm giam Như vậy, thấy BLTTHS 2003 quy định theo hướng thu hẹp người có quyền bắt bị cáo để tạm giam Việc quy định nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích bị cáo, đồng thời đề cao quyền trách nhiệm người có quyền bắt bị cáo để tạm giam Như vậy, số Thẩm phán có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Khẳng định sai b Người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản hành vi phạm tội gây tham gia TTHS với tư cách người bị hại Khẳng định sai, : Những thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản hành vi phạm tội gây thiệt hại trực tiếp thiệt hại trực tiếp Điều định tư cách người bị thiệt hại hành vi phạm tội gây tham gia tố tụng hình Người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tham gia tố tụng hình với tư cách người bị hại nguyên đơn dân - Người bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại thể chất, tinh thần, tài sản tham gia tố tụng với tư cách người bị hại VD: A bị B đánh, gây tổn hại sức khoẻ 30% B nạn nhân trực tiếp tội phạm tham gia tố tụng với tư cách người bị hại - Người bị thiệt hại nạn nhân trực tiếp tội phạm tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn dân họ có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại VD: A bị B xâm hại đến sức khoẻ nên người nhà A C phải nghỉ việc để chăm sóc, bị giảm thu nhập C có quyền đòi bồi thường phần thu nhập bị giảm nghỉ việc C tham gia tố tụng hình với tư cách nguyên đơn dân Điểm giống người bị hại nguyên đơn dân sự: - Đều người tham gia tố tụng - Đều bị thiệt hại hành vi phạm tội gây - Về quyền tham gia tố tụng: có quyền có người đại diện hợp pháp Các quyền cụ thể khác họ BLTTHS quy định cụ thể Điều 51 (Người bị hại) Điều 52 (Nguyên đơn dân sự), bản, họ có quyền giống như: đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; thông báo kết điều tra, đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, đề nghị mức bồi thường; kháng cáo án, định Toà án phần bồi thường - Về nghĩa vụ: phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án Điểm khác người bị hại nguyên đơn dân sự: Tư cách tham gia tố tụng Người bị hại Nguyên đơn dân Thiệt hại họ gánh chịu đối tượng trực tiếp tội phạm Thiệt hại Chủ thể Điều kiện chủ thể Quyền Nghĩa vụ Quy định khác Thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản Là cá nhân Chỉ cần có thiệt hại Có quyền kháng cáo hình phạt bị cáo Nghĩa vụ khai báo, từ chối mà lí đáng phải chịu TNHS theo Điều 308 BLHS Trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên Thiệt hại họ gánh chịu đối tượng trực tiếp tội phạm Thường thiệt hại tài sản Là cá nhân, quan, tổ chức Có thiệt hại phải có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Không có 6 kiểu trang điểm tuyệt đối không nên thử Trang trí phụ kiện cho lông mày, vẽ mắt màu hồng là những kiểu trang điểm chỉ dành cho sàn diễn thời trang. Nếu quan sát kỹ bạn sẽ thấy sàn diễn thời trang năm nay tràn ngập những kiểu make-up thú vị như gắn hạt lấp lánh cho lông mày, vẽ mắt bảy sắc cầu vồng, hay kẻ mắt màu hồng. Trên sàn catwalk, kiểu trang điểm này rất được ưa chuộng vì nó mang tính thời trang cao và thể hiện rõ cá tính mạnh mẽ của những người mẫu. Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không nên áp dụng kiểu trang điểm nghệ thuật này ngoài thực tế (trừ khi bạn có ý định tham gia một lễ hội hóa trang). Bạn có thể vẽ lông mày đậm, nhưng đừng bao giờ thử trang trí lông mày lấp lánh như người mẫu của Chanel hoặc Fendi. Mascara hồng, chì kẻ mắt hồng là hình ảnh chúng ta đã được nhìn thấy trong sô diễn mùa xuân 2013 của Donna Karan tại tuần lễ th ời trang New York. Phong cách trang điểm với tông hồng khá dễ thương, tuy nhiên thật khó để ứng dụng ngoài thực tế. Bạn gái cũng nên nói không với kiểu trang điểm color-block quá nổi bật và dữ tợn trên sàn diễn. Tạo điểm nhấn ở lông mày là xu hướng trang điểm phổ biến trên đường băng trong thời gian gần đây, trong đó có kiểu tẩy trắng lông mày. Sẽ rất tệ nếu như bạn muốn trải nghiệm nó ngoài thực tế. Sàn diễn thời trang mùa thu 2012 không thiếu những người mẫu với đôi môi xanh đậm cá tính. Jeremy Scott, Richard Nicoll, và Richard Chai Love là những nhà thiết kế bị mê hoặc bởi phong cách trang điểm này. Nếu bạn muốn trải nghiệm, lời khuyên dành cho bạn là hãy ngồi ở nhà bên cạnh một chiếc gương. Bạn cũng có thể gây ấn tượng với phấn má hồng, nhưng không phải theo cách này. Hãy nhớ rằng, sàn catwalk là nơi để các chuyên gia trang điểm thể hiện tính sáng tạo của mình và không phải xu hướng make-up nào cũng dễ dàng áp dụng ngoài thực tế. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những đồ vật tuyệt đối không nên để cốp xe Bạn thường có thói quen bỏ nhiều đồ vào cốp xe Tuy nhiên bỏ vào cốp xe đâu Để giữ an toàn cho mình, bạn tham khảo số đồ vật tuyệt đối không nên bỏ vào cốp xe viết VnDoc Thiết bị điện tử Các thiết bị điện tử thường chịu nhiệt độ cao Cốp xe nóng, điều ảnh hưởng không nhỏ đến tuổi thọ vật dụng Đặc biệt bạn không nên bỏ pin vào cốp xe, bạn thấy viên pin bị chảy chưa Nước có ga Nhiều người để quên lon nước cốp xe để xe phơi nắng Nhiệt độ cao góp phần gai tăng áp suất lên vỏ chai nhôm, cộng thêm khí ga bị nến khiến lon nước biến thành bom phát nổ dễ dàng Thuốc May mắn thay nhệt độ cao không làm hỏng thuốc làm giảm hiệu thuốc Đừng nên để chúng vào cốp xe Bật lửa Hộp quẹtgiống bom nổ chậm bạn để cốp xe Chỉ cần nóng lên chút, nổ lúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Son môi Son môi dễ bị chảy, bạn không muốn kết cục thỏi son dùng, nhớ cất chỗ Đồ ăn Thực phẩm để cốp xe dễ dàng ôi hư bốc mùi chẳng khác mùi chuột chết, đặc biệt loại thịt Chắc bạn không muốn mở cốp lên toàn mùi đồ ăn không nè Tiền, thẻ giấy tờ quan trọng Khác với thứ này, bạn có biết dù khoá cẩn thận, cốp xe dễ bị mở không Nếu không muốn tài sản quan trọng, bạn đừng để thứ vào cốp nhé! Những thực phẩm bà bầu tuyệt đối không nên ăn. Cá ngừ, cà phê, baba, thực phẩm nhiều tính axit, gan động vật là nhwunxg thực phẩm có thể khiến thai nhi tử vong,