Mẹo tránh ngạt mũi cho trẻ khi trời lạnh Vài mẹo nhỏ sau đây sẽ giúp các mẹ cải thiện ngay tức thì tình hình ngạt mũi cho trẻ vào mùa lạnh. Mấy hôm nay trời rét đậm, bé Xu bỗng dưng từ sổ mũi chuyển sang khó thở, thờ khò khè kéo dài. Tối đến khi ngủ, bé Xu thường phải thở bằng miệng khiến cho bé ngủ không được ngon giấc. Thấy con như vậy chị Phương không biết cách nào có thể giúp con mặc dù đã sử dụng đủ các loại thuốc thông mũi để giúp bé Xu không còn ngạt mũi nhưng không hiệu quả lắm. Đối với trẻ, mỗi khi thời tiết thay đổi hay thường xuyên lạnh kéo dài trẻ thường gặp phải triệu chứng nghẹt và sổ mũi, cản trở rất nhiều đến sinh hoạt và ăn uống của trẻ. Để các mẹ có thể cải thiện tình hình ngạt mũi cho trẻ ngay lập tức mỗi khi trẻ ngạt mũi, các mẹ có thể sử dụng một trong những cách sau đây: 1. Dùng túi xông, xông mũi cho trẻ: Với biện pháp này, các mẹ có thể tới các hiệu thuốc mau gói lá xông được bán sẵn về cho bé sử dụng. Túi lá xông có cấu tạo nhỏ gọn rất dễ sử dụng. Các mẹ chỉ cần cho túi lá xông vào một túi nhỏ đeo trước ngực trẻ, gần với vị trí mũi nhất để bất cứ lúc nào trẻ cũng có thể được xông mũi bởi các vị thuốc trong túi xông đó. Nếu khi bé ngủ, các mẹ hãy đặt các túi xông (nhiều nhất là 2 túi) xuống dưới gối, như vậy, ngay cả khi ngủ, trẻ sẽ được xông mũi và việc thở sẽ không còn khó khăn. 2. Sử dụng tinh dầu bạc hà để thông mũi cho trẻ Với trẻ bị ngạt mũi, các mẹ thường sử dụng một dung dịch rất phổ biến để giúp trẻ vệ sinh mũi đó là nước muối sinh lí. Để tác dụng của dạng dược phẩm này công hiệu nhất, các mẹ hãy nhỏ vào lọ nước muối sinh lí khi trẻ đi ngủ. Hãy nhỏ một vài giọt tinh dầu bạc hà vào khu vực giường ngủ của bé như: giường, chăn, gối, quần áo… Công dụng của tinh dầu bạc hà sẽ làm trẻ dễ thở hơn. Tuy nhiên các mẹ không nên quá lạm dụng vì nếu sử dụng tinh dầu bạc hà trẻ có thể sẽ bị bỏng. 3. Kê gối ngủ cho trẻ cao hơn ngày thường và day cánh mũi cho trẻ khi trẻ ngủ Khi trẻ bị ngạt mũi, nếu các mẹ vẫn với thói quen để trẻ gối của trẻ thấp, trẻ càng gặp khó khăn hơn khi thở. Vì vậy để dễ dàng hơn cho trẻ, các mẹ hãy kê gối ngủ cho trẻ cao hơn bình thường. Khi trẻ ngủ, các mẹ hãy dùng hai mu bàn tay day nơi 2 cánh mũi cho trẻ, như vậy trẻ sẽ dễ thở hơn. Ngoài ra để các mẹ giúp trẻ ngăn chặn và phòng tránh ngạt mũi trước khi trẻ rơi tình trạng khò khè khó chịu và viêm mũi. Các mẹ hãy thường xuyên vệ sinh mũi cho trẻ bằng nước muối sinh lí. Tránh để trẻ sụt sịt và giữ nước mũi trong mũi, các mẹ có thể giúp trẻ hút mũi bằng những dụng cụ có bán sẵn tại các cửa hàng thuốc. Theo Afamily Cảnh báo chứng “méo miệng” trời lạnh đột ngột Chứng “méo miệng” gặp thời tiết lạnh đột ngột thường xảy nhiều người cao tuổi Tuy nhiên, không loại trừ người trẻ Nếu bạn chủ quan, không ý bảo vệ thể trời lạnh nguy bị “méo miệng” cao Nguyên nhân gây lệch mặt, méo miệng Lệch mặt méo miệng thường xuất ngày nhiệt độ xuống thấp đột ngột khiến nhiều người không kịp “trở tay” đường, người vùng khí hậu quanh năm ấm áp, không thường xuyên phải chịu cảnh giá rét Đây “điều kiện thuận lợi” để gió lạnh “tấn công” vào vùng đầu, vùng cổ mặt chúng ta, gây cản trở hoạt động, chí tê liệt dây thần kinh ngoại biên số Dấu hiệu dễ nhận thấy mặt bị sưng, lệch, méo miệng, cảm giác… Chứng bệnh oăm không chừa lứa tuổi nào, chủ yếu tuổi trung niên, người hay phải hoạt động trời lạnh mà không mặc đủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ấm, thường nam giới dễ mắc nữ giới Ăn mặc hở hang bạn dễ bị bệnh méo miệng Cách phòng tránh chứng bệnh méo miệng Để phòng tránh bệnh méo miệng bạn cần phải giữ ấm tuyệt đối cho thể thời tiết lạnh - Bạn nên đội mũ len ấm, đeo trang, mặc áo khoác quàng khăn để vùng trán, đầu cổ không bị tiếp xúc với gió lạnh - Nếu nhà, không nên cho gió lạnh thổi trực tiếp vào vùng mặt, đầu cổ - Không nên tắm khuya, nên tắm nước ấm để tránh bị nhiễm lạnh - Nếu phải hoạt động thời tiết giá rét, bạn điều chỉnh thời gian phù hợp, ngắn tốt - Đang mùa lễ hội, tiệc tùng, nên nhớ sau uống bia, rượu, không nên trực tiếp xe đường tránh gió lạnh “tấn công” lúc sức đề kháng yếu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Về tới nhà bạn không tắm mà uống cốc trà gừng nóng để giải rượu nhé! Làm chẳng may bị “lệch mặt, méo miệng” Khi mắc chứng bệnh “xấu xí” này, bạn cần đến sở y tế để điều trị Tại đây, bác sĩ dùng y học cổ truyền hay đại, kết hợp châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp giúp bạn có khả phục hồi cao Nếu bị tái tái lại nhiều lần, bạn thăm khám chuyên sâu để tìm bệnh lý khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹo tránh ngạt mũi cho trẻ khi trời lạnh Vài mẹo nhỏ sau đây sẽ giúp các mẹ cải thiện ngay tức thì tình hình ngạt mũi cho trẻ vào mùa lạnh. Mấy hôm nay trời rét đậm, bé Xu bỗng dưng từ sổ mũi chuyển sang khó thở, thờ khò khè kéo dài. Tối đến khi ngủ, bé Xu thường phải thở bằng miệng khiến cho bé ngủ không được ngon giấc. Thấy con như vậy chị Phương không biết cách nào có thể giúp con mặc dù đã sử dụng đủ các loại thuốc thông mũi để giúp bé Xu không còn ngạt mũi nhưng không hiệu quả lắm. Đối với trẻ, mỗi khi thời tiết thay đổi hay thường xuyên lạnh kéo dài trẻ thường gặp phải triệu chứng nghẹt và sổ mũi, cản trở rất nhiều đến sinh hoạt và ăn uống của trẻ. Để các mẹ có thể cải thiện tình hình ngạt mũi cho trẻ ngay lập tức mỗi khi trẻ ngạt mũi, các mẹ có thể sử dụng một trong những cách sau đây: 1. Dùng túi xông, xông mũi cho trẻ: Với biện pháp này, các mẹ có thể tới các hiệu thuốc mau gói lá xông được bán sẵn về cho bé sử dụng. Túi lá xông có cấu tạo nhỏ gọn rất dễ sử dụng. Các mẹ chỉ cần cho túi lá xông vào một túi nhỏ đeo trước ngực trẻ, gần với vị trí mũi nhất để bất cứ lúc nào trẻ cũng có thể được xông mũi bởi các vị thuốc trong túi xông đó. Nếu khi bé ngủ, các mẹ hãy đặt các túi xông (nhiều nhất là 2 túi) xuống dưới gối, như vậy, ngay cả khi ngủ, trẻ sẽ được xông mũi và việc thở sẽ không còn khó khăn. 2. Sử dụng tinh dầu bạc hà để thông mũi cho trẻ Với trẻ bị ngạt mũi, các mẹ thường sử dụng một dung dịch rất phổ biến để giúp trẻ vệ sinh mũi đó là nước muối sinh lí. Để tác dụng của dạng dược phẩm này công hiệu nhất, các mẹ hãy nhỏ vào lọ nước muối sinh lí khi trẻ đi ngủ. Hãy nhỏ một vài giọt tinh dầu bạc hà vào khu vực giường ngủ của bé như: giường, chăn, gối, quần áo… Công dụng của tinh dầu bạc hà sẽ làm trẻ dễ thở hơn. Tuy nhiên các mẹ không nên quá lạm dụng vì nếu sử dụng tinh dầu bạc hà trẻ có thể sẽ bị bỏng. 3. Kê gối ngủ cho trẻ cao hơn ngày thường và day cánh mũi cho trẻ khi trẻ ngủ Khi trẻ bị ngạt mũi, nếu các mẹ vẫn với thói quen để trẻ gối của trẻ thấp, trẻ càng gặp khó khăn hơn khi thở. Vì vậy để dễ dàng hơn cho trẻ, các mẹ hãy kê gối ngủ cho trẻ cao hơn bình thường. Khi trẻ ngủ, các mẹ hãy dùng hai mu bàn tay day nơi 2 cánh mũi cho trẻ, như vậy trẻ sẽ dễ thở hơn. Ngoài ra để các mẹ giúp trẻ ngăn chặn và phòng tránh ngạt mũi trước khi trẻ rơi tình trạng khò khè khó chịu và viêm mũi. Các mẹ hãy thường xuyên vệ sinh mũi cho trẻ bằng nước muối sinh lí. Tránh để trẻ sụt sịt và giữ nước mũi trong mũi, các mẹ có thể giúp trẻ hút mũi bằng những dụng cụ có bán sẵn tại các cửa hàng thuốc. (Theo Afamily) Cách bảo vệ để bé luôn khỏe khi trời lạnh Trời lạnh là cơ hội cho các loại bệnh về hô hấp tấn công bé của bạn, làm thế nào để có thể bảo vệ bé chống lại những căn bệnh nói trên. Cẩn trọng khi tắm lá cho bé Để bé luôn khỏe mạnh trong suốt kỳ Giáng sinh Tắm nước dừa dễ gây viêm da cho trẻ Cho trẻ sơ sinh uống nước, nên hay không? Đi bộ đến trường giúp trẻ giảm căng thẳng Cách phát hiện thiếu vitamin A ở trẻ Biết cách ngủ để trẻ lâu Chớ xem thường sổ mũi, nghẹt mũi ở trẻ nhỏ Khi trời rét đậm, sẽ không ít trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hơn 5 tuổi phải vào viện vì các bệnh đường hô hấp như: viêm đường hô hấp trên, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản hay viêm phổi. Đặc biệt là viêm phổi hay gặp ở trẻ sơ sinh, nếu không điều trị kịp thời bệnh sẽ nặng thêm đe dọa tính mạng. Nguyên nhân do trời rét đậm và cha mẹ bé chưa quan tâm đúng mức trong việc chăm sóc bé trong mùa lạnh. Một số biện pháp sau đây cần thiết để bảo vệ trẻ khi trời rét. Giữ ấm cho trẻ Trong những ngày đầu đời ở bé sơ sinh, bé chưa có khả năng tự điều hòa thân nhiệt nên thường dễ bị nóng quá hay lạnh quá. Ở những ngày rét đậm, bé cần phải mặc thêm áo dài, áo liền quần, áo ấm hay áo len bên ngoài áo lót, mang tất, đội nón len cho bé. Cha mẹ chú ý giữ ấm cho trẻ khi trời lạnh Đối với áo liền quần, đây là áo liền quần thích hợp cho các bé sơ sinh, dễ mặc, dễ cởi; giúp bé ấm áp vì che kín toàn thân, kể cả bàn chân do đó bạn không cần phải mang tất cho bé. Nếu không giữ ấm cho trẻ khi ngủ, thì trẻ có thể bị bệnh đường hô hấp do nhiễm lạnh. Tránh đưa bé ra gió nhiều hay ngoài trời đang rét đậm, không nên giữ ấm quá mức cần thiết, sẽ gây trẻ bị nóng và rịn mồ hôi. Nếu có ra mồ hôi, nên lau khô, và điều chỉnh lại việc mặc áo cho trẻ, lý do mồ hôi sẽ bị ngấm ngược lại cơ thể, khiến bé bị lạnh và có thể gây viêm phổi. Đối với trẻ lớn hơn, ngoài việc mặc áo ấm, cần lưu ý khi trẻ hoạt động nhiều, có ra mồ hôi nhiều thì phải dặn dò bé lau khô người trước khi tắm nước ấm. Tắm phải đúng cách Tắm trong phòng kín gió, bật máy sưởi lên cho ấm phòng trước khi cho bé tắm. Hoặc mở vòi nước nóng để hơi nóng lan tỏa khắp phòng rồi hãy tắm cho bé. Cần lau rửa, tắm nhanh cho trẻ bằng nước ấm và ủ ấm ngay sau khi tắm để phòng nhiễm lạnh. Đối với trẻ đang ốm, cũng nên áp dụng cách này khi trời rét, vì không tắm cũng góp phần làm bệnh trở nặng hơn Trẻ đi học nhớ mang khẩu trang Trẻ đi học, phải ra đường trong trời rét, rất dễ cảm lạnh nếu không bảo vệ vùng mũi họng. Nhớ cho trẻ đeo khẩu trang bảo vệ mũi miệng, khăn cổ khi đi đường, dặn trẻ khi chơi ở sân trường nên tránh gió lùa, hay hoạt động nhiều gây ra mồ hôi. Ăn uống đủ chất Việc ăn uống đủ chất rất cần thiết cho trẻ, vì giúp trẻ tăng sức đề kháng chống lại các bệnh về đường hô hấp trong mùa đông. Ăn uống nên là thức ăn hay nước uống ấm, dễ ăn, dễ tiêu. Khi ăn thức ăn nóng quá, trẻ có thể ra mồ hôi, cần lau khô cho trẻ. Không nên cho trẻ uống nước lạnh hay nước đá, dễ gây viêm họng. Chơi và ngủ Phòng ngủ của trẻ cần thông thoáng và không có gió lùa Khi trẻ ngủ, nhớ mặc ấm, phòng ngủ thông thoáng không có gió lùa. Khi trẻ chơi cũng vậy, không chơi ở ban công hay sân thượng, ngoài sân, nên chơi trong phòng. Đưa trẻ đến bệnh viện khám khi có dấu hiệu - Trẻ từ 1 tuần đến 2 tháng: trẻ bỏ bú, hay bú kém, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, cánh mũi phập phồng, thở rên, ngủ li bì, thóp phồng, chảy mủ tai, sốt, nhiều mụn ở da, cử động ít hơn bình thường. - Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi: trẻ có sốt hay sốt cao, mệt mỏi, đau họng, sổ mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, ho, thở nhanh, chảy nước ở lỗ tai, không ăn uống được. - Không nên tự trị bệnh cho trẻ ở nhà. https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. NHỮNG TÁC DỤNG TUYỆT VỜI CỦA CÂY RAU NGÓT VỚI SỨC KHỎE, CHỮA BỆNH VÀ NHỮNG CẢNH BÁO CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG RAU NGÓT NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Rau ngót là loại rau lành và bổ dưỡng. Rau ngót được chế biến thành nhiều món canh ngon ngọt, bổ dưỡng. Bên cạnh đó, rau ngót còn là thảo dược quý trong Đông y. Theo Đông y, rau ngót tính mát lạnh (nấu chín sẽ bớt lạnh), vị ngọt. Có công năng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết hoá ứ, bổ huyết, cầm huyết, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh cơ, có nhiều tác dụng chữa bệnh. Trong các loại rau, rau ngót là loại có nhiều chất bổ. Tuy nhiên, rau ngót không "lành" 100% với tất cả mọi người. Rau ngót hay bù ngót, rau tuốt, hay bồ ngót là một loài cây bụi mọc hoang ở vùng nhiệt đới Á châu nhưng cũng được trồng làm một loại rau ăn ở một số nước, như ở Việt Nam. Trong các loại rau, rau ngót là loại có nhiều chất bổ. Ngoài việc cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin và muối khoáng, canxi, photpho, vitamin C, rau ngót còn có một lượng chất đạm (protid) đáng kể. Tỷ lệ protid trong rau ngót nhiều gần gấp đôi rau muống và tương đương với một số loại đậu như đậu ván, đậu đũa, đậu cô ve là những thức ăn thực vật từ xưa vẫn nổi tiếng giàu chất đạm. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: NHỮNG TÁC DỤNG TUYỆT VỜI CỦA CÂY RAU NGÓT VỚI SỨC KHỎE, CHỮA BỆNH VÀ NHỮNG CẢNH BÁO CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG RAU NGÓT Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 NHỮNG TÁC DỤNG TUYỆT VỜI CỦA CÂY RAU NGÓT VỚI SỨC KHỎE, CHỮA BỆNH VÀ NHỮNG CẢNH BÁO KHI SỬ DỤNG RAU NGÓT KHÔNG ĐÚNG CÁCH. 1.Những tác dụng tuyệt vời của rau ngót với sức khỏe và chữa bệnh. Rau ngót là loại rau lành và bổ dưỡng. Rau ngót được chế biến thành nhiều món canh ngon ngọt, bổ dưỡng. Bên cạnh đó, rau ngót còn là thảo dược quý trong Đông y. Theo Đông y, rau ngót tính mát lạnh (nấu chín sẽ bớt lạnh), vị ngọt. Có công năng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết hoá ứ, bổ huyết, cầm huyết, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh cơ, có nhiều tác dụng chữa bệnh. Những tác dụng chữa bệnh của rau ngót - Trị cảm nhiệt gây ho suyễn Rau ngót vị mát, có tính thanh nhiệt, lại chứa chất ephedrin rất tốt cho những người bị cúm gây ho suyễn. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Béo phì, tim mạch và tiểu đường Rau này có khả năng sinh nhiệt thấp (100g chỉ có 36 lalori), ít gluxit và lipit nhưng nhiều protein do đó rất phù hợp với thực đơn người muốn giảm thân trọng như mập phì, bệnh tim mạch và tiểu đường. Nên nấu canh rau ngót với thịt heo nạc, đậu hũ. - Hỗ trợ điều trị đái tháo đường Người bệnh đái tháo đường chỉ được ăn ít cơm để glucoz - huyết không tăng nhiều sau bữa ăn. Rau ngót có inulin giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường (đường và cơm là đường nhanh). Mặt khác, khả năng sinh nhiệt của inulin chỉ bằng 1/9 của chất béo. - Trị táo bón Rau ngót bổ âm, sinh tân dịch, nhiều chất xơ nên ngăn ngừa được táo bón. Phụ nữ sau sinh nên dùng rau ngót để vừa bổ âm, sinh tân dịch, bù lại âm và tân dịch mất cùng máu khi sinh. - Chảy máu cam Giã rau ngót thêm nước, ít đường để uống, bã gói vào vải đặt lên mũi. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?i Phòng bệnh cho trẻ trời nắng đột ngột Khi thời tiết chuyển mùa, trời lạnh đột ngột nắng nóng làm trẻ em có hệ miễn dịch yếu dễ mắc bệnh đường hô hấp viêm mũi dị ứng, sổ mũi, cảm cúm… Theo GS.TS Nguyễn Tiến Dũng (khoa Nhi, BV Bạch Mai), với kiểu thời tiết này, bệnh trẻ hay mắc viêm mũi dị ứng (có thể biến chứng thành hen phế quản, hen suyễn, viêm amidan), cảm cúm (rất dễ lây lan trời từ lạnh sang nóng, ngược lại), viêm phế quản (dễ chuyển biến thành nhiễm trùng thứ cấp)… Đau họng Bệnh loại vi khuẩn gây ra, khiến trẻ nhỏ sưng họng, ớn lạnh, sốt, đau đầu, buồn nôn, chí bị nôn Nếu trẻ bị sốt cao, nhịp thở nhanh, chảy dãi nhiều nên đưa khám Với trẻ tháng tuổi cần đưa khám trẻ có dấu hiệu bị sốt (vì 38,3 độ C độ tuổi nghiêm trọng) Trẻ tháng tuổi sốt 39 độ C cần cảnh báo Nếu trẻ bị đau khoang miệng cần khám sớm, thấy bất thường sưng (tấy) đỏ, trẻ mở to miệng đau, thở khó nhọc; bú (ăn) quấy khóc liên tục Chăm sóc phòng tránh - Nếu đau họng nhẹ bác sĩ cho uống thuốc Nếu trẻ bị nhiễm khuẩn, bác sĩ cho dùng kháng sinh Dù thể nặng, hay nhẹ cha mẹ cần tuân thủ nghiêm ngặt dùng thuốc, không bỏ thuốc chừng vi khuẩn công trở lại khiến họng trẻ bị đau trầm trọng - Cho trẻ nghỉ ngơi, chăm sóc loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa Viêm mũi dị ứng Triệu chứng viêm mũi dị ứng biểu trẻ ngứa, giụi mũi, hắt nhiều, sổ mũi (nước mũi có đờm), bị nghẹt mũi Nếu nặng trẻ bị khó thở, ù tai Bệnh nhanh chuyển nặng gây biến chứng thành hen phế quản, hen suyễn, viêm amidan bé Chăm sóc, phòng tránh - Giữ ấm cho trẻ trời lạnh, dạy trẻ cởi bớt áo để không bị nóng lúc trời ấm lên - Dạy trẻ đánh lần/ngày thức dậy buổi tối trước ngủ - Không cho trẻ tiếp xúc với khói thuốc Cảm cúm Trẻ nhỏ thể trạng yếu, lại hay ôm ấp, vuốt ve nên dễ bị lây bệnh, thời tiết lạnh đột ngột chuyển sang nắng nóng Biểu trẻ bị nghẹt mũi, chảy nước mũi, sốt, đau đầu, ho, sưng họng mệt mỏi Nếu kèm theo sốt cao đưa trẻ khám kẻo bị biến chứng nguy hiểm đường hô hấp Chăm sóc phòng bệnh - Giữ ấm cho trẻ, cổ, tay, chân - Đảm bảo trẻ ngủ ngon, đủ giấc môi trường thoáng gió thoải mái Luôn giữ không khí nhà thoáng mát, không ẩm mốc - Cho trẻ ăn nhiều hoa có vitaminC, rau nhiều chất xơ… - Trẻ sơ sinh cần cho bú sữa mẹ Trẻ bắt đầu ăn dặm nên bổ sung nhiều rau, hoa cho trẻ ăn chín Hình ảnh bị trẻ bị viêm phế quản Viêm phế quản Biểu viêm phế quản trẻ khó thở, thở nặng nhọc, giọng khò khè, ho nhiều xuất đờm Khi thấy đờm chuyển màu vàng trắng phế quản bị nhiễm trùng thứ cấp Lúc trẻ bị nhiễm trùng thứ cấp người lớn không nên làm trẻ bị cáu kỉnh, trẻ cáu, hét to việc hô hấp gặp khó khăn làm trẻ gặp nguy hiểm Chăm sóc, phòng bệnh Trẻ bị viêm phế quản ăn uống kém, hệ tiêu hóa không hấp thu nhiều chất dinh dưỡng Vì cần nấu ăn lỏng để trẻ tiêu hóa dễ Nên chia thành nhiều bữa nhỏ cho trẻ dễ ăn Nếu trẻ có nhiều đờm, giục trẻ nhổ hết ngoài, không nuốt Dặn trẻ nằm nghiêng, gối cao bình thường cho dễ thở đào thải chất nhầy thể - Nếu trẻ sốt cao hạ sốt ngay, tuyệt đối không sốt 38,5 độ - Cho trẻ mặc đồ thoáng mát Để trẻ nằm phòng thoáng, đủ ánh sáng trì độ ẩm định giúp trẻ không gặp khó khăn hô hấp Người lớn đặc biệt ý: Khi nhà có trẻ bị viêm phế quản tuyệt đối không hút thuốc bất lợi cho việc chữa trị Phòng bệnh cho trẻ trời nắng đột ngột nào? Trẻ sốt cần theo dõi liên tục, 37,5 độ C cần giảm thân nhiệt Viêm đường hô hấp trên, Nguy hiểm viêm đường hô hấp cấp tính virus, bệnh khởi phát rầm rộ, dễ biến chứng nguy hiểm, phác đồ điều trị kịp thời dễ để lại biết chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe, sống trẻ sau Viêm đường hô hấp tổ hợp bệnh gồm: cảm lạnh, viêm mũi họng, viêm họng, viêm xoang, viêm quản Biểu