Tìm hiểu công nghệ sản xuất sơn dùng cho ngói

44 1.8K 15
Tìm hiểu công nghệ sản xuất sơn dùng cho ngói

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.TỔNG QUAN VỀ SƠN NƯỚC 1.1 Định nghĩa sơn nước Sơn nước hệ đồng gồm chất tạo màng, bột màu, dung môi số hợp chất phụ gia khác, phủ lên bề mặt tạo thành lớp phủ mỏng bám chắc, bảo vệ trang trí bề mặt cần sơn Nhựa nhũ phân tán nước nhựa Acrylic, Styren Acylic, Copoly Acrylic… Ngày sơn nước ưa chuộng, dung môi nước không gây ô nhiễm môi trường, giảm lượng dung môi bay ( VOC ), rẻ dung môi khác, chiếm thị phần khác cao khoảng 70-80% lượng sơn sử dụng giới 1.2 Phân loại sơn nước theo lĩnh vực ứng dụng - Sơn nội thất -Sơn ngoại thất -Sơn lót chống kiềm -Sơn chống thấm -Sơn bóng suốt… 1.3 Những thành phần sơn Sơn Chất tạo màng Nước Phụ gia Bột màu KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN Ta có sơ đồ thành phần sơn sau : Chất tạo màng : chiếm khoảng 10-60% thành sơn, định đến tính chất sơn, định tính chất lý màng sơn Chất tạo màng phải có tính bám dính, độ bền học, độ bóng cao, chống thấm nước… Bột màu : tạo cho màng sơn có gam màu mong muốn, đồng thời góp phần tăng tính lý sơn, tùy thuộc vào cường độ màu, chiếm khoảng 1-10% tổng khối lượng Chất độn: chiến khoảng 30-50% thành phần thiếu sơn, góp phần hạ giá thành sản phẩm tăng độ cứng, làm màng sơn có thịt, khả chịu va đập màng sơn, số trường hợp thay bột màu Phụ gia : chiếm khoảng 1-10%, góp phần nâng cao hiệu sử dụng sơn Nước (dung môi) chiếm từ 10-40%, làm môi trường phân tán hợp phần điều khiển độ nhớt cho sơn CHẤT TẠO MÀNG 2.1 Giới thiệu chung Chất tạo màng dung dịch nhũ tương polyme chuyển thành màng sơn trình khô sơn Khi dính kết hợp phần lại với tạo nên lớp màng che phủ bám lên bề mặt cần bảo vệ, trang trí KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN Chất tạo màng sơn nước tồn dạng nhũ tương nghĩa nhựa phân tán nước Trơng nhựa nhũ, sợi polyme tập hợp lại với thành nhóm tạo thành hạt cầu, hạt phân tán môi trường nước gọi dung dịch nhũ tương 2.2 Cơ chế trình tạo màng Khi sơn quét lên bề mặt cần sơn, nhờ trình bay mà màng sơn tạo thành Màng sơn từ trạng thái lởng chuyển sang trạng thái rắn ta gọi trình tạo màng không chuyển hóa Màng sơn tạo thành bay dung môi oxy hóa hạt nhựa nhờ oxy không khí hay xúc tác khâu mạch trình tạo màng gọi trình tạo màng chuyển hóa Như trình oxy hóa dẫn đến khâu mạch tạo thành polyme mạng lưới gọi trình trình tạo màng sơn Theo quan điểm chế tạo màng gồm giai đoạn : Các hợp phần sơn dàn trải phân bố bề mặt cần sơn Nước bắt đầu bay hạt nhựa tiến vào gần Các hạt nhựa tran vào để tạo thành màng sơn, trình hạt nhựa hệ dầu môi trường xung quanh hệ nước nên khó tran vào chất hỗ trợ tạo mạng tạo hệ dầu nhỏ làm cho hạt nhựa dễ tran vào Nước, PG ( monopropylene glycol), texanol phụ gia khác tiếp tục bay sợi nhựa liên kết lại với tác dụng oxy không khí Nói chung trình hình thành màng sơn xảy phức tạp Người ta nghiên cứu nhiều vấn đề chưa đưa chế rõ ràng để giải thích vấn đề 2.3 Các chất tạo màng ( Blinder ) Trong sơn nước, nhựa latex có chức kết dính hợp phần sơn lại với để tạo thành màng sơn Với sơn nước người ta thường dùng loại : Copolyme :Vinylacetate, Copolymeacrylic dùng cho sơn nội thất ( interior ) KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN Styren Acylic dùng cho sơn nội thất sơn chống kiềm Acrylic nguyên chất, alkyd béo trung dùng cho sơn ngoại thất (exterior) PHỤ GIA 3.1 Giới thiệu chung Như biết thành phần sơn chất tạo màng, dung môi bột màu, sơn chứa số nguyên liệu khác với tỉ lệ nhỏ (thường ≤ 1%) gọi chất phụ gia cho sơn Các chất phụ gia có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng màng sơn Các chất phụ gia sơn thường khó xác định thành phần hóa học cách rõ ràng chất tạo màng, dung môi, bột màu, nên thường phân loại chúng theo chức năng, mục đích sử dụng để cải thiện tính chất sơn Ví dụ: phá bọt, phân tán van thấm ướt bột màu, chống lắng, chống nhăn, chống tia tử ngoại, chống rêu mốc, chống thối, v.v… Trong sản xuất sơn thường phân loại chất phụ gia thành nhóm sau: Các chất phụ gia thông dụng sử dụng phổ biến hầu hết loại sơn, là: Chất phá bọt (Defoamer: phá bọt lớn sản xuất Deaerator: phá bọt nhỏ thi công) Chất lưu biến (Rheology) Chất hoạt động bề mặt (Surfactant) Chất thấm ướt phân tán (Wetting & Dispersing) Các chất phụ gia chuyên dụng, dùng cho số sơn theo yêu cầu, ví dụ như: Phụ gia tăng cường tính chống rỉ cho bột màu Chất chống lắng Chất chống loang màu KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN Chất chống nhăn mặt sơn lỏng Chất chống ăn mòn chống thối bao bì sơn Chất chống rêu mốc Các chất phụ gia đặc biệt khác… 3.1.1.Chất phá bọt defoamers deaerators (ANTIFOAMERS & AIRRELEASE) 3.1.1.1.Giới thiệu chung: Defoamer Deaerator gọi chung chất phá bọt Trong thực tế khó xác định cách xác hiệu chất phụ gia sử dụng defoamer hay deaerator Để đơn giản hóa khái niệm, chất bọt ướt (wet foam) sinh trình sản xuất sơn loại bọt lớn (macro foam) phổ biến sản xuất sơn mực công nghiệp gốc nước (waterbased) chất bọt khô (dry foam) sinh trình thi công sơn phổ biến cọ quét, lăn loại bọt nhỏ (microfoam) Cả loại bọt Macro Micro gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng màng sơn bị sần sùi da cam, bị lồi lõm, lỗ đinh mặt sơn khô Defoamer dùng để phá bọt macro Deaerator dùng để phá bọt micro Defoamer Deaerator chủ yếu cho vào sơn trinh nghiền sơn thành phần thiếu xây dựng công thức sơn… 3.1.1.2 hiểu biết cần thiết defoamers a Bản chất hóa lý bọt (wet foam) - Bọt ướt (wet foam) xác định bọt khí nằm chất lỏng dạng hình cầu - gọi bọt Macro KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN - Bọt macro trạng thái bền vững chất lỏng có chứa chất hoạt động bế mặt điển hình chất nhũ hóa, chất thấm ướt phân tán bột màu Đây trường hợp thường gặp trình sản xuất sơn gốc nước - Các hiệu ứng làm bền bọt Macro kể sau: * Việc giảm sức căng bề mặt chất hoạt động bề mặt * Độ nhớt bề mặt lớp chất hoạt động bề mặt * Việc giảm dòng chảy mao dẫn nhỏ * Lực đẩy tĩnh điện lớp kép * Độ co giãn màng * Hiệu ứng tự dàn trải màng Tóm lại, hiệu ứng làm bền bọt macro làm tạo lớp mỏng tụ hợp bọt ướt bền vững cần phải phá làm chất lượng màng sơn không bị ảnh hưởng xấu b Các yêu cầu cần thiết chất phá bọt (Macro foam) b.1 Các yêu cầu chất phá bọt là: * Không tan môi trường cần phá bọt * Có hệ số xâm nhập bề mặt đạt yêu cầu Các yêu cầu nhằm mục đích phá lớp bọt nằm tiệm cận bề mặt chất lỏng (sơn) b.2 Bản chất thành phần hóa học chức tác dụng chất phá bọt ướt sau: * Chức chất mang dàn trải gồm chất: Mineral Oil (dầu khoáng), Wax Parafin – Oxo Oil (dầu tổng hợp Oxi hóa trị 4), Native Oil (dầu thiên nhiên), Fatty Alcohol (rượu béo) KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN * Chức hấp thụ phân tử chất hoạt động bề mặt gồm chất: Wax soap (xà phòng wax), Amide – Hydrophobic Silica (Silica – kỵ nước) * Chức phá hủy học lớp bọt tiệm cận, dàn trải van hấp thụ chất hoạt động bề mặt gồm chất: Silicone Oil (dầu Silicon), Mod Silicone Oil (dầu Silicon biến tính), Propylene Glycol * Chức điều chỉnh tương hợp gồm chất hoạt động bề mặt Nonionic b.3 Các nguyên tắc lựa chọn chất phá bọt Defoamer (macro foam): * Tính chất hoàn hảo: có hiệu quả, có tính tương hợp kéo dài thời gian tương hợp * An toàn môi trường: hàm lượng chất hữu bay thấp, mùi vị, hàm lượng Hydrocarbon đóng vòng thơm (dung môi thơm), phân hủy sinh học, tính độc hại sức khỏe, v.v… * Giá cả: phù hợp theo loại sản phẩm b.4 Một số lưu ý sử dụng chất phá bọt Defoamer (macro foam): * Thông thường có dạng defoamer: dạng dung dịch (solution), dạng nhũ tương (emulsion) van dạng nguyên chất (100% active) Trong dạng defoamer có dạng emulsion defoamer đưa vào sơn lúc pha loãng, lại cần cho vào sơn lúc nghiền * Tuy nhiên Emulsion Defoamer lại có nhược điểm pha vào sơn lúc pha loãng, tốc độ phân tán thấp, nên trình lưu trữ, sơn có Emulsion Defoamer dễ bị bọt trở lại làm hư hỏng màng sơn khô 3.1.1.3 hiểu biết cần thiết deaerators a Bản chất hóa lý bọt cực nhỏ (microfoam = dry foam) - Bọt cực nhỏ (micro foam) xác định bọt khí hình cầu xuất bề mặt tiếp xúc màng sơn bề mặt sơn suốt trình khô màng sơn sau thi công KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN - Đối với sơn gốc dung môi không dung môi, bọt micro thường xuất van tồn thi công màng sơn độ nhớt sơn tăng lên trình khô, bọt micro nằm lại màng sơn chất phá bọt micro (đối với sơn gốc nước bọt micro bền so với sơn gốc dung môi – nên người ta thường quan tâm đến bọt macro) - Nguyên nhân tạo thành bọt micro: * Sự xâm nhập không khí vào sơn tiến hành lọc trước đóng gói trộn thành phần A, B loại sơn thành phần * Sự xâm nhập không khí trình thi công sơn, ví dụ: lăn, nhúng, phun, phun sơn chân không (airless) * Các bọt khí tạo thành phản ứng hóa học sơn thành phần (ví dụ: phản ứng isocyanate với độ ẩm không khí) Các bọt khí xâm nhập nói vào sơn, tác dụng chất phụ gia hoạt động bề mặt có sơn với thành phần tạo màng sơn bị cản trở trình dâng lên bọt khí micro foam trở nên bền vững, kết màng sơn khô tạo thành hố lồi lõm làm giảm chất lượng màng sơn khô b Các yêu cầu cần thiết chất phá bọt Micro - Deaerator b.1 Các yêu cầu chất Deaerator tăng nhanh tốc độ “dâng lên” bọt micro Kết hợp bọt micro gần tạo thành bọt lớn dâng nhanh đến bề mặt màng sơn Như vậy, chất Deaerator cần phải thâm nhập vào toàn lớp sơn thực chức nói (trong đó, Defoamer lại có chức chủ yếu phá hủy bọ marco) b.2 Bản chất thành phần hóa học chất Deaerator: * Các polymer hữu Polyether, Polyacrylate KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN * Silicone Oil: Polydimethyl siloxane * Các Polysiloxane biến tính đặc biệt, ví dụ: Alkyl, Aryl, … * Các Silicone Flo hóa 3.1.1.4.Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp thí nghiệm hiệu lực defoamer deaerator a Tiêu chuẩn chọn lựa chất phá bọt nói chung (Defoamer & Deaerator) Là mức độ hiệu lực phá bọt với yêu cầu thiết yếu chất phá bọt nói chung không tương hợp (hòa tan) vào hệ sơn cần phá bọt Vì vậy, mộtloại chất phá bọt dùng cho tất loại sơn khác a.1 Chọn lựa chất phá bọt cho hệ sơn gốc nước (aqueous coatings), chủ yếu phá bọt macro, có loại là: * Chất phá bọt gốc dầu khoáng (mineral oil) có chứa 80-95% dầu khoáng dùng để mang chất phá bọt khác hạt kỵ nước (hydrophobic particles) xâm nhập vào vùng bọt tiệm cận bề mặt sơn Các hạt kỵ nước có thành phần chủ yếu Stearate, kim loại, dẫn xuất acid béo, silica kỵ nước hợp chất Polyurea, hạt kỵ nước đóng vai trò phá hủy bọt macro Thường chất phá bọt gốc Mineral Oil phối với lượng nhỏ Silicone để tăng thêm tác dụng * Chất phá bọt gốc silicone loại dầu Silicone Oil kỵ nước, ví dụ: Poly (dimethyl siloxane) Poly Oxypropylene – Poly (Dimethyl Siloxane) biến tính Thường dầu Silicone Oil cung cấp dạng nhũ tương nhằm dễ dàng xâm nhập vào sơn để dễ phá hủy bọt macro a.2 Chọn lựa chất phá bọt cho sơn hệ dung môi nước (Nonaquaous coatings) KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN * Các Polysiloxane: dùng nhiều Cần ý phân biệt cấu trúc Polysiloxane để lựa chọn Chỉ có Poly (Dimethylsiloxane) nguyên chất có độ nhớt nằm khoảng 5,000 – 50,000 mPas có tác dụng * Các Polysiloxane có gắn mạch polyether có tính chất “ưa nước” có tác dụng (vì không tương hợp với sơn gốc dung môi) * Các Poly (Methylalkylsiloxane) * Các chất phá bọt không chứa silicone (non-silicone) polymer hữu Ví dụ: Polyether, Polyacrylate Nói chung, tiêu chuẩn chọn lựa nói nguyên tắc, thông thường, người ta thường sử dụng phối hợp số chất phá bọt để hỗ trợ tác dụng cho nhau, để phá bọt triệt để (cả bọt macro bọt micro) Khi nghiền sơn cần phải dùng chất phá bọt macro (Defoamer) trước lọc đóng gói cần dùng thêm chất phá bọt micro (Deaerator) Việc lựa chọn chất phá bọt tác dụng cần trải qua trình thí nghiệm chọn lựa b Các Phương pháp thí nghiệm chọn lựa chất phá bọt b.1 Thí nghiệm hiệu lực tác dụng phá bọt dựa nguyên tắc đưa không khí vào sơn, thử nghiệm cách thử: lắc, khuấy máy, khuấy bơm van lăn có lỗ xốp, quan sát tượng bọt bị phá thể tích bọt sinh giảm nhanh đến đâu, thi công màng sơn quan sát khuyết tật bề mặt b.2 Thí nghiệm hiệu lực phá bọt sau thời gian lưu trữ sơn cách lưu trữ sơn thí nghiệm 500C tuần lễ, độ bền chất phá bọt thể rõ ràng với chất phá bọt có chứa hạt kỵ nước (hydrophobic particles) Chúng lắng tách sau thời gian thí nghiệm nói KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 10 nghiền sơn, chúng cho thêm vào giai đoạn sau cần giải tượng flood/float bột màu sơn Các bột màu nghiền riêng loại với chất thấm ướt phân tán nghiền phối hợp nhiều loại bột màu mẻ nghiền Cách hiệu cao sử dụng pha màu sơn paste màu đậm đặc Vì chế tạo paste màu, vấn đề thấm ướt phân tán, flood/float giải triệt để, pha vào để tạo màu sơn không bị ảnh hưởng bất lợi c Sự kết hợp với chất phụ gia lưu biến: lý thuyết nói phần trên, chất phụ gia thấm ướt phân tán gây ảnh hưởng đến độ lưu biến màng sơn, theo kiểu thuận (năng lượng thuận SYNERGISTIC EFFECT), thực tế thường dùng kết hợp chất phụ gia thấm ướt phân tán với chất phụ gia lưu biến Vấn đề chọn dùng kết hợp phụ thuộc vào yêu cầu chất lượng màng sơn d Sự kết hợp với chất phụ gia bề mặt gốc Silicone thuận lợi nhằm giải hàng loạt yếu tố gây từ hiệu ứng Benard (tổ ong, loang màu, tách màu, v.v…) 3.1.4.4 Kết luận - Chất phụ gia thấm ướt (wetting) bột màu đưa vào sơn nhằm làm giảm sức căng bề mặt phân cách bột màu nhựa, đảm bảo bột màu thấm ướt nhựa tạo thuận lợi cho giai đoạn nghiền sơn - Chất phụ gia phân tán có tác dụng chống keo tụ bột màu nghiền, tách chúng lực đẩy tĩnh điện hiệu ứng án ngữ không gian nhóm chức chất phụ gia hấp phụ trê bề mặt bột màu (dạng bền hóa entropy) - Chất phụ gia thấm ướt phân tán cho hệ sơn gốc nước có tác dụng làm bền phân tán bột màu theo chế lực đẩy tĩnh điện dpg có chất hóa học chất đa điện ly hấp phụ bề mặt bột màu - Chất phụ gia thấm ướt phân tán cho hệ sơn dung môi có tác dụng hiệu ứng án ngữ không gian nhóm chức lực bột màu mỏ neo phân tử chất phụ gia hấp KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 30 phụ bề mặt bột màu Để phân loại rõ ràng hơn, chia thành chất phụ gia chống keo tụ bột màu (deflocculating additives) chất phụ gia kiểm soát keo tụ bột màu (controlled flocculationg additives) Chất phụ gia thấm ướt phân tán loại Polymer sử dụng đặc biệt cho bột màu hữu cần dùng với tỉ lệ cao chất thấm ướt phân tán cổ điển diện tích bề mặt bột màu hữu lớn bột màu vô không ảnh hưởng xấu đến chất lượng màng sơn - Tỉ lệ dùng chất phụ gia thấm ướt phân tán sơn cần qua thí nghiệm thực tế mà định Chất phụ gia thấm ướt phân tán dùng phối hợp tốt với chất phụ gia lưu biến hoạt động bề mặt (gốc Silicone) BẢNG 4: SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN CHẤT PHỤ GIA THẤM ƯỚT VÀ PHÂN TÁN Hãng sản xuất CHẤT THẤM ƯỚT VÀ PHÂN TÁN Sơn gốc nước Sơn gốc dung môi Henkel (Cognic) (Germany) Hydropalat 535, 535N Hydropalat 13, 680, 875, 759, 1706, VP3240, 3043, 3051, 3037, 3095 - Dehydran 240, 286, 23 - NOPCO Colorsperse 188A - Nopcosperse DCP247, 44 - Nopcosant K - Texapon P - Pisponil SMO KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN - Texaphor 963, 963S, 970, 914, 3075, 3061, 3098, 3073, 3112, 3114, 277D, 873 - Texaphor Special - Product 100 Tenlo 70 31 CHẤT PHÂN TÁN Sơn gốc nước Sơn gốc dung môi BYK Chemie TEGO Chemie (Germany) 100 spez - Desperbyk Desperbyk 181 - Lactimol-WS - Disperbyk 130, 110, 111, 180 - Anti-Terra 203, 204, 205, 206 - Bykumen - BYK P105 (solvent free) - Anti-Terra U, U80 - Desperbyk 101, 107 , 108 Polymeric Desperbyk 183, 184, 185, 190- 170, 171, 174 Despers - Dispers 710 (anti715W, flooding) 735W, 740W, - Dispers 630 (anti745W sagging, flooding, settling) - Dispers 610S (antiflooding, floating) - BYK 151, 154, 184, 185, 190-170, 171, 174 3.1.5 Chất phụ gia tăng cường tính chống rỉ Thường dẫn xuất acid tanic (ví dụ KELATE ALBAREX loại bột độn xử lý dùng thay phần bột chống rỉ Phosphat kẽm; ALCOPHOR 827 loại muối kẽm gốc Nitrogen, chất phụ gia tăng cường chống rỉ; FERROPHOS dùng thay phần kẽm bột sơn chống rỉ giàu kẽm (Zinc-rich primer) Các nhà cung ứng: - HENKEL CHEMICAL GmbH – Đức : ALCOPHOR 827 - PRB SA – Bỉ : KELATE KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 32 - PLUSS STAUFFER – Thụy Sĩ : ALBAREX - OCCIDENTAL CORPORATION – Mỹ : FERROPHOS… 3.1.6 Chất chống lắng Đối với hệ sơn gốc dung môi, chống lắng vấn đề cần quan tâm, việc dùng chất phân tán chống kết tụ bột màu thường không thích hợp cho việc chống lắng không chọn lựa cẩn thận Đối với hệ sơn nước Latex, chống lắng vấn đề khó giải thường sử dụng chất làm đặc tạo hệ keo lơ lửng dung môi nước Các chất chống lắng dùng phổ biến là: - Alunimium Stearate - Soya Lecithin - Bentone - Aerosil - BYK Anti-Terra - Bentonite 3.1.7 Chất chống nhăn màng sơn (ANTISKINNING AGENTS) - Chỉ dùng cho sơn Alkyd có dùng chất làm khô - Phổ biến dùng chất EXSKIN 1, 2, (do cty SERVO – Hà Lan cung ứng) 3.1.8 Chất phụ gia chống tĩnh điện (ANTI-STATIC ADDITIVES) Chất phụ gia cho thêm vào dung môi Hydrocarbon nhằm tăng thêm độ dẫn điện, tránh tích điện tránh tia phóng điện tích tụ lại nhằm hạn chế nguy cháy lưu trữ vận chuyển KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 33 Chất phụ gia nhằm hạ thấp điện trở loại sơn chứa dung môi không phân cực bảo đảm cho việc thi công an toàn sung phun tĩnh điện Thường dùng chất phụ gia chống tĩnh điện là: - ANTISTATIC ASA3 (Shell Chemical – Anh) - BYK ES80 - EXXATES 600, 3700 (Esso Chemical – Anh) 3.1.9 Chất chống loang màu Hiện tượng loang màu sơn lỏng biểu dấu hiệu là: tách màu (Floating) bề mặt sơn lỏng thành vệt màu khác phân tán không đầy đủ loại bột màu, màu dùng sơn Sự tách màu sơn lỏng dẫn đến loang màu (Flooding) màng sơn sau khô Khắc phục tượng cách dùng chất phân tán nhằm loại bỏ tích điện bề mặt bột màu chất phân tán chống tích tụ bột màu sơn Thường sử dụng chất phụ gia phân tán chống loang màu sau: - Aluminium Oxide - Disperbyk 160 Anti-terra P (BYK – Đức) - PA3 (Dow Corning – Mỹ) - Additive 963 (Henkel – Đức) 3.1.10.Chất chống khuẩn làm thối sơn (IN-CAN PRESERVATIVES) Là tượng nhiễm khuẩn hại môi trường nước có chứa nhựa sơn sơn nước dung dịch (Solution) tiếp xúc với không khí trình sản xuất thi công, làm sơn nước có mùi khó chịu, phá hoại chất làm đặc gốc Cellulose làm giảm độ nhớt sơn KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 34 Khắc phục tượng cách dùng BIOCIDE (chất diệt khuẩn hại) vào giai đoạn bắt đầu nghiền, phân tán sơn nước Thường sử dụng chất phụ gia “IN-CAN” sau: - ACTICIDE / HF (Thor – Đức) - PREVENTOL (Bayer – Đức) - MERGALS (Hoechst – Đức) - NOPCOSID N40 (Henkel – Đức) 3.1.11 Chất chống rêu mốc cho màng sơn khô (IN-FILM PRESERVATIVE) Do tiếp xúc thường xuyên với môi trường khí quyển, màng sơn khô hầu hết loại sơn bị nhiễm khuẩn rêu mốc, thường tạo vết đen mốc chỗ giáp nối tường trần phòng tắm, loại tảo lục (Greenish Algae) phá hoại màng sơn trang trí bên công trình xây dựng Khắc phục tượng chất phụ gia chống rêu mốc (FUNGICIDES) không tan nước lượng dùng không vượt 5% trọng lượng sơn Thường sử dụng chất chống rêu mốc sau: - EP/PASTE – EPW (Thor – Đức) - NOPCOCIDE N40 (Henkel – Đức) - PARMETOL A23 (Sterling Industrial – Anh) - MERGAL 588 (Hoechst – Đức) 3.1.12.Chất chống côn trùng (INSECTICIDAL ADDITIVES) Thường sử dụng cho loại sơn trang trí nội thất nhằm xua đuổi côn trùng có cánh đậu lại chết màng sơn Chất phụ gia chống côn trùng thường dùng cho sơn là: KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 35 - OCTOATE KẼM NAPHTHENATE ĐỒNG - PRIEM INSECTICIDE (Priem Wilhelm – Đức) 3.1.13.Chất phụ gia làm trắng quang học (OPTICAL WHITENNERS) Là chất phụ gia đưa vào sơn nhằm mục đích tạo cho màng sơn hấp thụ tia tử ngoại phát xa sóng ánh sáng khả kiến vùng xanh dương – tím, khắc phục tượng vàng hóa màng sơn 3.1.14 Chất hấp thụ tử ngoại (ULTRAVIOLET ABSORBER) Nhằm khắc phục bay màu màng sơn sử dụng trời (kể sơn màu dầu bóng), thường sử dụng chất phụ gia hấp thụ tia tử ngoại sau đây: - TINUVIN 900 901 (CIBAGEIGY – Thụy Sĩ)_ - SANDUVOR 3206 SANDOZ – Anh SƠN NƯỚC ĐỐI VỚI GẠCH NGÓI 4.1 Gạch ngói + Gạch ngói (đất sét nung) vật liệu xây dựng người tạo nhằm phục vụ công trình xây dựng Chất lượng sản phẩm gạch phụ thuộc vào thành phần hoá học, vào thành phần khoáng nguyên liệu ban đầu, vào thành phần pha, vào đặc điểm trình độ công nghệ sản xuất Cấu trúc gạch nung : - Nó xác định kích thước, hình dạng, cách phân bố, hướng tiếp xúc hạt thành phần pha độ xốp - Bao gồm pha: pha thuỷ tinh, pha tinh thể pha khí Tỷ lệ số lượng pha định tính chất vật lý, kỹ thuật sản phẩm,phụ thuộc vào nhiệt độ nung, thời gian nung, thành phần liệu hoạt tính hoá học chúng KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 36 + Pha tinh thể : pha tinh thể chủ yếu khoáng mulit chiếm 15 % - 30 % hạt quắc (các hạt thạch anh tàn dư) không tham gia phản ứng, chiếm - 10% metacristobalit chiếm - 10% tồn dạng cristobalit Các hạt thạch anh (cát) đóng vai trò phụ gia gầy, làm giảm độ co sấy nung nhiệt độ cao + Pha thuỷ tinh: chất nóng chảy alumosilicat kiềm hình thành sau nung sản phẩm gạch (gốm) sau nguội tạo pha thuỷ tinh gạch gốm - Pha thuỷ tinh sản phẩm gạch đặc trưng độ cứng, độ rắn, độ giòn Pha thuỷ tinh tinh khiết mặt cấu trúc, có đặc điểm nguyên tố xếp hỗn loạn Pha thuỷ tinh gạch ngói gốm sứ chứa 70 - 80% oxyt SiO2, - 16% oxyt Al2O3 - 12% oxyt kiềm (K2O + Na2O) - Trong sản phẩm gốm thô gạch ngói nung nhiệt độ thấp (950 - 1050 0C) pha thuỷ tinh chiếm - 10% khoáng mulit pha thuỷ tinh ảnh hưởng pha thuỷ tinh đến dặc tính vật lý, kỹ thuật gạch ngói gốm xác định tỷ lệ pha thuỷ tinh pha tinh thể Pha thuỷ tinh làm giảm độ bền nhiệt, tăng tính giòn, sản phẩm,tỷ lệ thuận với nhiệt độ thời gian nung + Pha khí :là thành phần thứ gạch nung, chứa lỗ xốp có mặt vật liệu độ xốp hiệu dụng coi không Được hình thành do: không khí chứa lỗ xốp sản phẩm, trình hyđrat (mất nước), trình phân ly, trình khử cacbonat, trình phân huỷ sunphat, trình oxy hoá, trình cháy tạp chất hữu cơ, trình tách khí nóng chảy Hàm lượng lỗ xốp hở kín phụ thuộc vào mức độ xít đặc vật liệu sau nung Khi vật liệu nung đạt 85% độ đặc (tương đối) lỗ xốp hoàn toàn hở Và vật liệu đạt 95% độ xít đặc (tương đối) tất lỗ xốp trở thành kín 4.2 Các vấn đề thường gặp gạch ngói - Thường gạch ngói đặc trưng độ sít đặc thấp ( [...]... gia lưu biến dành cho sơn (RHEOLOGICAL ADDITIVES FOR PAINTS) 3.1.2.1 Giới thiệu chung Tính chất lưu biến tức là tính chất dòng chảy của sơn lỏng van tính chất chảy dàn trải trên màng sơn khi thi công KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 13 Kiểm soát độ lưu biến của sơn là rất cần thiết cho việc sử dụng thành công sản phẩm trong thực tế thi công sơn Như vậy, các tính chất van điều kiện thi công sơn phụ thuộc chủ yếu... rất cần thiết cho sơn nhằm ổn định độ nhớt của sơn trong suốt quá trình từ sản xuất, đóng gói, vận chuyển, cho đến khi thi công Mục đích cuối cùng của sản phẩm là đảm bảo tính chất màng sơn thi công đạt các yêu cầu hoàn hảo nhất cho người sử dụng b Chất phụ gia lưu biến cho sơngốc nước còn gọi là Thickener Có 4 nhóm thickener cho sơn gốc nước là: - Thickener có nguồn gốc vô cơ điển hình là Bentonite,... 3.1.10.Chất chống khuẩn làm thối sơn (IN-CAN PRESERVATIVES) Là hiện tượng nhiễm khuẩn hại trong môi trường nước có chứa nhựa sơn và sơn nước dung dịch (Solution) do tiếp xúc với không khí trong quá trình sản xuất và thi công, làm sơn nước có mùi khó chịu, phá hoại các chất làm đặc gốc Cellulose làm giảm độ nhớt sơn KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 34 Khắc phục hiện tượng này bằng cách dùng các BIOCIDE (chất diệt khuẩn... Thường sử dụng cho các loại sơn trang trí nội thất nhằm xua đuổi côn trùng có cánh đậu lại và chết trên màng sơn Chất phụ gia chống côn trùng thường dùng cho sơn là: KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 35 - OCTOATE KẼM và NAPHTHENATE ĐỒNG - PRIEM INSECTICIDE (Priem Wilhelm – Đức) 3.1.13.Chất phụ gia làm trắng quang học (OPTICAL WHITENNERS) Là các chất phụ gia đưa vào sơn nhằm mục đích tạo cho màng sơn khi hấp thụ... Không khí xâm nhập vào sơn trong quá trình sản xuất và thi công sơn gây ra hiện tượng bọt (FOAM) Bọt Macro (còn gọi là bọt ướt) hay bọt lớn sinh ra chủ yếu trong quá trình sản xuất sơn và nằm trong sơn do tác dụng làm bền bọt của hàng loạt các chất phụ gia hoạt động bề mặt sử dụng trong sơn Bọt micro (còn gọi là bọt khô) hay bọt nhỏ (cực nhỏ) sinh ra chủ yếu trong quá trình lọc sơn trước khi đóng gói... bền nhiệt dùng cho sơn sấy Hiệu ứng đối với độ bám giữa các lớp sơn của các chất phụ gia bề mặt gốc Silicone: Hàm lượng sử dụng trong sơn: hàm lượng quá cao sẽ làm giảm độ bám dính giữa các lớp sơn Vì lượng dư quá cao của silicone còn nằm lại ở lớp sơn trước sẽ thành vào lớp sơn sau, sơn lên lớp trước và làm giảm độ bám dính giữa 2 lớp sơn Vì vậy, trước khi sử dụng chất phụ gia bề mặt trong sơn, phải... dụng cho các loại sơn cần đáp ứng các yêu cầu đặc biệt có độ nhớt cao (phải đo bằng nhớt kế ICI) Bảng 2: BẢNG THAM KHẢO LỰA CHỌN CHẤT LƯU BIẾN THICKENER KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 18 THICKENER CHO SƠN GỐC NƯỚC Nhà sx, cung Gốc Gốc vô cơ ứng Polymer Gốc Cellulose (Organo Clay) tự nhiên RHEOX (Bỉ) BENTONE Xem thêm bảng CT chọn dùng các BENTONE chất phụ gia lưu MA biến RHEOX BENTONE cho từng loại EW sơn khác... bằng cách dùng các chất phụ gia lưu biến (Rheological Additives) Do bản chất khác nhau của các thành phần cấu tạo sơn nước và sơn gốc dung môi, các chất phụ gia lưu biến cũng được chọn lựa sử dụng khác nhau cho 2 loại sơn này 3.1.2.2 Chất phụ gia lưu biến cho sơn gốc nước (water based) Thường sử dụng tới 4 loại chất phụ gia lưu biến cho sơn gốc nước nhằm kiểm soát hàng loạt yếu tố lưu biến của sơn đó... Các Wax Polypropylene ít có hiệu quả nên ít dùng Bảng 3: Chất hoạt động bề mặt Hãng sản xuất CHẤT PHỤ GIA GỐC CHẤT PHỤ GIA NON-SILICONE SILICONE Sơn gốc nước Sơn gốc dung Sơn gốc nước Sơn gốc dung môi môi BYK Chemie - BYK 301, 302, 331, 335 - BYK 306, 307, 333, 341 Substrate wetting: BYK 345, 346, 348 - Slip & Flow: GLIDE 100, TEGO Chemie KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN - BYK 300, - Levelling: 301, BYK 380, 381... định các thông số yêu cầu của sơn nước đạt chất lượng hoàn hảo và thi công thuận lợi Ví dụ: sơn nước Acrylic – bán bóng (semi-gloss) yêu cầu độ nhớt Stormer 85Ku Tiến hành chọn Thickener Cellulose loại 400 CPS (trọng lượng phân tử thấp – trung bình) là thích hợp cho hệ sơn này đáp ứng được các điều kiện thi công tạo được màng sơn dàn trải tốt, bằng phẳng KỸ THUẬT SẢN XUẤT SƠN 16 Trong khi đó, loại Thickener

Ngày đăng: 23/06/2016, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.TỔNG QUAN VỀ SƠN NƯỚC

  • 1.1. Định nghĩa sơn nước

  • 1.2. Phân loại sơn nước theo lĩnh vực ứng dụng

  • 1.3. Những thành phần trong sơn

  • 2. CHẤT TẠO MÀNG

  • 2.1. Giới thiệu chung

  • 2.2. Cơ chế quá trình tạo màng

  • 2.3. Các chất tạo màng ( Blinder )

  • 3. PHỤ GIA

  • 3.1. Giới thiệu chung

  • 3.1.1.Chất phá bọt defoamers và deaerators (ANTIFOAMERS & AIRRELEASE)

  • 3.1.1.1.Giới thiệu chung:

  • 3.1.1.2. những hiểu biết cần thiết về defoamers

  • 3.1.1.3. những hiểu biết cần thiết về deaerators

  • 3.1.1.4.Tiêu chuẩn lựa chọn và các phương pháp thí nghiệm hiệu lực defoamer và deaerator

  • 3.1.1.5. Tóm tắt và kết luận

  • 3.1.2.Chất phụ gia lưu biến dành cho sơn (RHEOLOGICAL ADDITIVES FOR PAINTS)

  • 3.1.2.1. Giới thiệu chung

  • 3.1.2.2. Chất phụ gia lưu biến cho sơn gốc nước (water based)

  • 3.1.2.3.Tóm tắt và kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan