Đề cương Tài nguyên thiên nhiên

35 164 0
Đề cương Tài nguyên thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I, TÀI NGUYÊN ĐẤT 1, Khái niệm về tài nguyên đất, vai trò và chức năng của đất, phẫu diện đất. Định nghĩa: Đất (soil): “Đất là thể tự nhiên đặc biệt được hình thành do tác động tổng hợp của các yếu tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và tác động của con người.” Đất đai (land): “Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, là đối tượng lao động đồng thời là sản phẩm lao động (mặt bằng, thổ nhưỡng…) sử dụng cho nông nghiệp, cho công nghiệp”. Vai trò của tài nguyên đất: Trực tiếp: nơi sinh sống của con người và sinh vật, là nềnmóng, địa bàn cho mọi hoạt động sống, là nơi thiết lập cáchệ thống nông – lâm nghiệp, công nghiệp để sản xuất ra của cải vật chất nuôi sống con người và muôn loài. Gián tiếp: nơi tạo ra môi trường sống cho con người và mọi sinh vật trên trái đất. Đồng thời thông qua cơ chế điều hòa của đất, nước, rừng và khí quyển tạo ra các điều kiện môi trường khác nhau. Chức năng của đất: Là môi trường để con người, sinh vật sinh trưởng và phát triển Là địa bàn cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải hữu cơ và khoáng. Là nơi cư trú cho các động vật đất. Là địa bàn cho các công trình xây dựng. Là nơi lọc nước và cung cấp nước… Phẫu diện đất: là bề mặt cắt thẳng đứng từ trên mặt đất xuống đến tấng đất mẹ. Tùy từng điều kiện sinh hóa và các tác nhân bên ngoài mà phẫu diện đất có thể có đủ hoặc không đầy đủ các lớp đất, tầng đất. Cấu trúc phân tầng của một phẫu diện đất: + Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân hủy ở mức độ khác nhau. + Tầng mùn thường có màu đậm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất. + Tầng rửa trôi do một phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng dưới. + Tầng tích tụ chứa các chất hòa tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên. + Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá. + Tầng đá gốc chưa bị phong hóa hoặc biến đổi.

Tài nguyên thiên nhiên I, TÀI NGUYÊN ĐẤT 1, Khái niệm tài nguyên đất, vai trò chức đất, phẫu diện đất * Định nghĩa: - Đất (soil): “Đất thể tự nhiên đặc biệt hình thành tác động tổng hợp yếu tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian tác động người.” - Đất đai (land): “Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đối tượng lao động đồng thời sản phẩm lao động (mặt bằng, thổ nhưỡng…) sử dụng cho nông nghiệp, cho công nghiệp” * Vai trò tài nguyên đất: - Trực tiếp: nơi sinh sống người sinh vật, nềnmóng, địa bàn cho hoạt động sống, nơi thiết lập cáchệ thống nông – lâm nghiệp, công nghiệp để sản xuất cải vật chất nuôi sống người muôn loài - Gián tiếp: nơi tạo môi trường sống cho người sinh vật trái đất Đồng thời thông qua chế điều hòa đất, nước, rừng khí tạo điều kiện môi trường khác * Chức đất: - Là môi trường để người, sinh vật sinh trưởng phát triển - Là địa bàn cho trình biến đổi phân hủy phế thải hữu khoáng - Là nơi cư trú cho động vật đất - Là địa bàn cho công trình xây dựng - Là nơi lọc nước cung cấp nước… * Phẫu diện đất: bề mặt cắt thẳng đứng từ mặt đất xuống đến tấng đất mẹ Tùy điều kiện sinh hóa tác nhân bên mà phẫu diện đất có đủ không đầy đủ lớp đất, tầng đất - Cấu trúc phân tầng phẫu diện đất: + Tầng thảm mục rễ cỏ phân hủy mức độ khác + Tầng mùn thường có màu đậm hơn, tập trung chất hữu dinh dưỡng đất + Tầng rửa trôi phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng + Tầng tích tụ chứa chất hòa tan hạt sét bị rửa trôi từ tầng + Tầng đá mẹ bị biến đổi nhiều giữ cấu tạo đá + Tầng đá gốc chưa bị phong hóa biến đổi Các yếu tố tham gia vào trình hình thành đất - Các thành phần chủ yếu có đất: 40% hạt khoáng chất, 35% nước, 20% không khí, 5% mùn hữu - Các yếu tố tác động đến trình hình thành đất: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian tác động người - trình tham gia vào trình hình thành : + Quá trình phong hóa + Quá trình tích lũy biến đổi chất hữu + Quá trình di chuyển khoáng vật vật liệu hữu đất * Yếu tố đá mẹ: nguồn cung cấp vật cấp vật chất vô cho đất, ảnh hưởng đến thành phần giới khoáng hóa hóa học đất Bởi đá tập hợp khoáng vật Khoáng vật lại hợp chất hóa học có đặc điểm thành phần tính chất vật lý xác định Thành phần tính chất đất chịu ảnh hưởng đá mẹ Theo phương thức thành tạo, đá mẹ gồm loại: đá macma (65%), đá trầm tích (10%), đá biến chất (25%) - Đá macma: xem nguồn cội đá khác Tên gọi xuất phát từ tiếng Lating (Ignis) nghĩa lửa hình thành từ nguội lạnh khối nóng lỏng hay nói khác trình ngưng kết silicat nóng chảy xảy lòng bề mặt trái đất - Đá trầm tích: nghĩa lắng đọng Đá trầm tích sản phẩm phá hủy học hóa học đá tồn trước chúng tác dụng nhân tố khác mặt phần vỏ Trái Đất Sản phẩm phá hủy gió, nước chảy, băng hà mang tích đọng biển, hồ, phần đường vận chuyển - Đá biến chất: đá macma đá trầm tích nguyên sinh bị biến đổi sâu sắc mà thành Do biến đổi điều kiện lý, hóa đá nguyên sinh biến đổi thành phần khoáng vật mà thành phần hóa học cấu trúc kiến tạo ban đầu * Yếu tố khí hậu: - Các nhân tố khí hậu như: xạ mặt trời, lượng mưa, độ ẩm, tốc độ gió, nhiệt độ… Có vai trò quan trọng thúc đẩy trình hình thành đất yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới trình phong hóa hình thành đất * Yếu tố địa hình: đóng vai trò phân phối lượng mà thiên nhiên cung cấp cho mặt đất * Yếu tố sinh vật: coi yếu tố có vai trò không nhỏ trình hình thành đất Sinh vật chết đi,để lại chất hữu gọi chất mùn tạo độ phì cho đất * Yếu tố thời gian: yếu tố coi tuổi đất Đó thời gian diễn trình hình thành đất, đất có tuổi cao thời gian hình thành đất dài dẫn đến phát triển đất rõ Các tính chất lý học, hóa học độ phì nhiêu đất phụ thuộc vào tuổi đất Vì thời gian dài hay ngắn ảnh hưởng lớn đến mức độ biến đổi lý học, hóa học sinh học đất * Yếu tố người: có vai trò khác hẳn với yếu tố : người tác động vào đất theo hai hướng tích cực tiêu cực: - Tích cực: trình hình thành đất có vai trò quan trọng người, thông qua trình sản xuất nông – lâm nghiệp, kỹ thuật giữ ẩm, tưới cây, bón vôi, bón phân hữu cơ, phân hóa học… người tác động vào đất làm cho đất màu mỡ, tơi xốp - Tiêu cực: hoạt động canh tác không hợp lý hoạt động xả thải gây ô nhiễm người khai thác đến kiệt quệ làm cho đất bị ô nhiễm, suy thoái : đốt, phá rừng, làm nguồn nước ngầm, xói mòn đất, xa mạc hóa, phèn hóa; lạm dụng thuốc BVTV…đều làm môi trường đất bị suy giảm, sinh thái học môi trường đất bị giảm thiểu Biện pháp nông lâm kết hợp cải thiện trì độ phì nhiêu đất - Sử dụng họ đậu làm tiên phong việc cải tạo, cải thiện đất nhằm tăng cường chất hữu đạm cho đất - SD kết hợp dài ngày ngắn ngày chất dinh dưỡng tầng đất sâu, dài ngày hấp thụ biến đổi chúng tầng đất mặt nhờ hệ rễ cọc ngược lại với ngắn ngày thời gian sinh trưởng ngắn có vai trò cung cấp chất mùn, giữ ẩm thông qua phần rơi rụng, cắt tỉa, hình thành chu kỳ dinh dưỡng - Cung cấp đồng tổng hợp chất dinh dưỡng cho trồng, thông qua khả công phá mạnh chất khoáng dài ngày - Cây dài ngày ngắn ngày tạo độ che phủ đất, giảm lực đập hạt mưa phá vỡ cấu trúc đất, có tác dụng chống xói mòn rửa trôi dòng chảy bề mặt - Các hệ thống nông, lâm kết hợp vùng sâu, vùng xa nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống, giảm áp lực vào rừng du canh, di cư - Hạn chế đáng kể phá hoại sâu hại việc trồng xen nhiều loài cây, tạo tính đa dạng sinh học cao, sản phẩm nông nghiệp an toàn không gây ô nhiễm môi trường - Chống ngập úng, chống mặn cho đất: xây dựng kênh mương, rửa mặn nước ngọt, trồng rừng - Cải tạo đất theo hướng sinh thái bền vững nông lâm kết hợp Bảo vệ đất sản xuất nông nghiệp bền vững * Bảo vệ đất: Là hoạt động chống lại tác động xấu thiên nhiên người gây ra, nhằm trì diện tích độ phì nhiêu cho đất Sản xuất + Bảo tồn = Bền vững Bảo tồn đất hiểu là: Bảo tồn đất = Kiểm soát xói mòn + Duy trì độ phì nhiêu Bảo vệ đất bảo vệ số lượng lẫn chất lượng, mặt tự nhiên xã hội * Sản xuất nông nghiệp bền vững: - Phát triển bền vững việc quản lý bảo tồn sở TNTN, định hướng thay đổi công nghệ thể chế theo phương thức cho đạt đến thỏa mãn cách liên tục nhu cầu người hệ hôm mai sau - Các tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững theo FAO: + Thảo mãn nhu cầu dinh dưỡng hệ tương lai số lượng chất lượng nhiều sản phẩm nông nghiệp khác + Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập điều kiện sống, làm việc tươm tất cho người trực tiếp làm nông nghiệp + Duy trì chỗ tăng khả sản xuất sở tài nguyên thiên nhiên khả tái sản xuất nguồn tài nguyên tái tạo mà không phá vỡ chức chu trình sinh thái sở cân tài nguyên, không phá vỡ sắc văn hoá – xã hội cộng đồng sống nông thôn, không gây nhiễm độc môi trường + Giảm thiểu khả bị tổn thương nông nghiệp, củng cố lòng tin nhân dân - Nền NN bền vững, phải mang tính kế thừa, chắt lọc tinh túy nông nghiệp chạy theo mốt, đại bác bỏ thuộc truyền thống * Một số giải pháp SD đất bền vững - Cần có quy hoạch sử dụng đất hợp lý - Thực tốt việc giao đất, giao rừng cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân SD ổn định, lâu dài theo kế hoạch Nhà nước Xác định rõ, công khai tăng quyền SD đất - Tăng cường quản lý đất đai số lượng chất lượng - Cần có chương trình, dự án nghiên cứu triển khai quản lý, SD đất lâu dài, gắn kết chặt chẽ với chương trình phát triển KT-XH phạm vi vĩ mô vi mô - Phát triển mạnh thị trường quyền SD đất - Chống mặn cho đất việc thau chua rửa mặn :rắc vôi, rắc tro, … - Khai hoang mở rộng diện tích: khuyến khích người dân tới vùng kinh tế khai hoang mở rộng diện tích đất - Chống xói mòn bên đất dốc: trồng ngắn ngày cho suất kinh tế cao bạch đàn để tránh tượng xói mòn mà đem lại kinh tế cho nguời dân - Tuyên truyền đến cộng đồng tầm quan trọng tài nguyên đất thông qua website, báo đài,… mở đợt tập huấn đến tận người dân việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên đất II, TÀI NGUYÊN NƯỚC 1, Khái niệm tài nguyên nước, vai trò tài nguyên nước, đặc điểm nguồn nước * Khái niệm: - Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ VN - Nước yếu tố chủ yếu HST, nhu cầu sống TĐ cần thiết cho hoạt động kinh tế -xã hội người TNN bốn nguồn lực để phát triển KT-XH, đối tượng LĐ yếu tố cấu thành nên LLSX - Nước tài nguyên tái tạo được, sau thời gian định dùng lại, nước thành phần cấu tạo nên sinh Nước dạng tài nguyên vừa vô hạn vừa hữu hạn thân nước đáp ứng nhu cầu sống : ăn, uống, sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, lượng, GTVT… * Vai trò TNN: - Tham gia thành tạo bề mặt TĐ - Tham gia vào trình hình thành thời tiết, phân phối nhiệt ẩm theo không gian thời gian, điều hòa khí hậu - Hấp thụ lượng lớn đáng kể CO2, tạo điều kiện ổn định CO2 khí - Tham gia vào trình hình thành thổ nhưỡng thảm TV - Là môi trường cho phản ứng sinh hóa tạo chất mới, chuyển dịch vật chất, tạo mỏ khoáng - Là nơi khởi nguồn sống môi trường sống thủy sinh vật * Đối với thủy vực nước có vai trò: − Trực tiếp trì sống người sinh vật − Là nguồn cung cấp loại vật chất cần thiết chưa thể thay nhiều trình sản xuất, kinh tế, xã hội − Là nơi nhận chứa chất thải làm môi trường − Là điều kiện phát triển giao thông cung cấp lượng − Là thành tố tự nhiên thiếu cảnh quan tạo nên tính hệ thống, hoàn chỉnh trình diễn tạo giá trị khoa học, văn hóa, thẩm mỹ, phong thủy… * Vai trò TNN sức khỏe người - Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với thể, người nhịn ăn vài ngày, nhịn uống nước - Nước chất quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn không ngừng thể - Nước dung môi, nhờ tất chất dinh dưỡng đưa vào thể, sau chuyển vào máu dạng dung dịch nước * Vai trò TNN người kinh tế quốc dân - Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho dân - Nước đóng vai trò quan trọng sản xuất công nghiệp - Đối với trồng nước nhu cầu thiết yếu, đồngthời có vai trò điều tiết chế độ nhiệt, ánhsáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khítrong đất… * Đặc điểm nguồn nước: Nước vận động chuyển đổi trạng thái tạo chu trình nước Nước bốc ngưng tụ thành hạt rơi thành mưa Nước mưa rơi xuống mặt đất, phần bốc hơi, phần tích đọng ao hồ, phàn khác tạo nên dòng chảy bề mặt đổ biển Năng lượng chu trình nước tự nhiên mặt trời cung cấp dạng xạ − − * Nước mưa: - Là nguồn nước hình thành cho trình bốc tự nhiên ngưng kết thành hạt quay trở lại TĐ dạng mưa - Là nguồn nước tương đối bị ô nhiễm đáp ứng nhu cầu dùng nước sinh hoạt - Lượng nước mưa phân bố không đồng theo không gian thời gian việc lưu giữ nước mưa quan trọng số khu vực * Nước mặt: Là nguồn nước có bề mặt thoáng tiếp xúc với không khí ao, hồ, sông, suối, … Thường xuyên bổ xung nước ngầm, nước mưa, nước thải từ hoạt động sản xuất sinh hoạt từ người Nên có nguy nhiễm bẩn − − − − − − − Thành phần tính chất liên tục thay đổi từ vùng sang vùng khác, từ mùa sang mùa khác, chí theo ngày * Nước ngầm: Là nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết khe nứt, hang caxto bề mặt TĐ, khai thác cho hoạt động sống người Theo độ sâu phân bố chia nước ngầm thành loại: nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Đặc điểm chung đất ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Chất lượng nước phụ thuộc vào điều kiện địa tầng, địa chất mà chảy qua Tồn số ion như: Cl, Ca, Mg, Fe, Na, K, CHCO 3, NH4 Càng gần mặt đất nguy ô nhiễm cao Một số vấn đề liên quan đến tài nguyên nước VN Nêu ví dụ cụ thể * Tài nguyên nước mặt nước ta phụ thuộc vào nước ngoài: - Vn có 7/9 hệ thống sông chảy qua từ 2-5 nước - Tỉ lệ diện tích lưu vực thuộc VN từ 9-87% tỷ lệ dòng chảy ngoại nhập từ 5-90% - Hằng năm lượng nước ngoại nhập cung cấp khoảng 550 tỷ m3 * Tác động đến môi trường không khí: - Sinh bụi: trình bốc dỡ, vận chuyển nguyên liệu sản phẩm; trình đập, nghiền, sàng; trình sấy nguyên liệu, sản phẩm - Khí thải chứa khí độc CO, NO2, CO2… : trình gia công nhiệt sản phẩm , đốt cháy nhiên liệu, khí thải bốc từ nguyên liệu sản phẩm trình vận chuyển - Gây tiếng ồn: * Tác động đến môi trường đất: - Mất đất nông, lâm nghiệp: - Thay đổi chất lượng đất * Tác động môi trường nước: - Mất cân nước khu vực - Nước đục - Nước nhiễm độc * Tác động đến môi trường sinh thái: - Phá rừng - Thực vật động vật bị thoái hóa * Môi trường kinh tế, xã hội: - Bệnh nghề nghiệp - Bùng nổ dân cư khu vực - Đô thị hóa với mức độ khác - Trật tự an ninh xã hội - Phát triển kinh tế, văn hóa khu vực ** Tác động hoạt động khai thác KS - Tác động tới không khí: hoạt động khai thác KS chủ yếu tạo bụi khí độc hại Bụi bao gồm mảnh vụn đất đá bụi silic bụi than bụi phóng độc hại tới sức khỏe người Bụi thường phát sinh trình nổ mìn, đào xúc đất đá bốc xúc vận chuyển khoáng sản - Tác động tới môi trường nước mặt: phát sinh từ dòng thải bùn cát khai trường nước ngầm moong lò giếng nước nước khoan nước chảy tràn qua khai trường - Tác động tới nước ngầm: thể nhiều khía cánh suy thoái cạn kiệt hạ thấp mực nước ngầm đào móng khai thác, ô nhiễm tầng chứa nước thấu kính nc - Mất đất rừng thường xảy với quy mô lớn khai thác phương pháp lộ thiên - Cảnh quan địa hình khu vực bị biến đổi mạnh mẽ hoạt động khai thác khoáng sản mỏ khai thác pp lộ thiên - Khu vực khai thác KS thường có tiếng ồn cao mức cho phép nổ mìn hoạt động thiết bị khai thác - Một số công trình khai thác dầu khí sa khoáng biển gây tác động mạnh mẽ nhiều mặt tới hệ sinh thái nước 3,Các giải pháp quản lí bảo vệ TNKS * Tổ chức khai thác hợp lí: - Quá trình khai thác hợp lý mỏ KS phải đảm bảo tối đa việc sử dụng dạng tài nguyên kèm khác cho mục đích kinh tế xã hội khu vực - Quá trình khai thác hợp lý mỏ KS phải đảm bảo tối đa việc sử dụng dạng tài nguyên kèm khác cho mục đích kinh tế xã hội khu vực - Yêu cầu sử dụng tối đa tài nguyên kèm phải đặt từ thời điểm quy hoạch thiết kế khai thác mỏ * Nâng cao hiệu chế biến: - Nguyên liệu KS nguyên tắc thường chứa nhiều thành phần khoáng có ích khác - Thực tế trình tuyển khoáng ý tới khoáng sản chính, quặng giàu bỏ qua khoáng sản phụ, quặng nghèo - Phương hướng đại công nghệ tuyển chế biến KS sử dụng tối đa thành phần có ích nguyên liệu ban đầu công nghệ sạch, công nghệ phế thải - Phương pháp thực hiện: song song với dây chuyền công nghệ chính, người ta bổ sung dây chuyền chế biến sản phẩm phụ quay vòng phế thải - Bảo vệ môi trường khu vực việc sử dụng tiết kiệm dạng tài nguyên tái tạo (nước, không khí, chất phụ gia ) - Một số kiểu sử dụng quay vòng nước thải, quay vòng khí thải, quay vòng chất phụ gia * Sử dụng vào nhiều mục đích tiết kiệm: - Duy trì TNKS cho phát triển lâu dài loài người - Giảm thiểu tác động môi trường hoạt động sử dụng khoáng sản - Nghiên cứu đánh giá đầy đủ giá trị khoáng sản - Phát triển công nghệ kèm để tận thu hợp phần có ích 4, Khái niệm tài nguyên lượng, phân loại tài nguyên lượng Nêu ví dụ cụ thể * Khái niệm : TNNL dạng tài nguyên vật chất, sinh công để làm việc phục vụ cho hoạt động sống người * Phân loại TNNL: - Năng lượng truyền thống: Năng lượng lịch sử loại lượng sử dụng từ lâu, gồm có: lượng hóa thạch (khí tự nhiên, dầu mỏ, than đá, ), lượng sinh khối - Năng lượng mới: nl địa nhiệt, gió, thủy chiều, nhiệt hạch * Phân theo nguồn gốc xuất phát: - Năng lượng mặt trời: + xạ mặt trời, lượng sinh học + nl chuyển động khí thủy (gió, sóng, dòng hải lưu, thủy triều…) + nl hóa thạch (than, dầu, khí đốt ) - Năng lượng lòng đất: + nhiệt lòng đất nguồn địa nhiệt (nguồn nước nóng, núi lửa ) + nl phóng xạ nguyên tố hóa học (uran, thori ) V, TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU 1, Các khái niệm: thời tiết, khí hậu, biến đổi khí hậu, ứng phó với biến đổi khí hậu, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ biến đổi khí hậu - Thời tiết: trạng thái khí địa điểm, vào thời điểm định, xác định yếu tố nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa, - Khí hậu: trạng thái trung bình thời tiết khu vực thời gian dài (từ nhiều tháng đến hàng triệu năm, thường thời gian dùng đánh giá 30 năm) Khí hậu nơi chế độ thời tiết đặc trưng nhiều năm, tạo nên xạ mặt trời, đặc tính mặt đệm hoàn lưu khí - Biến đổi khí hậu: biến đổi có quy luật, chu kì khí hậu vùng khác nhau, biến đổi có tính hệ thống xuất giao động thường không điều hòa chế độ khí tượng, từ năm qua năm khác xu thể chung khí hậu - Ứng phó với biến đổi khí hậu: hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu - Thích ứng với biến đổi khí hậu: điều chỉnh hệ thống tự nhiên người với hoàn cảnh môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm tổn thương dao động biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu: hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính Các tác động biến đổi khí hậu Việt Nam: * Các tác động nguy chung BĐKH: - Mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, khó khăn cho thoát nước, gây nhiễm mặn nguồn nước vùng thấp, ảnh hưởng đến nông nghiệp gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống KT-XH tương lai - Nhiệt độ ảnh hưởng đến HST, cấu trồng vật nuôi mùa canh tác Thay đổi nhiệt độ , lượng mưa hạn hán làm tăng nhu cầu nước tăng suy thoái nguồn nước, tăng khả lây lan sâu hại dịch bệnh trồng, vật nuôi - Giảm lượng mưa số mùa số vùng gây nhiều đợt hạn hán trái lại tăng lượng mưa vùng khác gây lũ lụt ảnh hưởng đến cấp nước thủy điện , nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản sinh kế bị tác động mạnh - Tăng cường độ tần suất bão xu hướng bão đổ dịch chuyển phía Nam tạo ran guy ngày tăng cộng đồng người dân vùng duyên hải Đồng thời, sau bão đổ bộ, mưa lớn kéo dài gây lũ lụt sạt lở đất * Nhận định tác động BĐKH đối với: - Vùng duyên hải: hàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề mùa mưa hạn hán xâm nhập mùa khô BDKH làm trầm trọng thêm tình trạng nói - Tài nguyên nước: chịu thêm nguy suy giảm hạn hán ngày tăng số vùng mùa, khó khăn ảnh hưởng đến nông nghiệp cung cấp nước nông thôn thành thị sản xuất điện - Nông nghiệp: thời gian thích nghi trồng nhiệt đới mở rộng trồng nhiệt đới thu hẹp lại, ranh giới trồng nhiệt đới dịch chuyển phía vùng núi cao vĩ độ phía bắc phạm vi thích nghi trồng nhiệt đới bị thu hẹp thêm BĐKH làm tăng tần suất cường độ tính biến động tính cực đoan tượng thời tiết nguy hiểm bão tố lốc thiên tai liên quan đến nhiệt độ mưa thời tiết khô nóng lũ ngập hạn hán rét hại xâm nhập mặn sâu bệnh làm giảm suất sản lượng trồng vật nuôi Một phần đáng kể diện tích đất nông nghiệp bị ngập mặn nước biển dâng - Lâm nghiệp: nước biển dâng làm giảm diện tích rừng ngập mặn có Ranh giới nguyên sinh thứ sinh dịch chuyển số tăng trưởng sinh khối rừng làm giảm độ ẩm giảm nguy diệt chủng động vật thực vật gia tăng Nhiệt độ mức độ khô hạn gia tăng làm nguy cháy rừng phát triển sâu bệnh dịch bệnh - Thủy sản: làm nơi sinh sống số loài thủy sản nước rừng ngập mặn có bị thu hẹp khả cố định chất hữu hệ sinh thái rong biển giảm dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp chất dinh dưỡng sinh vật đáy Do chất lượng môi trường sống nhiều loại thủy sản xấu - NL- GTVT: ảnh hưởng tới hoạt động sống dàn khoan xây dựng biển hệ thống dẫn khí nhà máy điện chạy khí xây dựng ven biển, làm tăng chi phí bảo dưỡng, tu vận hành máy móc phương tiện tuyến đường sắt bắc nam giao thông nội địa bị ảnh hưởng trạm phân phối điện phải gia tăng NL tiêu hao cho bơm tiêu nước vùng thấp ven biển - CN XD:BĐKH làm tăng khó khăn việc cung cấp nước nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng dệt may chế tạo khai thác chế biến khoáng sản nông lâm thủy hải sản xây dựng công nghiệp dân dụng - Văn hóa thể thao: BĐKH có tác động trực tiếp đến hoạt động văn hóa thể thao du lịch thương mại dịch vụ có ảnh hưởng gián tiếp thông qua tác động tiêu cực đến lĩnh vực khác GTVT XD NN Sức khỏe cộng đồng 3, Các giải pháp nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính * Làm giảm phát thải khí nhà kính sản xuất công nghiệp sinh hoạt - Giảm đốt nhiên liệu hóa thạch điều kiện loại trừ không dùng khí đốt sinh hoạt gia đình, sưởi ấm công cộng, dùng điện thay cho khí đốt sinh hoạt Vì dùng điện xảy tai nạn cháy dùng khí - Trong nhiên liệu hóa thạch, nên dùng than cốc tốt cả, hạn chế dùng than nâu dùng than nâu làm phát thải khối lượng SO2 lớn - Loại trừ lưu huỳnh làm than đá than nâu nhờ công nghệ sinh học - Ứng dụng công nghệ dùng than nhà máy điện, để giảm lượng khí phát thải SO2 - Trong công nghiệp, ứng dụng công nghệ làm khí NOx khói nhờ kĩ thuật dùng ammoniac NH3 - Khuyến khích sử dụng kiểu bếp lò có hiệu suất cao giới thiệu kiểu bếp lò nước có thu nhập thấp * Làm giảm phát thải khí nhà kính giao thông vận tải - Giảm khối lượng khí thải xả từ oto, xe máy cách hoàn thiện động kết cấu máy - SD tàu điện ngầm (metro): phương tiện giao thông hoàn toàn sạch, không gây ô nhiễm môi trường không khí, giá thành đầu tư xây dựng cao, không thích hợp lưu lượng khách hàng lớn - Xe bus xe điện bánh hơi: xe bus động hoạt động xăng hay dầu nên thải khí CO, hydro cacbua Xe điện bánh động hoàn toàn nhờ điện năng, không gây ô nhiễm môi trường, gây tiếng ồn - Ở đô thị nhỏ nên phát triển giao thông thô sơ, cụ thể xe đạp - Dùng khí tự nhiên hóa lỏng (gas) làm nguyên liệu cho xe oto thay cho xăng, chì giảm phần lớn khí gây ô nhiễm môi trường không khí đô thị GTVT gây SD oto chạy lượng mặt trời nl điện * Chôn loại khí nhà kính Một vài nhận định cho việc chôn loại khí nhà kính chủ yếu CO2 không khả thi mặt kỹ thuật mà đòi hỏi mặt tài chính, nhằm giảm chi phí việc xử trí biến đổi khí hậu - Mục tiêu họ nhà máy điện, nơi đốt dầu, khí than đá để phát điện, CO2 giữ lại ống dẫn nhà máy sau nhiên liệu hóa thạch đốt, chôn tới bồn chứa đất - Đây phương thuốc kỳ diệu cho bệnh nóng lên Trái Đất Tuy nhiên cách thức rẻ tiền để làm dịu tình trạng phát thải khí nhà kính tăng lên vài thập kỷ tới VI, TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1, Phân loại tài nguyên sinh vật Nêu ví dụ cụ thể - Tài nguyên thực vật: + Một số thực vật quý sách đỏ VN như: Thoa, gỗ đỏ, Trắc, Cẩm lai, Mã tiền tán , Nấm thông, Hoàng thảo hương… - Tài nguyên động vật: + Ví dụ như: Voi, bò rừng, lai hoẵng + Một số động vật quý sách đỏ VN: Khỉ, cọp, bồ lông chân xám, ốc xà cừ … - Tài nguyên vi sinh vật: + Ví dụ như: Vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men, nấm mốc hay nấm sợi, virut 2, Vai trò tài nguyên rừng Nêu ví dụ cụ thể * Đối với môi trường đất, - Rừng môi trường sống tự nhiên: + Thực vật rừng (xác, bã thực vật chết) nguồn cung cấp chất mùn làm tăng lượng hữu đất, giúp đất có độ phì nhiêu, màu mỡ cao Các loài ĐV sống đất, chúng đào lỗ hang lấy xác bã mục làm thức ăn để tiết chất thải chứa nhiều hữu đặc biệt canxi - Ngoài rừng có tác động chống xói mòn đất, thực tế cho thấy số nơi khai thác rừng bừa bãi làm cho đất bị xói mòn trơ sỏi đá, tính sản xuất - Rừng phận sống người, đem lại cân sinh thái cho tự nhiên, hạn chế tác hại thiên tai * Đối với môi trường nước, rừng đầu nguồn có vai trò lớn, hạn chế tốc độ nước trận mưa lớn gây ra, làm giảm nguy lũ lụt vùng hạ lưu Mặt khác, có cản trở cối rừng nước mưa có thời gian ngấm sâu xuống đất nguồn nước quý giá cung cấp cho nước ngầm Rừng có tác dụng lớn việc điều hòa lượng bốc nước => Rừng góp phần điều tiết chế độ thủy văn: - Còn rừng nước để sinh hoạt cày cấy - Mất rừng nguồn nước cạn mùa khô hạn mùa mưa nước gây lũ thượng nguồn ngập lụt hạ du đồng * Đối với môi trường không khí, quang hợp xanh, rừng cung cấp lượng oxi lớn cho nhu cầu hô hấp người, loại bớt khí CO2 khỏi bầu khí quyển, làm cho môi trường sạch, điều hòa khí hậu Vì thế, nói rừng “lá phổi xanh” hành tinh => Rừng máy quang hợp có khả điều tiết khí hậu Trái đất: - Hằng năm, quang hợp, xanh tạo khoảng 1011 chất hữu tạo lượng vô lớn O tự tương đương - Rừng đảm nhiệm chức quan trọng việc tổng hợp nên oxy cung cấp cho khí - Cây xanh rừng có khả hấp thụ làm giảm lượng CO2 khí quyển, hạn chế hiệu ứng nhà kính hậu sinh thái vấn đề hiệu ứng nhà kinh gây 3, Những hiểm họa môi trường nạn phá rừng Nêu ví dụ cụ thể * Thoái hóa đất đai - Đất đai bị xói mòn xuống cấp, lớp đất màu mỡ bị trôi sau mùa mưa Kế người ta gia tăng liều lượng bón phân cách tùy tiện, việc làm gia tăng tốc độ xói mòn, giảm khả giữ nước gia tăng tình trạng hoang hóa - Những di chuyển dân cư kế hoạch nằm kiểm soát phá hoại hang triệu rừng nguyên sinh, rừng già … gây trọc hóa đất rừng - Trong khai thác rừng, người ta trọng đến sản phẩm gỗ cách sử dụng đất đai, tài nguyên Cây gỗ mắt nhà lâm nghiệp “lóng gỗ” thương mại, người canh tác nương rẫy nguyên liệu làm củi, làm nhà ở… Do đó, họ không sợ tốn j cả, tự chặt phá rừng Lửa rừng nhà lâm nghiệp kẻ thù rừng, nhà nông nghiệp “công cụ” hữu hiệu để khai hoang, lấy đất trồng, lấy tro bón cho đất => Sự tàn phá rừng lan rộng gia tăng, biến rừng từ hệ sinh thái tự nhiên thành hệ sinh thái thương mại phục vụ cho nhu cầu lợi tức, lương thực bản, hang tiêu dùng * Phá hủy thảm thực vật rừng - Rừng yếu tố định lên chất lượng môi trường, “không khí ô nhiễm chứa hàm lượng 0,1 mg SO2/m3 lọc hoàn toàn băng qua khu rừng ha” Thế nhưng, khai thác trắng diện tích rừng lớn làm giảm khả Sự tái sinh rừng nguồn tài nguyên di chuyển bị ảnh hưởng Những xót lại đa số chất lượng giá trị Do đó, chất lượng sinh học rừng bị suy biến cách trầm trọng * Suy thoái tài nguyên rừng - Suy thoái chất lượng thương mại: chặt phá rừng lấy gỗ để xây dựng khai thác sản phẩm lâm nghiệp khác Vì vậy, chất lượng gỗ thương mại bị suy giảm nghiêm trọng, chí số loài biến (Sao, Cẩm lai, Bằng lăng…) - Suy thoái nặng nề số lượng: áp lực GTDS, nhiều nơi gỗ bị lạm dụng mức đưa đến tình trạng gỗ bị tiêu diệt hoàn toàn * Gia tăng tác hại hiệu ứng nhà kính - Hiệu ứng nhà kính xem quy luật tự nhiên để trì độ ẩm Trái đất Nếu nhiệt độ trái đất lạnh giá, băng hà phủ đầy bề mặt lục địa - Trong vòng 30 năm trở lại đây, khí gây hiệu ứng nhà kính gia tăng đến chóng mặt (gấp lần) - Việc gia tăng khí gây hiệu ứng nhà kinh trước hết đóng góp ngành lượng: + 80% khí CO2 thải việc đốt nhiên liệu hóa thạch, lại tàn dư việc cháy rừng hoạt động khác + 35% khí CH4 thải quy nl (đốt sinh khối, khai thác khí thiên nhiên) + 50% khí N2O có liên quan đến việc SD nhiên liệu hóa thạch - Do tàn phá rừng * Làm giảm độ ẩm đất mạch nước ngầm tụt sâu xuống - Khi bị thảm rừng lượng nước thấm vào long đất bị giảm sút nghiêm trọng, lượng bốc vượt nhiều lần so với thấm nước - Hậu mùa khô trở nên khốc liệt * Gây nạn lũ quét - Do rừng đầu nguồn gây lên - Lũ lụt xói mòn yếu tố có quan hệ nhân : lũ lụt làm gia tăng cường độ xói mòn, vật liệu bị xói mòn lại bồi cạn lòng song, làm cho lũ lụt trở nên nghiêm trọng * Làm cho khí hậu bất thường - Kết hợp với Enino Lanina, rừng tạo biên độ nhiệt lớn ảnh hưởng nghiêm trọng tới thời tiết khí hậu - Lượng mưa hàng năm có chiều hướng giảm - Những bão thường xuyên xảy vùng rừng, chí vùng thung lũng 4, Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học, nhiệm vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học, hình thức bảo tồn đa dạng sinh học VN Nêu ví dụ cụ thể * Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học: Bảo tồn ĐDSH việc bảo vệ đa dạng phong phú HST tự nhiên quan trọng, đặc thù địa diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiện; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc danh mực loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền * Nhiệm vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học: - Điều tra, khảo sát, lập danh mục ĐDSH (loài, quần thể, HST,…) - Tổ chức quy hoạch bảo tồn quản lý ĐDSH, lập đồ Giám sát ĐDSH - Tuần tra, bảo vệ, xử lý vi phạm theo pháp luật - Lưu giữ, bảo quản nguồn gen, mẫu vật di truyền - Kiểm soát quản lý dủi sinh vật biến đổi gen với môi trường - Kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại môi trường - Nghiên cứu, nuôi trồng, chăm sóc loài nguy cấp, quý - Tuyên truyền, giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học - Du lịch sinh thái - Hợp tác quốc tế; trao đổi thông tin lĩnh vực bảo tồn ĐDSH * Các hình thức bảo tồn ĐDSH VN: Có hình thức ĐDSH áp dụng áp dụng VN là: Bảo tồn chỗ bảo tồn chuyển chỗ: - Bảo tồn chỗ bảo tồn loài hoang dã môi trường sống tự nhiên chúng; bảo tồn loài trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị môi trường sống, nơi hình thành phát triển đặc điểm đặc trưng chúng Có loại hình: Vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh khu bảo vệ cảnh quan + Vườn quốc gia: nhằm bảo vệ, trì HST loài động, thực vật quý hiếm, nghiên cứu khoa học phát triển du lịch sinh thái + Khu dự trữ thiên nhiên: nhằm bảo vệ, trì HST loài động, thực vật, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, quản lý mt GD + Khu bảo tồn loài – sinh cảnh: nhằm bảo vệ hay nhiều quần thể ĐV, TV có nguy bị tiêu diệt nơi sống chúng + Khu bảo vệ cảnh quan: nhằm bảo vệ cảnh quan độc đáo thiên nhiên, công trình văn hóa có giá trị quốc gia - , bảo vệ rừng đẹp, hang động, thác nước, đảo, san hô… - Bảo tồn chuyển chỗ bảo tồn loài hoang dã môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa chúng; bỏa tồn loài trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị môi trường sống, nơi hình thành phát triển đặc điểm đặc trưng chúng; Lưu giữ bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền sở khoa học công nghệ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền Các loại hình bảo tồn chuyển chỗ phổ biến có vườn thú, vườn thực vật trung tâm cứu hộ động thực vật hoang dã + Vườn thú: giữ nhân giống nhiều loài ĐV quý + Vườn thực vật: thu thập, bảo quản nhiều loài trồng nông nghiệp: rừng quý hiếm, lương thực, ăn quả… + Các trung tâm cứu hộ động thực vật hoang dã: thu gom, chăm sóc cá thể bị thương thu hồi từ việc săn bắt, vận chuyển phi pháp, phục vụ nghiên cứu khoa học tái trả chúng trở lại với thiên nhiên [...]... một hàng hóa kinh tế III, TÀI NGUYÊN BIỂN 1, Khái niệm tài nguyên biển, phân loại tài nguyên biển Nêu VD cụ thể * Khái niệm: Tài nguyên biển là những nguồn tài nguyên quý hiếm gắn liền với cuộc sống con người và các sinh vật trên trái đất thông qua các tác động trực tiếp hay gián tiếp đến các hoạt động sống * Phân loại tài nguyên biển: - Tài nguyên sinh vật: ĐV, TV biển - Tài nguyên phi sinh vật: đất... 2030 lượng nước SD lên tới 90 tỷ m 3/năm ứng với 11% tổng tài nguyên nước và tương ứng với 29% tài nguyên nước hình thành trên lãnh thổ VN Câu 3: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước: Khái niệm, nội dung chính của quản lý tổng hợp tài nguyên nước * Khái niệm: - Là một quá trình đẩy mạnh sự phối hợp phát triển và quản lý tài nguyên nước, đất và các tài nguyên liên quan khác nhằm đạt được lợi ích kinh tế, phúc... hiện tại cũng như tương lai lên tài nguyên + Các đkiện KT-XH: phải xác định và đánh giá những hạn chế hoặc những cơ hội KT-XH đang tồn tại + Các đkiện luật pháp, thể chế và hành chính: việc quản lý sự phát triển của tài nguyên vùng ven bờ không thỏa đáng là do việc XD luật pháp, thể chế đều dựa trên nguyên tắc cho rằng biển và tài nguyên biển đều là của chung 3, Các vấn đề và các khả năng kiểm soát -... các vấn đề được xác định trong mục tiêu của chương trình IV, TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ NĂNG LƯỢNG 1, Khái niệm tài nguyên khoáng sản, phân loại tài nguyên khoáng sản theo chức năng sử dụng Nêu các ví dụ cụ thể * Khái niệm: - Khoáng sản là các thành tạo hóa lý tự nhiên được sử dụng trực tiếp trong công nghiệp hoặc có thể lấy ra từ chúng, kim loại và khoáng vật dùng cho các ngành công nghiệp - Tài nguyên. .. loại tài nguyên biển: - Tài nguyên sinh vật: ĐV, TV biển - Tài nguyên phi sinh vật: đất hiếm, titan, cát thủy tinh, sa khoáng, photpho, dầu khí, tài nguyên nl sạch (gió, thủy triều, các dòng hải lưu) - Tài nguyên du lịch biển * Một số dạng tài nguyên biển: - Tài nguyên sinh vật: + Thực vật: Ở vùng biển VN có 537 loài thực vật phù du, 600 loài rong biển, khoảng 300 loài tảo giáp silic + Động vật: ở biển... dụng các dạng tài nguyên đi kèm khác cho các mục đích kinh tế xã hội khu vực - Quá trình khai thác hợp lý các mỏ KS phải đảm bảo được tối đa việc sử dụng các dạng tài nguyên đi kèm khác cho các mục đích kinh tế xã hội khu vực - Yêu cầu sử dụng tối đa các tài nguyên đi kèm phải được đặt ra từ thời điểm quy hoạch và thiết kế khai thác mỏ * Nâng cao hiệu quả chế biến: - Nguyên liệu KS về nguyên tắc thường... khi nhiên liệu hóa thạch được đốt, rồi được chôn tới những bồn chứa trong đất - Đây không phải là phương thuốc kỳ diệu cho căn bệnh nóng lên của Trái Đất Tuy nhiên nó có thể là một cách thức khá rẻ tiền để làm dịu đi tình trạng phát thải khí nhà kính đang tăng lên trong vài thập kỷ tới VI, TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1, Phân loại tài nguyên sinh vật Nêu các ví dụ cụ thể - Tài nguyên. .. Dublin 1992 đã đưa ra 4 nguyên tắc về QLTHTNN: + Nước ngọt là tài nguyên hạn chế, dễ suy thoái, đặc biệt cần thiết cho sự sống, phát triển và môi trường + Phát triển và quản lý tài nguyên nước cần dựa trên cách tiếp cận cùng tham gia cảu người dùng nước, nhà quy hoạch và nhà lập chính sách ở tất cả các cấp + Phụ nữ đóng vai trò trung tâm trong dự trữ nước, quản lý và bảo vệ tài nguyên nước + Nước có... hợp phần có ích 4, Khái niệm tài nguyên năng lượng, phân loại tài nguyên năng lượng Nêu các ví dụ cụ thể * Khái niệm : TNNL là một dạng tài nguyên vật chất, sinh ra công để làm mọi việc phục vụ cho hoạt động sống của con người * Phân loại TNNL: - Năng lượng truyền thống: Năng lượng lịch sử là loại năng lượng đã được sử dụng từ lâu, gồm có: năng lượng hóa thạch (khí tự nhiên, dầu mỏ, than đá, ), năng... thường dựa vào những vấn đề được giải quyết *Sự cần thiết của việc quản lí vùng ven bờ: Vùng ven bờ có vai trò quan trọng, to lớn trong việc duy trì và bảo vệ tính đa dạng sinh học cũng như phát triển kinh tế xã hội - Về mặt tài nguyên, vùng ven bờ có nhiều hệ sinh thái giá trị và phong phú như rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn… cùng nhiều tài nguyên giá trị như tài nguyên thủy sản, các hệ động

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan