1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách xử lý khi trẻ bị đau bụng hiệu quả

4 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 349,32 KB

Nội dung

Cách xử lý khi trẻ bị đau bụng hiệu quả tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Cách xử lý khi trẻ bị sốt và ho Khi thấy trẻ có các biểu hiện sốt hoặc ho, nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra lơ là, chủ quan và coi đây là chuyện nhỏ. Họ không biết rằng đó cũng có thể là dấu hiệu của những chứng bệnh rất nguy hiểm. 1. Sốt Trẻ có thể sốt do mọc răng, thiếu nước, nhiễm virus, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng huyết . Sốt cao đột ngột có thể gây co giật ở trẻ nhỏ. Cách xử lý: - Giữ cho trẻ thoáng mát, lau mát, cho uống nhiều nước. - Dùng các thuốc hạ sốt: • Paracetamol: 15 mg/kg thể trọng/lần, có thể dùng 3-4 lần/ngày, bằng đường uống hay nhét hậu môn. • Ibuprofen: 7-10 mg/kg thể trọng /lần, mỗi ngày 3 liều. - Cần đưa trẻ đến một cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất nếu: • Thân nhiệt ở mức 37,8 độ C trong hơn một ngày. • Thân nhiệt tăng trên 38,6 độ C. • Sốt kèm theo các triệu chứng sau: + Co giật, đi khập khiễng hay lả người, không đi đứng được. + Trẻ lơ mơ, lừ đừ hay mê man. + Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, gây mất nước. + Khó thở, tím tái. + Có các dấu hiệu viêm màng não (nôn mửa, thóp phồng, nhức đầu .). + Phát ban ngoài da. + Bỏ bú. + Vàng da. + Đi tiêu ra máu. 2. Ho Ho làm cho trẻ mất ngủ, ói mửa, bỏ ăn, sụt cân. Trẻ bị ho do nhiễm trùng (virus hoặc vi trùng). Các bệnh gây ho: - Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, thanh quản, amiđan .). - Viêm đường hô hấp dưới (phế quản, tiểu phế quản, phổi, lao phổi .). - Hen, có dị vật đường thở . Ho do các nhiễm trùng thông thường, dị ứng, hen nhẹ có thể điều trị dễ dàng tại các cơ sở y tế, không cần nhập viện. Đề phòng các biến chứng nặng như suy hô hấp hoặc khả năng lây lan cao, cần đưa trẻ vào bệnh viện trong các trường hợp sau: - Ho do các nhiễm trùng đặc biệt như ho gà, lao. - Có dị vật đường hô hấp. - Viêm tiểu phế quản kèm tím tái, khó thở. - Hen vừa và nặng. Không nên tự ý điều trị bằng các loại thuốc ho hay kháng sinh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Chẳng hạn, việc cho trẻ bị hen uống các thuốc ho thông thường sẽ không giúp giảm ho mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Trường hợp ho do dị vật đường hô hấp, thuốc cũng không có tác dụng, cách điều trị duy nhất là lấy dị vật ra. Cách xử lý bé đau bụng hiệu Có nhiều lý khiến bé đau bụng Và người mẹ bác sĩ gia bé trang bị số kiến thức cần thiết vấn đề Dù bé đau bụng mẹ phải đưa bé đến bác sĩ không nên chủ quan đau bụng dấu hiệu nhiều bệnh lý nguy hiểm cần can thiệp khẩn cấp Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây đau bụng trẻ nhiễm vi khuẩn, virus, côn trùng cắn, ăn uống độ, dị ứng thức ăn, ngộ độc thực phẩm hay độc chất, dùng thuốc liều, bệnh lý quan ổ bụng lân cận hay vấn đề cần phải nhanh chóng phẫu thuật viêm ruột thừa, tắc ruột… Dấu hiệu trẻ bị đau bụng + Tùy theo nguyên nhân gây bệnh lứa tuổi bé mà biểu khác Nếu chưa biết nói, bé thường quấy khóc liên tục, vẻ mặt đau đớn Những bé lớn than phiền với cha mẹ tình trạng mình; bé vị trí đau mô tả tính chất đau Thông thường, đau thoáng qua thường vùng bụng quanh rốn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Ói triệu chứng kèm thường gặp Tiêu chảy thường đồng hành với đau bụng Tình trạng tiêu chảy tồn đau bụng hết Đa số trường hợp tiêu chảy thường tự hết sau - ngày Sốt dấu hiệu điểm đôi lúc bé sốt nguyên nhân trầm trọng Trong đó, bé hoàn toàn không sốt tình trạng nguy hiểm, cần can thiệp tức Cách xử lý trẻ bị đau bụng Giúp ợ Đôi ợ cách hiệu giúp trẻ giảm đau bụng Bởi nhiều trẻ bị đau bụng nguyên nhân bị đầy hơi, chướng bụng Chính bạn giúp trẻ ợ cách giúp trẻ xoa dịu đau Nâng trẻ nhẹ nhàng giúp giảm đau bụng Việc đung đưa trẻ tác dụng việc giúp trẻ giảm đau bụng Bạn thử cách nâng trẻ nhẹ nhàng lên xuống xem Việc có tác dụng tốt để giúp trẻ giảm đau bụng hiệu Massage cho bé Trẻ sơ sinh thích massage vuốt ve da Nhiều nghiên cứu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí massage cách giúp bé sinh non ổn định nhịp thở, cải thiện nhịp tim, tăng cường khả bú mẹ Vì vậy, bé khó chịu đau bụng, mẹ chọn cách massage để bé thoải mái Massage bụng lưng nhẹ nhàng làm đỡ đau đầy giúp bé ợ lần bú Đổi loại sữa Đôi đau bụng xảy với bạn loại sữa bạn cho trẻ dùng Chính bạn nên tìm hiểu kĩ loại sữa đổi loại sữa khác phù hợp cho trẻ nhà bạn Ngoài bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa từ vấn để tin tưởng Dùng thuốc nhỏ chống đầy giảm đau bụng cho trẻ Thuốc nhỏ chống đầy cho trẻ liệu pháp tốt giúp cho trẻ giảm đau bụng Thuốc có nhiều loại nhãn mác khác nhau, mua thuốc bạn nên tham khảo ý kiến dược sĩ để chọn loại thuốc phù hợp với Ôm vào lòng Nhiều người cho trẻ bị đau bụng việc ôm vào lòng giúp trẻ cảm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thấy thoải mái, dễ chịu Bạn nên bế cao quay mặt phía bạn, để bụng trẻ chạm vào ngực mẹ Với áp lực nhỏ giúp trẻ cảm thấy bớt đau bụng Nhờ tới can thiệp, tư vấn bác sĩ trẻ bị đau bụng Nếu đau bụng trẻ kéo dài lúc bạn nên nhờ tới bác sĩ để nhận lời tư vấn hữu ích dành cho trẻ Giúp trẻ thay đổi phần ăn hợp cách sinh hoạt thích hợp dành cho trẻ Chính bạn đừng nên ngại ngùng hỏi ý kiến bác sĩ, họ biết rõ cách làm xoa dịu đau cho trẻ tốt Trên cách xử lý trẻ bị đau bụng từ giúp bạn có thêm kinh nghiệm áp dụng làm với trẻ nhà bạn bị đau bụng Giúp trẻ giảm bớt đau cách hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÁCH XỬ LÝ KHI TRẺ BN SỐT VÀ HO Nguồn: www.khamchuabenh.com Khi thấy trẻ có các biểu hiện sốt hoặc ho, nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra lơ là, chủ quan và coi đây là chuyện nhỏ. Họ không biết rằng đó cũng có thể là dấu hiệu của những chứng bệnh rất nguy hiểm. 1. Sốt Trẻ có thể sốt do mọc răng, thiếu nước, nhiễm virus, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng huyết . Sốt cao đột ngột có thể gây co giật ở trẻ nhỏ. Cách xử lý: - Giữ cho trẻ thoáng mát, lau mát, cho uống nhiều nước. - Dùng các thuốc hạ sốt: * Paracetamol: 15 mg/kg thể trọng/lần, có thể dùng 3-4 lần/ngày, bằng đường uống hay nhét hậu môn. * Ibuprofen: 7-10 mg/kg thể trọng /lần, mỗi ngày 3 liều. - Cần đưa trẻ đến một cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất nếu: * Thân nhiệt ở mức 37,8 độ C trong hơn một ngày. *Thân nhiệt tăng trên 38,6 độ C. • Sốt kèm theo các triệu chứng sau: • Co giật, đi khập khiễng hay lả người, không đi đứng được. • Trẻ lơ mơ, lừ đừ hay mê man. • Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, gây mất nước. • Khó thở, tím tái. • Có các dấu hiệu viêm màng não (nôn mửa, thóp phồng, nhức đầu .). • Phát ban ngoài da. • Bỏ bú. • Vàng da. • Đi tiêu ra máu. 2. Ho • Ho làm cho trẻ mất ngủ, ói mửa, bỏ ăn, sụt cân. Trẻ bị ho do nhiễm trùng (virus hoặc vi trùng). Các bệnh gây ho: • Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, thanh quản, amiđan .). • Viêm đường hô hấp dưới (phế quản, tiểu phế quản, phổi, lao phổi .). • Hen, có dị vật đường thở . Ho do các nhiễm trùng thông thường, dị ứng, hen nhẹ có thể điều trị dễ dàng tại các cơ sở y tế, không cần nhập viện. Đề phòng các biến chứng nặng như suy hô hấp hoặc khả năng lây lan cao, cần đưa trẻ vào bệnh viện trong các trường hợp sau: - Ho do các nhiễm trùng đặc biệt như ho gà, lao. - Có dị vật đường hô hấp. - Viêm tiểu phế quản kèm tím tái, khó thở. - Hen vừa và nặng. Không nên tự ý điều trị bằng các loại thuốc ho hay kháng sinh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Chẳng hạn, việc cho trẻ bị hen uống các thuốc ho thông thường sẽ không giúp giảm ho mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Trường hợp ho do dị vật đường hô hấp, thuốc cũng không có tác dụng, cách điều trị duy nhất là lấy dị vật ra. BS Nguyễn Thanh Hải, NLĐ Cách xử lý khi bé bị đau bụng Đau bụng có thể nhận biết qua trạng thái tự nhiên khi bé khóc, bé bị đau bụng sẽ khóc nhiều và lớn hơn bình thường. Khi bị đau bụng, trẻ sơ sinh thường khó chịu ở bụng và bạn có thể nghe được điều đó qua tiếng khóc vỡ vụn của bé. Tiếng khóc do bé bị đau bụng khiến những người lớn nghe thấy không cách gì lơ đi được, như đặt họ vào tình trạng báo động đỏ. Bé bị đau bụng có thể cuộn chặt lại như một quả banh hoặc uốn cong lưng, đưa đầu về phía sau. Bụng của bé có thể như căng ra hoặc sưng phồng, nhiệt cơ thể có thể lộn xộn. Bạn hãy thử hình dung giống như cảm giác của bạn khi ăn không tiêu thì khó chịu đến thế nào. Nếu nghi ngờ bé khóc vì đau bụng, mẹ có thể thực hiện những điều sau đây để giúp bé dễ chịu hơn. Xác định có phải là đau bụng? Nếu bé bắt đầu biểu lộ các dấu hiệu đau bụng, trước tiên bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ khoa nhi. Những vấn đề y khoa khác cũng có thể gây đau và khiến bé khóc khá giống với khi bị đau bụng, do vậy bạn cần có bác sĩ chuyên khoa khám cho bé để loại trừ những vấn đề khác. Bác sĩ của bạn có thể chẩn đoán đau bụng dựa trên “quy luật số 3”. Nếu một đứa trẻ khóc hơn 3 tiếng một ngày, 3 ngày một tuần, trong vòng 3 tuần, bác sĩ có thể nghĩ đến trường hợp do đau bụng. Các bác sĩ và bậc cha mẹ dường như đều đồng tình rằng chứng đau bụng có liên quan đến quá trình tiêu hóa, khiến bé khóc dữ dội. Khi em bé khóc ngằn ngặt không dứt, hãy nghĩ đến ngay bé đang bị đau bụng Cách chữa trị khi bé bị đau bụng Thuốc nước thảo dược chữa đau bụng là phương thức trị đau bụng thông dụng tại châu Âu hơn một trăm năm qua. Một số bé có phản ứng với việc đổi sữa bò công thức sang sữa đậu nành, hoặc những loại công thức đặc biệt được sản xuất với những phân tử nhỏ hơn giúp tiêu hóa dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, việc cơ thể không dung nạp lactose (đường sữa) cũng gây đau bụng, hoặc trẻ đang còn bú sữa mẹ có thể phản ứng với thức ăn mà người mẹ ăn trước đó. Hệ tiêu hóa phát triển chưa đầy đủ hoặc dị ứng với thực phẩm cũng gây đau bụng. Tuy vậy, tin tốt lành cho bạn là hầu hết trẻ đều hết bị đau bụng từ 4 tháng tuổi, nhưng tin xấu là các triệu chứng đau bụng thường bắt đầu khi bé được 2 tuần tuổi, biến sinh linh vô giá đáng yêu của bạn thành một chiếc máy khóc liên tu bất tận, trong khi cha mẹ của sinh linh đó vô tình trở thành những nạn nhân tuyệt vọng của “thảm họa”. Dù vậy nhưng cách chữa trị được cho là rất hiếm và mang tính độc lập cao, do việc chữa trị dường như phụ thuộc độc lập vào mỗi cháu bé. Hãy giúp bé thoát khỏi những cơn đau bụng khó chịu Các phương thức chữa trị cho bé đau bụng / khóc quấy Thay đổi khẩu phần ăn (thay đổi công thức, lịch trình cho bé bú, các lượng thức ăn khác nhau). Dùng các loại trà làm bằng hoa cúc và hương chanh, an toàn và giúp làm dịu bé. Cách xử lý khi trẻ bị sốt và ho Khi thấy trẻ có các biểu hiện sốt hoặc ho, nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra lơ là, chủ quan và coi đây là chuyện nhỏ. Họ không biết rằng đó cũng có thể là dấu hiệu của những chứng bệnh rất nguy hiểm. 1. Sốt Trẻ có thể sốt do mọc răng, thiếu nước, nhiễm virus, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng huyết Sốt cao đột ngột có thể gây co giật ở trẻ nhỏ. Cách xử lý: - Giữ cho trẻ thoáng mát, lau mát, cho uống nhiều nước. - Dùng các thuốc hạ sốt: • Paracetamol: 15 mg/kg thể trọng/lần, có thể dùng 3-4 lần/ngày, bằng đường uống hay nhét hậu môn. • Ibuprofen: 7-10 mg/kg thể trọng /lần, mỗi ngày 3 liều. - Cần đưa trẻ đến một cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất nếu: • Thân nhiệt ở mức 37,8 độ C trong hơn một ngày. • Thân nhiệt tăng trên 38,6 độ C. • Sốt kèm theo các triệu chứng sau: + Co giật, đi khập khiễng hay lả người, không đi đứng được. + Trẻ lơ mơ, lừ đừ hay mê man. + Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, gây mất nước. + Khó thở, tím tái. + Có các dấu hiệu viêm màng não (nôn mửa, thóp phồng, nhức đầu ). + Phát ban ngoài da. + Bỏ bú. Sốt có thể là biểu hiện của viêm màng não. + Vàng da. + Đi tiêu ra máu. 2. Ho Ho làm cho trẻ mất ngủ, ói mửa, bỏ ăn, sụt cân. Trẻ bị ho do nhiễm trùng (virus hoặc vi trùng). Các bệnh gây ho: - Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, thanh quản, amiđan ). - Viêm đường hô hấp dưới (phế quản, tiểu phế quản, phổi, lao phổi ). - Hen, có dị vật đường thở Ho do các nhiễm trùng thông thường, dị ứng, hen nhẹ có thể điều trị dễ dàng tại các cơ sở y tế, không cần nhập viện. Đề phòng các biến chứng nặng như suy hô hấp hoặc khả năng lây lan cao, cần đưa trẻ vào bệnh viện trong các trường hợp sau: - Ho do các nhiễm trùng đặc biệt như ho gà, lao. - Có dị vật đường hô hấp. - Viêm tiểu phế quản kèm tím tái, khó thở. - Hen vừa và nặng. Không nên tự ý điều trị bằng các loại thuốc ho hay kháng sinh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Chẳng hạn, việc cho trẻ bị hen uống các thuốc ho thông thường sẽ không giúp giảm ho mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Trường hợp ho do dị vật đường hô hấp, thuốc cũng không có tác dụng, cách điều trị duy nhất là lấy dị vật ra. BS Nguyễn Thanh Hải, NLĐ Cách xử lý khi trẻ bị sốt Tre bi sot phat ban – Ở trẻ em, thân nhiệt bình thường nằm trong khoảng 37-37,5oC, khi lên đến 38oC là có sốt. Khi trẻ bị sốt có nghĩa là cơ thể bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virut, ký sinh trùng…) chủ yếu là các bệnh viêm amidan, viêm họng, viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy… Với mức sốt vừa 38-38,5oC thì cơ thể trẻ có thể chịu đựng được nhưng khi trẻ bị sốt cao ở nhiệt độ 39-40oC, thậm chí trong thời gian dài sẽ gây mất nước, rối loạn điện giải, rối loạn thần kinh, co giật, thiếu ô xy não, tổn thương các tế bào thần kinh, có thể hôn mê hoặc tử vong… Cách xử lý khi trẻ bị sốt Do đó cách xử trí đúng và kịp thời khi trẻ bị sốt cao trước khi đưa được trẻ đến cơ sở y tế để thầy thuốc khám xác định nguyên nhân và chỉ định dùng thuốc là quan trọng, tránh được những hậu quả nặng nề, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Tre bi sot phai lam sao Cách xử trí đúng Khi thấy trẻ có biểu hiện mệt mỏi, quấy khóc, dễ nổi cáu, ngủ lơ mơ, mặt đỏ hoặc tái mét, rùng mình, thân nhiệt tăng có nghĩa là trẻ đang lên cơn sốt. Cha mẹ hoặc người thân của trẻ cần làm như sau: - Để trẻ nằm ở nơi thông thoáng khí, không có gió lùa, hạn chế nhiều người vây quanh trẻ. - Cặp nhiệt độ: Có thể đặt nhiệt kế ở dưới nách hoặc ở hậu môn của trẻ. Nhiệt kế phải được giữ trong nách ít nhất 3 phút, cánh tay của trẻ áp sát vào ngực. Nhiệt độ của trẻ sẽ là số hiện trên nhiệt kế cộng thêm khoảng 0,3 – 0,4 độ. Ví dụ: nhiệt kế ghi 38oC thì thân nhiệt thực sự của bé khoảng 38,3 – 38,4oC. - Nếu thân nhiệt của trẻ không quá 38oC: cởi bớt quần áo, không đắp chăn, chỉ mặc quần áo mỏng cho trẻ và theo dõi nhiệt độ của trẻ thường xuyên, cứ khoảng 1 giờ đo 1 lần. - Nếu thân nhiệt của trẻ khoảng 38 – 38,5oC: Chườm mát để hạ sốt cho trẻ: Cách làm: Cho ít nước lạnh vào trong chậu. Cho thêm nước nóng vào, bằng 1/2 lượng nước lạnh. Kiểm tra nhiệt độ nước bằng cách nhúng khuỷu tay vào thau nước, cảm giác ấm giống như nước tắm em bé. Dùng khăn bông mềm, sạch, nhúng vào chậu nước, vắt hơi ráo rồi lau lên khắp mình trẻ, nhất là các vị trí như nách, bẹn, chờ bốc hơi thì lau tiếp cho tới khi thân nhiệt hạ xuống khoảng 37,5oC, mặc lại quần áo cho trẻ. Cần phải theo dõi nếu thân nhiệt lại tăng thì lại chườm tiếp. - Nếu thân nhiệt của trẻ 38,5oC trở lên: Cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol theo đúng liều lượng, cân nặng và khoảng cách giữ hai lần uống thuốc ghi trong hướng dẫn sử dụng. Nếu trẻ buồn nôn không uống được thuốc thì có thể dùng viên đạn nhét hậu môn. - Cho trẻ uống nhiều nước, nếu trẻ còn bú thì cho bú nhiều hơn. Bù nước và điện giải cho trẻ bằng Oresol theo đúng hướng dẫn sử dụng. - Cho trẻ ăn uống bình thường bằng các loại thức ăn lỏng, dễ tiêu như cháo, súp,… uống thêm các loại nước hoa quả như cam, chanh,… - Đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị kịp thời. Cần lưu ý không được làm như sau - Mặc nhiều quần áo ấm hoặc đắp chăn khi trẻ đang sốt vì sẽ càng làm tăng thân nhiệt, rất nguy hiểm nếu trẻ sẽ sốt cao hơn gây co giật, thiếu ô xy não, tổn thương các tế bào thần kinh, có thể hôn mê và tử vong. - Tuyệt đối không dùng nước đá để chườm cho trẻ sẽ khiến trẻ bị sốt cao hơn do cơ chế co mạch ngoại vi. - Không xát chanh hay đánh gió cho trẻ. - Không dùng nhiều loại thuốc có chung một thành phần để hạ sốt sẽ dẫn đến quá liều có thể gây ngộ

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w