1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cẩn trọng với 5 bệnh hay bị chẩn đoán nhầm

3 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 272,27 KB

Nội dung

Cẩn trọng với 5 bệnh hay bị chẩn đoán nhầm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Trẻ trật khớp háng dễ bị chẩn đoán nhầm Tuần nào khoa chỉnh hình, Bệnh viện Nhi trung ương cũng phải mổ cho 2-3 ca trật khớp háng bẩm sinh. Do hiểu biết của bệnh nhân còn hạn chế và số cơ sở y tế có thể chữa bệnh này rất ít nên trẻ thường gặp phải nhiều phiền toái vì chữa muộn. Gia đình cháu Ánh Ngọc, 2 tuổi rưỡi ở phường Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh phát hiện ra con có vấn đề khi Ngọc bắt đầu biết đi, lúc 14 tháng tuổi. Thấy con đi lệch hẳn người, bố mẹ đưa Ngọc đi khám ở bệnh viện tỉnh và được chẩn đoán là bị lệch xương, phải tập phục hồi chức năng. Từ đó, suốt 1 tháng, cứ ngày hai lần bố cháu phải đưa con vào viện tập nhưng chẳng thấy cải thiện. Gia đình lại đưa cháu đến Bệnh viện Y học cổ truyền của tỉnh chữa thêm một tháng nữa nhưng tình trạng vẫn như cũ. Lúc này, mẹ cháu mang bầu đứa con thứ hai nên cả nhà quyết định tạm gác việc chữa bệnh cho Ngọc để chăm sóc mẹ và em bé. Đến tuần vừa rồi, Ngọc mới được đưa đến Bệnh viện Nhi trung ương khám và phát hiện bị trật khớp háng bẩm sinh. "Nghe bác sĩ nói nếu chữa sớm thì đơn giản và cháu sẽ đỡ đau nhiều, còn giờ bắt buộc phải mổ cắt xương, tôi thấy ân hận và thương con quá", bố Ngọc chia sẻ. Cháu Tuyết Trinh (Yên Hưng, Quảng Ninh) 19 tháng tuổi vừa được mổ chữa trật khớp háng bẩm sinh tại Viện Nhi trung ương. Ảnh: MT. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hưng, trưởng khoa chỉnh hình, Bệnh viện Nhi trung ương, cho biết, đa số trẻ bị trật khớp háng bẩm sinh thường được phát hiện muộn dẫn đến điều trị không kịp thời. Một số cơ sở khám chữa bệnh không đúng chuyên môn còn hay chẩn đoán nhầm bệnh này là liệt gân cơ, co cứng gân cơ, bại liệt, lệch xương… dẫn đến điều trị không hiệu quả, kéo dài thời gian, bỏ qua giai đoạn ban đầu, làm bệnh thêm phức tạp. Như trường hợp cháu Thành ở Thanh Hóa là ví dụ. Bố mẹ Thành khi thấy con đi không bình thường đã đưa cháu đến khám ở một phòng mạch tư và theo bác sĩ hướng dẫn tập nắn chỉnh hình. Thế nhưng sau 3, 4 năm, cháu vẫn không khỏi. Lúc này, bác sĩ nọ quay ra phán: "Ở Việt Nam hiện nay chưa chữa được bệnh này đâu, muốn chữa thì phải đi Singapore". Kinh tế khó khăn, không thể đưa con đi nước ngoài chữa bệnh, bố mẹ Thành mới đưa cháu đến khoa chỉnh hình Bệnh viện Nhi trung ương và biết được bệnh của con hoàn toàn có thể chữa khỏi tại đây, có điều vì cháu đã lớn nên việc phẫu thuật sẽ khó khăn hơn. Theo Phó giáo sư Hưng, bệnh này chủ yếu gặp ở các cháu gái, tỷ lệ thường thấy bên trái, hoặc cả hai bên. Các bậc phụ huynh có thể phát hiện sớm bệnh cho con dựa vào những dấu hiệu như: Thay tã cho bé khó vì hai đùi trẻ thường khép lại. Nếp bẹn bên trật khớp thường dài hơn bên lành, nếp lằn mông bên đó cũng thấp hơn. Đặc biệt, khi sốc nách nhìn từ phía sau sẽ thấy đùi bên có bệnh co gấp hơn. Bệnh này có thể thấy ngay qua chụp Xquang và siêu âm. Hiện nay, siêu âm trong thai cũng có thể phát hiện được bệnh. Phó giáo sư Hưng khuyến cáo, khi bố mẹ phát hiện trẻ có biểu hiện bất thường như dáng đi không bình thường, đùi và hông hai bên lệch nhau . thì cần đưa ngay đến cơ sở có chuyên khoa Cẩn trọng với bệnh hay bị chẩn đoán nhầm Đau bụng, đầy chưa triệu chứng bệnh đường ruột mà cảnh báo ung thư buồng trứng; tai biến mạch máu não dễ nhầm với đau nửa đầu Chẩn đoán sai gây nguy hiểm khôn lường cho bệnh nhân Dưới bệnh hay bị nhầm lẫn bạn nên lưu ý trang Prevention đưa Thuyên tắc động mạch phổi Thuyên tắc động mạch phổi (PE) cục máu đông hình thành bên phổi di chuyển qua mạch máu đến phổi, cản trở lưu thông máu dẫn đến hô hấp khó khăn Alan Brau, bác sĩ phổi Bethlehem (Mỹ) cho biết triệu chứng PE bao gồm lo lắng, căng thẳng thể nhận biết cục máu bất thường Nhịp tim tăng thở gấp gáp khiến bác sĩ dễ nhầm lẫn với chứng lo âu Một nghiên cứu bệnh viện Tây Ban Nha cho thấy 33,5% bệnh nhân PE bị từ chối nhập viện chẩn đoán không xác Bệnh Lyme VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bệnh Lyme, gọi bệnh phát ban kinh niên loài ve thân cứng truyền xoắn khuẩn borrelia burgdorfrei gây Được mệnh danh "kẻ giả vờ nguy hiểm", bệnh thường bị chẩn đoán sai Theo tiến sĩ Steven Bock Rhineback (Mỹ), có khoảng 50% bệnh nhân mắc bệnh Lyme xuất triệu chứng đặc thù vết "mắt bò" Còn lại đa số có biểu đau đầu, đau khớp, co giật đau cổ sau; dễ bị lầm tưởng thành hội chứng đau xơ hóa Buồng trứng đa nang Những phụ nữ có kinh nguyệt không kèm xuất nhiều lông tăng cân có nguy bị hội chứng buồng trứng đa nang stress hay tiền mãn kinh Buồng trứng đa nang dạng rối loạn nội tiết ảnh hưởng đến 8% phụ nữ độ tuổi tuổi sinh sản nguyên nhân dẫn đến 70% vấn đề liên quan đến vô sinh Chứng bệnh bị nhầm với tiểu đường kháng insulin Tai biến mạch máu não VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rất khó để phân biệt tai biến mạch máu não với đau nửa đầu hai bị gây rối loạn tuần hoàn lên não Giáo sư James Greenwald Đại học Y SUNY Upstate (Mỹ) khuyên, bạn kiểm tra đau đầu khởi phát nào, kéo dài đối chiếu với độ tuổi tiền sử bệnh thân Nếu bị đau nửa đầu, có thói quen hút thuốc hay bị huyết áp cholesterol cao, bạn nhanh chóng gặp bác sĩ Ung thư buồng trứng "Ung thư buồng trứng thường bị bỏ qua triệu chứng không rõ ràng", Susan Segreti, chuyên gia ung thư Trung tâm Y tế Syracuse (Mỹ) cho biết Trên thực tế, bệnh gọi "căn bệnh thầm lặng" Những biểu ung thư buồng trứng bao gồm đầy hơi, đau bụng, tiểu nhiều giống với bệnh đường ruột viêm bàng quang Nếu bạn có triệu chứng chẩn đoán loét dày hay viêm bàng quang, Segreti khuyên bạn xét nghiệm ung thư: "Hãy tự đề phòng cho thân, đừng chủ quan" VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bệnh trĩ dễ bị chẩn đoán nhầm Nhiều triệu chứng khá giống bệnh trĩ có thể khiến bệnh nhân và cả nhân viên y tế nhầm. Có người đau quanh hậu môn, đi cầu ra máu, đau kéo dài, chẩn đoán mắc trĩ, nhưng đó có thể là ung thư ống hậu môn hoặc trực tràng. Các bệnh dễ nhầm lẫn với trĩ thường là: nứt kẽ hậu môn, ung thư ống hậu môn hoặc ung thư trực tràng, viêm quanh hậu môn do nấm, hẹp hậu môn/ống hậu môn, sa trực tràng… người có nguy cơ bị bệnh trĩ là người hay bị táo bón do chế độ ăn ít trái cây, rau củ quả; hoặc chế độ ăn uống thiếu chất xơ, ít uống nước. Trĩ cũng thường xuất hiện ở những bệnh nhân mắc kiết lị lâu ngày hoặc có bệnh lý về đường ruột. Các trường hợp ung thư vùng tiểu khung và trực tràng cũng có thể gây nên bệnh trĩ do khối u làm tắc nghẽn các mạch máu. Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng, thực tế có nhiều bệnh nhân được phát hiện bệnh rất muộn. Có người vì chủ quan, có người vì sợ đau hoặc ngại khám vì bệnh xảy ra ở chỗ “hiểm”. Một số bệnh nhân sử dụng các loại thuốc đắp hoặc thuốc bôi gia truyền, khiến vùng hậu môn bị hoại tử, điều trị tốn kém. Điều trị trĩ rất đơn giản Hiện Việt Nam có nhiều phương pháp phẫu thuật để điều trị căn bệnh này. Việc lựa chọn phương pháp điều trị tùy thuộc vào tình hình bệnh thực tế, điều kiện của bệnh nhân và chẩn đoán, tư vấn của bác sĩ. Theo Thạc sĩ Trần Anh Trứ, có thể cắt bỏ các búi trĩ bằng dao điện, sóng cao tần và mới nhất là dùng sóng siêu âm, áp dụng cho trĩ nội độ 3, 4, trĩ hỗn hợp, trĩ ngoại và trĩ có các biến chứng tắc mạch, hoại tử… Phương pháp dùng sóng siêu âm hiệu quả cao trong việc điều trị trĩ lớn, trĩ hỗn hợp, da thừa hay polyp hậu môn. Một số biến chứng có thể gặp sau mổ như: bí tiểu, nhiễm trùng, áp-xe hậu môn, trĩ tắc mạch, són phân, sa niêm mạc. Các biến chứng rất hiếm gặp như: hẹp trực tràng, thủng trực tràng, viêm phúc mạc. Ngoài ra, bác sĩ có thể áp dụng các phương pháp chích xơ, thắt trĩ bằng dây cao su, làm lạnh búi trĩ bằng ni-tơ lỏng, dùng tia hồng ngoại làm cho máu trong búi trĩ đông lại, thấu đông nhiệt bằng điện cực… Mặc dù là những thủ thuật dễ thực hiện, đơn giản, chi phí thấp, có thể không cần nằm viện, không phải gây mê hoặc gây tê tủy sống, nhưng có thể phải tiến hành nhiều lần nếu điều trị không triệt để, không đúng chỉ định, hoặc người thực hiện không có kinh nghiệm. Riêng đối với phẫu thuật trĩ bằng phương pháp Longo, tiến sĩ Phan Đương cho biết, đường cắt và khâu nối nằm sâu trong ống hậu môn và nằm trên đường lược - vùng ít thần kinh cảm giác nên ít đau. Phương pháp này khá đắt tiền, trên 10 triệu đồng (tùy từng loại máy), nhưng chỉ áp dụng cho một loại trĩ duy nhất - trĩ vòng độ 3. Y học cổ truyền cũng có nhiều phương pháp điều trị trĩ như: uống thuốc cho teo búi trĩ, bôi thuốc, đắp thuốc cho búi trĩ nội sa ra ngoài. Do đó, y học cổ truyền được nhiều người ưa thích vì thực hiện nhẹ nhàng, phù hợp với những người sợ dao kéo, gây tê Theo các chuyên gia, chảy máu hậu môn là dấu hiệu cần phải đi khám sớm. Lúc đầu, chảy máu thường rất kín đáo, thỉnh thoảng phát hiện khi lau chùi bằng giấy vệ sinh hay có máu dính theo phân, cũng có thể gặp máu nhỏ giọt hay thành tia, có trường hợp đi cầu ra nhiều máu. Để phòng ngừa bệnh trĩ, thạc sĩ Trần Anh Trứ cho biết, nên tránh đứng hay ngồi lâu trong một thời gian dài. Nếu do công việc văn phòng phải ngồi lâu, cứ mỗi tiếng cũng phải vận động đi lại 5-7 phút để máu được lưu thông tốt. Nên cung cấp đầy đủ lượng nước cho cơ thể, tập thói quen uống nhiều nước, buổi sáng lúc ngủ dậy uống một ly nước, sau Trẻ trật khớp háng dễ bị chẩn đoán nhầm Tuần nào khoa chỉnh hình, Bệnh viện Nhi trung ương cũng phải mổ cho 2-3 ca trật khớp háng bẩm sinh. Do hiểu biết của bệnh nhân còn hạn chế và số cơ sở y tế có thể chữa bệnh này rất ít nên trẻ thường gặp phải nhiều phiền toái vì chữa muộn. Gia đình cháu Ánh Ngọc, 2 tuổi rưỡi ở phường Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh phát hiện ra con có vấn đề khi Ngọc bắt đầu biết đi, lúc 14 tháng tuổi. Thấy con đi lệch hẳn người, bố mẹ đưa Ngọc đi khám ở bệnh viện tỉnh và được chẩn đoán là bị lệch xương, phải tập phục hồi chức năng. Từ đó, suốt 1 tháng, cứ ngày hai lần bố cháu phải đưa con vào viện tập nhưng chẳng thấy cải thiện. Gia đình lại đưa cháu đến Bệnh viện Y học cổ truyền của tỉnh chữa thêm một tháng nữa nhưng tình trạng vẫn như cũ. Lúc này, mẹ cháu mang bầu đứa con thứ hai nên cả nhà quyết định tạm gác việc chữa bệnh cho Ngọc để chăm sóc mẹ và em bé. Đến tuần vừa rồi, Ngọc mới được đưa đến Bệnh viện Nhi trung ương khám và phát hiện bị trật khớp háng bẩm sinh. "Nghe bác sĩ nói nếu chữa sớm thì đơn giản và cháu sẽ đỡ đau nhiều, còn giờ bắt buộc phải mổ cắt xương, tôi thấy ân hận và thương con quá", bố Ngọc chia sẻ. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hưng, trưởng khoa chỉnh hình, Bệnh viện Nhi trung ương, cho biết, đa số trẻ bị trật khớp háng bẩm sinh thường được phát hiện muộn dẫn đến điều trị không kịp thời. Một số cơ sở khám chữa bệnh không đúng chuyên môn còn hay chẩn đoán nhầm bệnh này là liệt gân cơ, co cứng gân cơ, bại liệt, lệch xương… dẫn đến điều trị không hiệu quả, kéo dài thời gian, bỏ qua giai đoạn ban đầu, làm bệnh thêm phức tạp. Như trường hợp cháu Thành ở Thanh Hóa là ví dụ. Bố mẹ Thành khi thấy con đi không bình thường đã đưa cháu đến khám ở một phòng mạch tư và theo bác sĩ hướng dẫn tập nắn chỉnh hình. Thế nhưng sau 3, 4 năm, cháu vẫn không khỏi. Lúc này, bác sĩ nọ quay ra phán: "Ở Việt Nam hiện nay chưa chữa được bệnh này đâu, muốn chữa thì phải đi Singapore". Kinh tế khó khăn, không thể đưa con đi nước ngoài chữa bệnh, bố mẹ Thành mới đưa cháu đến khoa chỉnh hình Bệnh viện Nhi trung ương và biết được bệnh của con hoàn toàn có thể chữa khỏi tại đây, có điều vì cháu đã lớn nên việc phẫu thuật sẽ khó khăn hơn. Theo Phó giáo sư Hưng, bệnh này chủ yếu gặp ở các cháu gái, tỷ lệ thường thấy bên trái, hoặc cả hai bên. Các bậc phụ huynh có thể phát hiện sớm bệnh cho con dựa vào những dấu hiệu như: Thay tã cho bé khó vì hai đùi trẻ thường khép lại. Nếp bẹn bên trật khớp thường dài hơn bên lành, nếp lằn mông bên đó cũng thấp hơn. Đặc biệt, khi sốc nách nhìn từ phía sau sẽ thấy đùi bên có bệnh co gấp hơn. Bệnh này có thể thấy ngay qua chụp Xquang và siêu âm. Hiện nay, siêu âm trong thai cũng có thể phát hiện được bệnh. Phó giáo sư Hưng khuyến cáo, khi bố mẹ phát hiện trẻ có biểu hiện bất thường như dáng đi không bình thường, đùi và hông hai bên lệch nhau thì cần đưa ngay đến cơ sở có chuyên khoa chỉnh hình nhi để được điều trị càng sớm càng tốt, nếu phải can thiệp bằng phẫu thuật cũng đơn giản hơn. Trong nhiều năm nay, Bệnh viện Nhi trung ương đã mổ rất nhiều trường hợp bị bệnh này và có kết quả tốt. Ngay sau khi sinh, nếu trẻ bị bệnh có thể điều trị bằng mang nẹp hoặc dụng cụ. Sau 3 tháng nếu kết quả hạn chế thì bé sẽ được Bệnh COPD dễ bị chẩn đoán nhầm với suyễn Hai bệnh này có một số biểu hiện giống nhau như gây khó thở, ho, nhiều đờm. Nhưng khác với suyễn, những tổn thương ở phổi và sự rối loạn hô hấp trong COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) một khi đã xuất hiện thì không thể hồi phục được. Bác sĩ Hoàng Thị Quý, Giám đốc Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, cho biết như vậy tại hội thảo cập nhật thông tin chẩn đoán và điều trị COPD sáng nay. Theo bà Quý, trong khi bệnh suyễn được ghi nhận là do dị ứng và có nguồn gốc di truyền thì COPD liên quan đến những người hút thuốc hoặc hít khói thuốc thụ động trong thời gian dài. Bác sĩ Nguyễn Hồng Đức, Trưởng Khoa Quản lý và điều trị Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, lưu ý COPD có cơ chế viêm khác so với suyễn. Nó dẫn đến sự phá huỷ vĩnh viễn đường dẫn khí và các túi phế nang. Một khi đã bị tắc nghẽn đường khí do COPD, tình trạng này sẽ kéo dài dai dẳng, ít thay đổi và tiến triển chậm trong những năm sau đó. - Ở người bị suyễn, các cơn khó thở thường diễn ra từng cơn và bệnh nhân dễ dàng tham gia vào các hoạt động hằng ngày sau đó. Nhưng bệnh nhân COPD thường không có cơ hội này. Các cơn khó thở diễn ra gần như thường xuyên và bất kể lúc nào. Một sự khác nhau nữa là suyễn thường được phát hiện ở độ tuổi nhỏ, còn COPD thường xuất hiện ở độ tuổi sau 45. - Bác sĩ Đức nhấn mạnh, mặc dù 2 bệnh trên có nhiều khác biệt về nguyên nhân, triệu chứng, cơ chế sinh bệnh nhưng các bác sĩ vẫn dễ nhầm lẫn trong chẩn đoán. Vì vậy, bệnh nhân cần trực tiếp đến các phòng khám để được khám và làm các xét nghiệm cần thiết. Làm thế nào để nhận biết COPD? Để chẩn đoán chắc chắn COPD, phải đo chức năng phổi. Bệnh nhân thổi qua một máy đo gọi là hô hấp ký. Máy sẽ cho biết phế quản của bệnh nhân có bị tắc nghẽn hay không. Máy cũng giúp phân biệt suyễn và COPD. Khám lâm sàng và chụp X-quang không đủ để phát hiện COPD ở giai đoạn sớm. Vì vậy, những người có nguy cơ mắc bệnh cao khi thấy có triệu chứng ban đầu là ho, khạc đờm kéo dài, khó thở khi gắng sức nên gặp bác sĩ chuyên khoa để kiểm tra ngay chức năng phổi. Phòng ngừa bệnh COPD như thế nào? Hiện nay, chưa loại thuốc nào có thể chữa lành bệnh COPD. Tuổi thọ của bệnh nhân COPD tùy thuộc vào khả năng làm việc của phổi ngay vào thời điểm được chẩn đoán. Do vậy, việc phát hiện sớm là vô cùng cần thiết. Với máy hô hấp ký, người ta có thể phát hiện bệnh 20 năm trước khi có cơn khó thở. Nhờ vậy, việc điều trị trở nên dễ dàng và ít tốn kém hơn nhiều. Hút thuốc lá hay hít phải khói thuốc thụ động cũng làm tăng 10-43% nguy cơ bị COPD. Vì thế, việc phòng ngừa hữu hiệu nhất là không hút thuốc. Kế đến là giảm thiểu tối đa việc tiếp xúc với khói, bụi từ môi trường cũng như các khói đốt và hơi độc trong môi trường sản xuất. Điều trị COPD thế nào? Xu hướng điều trị COPD ngày nay tại các nước phát triển là yêu cầu bệnh nhân ngưng tiếp xúc với khói thuốc và làm giãn phế quản bằng các thuốc kháng cholinergic (anti-cholinergic). Trẻ viêm ruột thừa dễ bị chẩn đoán nhầm Bé Bi 4 tuổi, con chị Thu ở Khâm Thiên (Hà Nội), vừa phải cắt bỏ mẩu ruột thừa sưng đến mức sắp vỡ. Suýt nữa Bi đã không được mổ kịp thời vì một bác sĩ chẩn đoán cháu bị rối loạn tiêu hóa. Thấy Bi kêu đau bụng, nôn, chị Thu mang con đến một phòng khám tư. Bác sĩ nghi lồng ruột, nhưng kết quả siêu âm không xác định chẩn đoán này nên lại cho về tiếp tục theo dõi. Về nhà, Bi bị đi ngoài nhiều lần. Gọi điện cho bác sĩ, chị Thu yên tâm cho rằng con mình chỉ bị rối loạn tiêu hóa. Đến chiều, thấy con trai ngày càng đau bụng dữ dội, xanh mét cả mặt mày, chị Thu đưa con đến Bệnh viện nhi Trung ương khám. Bé Bi được xác định viêm ruột thừa và mổ cấp cứu ngay. Các bác sĩ cho biết chỉ chậm chút nữa thì đoạn ruột thừa sẽ vỡ, có thể nguy hiểm đến tính mạng. Trường hợp trẻ viêm ruột thừa bị chẩn đoán nhầm như bé Bi khá phổ biến. Bác sĩ Bùi Ngọc Lâm, Phó trưởng phòng khám ngoại Bệnh viện Xanh Pôn (Hà Nội), cho biết viêm ruột thừa cũng có thể xảy ra ở trẻ em, thậm chí có những trẻ 3-4 tuổi đã bị. Bệnh này rất khó chẩn đoán và không dễ phân biệt với các bệnh lý có triệu chứng đau bụng khác. Triệu chứng điển hình của viêm ruột thừa là đau vùng bụng dưới bên phải. Tuy nhiên với trẻ em, điểm đau rất khó xác định vì trẻ không miêu tả được là đau ở đâu, thậm chí bác sĩ ấn bụng chỗ nào cũng kêu đau. Viêm ruột thừa cũng thường gây sốt, nhưng nhiều trẻ không có triệu chứng này, chỉ khi đoạn ruột viêm bị vỡ thì mới sốt. Biểu hiện nôn và tiêu chảy ở trẻ viêm ruột thừa cũng dễ bị nhầm với rối loạn tiêu hóa. Ông Bùi Ngọc Lâm cho biết rất nhiều bác sĩ bị nhầm như vậy, một phần do ở trẻ em, viêm ruột thừa ít phổ biến hơn rối loạn tiêu hóa. Dấu hiệu viêm ruột thừa ở trẻ: - Đau bụng. - Sốt nhẹ. - Buồn nôn và nôn. - Đi lỏng. - Bụng sưng hoặc trương. Các triệu chứng n ày có thể Ngoài ra, các biện pháp chẩn đoán hình ảnh như siêu âm không phải lúc nào cũng phát hiện tổn thương viêm ruột thừa. Chính vì vậy, không ít trẻ mắc bệnh này bị phát hiện chậm hoặc điều trị sai, dẫn đến tử vong. Do bệnh khó xác định như vậy nên phụ huynh cần đưa con đến bệnh viện nếu trẻ đau bụng nhiều, không giảm sau 1-2 giờ, kèm theo nôn, đi lỏng hoặc sốt. Viêm ruột thừa ở trẻ em tiến triển rất nhanh, chỉ sau 6- 8 tiếng đã có thể vỡ (ở người lớn thường là 1 ngày, có thể đến 2-3 ngày), dẫn đến viêm màng bụng, nguy cơ tử vong cao. không xuất hiện đầy đủ. "Việc theo dõi ở nhà rất nguy hiểm" - bác sĩ Lâm nói. Ông cho biết từng có trường hợp bệnh nhi có người thân là giáo sư y khoa nên được để ở nhà theo dõi. Kết quả là khi đến bệnh viện, ruột thừa đã bị vỡ. Các bác sĩ cũng khuyến cáo phụ huynh tuyệt đối không cho trẻ dùng thuốc giảm đau nếu trẻ đau bụng mà chưa xác định được nguyên nhân. Thuốc sẽ làm mất triệu chứng bệnh và gây khó khăn cho việc chẩn đoán của bác sĩ. Hậu quả là trẻ chậm được điều trị, dễ gặp nguy hiểm hơn.

Ngày đăng: 23/06/2016, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w