Cách chữa ra mồ hôi tay chân đơn giản bằng lá lốt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
Kinh nghiệm chữa bệnh ra mồ hôi tay chân bằng lá lốt Tôi bị bệnh ra mồ hôi chân tay từ thời tuổi trẻ. Đi tất buổi sáng, buổi chiều đã phải thay vì mùi hôi. Một người bạn dân tộc Nùng đã mách tôi cách chữa bệnh nhưng hồi ấy tôi không để ý. Cách đây hơn 10 năm nhớ lại, tôi đã thử chữa. Thật bất ngờ, một tuần sau khi dùng thuốc, bệnh của tôi đã thuyên giảm hẳn. Bài thuốc đơn giản như sau: Nhổ những cây lá lốt lấy cả rễ, cắt bỏ phần ngọn rồi chặt thành từng khúc dài bằng hai đốt ngón tay. Rửa thật sạch, đem phơi cho tái đi, sau đó đem sao vàng. Khi mẻ cây lá lốt sao chuyển sang màu vàng, đổ xuống đám đất sạch cho nguội đi. Phương pháp này dân gian gọi là “hạ thổ” để lấy “âm dương”. Mỗi ngày lấy một nắm lá lốt đã sao vàng ấy cho vào ấm đun sôi chừng 15 phút. Nước lá lốt này không nên đặc quá hoặc loãng quá. Uống cả ngày như uống nước chè. Mỗi ngày một ấm thuốc, uống liên tục trong vòng 7 ngày. Sau khi ngừng uống 4-5 ngày, tiếp tục uống thuốc thêm một tuần nữa chắc chắn bạn không còn phải khó chịu vì bệnh ra mồ hôi chân tay nữa. Nhiều năm qua, khi tiếp xúc với nhiều người, hễ bắt tay ai ướt mồ hôi tôi đều mách cho họ cách chữa. Rất nhiều người đã khỏi bệnh khi chữa bằng phương pháp uống cây lá lốt như cách mà tôi trình bày ở trên. Riêng tôi, cứ 2 năm tôi lại dùng lại một đợt thuốc lá lốt cho chắc chắn. Tôi mong nhiều người sẽ chữa khỏi bệnh bằng phương pháp đơn giản này. Nếu bạn ở nông thôn thì chắc chắn sẽ không tốn tiền vì cây lá lốt rất sẵn trong vườn nhà. Bạn hãy dùng thử, nếu có hiệu quả cùng phổ biến cho mọi người. Lá lốt. Cách chữa bệnh mồ hôi tay chân lốt Hiện có nhiều người bị mắc chứng mồ hôi (trộm) tay chân thường lo lắng tìm đủ cách mà chưa chữa khỏi VnDoc xin giới thiệu tới bạn mẹo chữa mồ hôi tay chân hiệu lốt sau Lá lốt có vị nồng, cay, tính ấm, công dụng ôn trung sắc lấy nước uống ngâm tay chân để chữa bệnh mồ hôi chân tay, chứng đau nhức xương khớp, đau vùng ngực bụng lạnh; chứng nhiều mồ hôi tay, chân Vì lốt trị mùi hôi tay chân? Lá lốt thường sử dụng ăn sống loại rau thơm làm rau gia vị nấu canh Ngoài rau ăn lá, lốt vị thuốc chữa nhiều bệnh Theo Đông y, lốt có vị nồng, cay, tính ấm, công dụng ôn trung (làm ấm bụng); tán hàn (trừ lạnh); hạ khí (đưa khí xuống); thống (giảm đau); yêu cước thống (đau lưng, đau chân), tỵ uyên (mũi chảy nước thối kéo dài), trị nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu… Lá lốt loại rau quen thuộc dùng phổ biến bữa ăn Lá lốt thường sử dụng ăn sống loại rau thơm làm rau gia vị nấu canh Ngoài rau ăn lá, lốt vị thuốc chữa nhiều bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kinh nghiệm dân gian thường dùng lốt đơn lẻ phối hợp với số vị thuốc khác rễ cỏ xước, xương sông, rễ bưởi bung… sắc lấy nước uống ngâm tay chân để chữa chứng đau nhức xương khớp, đau vùng ngực bụng lạnh; chứng nhiều mồ hôi tay, chân; mụn nhọt, đau đầu, đau răng… Trị bệnh mồ hôi tay chân lốt Lá lốt dùng tươi, phơi hay sấy khô, người nên ăn từ 50 – 100g lốt ngày Gần số người mắc bệnh gút (gout) truyền kinh nghiệm ăn có lốt để điều trị bệnh vốn cho “bệnh nhà giàu” Bên cạnh đó, lốt hữu dụng việc chữa bệnh mồ hôi nhiều tay, chân Nguyên liệu: – Lá lốt – Muối Cách làm: Lá lốt tươi 30g, rửa sạch, để cho vào lít nước đun sôi khoảng phút, sôi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho thêm muối, để ấm dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước ngủ tối Thực liên tục 5-7 ngày Hoặc lốt 30g, thái nhỏ, vàng hạ thổ Sắc với bát nước bát Chia lần, uống ngày Uống ngày liền Sau ngừng uống thuốc đến ngày lại tiếp tục uống tuần Hãy áp dụng cách chữa bệnh nhiều mồ hôi làm phiền sống bạn phương thức đơn giản rẻ tiền nhà bạn nhé! Những phương pháp dân gian chữa bệnh hôi tay chân hiệu Chè xanh: Có liệu pháp giúp da khỏe đẹp mà bạn trẻ để ý tắm nước chè xanh Tắm nước chè xanh giúp bạn sảng khoái sau ngày học tập, làm việc mệt mỏi Nước trà xanh ấm dùng để ngâm tay giúp bạn có da tay mịn màng mà hạn chế mồ hôi chân, tay tiết Giống lốt, trà xanh không khó kiếm, chợ sớm để chọn bó trà xanh tươi với giá không đắt Không dùng chữa bệnh mà hãm trà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xanh để uống, bạn dễ giảm cân thể lọc, hỗ trợ việc “xử lý”” chứng đổ mồ hôi tay, chân từ bên Nếu trà xanh trà túi trà mạn thay không tồi Ngải cứu: Ngải cứu tác dụng chữa chứng bệnh tiêu hóa, thần kinh, bệnh da rắc rối “nguyệt san”, ngải cứu có tác dụng chữa trị chứng đổ mồ hôi chân tay Vào mùa lạnh, bạn cho ngải cứu vào bát, đốt hơ tay, chân vào nóng bốc lên Tinh dầu ngải cứu có tác dụng làm ấm đôi bàn tay, chân bạn, hạn chế tình trạng hư hàn – nguyên nhân gây chứng đổ mồ hôi tay chân Lá dâu tằm: Những dâu tằm tươi xanh mơn mởn không dành làm thức ăn cho tằm nhả tơ mà đun sôi làm nước uống trị đổ mồ hôi tay, chân Có thể kết hợp thêm với lốt, hạt sen, đường kính để thành loại thức uống dễ chịu Không lá, cành dâu kết hợp với cỏ xước, mắc cỡ sắc lên uống có tác dụng điều trị đổ mồ hôi tay, chân Dùng muối trị bệnh hôi tay chân: Dùng muối hạt hòa tan vào nước ấm ngâm ngập bàn tay bàn chân vào nước ấm Ngoài ra, hai cách khác rang muối chảo nóng hơ, xông chân tay hay gói muối hạt vào vải đem chờm vào chân tay Ba cách giúp bạn trị dần chứng đổ mồ hôi chân, tay Trên liệu pháp tự nhiên giúp vĩnh biệt chứng mồ hôi tay chân Tùy điều kiện hoàn cảnh, nhà chọn cho cách phù hợp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chữa chứng ra mồ hôi tay Theo Y học cổ truyền gọi chứng ra mồ hôi chân và tay do phong thấp gây nên là tình trạng thoát dương khí ra ngoài, do đường dẫn khí ra các thần kinh ở tay, ở chân bị rối loạn hoặc tắc nghẽn. Ngoài ra còn do xúc động về tình chí (tâm lý) như: Tình trạng lo lắng, công việc căng thẳng, xúc động mạnh Lá lốt Những đường kinh ảnh hưởng đến việc ra mồ hôi ở lòng bàn tay, lòng bàn chân là đường tâm; tâm bào và tiểu trường (nằm ở bàn tay) và đường kinh thận (nằm ở bàn chân). Có hai dạng, chỉ ra mồ hôi ở tay, chân (chiếm phần lớn); hoặc có trường hợp kèm theo tay bị run (kể cả trẻ nhỏ cũng có thể kèm theo chứng run tay, chứ không phải chỉ ở người lớn). Ngoài ra, những người mắc bệnh ra mồ hôi tay, chân thường hay bị rộp và bong tróc da ở các đầu ngón tay, chân (thường bị nhiều khi gặp thời tiết lạnh). Bệnh ra mồ hôi ở lòng bàn tay, lòng bàn chân biểu hiện thường xuyên và nhiều khi gặp khí hậu lạnh, hoặc những lúc làm việc căng thẳng, hay tâm trạng đang lo lắng, xúc động tình cảm , có người mồ hôi chảy thành giọt. Bệnh biểu hiện nặng là mồ hôi, toát ra liên tục (ra không tự chủ), một số trường hợp kèm theo ra mồ hôi nhiều ở da đầu hoặc toàn thân (Đông y gọi là tự hãn - tự ra mồ hôi). Cũng cần phân biệt chứng ra mồ hôi ở trẻ nhỏ dưới 6 tuổi. Thường trẻ ở lứa tuổi này, hệ thống thần kinh thực vật của trẻ phát triển chưa hoàn thiện, nên trẻ thường ra mồ hôi, kể cả ban đêm, mà dân gian hay gọi là đổ mồ hôi trộm (Đông y gọi là đạo hãn). Khi trẻ lớn, tình trạng này sẽ khỏi. Một số cách chữa tình trạng này theo y học cổ truyền như sau: Dùng lá lốt cắt cả cây, cây già một chút thì tốt hơn, cắt sát đất, lấy cả phần rễ trên mặt đất, đem về rửa sạch, cho vào nồi nấu sôi khoảng 15 phút, bắc xuống, để 1 tấm lưới lên trên nồi đã mở nắp rồi xông hơi nóng lần lượt từ tay đến chân. Xông đến khi nước trong nồi nguội bớt thì ngâm chân tay vào nồi nước ấm đó (mỗi lần khoảng 30 phút, mỗi ngày làm 1 lần). Những trường hợp ra mồ hôi tay, chân nhẹ thì dùng cách chữa này rất khả quan. Ngoài ra có thể ngâm bàn tay, bàn chân vào nước ấm pha với muối (một bát nước sôi, ba bát nước lạnh và một thìa canh muối hạt, có thể cho thêm xác trà vào ngâm chung), mỗi ngày ngâm từ 1 - 2 lần, mỗi lần từ 10 - 15 phút; phương cách nữa là xoa lòng bàn tay, lòng bàn chân bằng bột mẫu lệ (có thể trộn thêm một ít bột quế), mỗi ngày từ 2 - 3 lần, mỗi lần mười phút; Hoặc hơ nóng bàn tay, bàn chân bằng cây ngải cứu (cho ngải cứu vào bát, đốt rồi hơ), phương pháp này có công hiệu nhiều vào mùa lạnh. Một phương pháp cơ bản, dễ thực hiện, nhưng hiệu quả mà mọi người có thể tự làm được, Lá lốt chữa đau xương, thấp khớp, đổ mồ hôi tay chân - Lá lốt là loại cây mềm, cao tới 1m, thân hơi có lông. Lá hình trứng rộng, phía gốc hình tim, đầu lá nhọn, soi lên có những điểm trong. Phiến lá dài, mặt trên nhẵn, mặt dưới hơi có lông ở gân, cuống dài. Cụm hoa mọc thành bông. Cây lá lốt mọc hoang trong vùng rừng núi ẩm thấp và được trồng nhiều nơi ở Việt Nam. (Lá lốt) Bộ phận dùng, chế biến: Dùng lá, thu hái quanh năm, có thể dùng thân, hoa hay rễ. Thường dùng tươi hoặc phơi khô. Công dụng, chủ trị: Dùng lá lốt làm gia vị, thuốc chữa đau xương, thấp khớp, tê thấp, đổ mồ hôi tay chân. Liều dùng: Ngày dùng 5 – 10g lá phơi khô hay 15 – 30g lá tươi. Sắc với nước, chia 2 – 3 lần uống trong ngày. Dùng tươi dạng thuốc sắc để ngâm tay chân hay đổ mồ hôi, ngâm đến khi nước nguội thì thôi. Những bài thuốc có sử dụng lá lốt Chữa đau do chấn thương: Lá lốt, ngải cứu, hy thiêm thảo liều lượng bằng nhau (khoảng 1 nắm) giã nát, chưng nóng đắp chỗ lưng đau, ngày 2 lần. Hỗ trợ giảm đau do viêm khớp: Lá lốt, cỏ xước, cốt khí củ, dây đau xương mỗi thứ 15g, cho 600ml nước, sắc còn 200ml, chia uống 2 lần trong ngày. Uống 7 ngày. Chữa tổ đỉa: Lấy 1 nắm thật to lá lốt, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nước đặc, uống một lần. Còn bã cho vào nồi đun với 3 bát nước, đun sôi vài lần rồi vớt bã để riêng. Khi nước thuốc vừa đun âm ấm thì dùng rửa sạch chỗ tổ đỉa, lau khô rồi lấy bã đắp lên, băng lại. Ngày làm 1 – 2 lần, liên tục trong 5 – 7 ngày là khỏi. Chữa đổ mồ hôi ở tay chân: Dùng 30g lá lốt tươi cho vào 1 lít nước nấu sôi, cho thêm ít muối, để nguội dần dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân khg 5 – 7 phút thường xuyên trước khi đi ngủ tối. Ngâm liên tục 10 – 15 ngày. Hỗ trợ chữa chứng phù thũng do thận: Lá lốt 20g, cà gai leo, rễ mỏ quạ, rễ tầm gai, lá đa lông, mã đề mỗi vị 10g. Sắc với 500ml nước còn 150ml, uống trong ngày. Uống sau bữa ăn trưa khi thuốc còn ấm. Uống trong 3 – 5 ngày. Đau bụng do lạnh: Lá lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước còn 100ml. Uống trong ngày khi thuốc còn ấm, nên uống trước bữa ăn tối. Dùng liên tục trong 2 ngày. Chú ý: Lá lốt hơi giống lá trầu không, hồ tiêu và trầu rừng. Cần phân biệt khi thu hái Chữa chứng ra mồ hôi tay Theo Y học cổ truyền gọi chứng ra mồ hôi chân và tay do phong thấp gây nên là tình trạng thoát dương khí ra ngoài, do đường dẫn khí ra các thần kinh ở tay, ở chân bị rối loạn hoặc tắc nghẽn. Ngoài ra còn do xúc động về tình chí (tâm lý) như: Tình trạng lo lắng, công việc căng thẳng, xúc động mạnh Những đường kinh ảnh hưởng đến việc ra mồ hôi ở lòng bàn tay, lòng bàn chân là đường tâm; tâm bào và tiểu trường (nằm ở bàn tay) và đường kinh thận (nằm ở bàn chân). Có hai dạng, chỉ ra mồ hôi ở tay, chân (chiếm phần lớn); hoặc có trường hợp kèm theo tay bị run (kể cả trẻ nhỏ cũng có thể kèm theo chứng run tay, chứ không phải chỉ ở người lớn). Ngoài ra, những người mắc bệnh ra mồ hôi tay, chân thường hay bị rộp và bong tróc da ở các đầu ngón tay, chân (thường bị nhiều khi gặp thời tiết lạnh). Bệnh ra mồ hôi ở lòng bàn tay, lòng bàn chân biểu hiện thường xuyên và nhiều khi gặp khí hậu lạnh, hoặc những lúc làm việc căng thẳng, hay tâm trạng đang lo lắng, xúc động tình cảm , có người mồ hôi chảy thành giọt. Bệnh biểu hiện nặng là mồ hôi, toát ra liên tục (ra không tự chủ), một số trường hợp kèm theo ra mồ hôi nhiều ở da đầu hoặc toàn thân (Đông y gọi là tự hãn - tự ra mồ hôi). Cũng cần phân biệt chứng ra mồ hôi ở trẻ nhỏ dưới 6 tuổi. Thường trẻ ở lứa tuổi này, hệ thống thần kinh thực vật của trẻ phát triển chưa hoàn thiện, nên trẻ thường ra mồ hôi, kể cả ban đêm, mà dân gian hay gọi là đổ mồ hôi trộm (Đông y gọi là đạo hãn). Khi trẻ lớn, tình trạng này sẽ khỏi. Một số cách chữa tình trạng này theo y học cổ truyền như sau: Dùng lá lốt cắt cả cây, cây già một chút thì tốt hơn, cắt sát đất, lấy cả phần rễ trên mặt đất, đem về rửa sạch, cho vào nồi nấu sôi khoảng 15 phút, bắc xuống, để 1 tấm lưới lên trên nồi đã mở nắp rồi xông hơi nóng lần lượt từ tay đến chân. Xông đến khi nước trong Lá lốt. nồi nguội bớt thì ngâm chân tay vào nồi nước ấm đó (mỗi lần khoảng 30 phút, mỗi ngày làm 1 lần). Những trường hợp ra mồ hôi tay, chân nhẹ thì dùng cách chữa này rất khả quan. Ngoài ra có thể ngâm bàn tay, bàn chân vào nước ấm pha với muối (một bát nước sôi, ba bát nước lạnh và một thìa canh muối hạt, có thể cho thêm xác trà vào ngâm chung), mỗi ngày ngâm từ 1 - 2 lần, mỗi lần từ 10 - 15 phút; phương cách nữa là xoa lòng bàn tay, lòng bàn chân bằng bột mẫu lệ (có thể trộn thêm một ít bột quế), mỗi ngày từ 2 - 3 lần, mỗi lần mười phút; Hoặc hơ nóng bàn tay, bàn chân bằng cây ngải cứu (cho ngải cứu vào bát, đốt rồi hơ), phương pháp này có công hiệu nhiều vào mùa lạnh. Một phương pháp cơ bản, dễ thực hiện, nhưng hiệu quả mà mọi người có thể tự làm được, đó là tập dẫn khí ra lòng bàn tay, lòng bàn chân bằng cách: hai tay chắp lại để trước ngực, rồi thở bằng bụng (tựu khí đan điền); 2 bàn tay để phía trước, cách ngực 3 - 4 cm, hai lòng bàn tay đối diện nhau, đầu óc tập trung nghĩ đến các đầu ngón tay, lòng bàn tay, với ý nghĩ hai lòng bàn tay thả lỏng và ấm dần lên. Một lát sau sẽ xuất hiện cảm giác tê rần (khi đó khí đã dẫn đến). Tương tự như trên, thực hiện ở hai lòng bàn chân. Lưu ý: Khi bị bệnh này bệnh nhân nên tránh các hoàn cảnh kích động, ăn uống đầy đủ, ngủ đủ giấc. Lương y Trần Duy Điều trị bệnh ra mồ hôi tay, chân Nguyên nhân dẫn đến ra mồ hôi tay, chân (tăng tiết mồ hôi) có nhiều loại như: cảm xúc, do vị giác hoặc do phụ nữ có thai, mãn kinh, bệnh về thần kinh giao cảm, khối u di căn chèn ép hoàn toàn thần kinh tủy sống, hạ đường huyết, uống thuốc hạ nhiệt salicylat quá liều Ngoài ra, yếu tố môi trường, thời tiết khí hậu nhiệt đới như nước ta là điều kiện thuận lợi cho tăng tiết mồ hôi trầm trọng hơn. Ngoài ra còn có chứng tăng tiết mồ hôi vị giác và toàn thân. Biểu hiện của bệnh Tăng tiết mồ hôi bàn tay bàn chân (còn được gọi là tăng tiết mồ hôi do cảm xúc). Thể loại này thường thấy là trong suốt mùa hè, bàn tay, bàn chân ướt sũng, nếu để bàn tay rủ xuống có thể thấy nước nhỏ giọt ở các đầu ngón tay, bàn chân luôn luôn ướt đôi khi xuất hiện tiêu sừng lõm lòng bàn chân là căn nguyên của chân nặng mùi. Bệnh trầm trọng nên mỗi khi có xúc cảm đột ngột như vào phòng thi, nhận tin vui, buồn đột ngột, người bệnh thường lo lắng bồn chồn dễ bị sang chấn tinh thần (stress), mất bình tĩnh. Phương pháp điều trị Tăng tiết mồ hôi bàn tay, bàn chân và nách được điều trị tại chỗ bằng cách bôi aluminum chloride 20% vào các buổi tối tác dụng rất tốt. Ngoài ra, còn có một số phương pháp chuyên sâu khác như: Điện chuyển ion: Đưa các hạt điện tích của thuốc qua da vào sâu dưới da. Thuốc sử dụng trong điện chuyển ion là aliminum chloride 20% và glycopyrrolate 0,01% trong môi trường điện chuyển ion. Phương pháp này dùng thay thế cho phương pháp bôi tại chỗ. Bằng cách tiêm botulinum A toxin: tiêm botox vào mỗi bàn chân, tay hoặc nách tác dụng giảm tiết mồ hôi rất tốt. Tuy nhiên, tác dụng phụ của thuốc là gây yếu cơ khi cầm nắm nên khuyên bệnh nhân khi làm việc phải thận trọng. Phương pháp này có tác dụng trong 5 tháng sau khi tiêm nhưng giá thành cao. Ở điều kiện nước ta chỉ cần tiêm một lần vào cuối mùa xuân, đầu mùa hè. Liệu pháp uống thuốc: Sử dụng thuốc kháng cholinergic như pro-banthine hoặc glycopyrrolate có thể có tác dụng giảm tiết mồ hôi toàn thân trong vòng 4-6 giờ sau khi uống thuốc. Phương pháp phẫu thuật: Khi tất cả các phương pháp trên thất bại thì phương pháp phẫu thuật được áp dụng: cắt bỏ hạch giao cảm ngực để điều trị tăng tiết mồ hôi bàn tay. Một số tác giả áp dụng tiêm huyết thanh nóng để diệt hạch giao cảm ngực thay cho phẫu thuật cũng đạt hiệu quả cao. Phương pháp diệt hạch giao cảm có tác dụng nhanh và ngừng tiết mồ hôi hoàn toàn 2 bàn tay, da trở nên khô ráp rất khó chịu. Đối với tăng tiết mồ hôi ở nách thường đi kèm với hôi nách thì phương pháp phẫu thuật tỏ ra rất ưu việt: cắt da theo hình elip tẩy bỏ tuyến mồ hôi cách 2 bên mép cắt 2cm dựa vào sự phân bố của lông nách để cắt lọc. Phương pháp này đơn giản, dễ làm, hiệu quả cao, có thể áp dụng rộng rãi ở tuyến huyện. Trường hợp của ban nên được khám tổng quát cũng như chuyên khoa thần kinh để xác định nguyên nhân và phương pháp điều trị phù hợp.