Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
165,5 KB
Nội dung
Thiết kế - tính chọn mạch điện cho cấu cầu trục phân xởng A Đề Thiết kế mạch điện lựa chọn khí cụ điện đóng cắt bảo vệ cho cấu cầu trục phân xởng khí gồm cấu nâng hạ di chuyển ngang Sử dụng động không đồng rô to lồng sóc: - ĐC nâng hạ có: Pđm = 7,5kW, n = 1500 vg/ph, 220/380V, cos = 0,75, =0,86 - ĐC di chuyển ngang có: Pđm = 5,5kW, n = 1500 vg/ph, 220/380V, cos = 0,85, = 0,86 Với yêu cầu chuyền động nh sau: - Hai động không làm việc đồng thời - Hai động tự động dừng lại hết hành trình làm việc - Hai động quay hai chiều - Khi có tợng ngắn mạch, tải động phải đợc cắt khỏi lới - Đèn tín hiệu tủ điều khiển báo hiệu trạng thái mạch B Thiết kế mạch điện, tính chọn khí cụ đóng cắt, bảo vệ cho cấu cầu trục phân xởng i thiết kế mạch điện: Giới thiệu trang thiết bị: Mạch thiết kế cho cấu cầu trục phân xởng bao gồm hai phần mạch động lực mạch điều khiển a Đối với mạch động lực: Theo yêu cầu đề mạch động lực gồm hai động cơ: - Động thứ ĐC1: dùng để nâng, hạ tải trọng - Động thứ hai ĐC2: dùng để di chuyển tải trọng theo phơng nằm ngang Ngoài mạch động lực cần có khí cụ để đóng cắt điện cho mạch động lực, mạch ta thiết kế hai áptômát Ap Ap2 làm nhiện vụ cấp điện cho toàn mạch Bên cạnh áptômát có nhiện vụ thiết bị bảo vệ mạch mạch có cố tải ngắn mạch, áptômát cắt điện cho tòan mạch máy , nh động đợc an toàn b Đối với mạch điều khiển: Có yêu cầu sau - Mạch phải điều khiển cho hai động không làm việc đồng thời, mạch điều khiển phải có chế độ đấu gửi công tắc tơ (nh hình vẽ ) Nhờ vào liên động dấu gửi mà động làm việc tiếp điểm đấu gửi bảo đảm cắt điện cuộn dây công tắc tơ điều khiển cấp điện cho động Nh chắn động làm việc động không làm việc - Hai động tự động dừng lại hết hành trình làm việc Với yêu cầu đòi hỏi phải sử dụng đến công tắc hành trình đấu mạch điều khiển Nguyên tắc hoạt động động làm việc đến cuối hành trình tác động vào công tắc hành trình làm cho tiếp điểm bật mở cắt động khỏi lới - Để hai động có khả quay theo hai chiều ta cần phải áp dụng phơng pháp đổi hai ba pha động cách sử dụng công tắc tơ (nh hình vẽ ) - Khi có tợng ngắn mạch, tải động đợc cắt khỏi lới nhờ thiết bị bảo vệ áptômát rơle nhiệt - Đèn tín hiệu tủ điều khiển báo hiệu trạng thái mạch Vì đèn tín hiệu đợc đặt trực tiếp tủ điều khiển nên ta cần phải ý đến việc bảo vệ an toàn cho ngời công nhân vận hành Bởi ta không nên sử dụng điện áp lớn để cấp cho đèn tín hiệu mà nên cấp điện áp an toàn dao động từ 24V đến 36V ta dùng đèn báo, Đ1 báo động làm việc; Đ2 báo động làm việc; Đ3 báo mạch có điện - Ngoài yêu cầu trang bị điện máy nâng hạ cầu trục thiết phải có phanh hãm điện từ để bảo đảm cố định động vị trí dừng Tuy nhiên cần áp dụng cho động nâng, hạ, động di chuyển ngang không cần thiết c Giới thiệu trang bị điện cho mạch máy: Các loại khí cụ điện mạch: - Công tắc tơ: + K1, K2: Có nhiện vụ cấp điện cho động làm việc + K3, K4: Có nhiện vụ cấp điện cho động làm việc + K5 : Dùng để cấp điện cho nam châm điện - Công tắc hành trình: + KB1, KB2: Dừng động hết hành trình làm việc - Nút ấn: +D : Dút ấn dừng nhanh có tác dụng với toàn mạch + D1, D2: Cấp điện cho động làm việc + D3, D4: Cấp điện cho động làm việc - Máy biến áp: + BA: Máy biến áp an toàn cấp nguồn cho đèn tín hiệu Các liên động bảo vệ: - áptômát: + A1: Bảo vệ tải, ngắn mạch cho toán mạch máy + A2: Bảo vệ tải, ngắn mạch cho động - Rơle nhiệt: + RN1: Bảo vệ tải cho động + RN2: Bảo vệ tải cho động - Cầu chì: + CC: Bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển - Nam châm: + NCH: Có nhiện vụ cố định động vị trí dừng để giảm nguy hiểm Nguyên lý làm việc mạch máy: Đóng áptômát Ap1 cấp điện cho toàn mạch, đèn Đ3 sáng báo hiệu mạch thông - Muốn động nâng hạ ĐC1 làm việc theo chiều thuận (nâng lên ), ta ấn nút M1 cấp điện cho cuộn dây K1, đóng tiếp điểm K1 mạch động lực, động quay theo chiều thuận nâng dây tời lên, mở tiếp điểm thờng đóng bảo đảm động di chuyển ngang không làm việc đồng thời Đồng thời ấn M1 nút ấn liên động D1 mở cắt điện cuộn dây công tắc tơ K 5, cắt nam châm khỏi lới Nếu ta buông tay khỏi M1 cuộn dây K1 điện, mở K1 mạch động lực cắt điện cho động cơ, động dừng Cùng lúc D1 đóng lại cấp điện cho cuộn dây K5, đóng K5 mạch động lực đa nam châm vào mạch có tác dụng hãm cắt giữ chặt cổ trục động đảm bảo cho động đợc cố định vị chí dừng Nếu muốn động nâng hạ ĐC1 làm việc theo chiều ngợc (hạ xuống),ta ấn nút M2 cấp điện cho cuộn dây K2, đóng tiếp điểm K2 mạch động lực, động quay ngợc thả dây tời xuống, mở tiếp điểm thờng đóng bảo dảm ĐC2 không làm việc đồng thời Khi ta ấn M D2 mở cắt điện cuộn dây K5 mở K5 mạch động lực cắt nam châm khỏi lới Tơng tự nh quay thuận, ta thả tay khỏi M2 K2 điện mở K2 mạch động lực, động dừng Ngay D2 đóng lại cấp điện cho cuộn dây K5, đóng K5 mạch động lực nam châm làm việc tơng tự quay thuận cố định cổ trục động làm động dừng vị trí dừng cách sác Khi mạch có cố tải rơle nhiệt RN làm việc cắt động khỏi lới Nếu có s cố ngắn mạch áptômát Ap1 nhảy cắt điện toàn mạch bảo vệ cho động Động dù quay thuận hay quay ngợc đèn tín hiệu sáng nhờ tiếp điểm thờng mở K1, K2 đóng lại - Muốn động di chuyển ngang ĐC2 làm việc thuận (sang trái ) ta ấn nút M3 cấp điện cho cuộn dây K3, đóng tiếp điểm K3 mạch động lực động quay thuận di chuyển sang trái, đồng thời mở tiếp điểm thờng đóng chắn ĐC1 không đồng thời làm việc Mặt khác liên động D mở đảm bảo K4 điện Khi đến cuối hành trình công tắc hành trình KB bị tác động mở tiếp điểm ra, K3 bị điện mở tiếp điểm mạch động lực động dừng Tơng tự ta ấn nút M4, cuộn dây K4 có điện đóng K4 mạch động lực động di chuyển sang phải, mở tiếp điểm thờng mở đấu gửi tránh động nâng hạ làm việc đồng thời, lúc D mở cắt điện K3 Đến cuối hành trình KB2 bị tác động mở tiếp điểm thờng đóng mạch điều khiển cắt điện K4 làm mở tiếp điểm mạch động lực cắt động khỏi lới điện, động dừng Khi ĐC2 quay theo hai chiều đèn tín hiệu sáng báo hiệu động làm việc Gặp cố tải rơle nhiệt RN2 tác động cắt động khỏi lới, gặp cố ngắn mạch, áptômát nhảy cắt động khỏi lới để bảo vệ động - Nếu mạch điều khiển có cố ngắn mạch cầu chì CC đứt cắt điện mạch II Tính chọn khí cụ điện đóng cắt bảo vệ cho mạch máy cấu cầu trục phân xởng: Tính dòng điện định mức động cơ: Để xác định dòng phụ tải (động ) ta có công thức sau: I dm = P 3.U cos . Trong đó: I : Dòng tính toán phụ tải (đơn vị: A - kA ) P : Công suất tác dụng phụ tải (đơn vị: W kW ) U : Điện áp đặt vào động (đơn vị: V kV ) cos: Hệ số công suất động : Hiệu suất tải - Vậy với: P = 7,5kW; U =380V; cos = 0,75; = 0,86 ta tính đợc dòng động 1: I1 = 7,5.1000 = 17,66 (A ) 3.380.0,75.0,86 - Vậy với: P = 5,5kW; U = 380V; cos = 0,85; = 0,86 ta tính đợc dòng động 2: I2 = 5,5.1000 = 11,4 ( A ) 3.380.0,85.0,86 2.Tính chọn áptômát: áptômát loại khí cụ điện lắp mạch động lực có nhiện vụ đóng cắt bảo vệ động xảy tợng ngắn mạch tải Vì để chọn áptômát ta cần có điều kiện sau: - Theo điều kiện điện áp: Uđm Unguồn (V) - Theo điều kiện dòng điện: + Khi áptômát làm việc bình thờng: Iđm kđt Itt (A) + Khi áptômát làm việc trạng thái qua tải: Itđn 1,25 Itt (A) + Khi áptômát làm vệc trạng thái ngắn mạch: Itđđt 1,2 Ikđ = 1,2 kkđ Itt (A) a Chọn A1: - Theo điều kiện điện áp: Uđm Unguồn Uđm 380 (V) - Theo điều kiện dòng điện: Vì Ap1 áptômát tổng đóng cắt cho toàn mạch nên dòng điện qua cực đại phải tổng dòng điện phụ tải Tuy nhiên mạch máy mà yêu cầu động không làm đồng thời thời điểm có phụ tải nên ta cần tính theo dòng động có dòng lớn + Khi mạch làm việc bình thờng: Iđm kkđ Itt Mà có động làm việc thời điểm nên chọn kđt=1 Iđm 17,66 (A) + Khi mạch có cố tải: Itđn 1,25 Itt = 1,25 17,66 = 22,08 (A) + Khi mạch có cố ngắn mạch: Itđđt 1,2 kkđ Itt Mà động động rôto lồng sóc nên chọn kkđ = Itđđt 1,2 17,66 = 105,96 (A) b Chọn A2: - Theo điều kiện điện áp: Uđm Unguồn Uđm 380 (V) - Theo điều kiện dòng điện: Vì Ap1 áptômát đóng cắt bảo vệ cho động thứ nên dòng điện qua phải phù hợp với dòng qua động theo điều kiện sau + Khi mạch làm việc bình thờng: Iđm kkđ Itt Mà có động làm việc thời điểm nên chọn kđt=1 Iđm 11,4 (A) + Khi mạch có cố tải: Itđn 1,25 Itt = 1,25 11,4 = 14,25 (A) + Khi mạch có cố ngắn mạch: Itđđt 1,2 kkđ Itt Mà động động rôto lồng sóc nên chọn kkđ = Itđđt 1,2 11,4 = 68,4 (A) Vậy tra phụ lục 3.5 ta chọn đợc áptômát Nhật chế tạo: Loại: EA53 G Số cực: Iđm: 15 A Uđm: 380 V Inm: kA Tính chọn cầu chì: Cầu chì có chức bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển Vậy để chọn cầu chì phù hợp ta phải thoả mãn điều kiện sau: Theo điều kiện điện áp: Uđm Unguồn (V) Uđm 220 (V) Theo điều kiện dòng điện: + Chọn theo điều kiện dòng định mức: Itđđt Itt (A) + Chọn theo điều kiện dòng khởi động: I dm I kd k kd I dm = ( A) CC cầu chì bảo vệ cho mạch điều khiển nên ta không cần quan tâm nhiều đến quan hệ dòng điện, dòng điện qua mạch điều khiển vô nhỏ Vậy ta chọn đợc loại cầu chì sau: Loại: P (Cầu chì kiểu ống Liên Xô cũ chế tạo ) Uđm: 220 V Iđmcc: 15 A (Dòng định mức cầu chì ) Iđmdc: 6A (Dòng đinh mức dây chảy ) Icgh: 1200 A (Dòng điện cắt giới hạn Uđm = 220V ) Tính chọn rơle nhiệt: Rơle nhiệt có chức bảo vệ tải cho động nên chọn ta phải ý để rơle nhiệt làm tốt nhiện vụ Vì ta chọn rơle nhiệt theo điều kiện sau Theo điều kiện điện áp: Uđm Unguồn (V) Theo điều kiện dòng điện: Itđđt 1,2 Itt (A) a Chọn RN1: RN1 bảo vệ tải cho động 1: Theo điều kiện điện áp: Uđm Unguồn Uđm 380 (V) Theo điều kiện dòng điện: Itđđt 1,2 Itt (A) = 1,2 17,66 = 21,192 (A) Vậy tra bảng chọn đợc loại rơle nhiệt sau: b Chọn RN2: RN1 bảo vệ tải cho động 2: Theo điều kiện điện áp: Uđm Unguồn Theo điều kiện dòng điện: Uđm 380 (V) Itđđt 1,2 Itt (A) = 1,2 11,4 = 13,68 (A) Vậy tra bảng chọn đợc loại rơle nhiệt hãng LG - MEC chế tạo: Loại: GTK-40 Iđm: 40 A Ibảo vệ: 12 A ữ 28 A Tính chọn công tắc tơ: Công tắc tơ có nhiện vụ cấp điện cho động hoạt động Mà hai động chạy với tốc độ lớn 1500vg/ph nên chọn công tắc tơ ta phải đảm bảo điều kiện toả nhiệt (phát nóng ) hệ thống tiếp điểm Vì ta chọn theo dòng điện cực đại với điều kiện sau: Theo điều kiện điện áp: Ucd = Unguồn (V) Uđm 380 (V) Theo điều kiện dòng điện: Iđm Itt (A) Iđm 17,66 (A) Vậy tra bảng ta chọn đợc loại công tắc tơ sau: Loại: Iđm: U: Có hai tiếp điểm thờng đóng hai tiếp điểm thờng mở Tính chọn nút ấn: D: nút ấn dừng nhanh Loại: U: I: YS P 12- 00 R 250 V 6A Giải thích: YS: tên công ty Yong Sung P1: nút ấn thờng đóng 2: Đờng kính vít bắt ( = 25 ) 00: tiếp điểm phụ R: red, mầu đỏ nghĩa có tiếp điểm thờng đóng D1, D2: nút ấn cấp điện cho động Loại: YS AX 05 U: 250 V Chọn công tắc hành trình: Công tắc hành trình KB dùng để cắt động khỏi lới hết hành trình làm việc.Vì KB đợc đấu mạch điều khiển nên ta cần quan tâm đến điều kiện điện áp: Uđm = Unguồn = 220 (V) Vậy ta chọn đợc loại công tắc sau: Loại: IS 616 Uđm: 220 V Chỉ có tiếp điểm thờng đóng Chọn máy biến áp: Máy biến áp BA cấp điện cho đèn tín hiệu nằm bảng điều khiển với điện áp đầu 24V, điện áp an toàn ngời công nhân nên máy biến áp đợc gọi máy biến áp an toàn Trên mạch điện thờng có hai đèn sáng lúc nên ta lấy làm tiêu chuẩn tính chọn máy biến áp Các đèn tín hiệu giống có thông số là: 24V-15W - Tính công suất đầu (thứ cấp ) máy biến áp: Vì mạch có hai đèn làm việc nên công suất đầu máy biến áp tổng công suất hai đèn P2 = 15 = 30 (W) - Tính công suất đầu vào (sơ cấp ) máy biến áp: Vì máy biến áp có công suất nhỏ, P2 = 30 W < 100 W nên ta phải chọn theo điều kiện sau: P1 = 1,2 P2 = 1,2 30 = 36 (W) - Tính tiết diện sắt: P1 = 1,25 36 = 7,5 (cm2) Sts = 1,25 - Tính tiết diện trụ từ: S = 1,1 Sts = 1,1 7,5 = 8,25 (cm2) - Tính chiều rộng trụ từ: a= S TS = 7,5 = 2,7 (cm) - Tính chiều dày trụ từ: b= S 8,25 = 3,0 (cm) = a 2,7 - Tính số thép (m): m= b.10 3,0.10 = 86 (Lá) 0,35 0,35 - Tính dòng sơ cấp: I1 = P1 36 = = 0,16(A ) U1 220 - Tính dòng thứ cấp: I2 = P2 36 = = 1,5(A ) U 24 Từ S tra bảng quan hệ tiết diện lõi số vòng/von: n = 4,7 vòng/von Tra bảng mật độ dòng điện tối đa công suất J = 4A/mm2 Tra bảng tổn thất điện áp theo công suất U% = 12 % Số vòng/von thực tế là: n = 4,7 + 12.4,7 5,3 vòng/von 100 Số vòng cuộn sơ cấp W1 = U1.n = 220.5,3 = 1166 vòng Số vòng cuộn thứ cấp W2 = U2.n = 24.5,3 = 127 vòng Tiết diện dây sơ cấp: q = d1 = I1 0,16 = = 0,04 J q1 0,04 = = 0,23 mm 3,14 d1 ' = 0,245 mm 1400 vòng/cm2 Tiết diện cuộn dây thứ cấp: q = d1 = I 1,5 = = 0,375 J q2 0,375 = = 0,69 mm 3,14 Tra bảng đờng kính dây bọc ê may: d ' = 0,74 mm 160 vòng/cm2 Cuộn sơ cấp chiếm diện tích DTSC = W1 1166 = = 0,83 cm2 Số vòng / cm 1400 Cuộn thứ cấp chiếm diện tích = 0,79 cm2 Diện tích tính toán DTTT = DTSC + DTTC = 0,83 + 0,79 = 1,62 cm2 Diện tích thực tế: DTT tế = 3.DTTT = 3.1,62 = 4,86 cm2 Chọn C = 1cm h = 4,86 cm Lời nói đầu Trong thời đại đứng trớc ngỡng cửa với phát tróng mặt ngành khoa học kỹ thuật, xu hớng chủ yếu để đa kinh tế quốc dân ngày giàu mạnh lên phát triển nghành công nghiệp Và nớc ta đất nớc nông nghiệp có truyền thống, cờng quốc xuất lơng thực Nhng để kinh tế phát triển đồng ta không quan tâm đến phát triển nghành công nghiệp mà đầu khí hoá Song song với việc khí hoá điện khí hoá, hai yếu tố giúp đơn giản hoá kết cấu khí máy sản xuất, tăng suất lao động, nâng cao chất lợng kĩ thuật trình sản xuất nh chất lợng sản phẩm, giảm nhẹ cờng độ lao động cho công nhân Để đáp ứng yêu cầu việc trớc tiên phải cải tiến máy móc thiết bị, vấn đề đợc đặt phải tăng đợc suất máy giảm giá thành thiết bị điện Đó yếu tố chủ yếu hệ thống truyền động điện tự động hoá, nh ta vừa phải hạn chế số lợng thiết bị máy số thiết bị cao cấp mặt khác ta vừa phải sử dụng hệ thống máy móc phức tạp Với yêu cầu việc lựa chọn hệ thống truyền động tự động vô khó khăn, mà ta cần phải hiểu biết sâu sắc đặc điểm công nghệ, cấu tạo nguyên lý làm việc, trang bị điện máy để từ thiết kế hệ thống tối u giá thành lẫn công nghệ tính công dụng Có làm chủ đợc chúng, ta vận dụng để tăng suất tiết kiệm tối đa nguồn nguyên liệu, khai thác triệt để tính công dụng máy tránh lãng phí Qua thúc đẩy kinh tế lên, bắt kịp hoà nhập với kinh tế nớc giới Hiện Việt Nam có nhiều ý đến việc cải tiến thiết bị máy móc lắp đặt quy trình công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế theo xu toàn giới Do việc trang bị kiến thực trang bị điện cho ngời lắp đặt vận hành thiếu Đồ án học sinh tổng hợp thiết kế nên gặp nhiều khó khăn, sai sót Rất mong sửa chữa góp ý thầy cô hớng dẫn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2003 [...]... 1200 A (Dòng điện cắt giới hạn khi Uđm = 220V ) 4 Tính chọn rơle nhiệt: Rơle nhiệt có chức năng bảo vệ quá tải cho động cơ nên khi chọn ta phải chú ý để rơle nhiệt làm tốt nhiện vụ của mình Vì vậy ta sẽ chọn rơle nhiệt theo các điều kiện sau Theo điều kiện điện áp: Uđm Unguồn (V) Theo điều kiện dòng điện: Itđđt 1,2 Itt (A) a Chọn RN1: RN1 bảo vệ quá tải cho động cơ 1: Theo điều kiện điện áp: Uđm... điều kiện dòng điện: Itđđt 1,2 Itt (A) = 1,2 17,66 = 21,192 (A) Vậy tra bảng chọn đợc loại rơle nhiệt sau: b Chọn RN2: RN1 bảo vệ quá tải cho động cơ 2: Theo điều kiện điện áp: Uđm Unguồn Theo điều kiện dòng điện: Uđm 380 (V) Itđđt 1,2 Itt (A) = 1,2 11,4 = 13,68 (A) Vậy tra bảng chọn đợc loại rơle nhiệt do hãng LG - MEC chế tạo: Loại: GTK-40 Iđm: 40 A Ibảo vệ: 12 A ữ 28 A 5 Tính chọn công tắc... tơ có nhiện vụ cấp điện cho động cơ hoạt động Mà cả hai động cơ đều chạy với tốc độ rất lớn 1500vg/ph nên khi chọn công tắc tơ ta phải đảm bảo điều kiện toả nhiệt (phát nóng ) của hệ thống tiếp điểm Vì vậy ta chọn theo dòng điện cực đại với các điều kiện sau: Theo điều kiện điện áp: Ucd = Unguồn (V) Uđm 380 (V) Theo điều kiện dòng điện: Iđm Itt (A) Iđm 17,66 (A) Vậy tra bảng ta chọn đợc loại công... trên mạch điều khiển nên ta chỉ cần quan tâm đến điều kiện điện áp: Uđm = Unguồn = 220 (V) Vậy ta chọn đợc loại công tắc sau: Loại: IS 616 Uđm: 220 V Chỉ có 1 tiếp điểm thờng đóng 8 Chọn máy biến áp: Máy biến áp BA cấp điện cho đèn tín hiệu nằm trên bảng điều khiển với điện áp đầu ra là 24V, đây là điện áp an toàn đối với ngời công nhân nên máy biến áp này còn đợc gọi là máy biến áp an toàn Trên mạch điện. .. nghành công nghiệp mà đi đầu là cơ khí hoá Song song với việc cơ khí hoá là điện khí hoá, hai yếu tố này giúp đơn giản hoá kết cấu cơ khí của máy sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng kĩ thuật của quá trình sản xuất cũng nh chất lợng sản phẩm, và giảm nhẹ cờng độ lao động cho công nhân Để đáp ứng các yêu cầu trên việc trớc tiên là phải cải tiến máy móc thiết bị, vấn đề đợc đặt ra ở đây... thành thiết bị điện Đó cũng chính là yếu tố chủ yếu đối với hệ thống truyền động điện và tự động hoá, nh vậy ta vừa phải hạn chế số lợng thiết bị trên máy và một số thiết bị cao cấp mặt khác ta vừa phải sử dụng một hệ thống máy móc hết sức phức tạp Với yêu cầu đó thì việc lựa chọn hệ thống truyền động và tự động là vô cùng khó khăn, chính vì vậy mà ta cần phải hiểu biết sâu sắc về đặc điểm công nghệ, cấu. .. điểm thờng mở 6 Tính chọn nút ấn: D: nút ấn dừng nhanh Loại: U: I: YS P 12- 00 R 250 V 6A Giải thích: YS: là tên công ty Yong Sung P1: nút ấn thờng đóng 2: Đờng kính vít bắt ( = 25 ) 00: không có tiếp điểm phụ R: red, mầu đỏ nghĩa là có tiếp điểm thờng đóng D1, D2: nút ấn cấp điện cho động cơ Loại: YS AX 05 U: 250 V 7 Chọn công tắc hành trình: Công tắc hành trình KB dùng để cắt động cơ khỏi lới khi... 1,2 P2 = 1,2 30 = 36 (W) - Tính tiết diện thuần sắt: P1 = 1,25 36 = 7,5 (cm2) Sts = 1,25 - Tính tiết diện trụ từ: S = 1,1 Sts = 1,1 7,5 = 8,25 (cm2) - Tính chiều rộng trụ từ: a= S TS = 7,5 = 2,7 (cm) - Tính chiều dày của trụ từ: b= S 8,25 = 3,0 (cm) = a 2,7 - Tính số lá thép (m): m= b.10 3,0.10 = 86 (Lá) 0,35 0,35 - Tính dòng sơ cấp: I1 = P1 36 = = 0,16(A ) U1 220 - Tính dòng thứ cấp: I2 = P2 36... trên thế giới Hiện nay Việt Nam cũng có nhiều chú ý đến việc cải tiến thiết bị máy móc và lắp đặt các quy trình công nghệ hiện đại để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế theo xu thế toàn thế giới Do đó việc trang bị các kiến thực cơ bản về trang bị điện cho ngời lắp đặt và vận hành là không thể thiếu Đồ án do học sinh tổng hợp và thiết kế nên gặp rất nhiều khó khăn, sai sót Rất mong sự sửa chữa và góp... lấy đó làm tiêu chuẩn tính chọn máy biến áp Các đèn tín hiệu đều giống nhau và có thông số là: 24V-15W - Tính công suất đầu ra (thứ cấp ) máy biến áp: Vì mạch luôn có hai đèn làm việc nên công suất đầu ra máy biến áp là tổng công suất của cả hai đèn P2 = 2 15 = 30 (W) - Tính công suất đầu vào (sơ cấp ) máy biến áp: Vì là máy biến áp có công suất nhỏ, P2 = 30 W < 100 W nên ta phải chọn theo điều kiện