1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách chữa bệnh ho lâu ngày không khỏi bằng bài thuốc dân gian

3 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 690,74 KB

Nội dung

Cách chữa bệnh ho lâu ngày không khỏi bằng bài thuốc dân gian tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

Chữa viêm họng bằng bài thuốc dân gian Thời tiết giao mùa, người già, sức đề kháng kém rất dễ bị viêm họng. Nhiều người thường dùng kháng sinh, nhưng trong một vài trường hợp không nhất thiết phải dùng mà có thể chữa bằng một số bài thuốc thân thuộc. 1. Nước chanh: Đun nóng một cốc nước chanh vắt rồi uống nhâm nhi từng ngụm nhỏ. Cứ 30 phút thì súc họng một lần từ 3 - 5 phút. 2. Rau diếp cá: Bạn cũng có thể dừng ít rau diếp cá say nhiễn, lọc lấy nước rồi lấy 1 ít nước gạo đặc. Bạn đun 2 thứ nước này lên, ngày uống 3 lần, mỗi lần nửa cốc cũng rất hiệu nghiệm. 3. Nước ép khoai tây: Bạn súc họng mỗi ngày một vài làn bằng nước khoai tây ép tươi cũng rất tốt khi bị viêm họng. Những người hay bị viêm họng thì không nên ăn đồ lạnh, cay và phải giữ ấm vùng cổ, đặc biệt buổi sáng và tối. Ngoài ra, vào buổi sáng khi mặt trời vừa lên, bạn há miệng 5 - 10 phút rất tốt cho họng. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách chữa bệnh ho lâu ngày không khỏi thuốc dân gian Bạn bị ho lâu ngày không khỏi? Bạn ngài dùng thuốc Tây? Dù áp dụng nhiều phương pháp trị ho bạn bị chứng ho mãn tính hành hạ nhiều năm Vậy xem cách chữa bệnh ho lâu ngày không khỏi thuốc dân gian Ho phản ứng bình thường thể để đẩy vi khuẩn khỏi đường hô hấp Tuy nhiên, bị ho lâu ngày không khỏi dấu hiệu bệnh tật bạn biện pháp trị ho lâu ngày thích hợp gây biến chứng khó lường Vì vậy, viết mách cho bạn mẹo nhỏ cách chữa ho lâu ngày không khỏi thuốc dân gian cho bạn tham khảo Chữa ho mật ong tỏi theo kinh nghiệm dân gian VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trước tiên, tìm hiểu qua công dụng mật ong tỏi việc chữa ho Mật ong tỏi thuốc dùng nhiều dân gian chúng có chứa kháng sinh tự nhiên hạn chế phát triển vi khuẩn mà nhiều tác dụng phụ kháng sinh nhân tạo Khi tiến hành kết hợp mật ong tỏi tạo chất có khả kiềm chế tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh ho viêm họng Các bước làm thuốc trị ho mật ong tỏi ● Chuẩn bị 1-2 củ tỏi hành tím, bóc vỏ rửa thái mỏng ● Lấy lọ cho hết chỗ hành tỏi vào đổ mật ong cho đầy lọ, đậy kín ngâm tối thiểu 12 tiếng ● Sau ngâm đủ 12 tiếng, bạn chắt nước để uống ngày từ 2-3 lần tùy mức độ ● Hấp cách thủy hỗn hợp mật ong tỏi ● Bạn tiến hành đập tỏi vỏ sau rửa cho vào bát mật ong VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho vào hấp cách thủy khoảng 15-20 phút Cách dùng thuốc trị ho mật ong tỏi ● Với người lớn uống từ 1-2 thìa cơm lần ● Với trẻ nhỏ cho uống khoảng thìa cafe ● Lấy để uống khoảng 2-3 lần ngày, làm liên tục nhiều ngày để bệnh nhanh khỏi ● Làm vòng vài ngày bạn thấy bệnh ho thuyên giảm Công dụng mật ong tỏi trị ho Các dung dịch từ mật ong tỏi tác dụng trị ho lâu ngày dùng để trị bệnh viêm họng hay nhiều đờm Trên số cách trị ho lâu ngày không khỏi theo kinh nghiệm dân gian mà chia sẻ cho bạn Nếu bạn thực theo cách mà lâu ngày không khỏi bạn nên đến sở y tế để khám chữa bệnh kịp thời, tránh biến chứng xấu xảy Chúc bạn có sức khỏe tốt Cách chữa bệnh tiêu chảy mà không cần bù nước Các nhà khoa học Mỹ đã thử nghiệm một hợp chất có khả năng điều trị bệnh tiêu chảy một cách trực tiếp, ít tốn kém và dễ thực hiện, nhằm góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ em bị tử vong do tiêu chảy cấp tại một số nước đang phát triển. Tiến sỹ học Ferid Murad thuộc Trung tâm khoa học sức khỏe của trường Đại học Texas, Mỹ (người được giải thưởng Nobel Y học năm 1998) đã công bố một công trình nghiên cứu có tên "Chất dẫn xuất từ pyridopyrimidine ức chế sự tổng hợp nucleotide tuần hoàn: Ứng dụng trong điều trị tiêu chảy". Theo kết quả nghiên cứu này, chất dẫn xuất từ pyridopyrimidine có khả năng ngăn chặn hiệu quả tình trạng cơ thể bị mất nước khi bị mắc tiêu chảy cấp do vi khuẩn vibrio cholerae và một số dòng vi khuẩn Ecoli gây ra. Trong các thử nghiệm tiền lâm sàng, hợp chất này đã làm giảm đáng kể sự tiết dịch lỏng ở ruột động vật và người mà không gây bất cứ tác hại nào cho cơ thể. Chẳng hạn, hợp chất này làm giảm sự tạo thành các phân tử truyền thông tin trong các tế bào biểu mô ở ruột (khiến quá trình tiết muối và dịch lỏng trong ruột bị gián đoạn), từ đó ngăn chặn hoặc làm giảm sự mất nước trong cơ thể. Tiến sỹ Murad cho biết, hợp chất này có thể đưa vào cơ thể dưới dạng thuốc viên dùng cho người lớn và thuốc nước dành cho trẻ em. Theo Murad, "Ở bệnh nhân bị tiêu chảy, chất độc của vi khuẩn sẽ kích thích niêm mạc ruột tiết ra chất lỏng quá mức bình thường, nên bệnh nhân thường bị mất nước và chất điện giải nghiêm trọng, có thể dẫn đến bị sốc, thậm chí tử vong". Nhóm nghiên cứu của Murad nhấn mạnh rằng "một phân tử độc tố có khả năng làm cho ruột tiết ra hàng triệu phân tử nước". Từ trước đến nay, việc điều trị tiêu chảy được thực hiện một cách gián tiếp bằng biện pháp truyền dịch tĩnh mạch hoặc bù nước qua đường miệng (oral rehydration), tức là bù lại nước cho cơ thể, chứ không ngăn được sự tiết ra dịch lỏng và muối trong ruột. Chính vì vậy theo tiến sỹ Murad, kết quả nghiên cứu này rất có triển vọng trong việc điều trị hoặc ngăn ngừa bệnh tiêu chảy một cách trực tiếp. Stanlay G.Schultz, giáo sư y khoa thuộc trường Đại học Taxas cho rằng loại thuốc mới này có tác dụng ngăn chặn hiệu quả tình trạng mất nước và muối của cơ thể, nhưng chỉ tạo ra các phản ứng phụ ở mức thấp nhất, sẽ được coi là "thần dược" để cứu mạng sống của hàng triệu người, đặc biệt là trẻ em ở các nước đang phát triển. Hơn nữa, thuốc mới này sẽ giúp tiết kiệm hàng tỷ USD mà thế giới phải bỏ ra để điều trị bệnh tiêu chảy. Kết quả nghiên cứu của tiến sỹ Murad và các đồng nghiệp đã được công bố trên tạp chí Proceedings của Viện hàn lâm khoa học Mỹ. Công trình nghiên cứu này được Viện sức khỏe quốc gia và Bộ Quốc phòng Mỹ tài trợ. Theo các số liệu thống kê của các Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng từ 1,6-2,5 triệu trẻ em bị tử vong vì bệnh tiêu chảy. Cách chữa bệnh tiêu chảy mà không cần bù nước Các nhà khoa học Mỹ đã thử nghiệm một hợp chất có khả năng điều trị bệnh tiêu chảy một cách trực tiếp, ít tốn kém và dễ thực hiện, nhằm góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ em bị tử vong do tiêu chảy cấp tại một số nước đang phát triển. Tiến sỹ học Ferid Murad thuộc Trung tâm khoa học sức khỏe của trường Đại học Texas, Mỹ (người được giải thưởng Nobel Y học năm 1998) đã công bố một công trình nghiên cứu có tên "Chất dẫn xuất từ pyridopyrimidine ức chế sự tổng hợp nucleotide tuần hoàn: Ứng dụng trong điều trị tiêu chảy". Theo kết quả nghiên cứu này, chất dẫn xuất từ pyridopyrimidine có khả năng ngăn chặn hiệu quả tình trạng cơ thể bị mất nước khi bị mắc tiêu chảy cấp do vi khuẩn vibrio cholerae và một số dòng vi khuẩn Ecoli gây ra. Trong các thử nghiệm tiền lâm sàng, hợp chất này đã làm giảm đáng kể sự tiết dịch lỏng ở ruột động vật và người mà không gây bất cứ tác hại nào cho cơ thể. Chẳng hạn, hợp chất này làm giảm sự tạo thành các phân tử truyền thông tin trong các tế bào biểu mô ở ruột (khiến quá trình tiết muối và dịch lỏng trong ruột bị gián đoạn), từ đó ngăn chặn hoặc làm giảm sự mất nước trong cơ thể. Tiến sỹ Murad cho biết, hợp chất này có thể đưa vào cơ thể dưới dạng thuốc viên dùng cho người lớn và thuốc nước dành cho trẻ em. Theo Murad, "Ở bệnh nhân bị tiêu chảy, chất độc của vi khuẩn sẽ kích thích niêm mạc ruột tiết ra chất lỏng quá mức bình thường, nên bệnh nhân thường bị mất nước và chất điện giải nghiêm trọng, có thể dẫn đến bị sốc, thậm chí tử vong". Nhóm nghiên cứu của Murad nhấn mạnh rằng "một phân tử độc tố có khả năng làm cho ruột tiết ra hàng triệu phân tử nước". Từ trước đến nay, việc điều trị tiêu chảy được thực hiện một cách gián tiếp bằng biện pháp truyền dịch tĩnh mạch hoặc bù nước qua đường miệng (oral rehydration), tức là bù lại nước cho cơ thể, chứ không ngăn được sự tiết ra dịch lỏng và muối trong ruột. Chính vì vậy theo tiến sỹ Murad, kết quả nghiên cứu này rất có triển vọng trong việc điều trị hoặc ngăn ngừa bệnh tiêu chảy một cách trực tiếp. Stanlay G.Schultz, giáo sư y khoa thuộc trường Đại học Taxas cho rằng loại thuốc mới này có tác dụng ngăn chặn hiệu quả tình trạng mất nước và muối của cơ thể, nhưng chỉ tạo ra các phản ứng phụ ở mức thấp nhất, sẽ được coi là "thần dược" để cứu mạng sống của hàng triệu người, đặc biệt là trẻ em ở các nước đang phát triển. Hơn nữa, thuốc mới này sẽ giúp tiết kiệm hàng tỷ USD mà thế giới phải bỏ ra để điều trị bệnh tiêu chảy. Kết quả nghiên cứu của tiến sỹ Murad và các đồng nghiệp đã được công bố trên tạp chí Proceedings của Viện hàn lâm khoa học Mỹ. Công trình nghiên cứu này được Viện sức khỏe quốc gia và Bộ Quốc phòng Mỹ tài trợ. Theo các số liệu thống kê của các Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng từ 1,6-2,5 triệu trẻ em bị tử vong vì bệnh tiêu chảy./. Chữa viêm mũi dị ứng bằng bài thuốc dân gian Kinh nghiệm dân gian có khá nhiều bài thuốc trị bệnh viêm mũi dị ứng hiệu quả. Kinh nghiệm dân gian có khá nhiều bài thuốc trị bệnh viêm mũi dị ứng hiệu quả. Viêm mũi dị ứng là bệnh rất thường gặp với cơ chế bệnh sinh là tình trạng mẫn cảm đặc biệt của cơ thể, phản ứng bất thường và quá mức sau khi tiếp xúc với một dị nguyên nhất định, biểu hiện trên lâm sàng bằng ba triệu chứng chính là hắt hơi, sổ mũi và tắc mũi. Điều trị viêm mũi dị ứng đợt cấp tính thường không khó khăn lắm nhưng khi bệnh đã chuyển sang mạn tính thì rất phức tạp mặc dù cho đến nay y học hiện đại đã có khá nhiều thuốc và kỹ thuật xử lý. Kinh nghiệm dân gian, cũng có khá nhiều bài thuốc trị bệnh hiệu quả. Bài 1: Hoa cứt lợn tím tươi 1 cái, lá khế tươi 2 cái, lá bạc hà tươi 2 cái. Ba thứ rửa thật sạch, nghiền nát, gói vào gạc rồi nút vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 15 phút. Bài 2: Dịch ép tỏi 1 phần, mật ong 2 phần, hai thứ hoà đều, nhỏ mũi 3 lần mỗi ngày. Bài 3: Mật ong 1 miếng, nhai nát nuốt nước bỏ bã, mỗi ngày 2 – 3 lần. Bài 4: Dây mướp (ty qua đằng), lấy đoạn gần gốc khoảng 1cm, thịt lợn nạc 60g. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, nấu chín dùng làm canh ăn hàng ngày, 5 ngày là một liệu trình, dùng liên tục 3 liệu trình. Gia đình ở nông thôn, không có điều kiện đi khám bệnh nên dù thấy tôi hay sụt sịt, nước mũi chảy ra nhiều mọi người trong nhà vẫn chỉ nghĩ tôi bị sổ mũi thông thường và 1, 2 tuần sau sẽ khỏi. Không ai nghĩ tôi mắc bệnh. Lâu dần, tình trạng ấy của tôi kéo dài được 3 năm, từ khi tôi học lớp 9 cho đến khi học lớp 11. Thấy con ngày nào cũng sụt sịt, nước mũi chảy ra nhiều đến nỗi đi đâu cũng phải mang theo khăn mùi xoa, bố mẹ tôi bắt đầu lo lắng. Họ sắp xếp công việc để đưa tôi đi khám và rồi tá hỏa khi nhận được tờ giấy kết luận của bác sỹ. Tôi bị viêm đa xoang mủ mạn tính. Theo lời bác sỹ, mỗi tuần 3 lần (vì tôi đang đi học) bố mẹ phải đưa tôi lên bệnh viện Hòa Bình (Hải Dương) để hút dịch nhầy trong mũi, nhỏ thuốc và làm thêm vài phương pháp điều trị nữa. Nhà không có xe máy, họ phải thuê xe để chở tôi đi. Tôi cứ đi đi về về như thế trong cả tháng trời mà hiệu quả cũng chẳng được là bao. Được 1 tháng sau khi ngưng thuốc, bệnh của tôi lại trở lại như trước khi đi viện. Dịch ở trong mũi tiết ra rất nhiều, có màu xanh như mủ và mùi tanh hôi rất khó chịu. Cả gia đình dường như đã hết hi vọng, tôi cũng chấp nhận sẽ sống chung với nó cho đến khi có thể kiếm đủ tiền lên bệnh viện tuyến trên điều trị. Nhìn con gái tối ngày khổ sở với bệnh tật, mẹ tôi xót xa lắm. Nghe mọi người xung quanh mách về cách chữa viêm xoang đơn giản mà hiệu quả, nhiều người đã khỏi bằng cách dùng hoa tím của cây cứt lợn (xuyến chi) và hoa trắng của cây vòi voi, mẹ tôi bèn làm thử. Hoa cứt lợn tím hay còn gọi là hoa xuyến chi Hoa trắng cây vòi voi Hàng ngày mẹ tôi đều đi tìm hai thứ ấy về và rửa sạch, để ráo nước rồi cho vào giã cùng nhau, thêm vài ba hạt muối rồi chắt lấy nước cốt. Theo lời mẹ dặn, tôi rửa sạch hai cánh mũi bằng nước muối loãng pha ấm rồi lau khô trước khi nhỏ nước thuốc này vào. Ban đầu nhỏ thứ thuốc ấy, tôi có cảm giác đau buốt không chỉ ở mũi mà lên đến cả đỉnh đầu. Có lẽ vì tôi đã bị viêm xoang khá nặng. Dần dần cảm giác đau buốt giảm hẳn, tôi không còn bị chảy nước mũi như trước nữa, nước mũi trong hơn và những vết xoang cũng liền lại. Kiên trì chữa theo cách ấy hơn 1 tháng, ngày nào cũng nhỏ thuốc 5, 6 lần, tôi không còn bị sụt sịt và cũng không cần phải mang theo khăn mùi xoa nữa. Mẹ tôi lo lắng tôi có thể sẽ bị tái phát lại nên tiếp tục kiếm lá thuốc về làm cho tôi thêm 2 tuần nữa. Cũng có khi mẹ bận nên 2 ngày mới đi lấy 2 thứ hoa đó về được. Hai tháng liên tục làm theo cách ấy, tôi đã khỏi hẳn bệnh. Bây giờ dù có trái gió, trở trời, tôi cũng chẳng bị chảy nước mũi như trước đây. Cái kết luận viêm đa xoang mủ mạn tính chẳng còn ám ảnh được tôi nữa. Nhớ lại những ngày ấy, tôi vẫn còn thấy sợ hãi. Một cô nữ sinh cấp 3, duyên dáng mà lúc nào cũng phải mang theo khăn mùi xoa chỉ để... lau nước mũi. Tôi đâu dám mơ một ngày mình sẽ khỏi bệnh, tự tin nói chuyện với mọi người mà không e ngại điều gì. Bài thuốc đó đơn giản, hai thứ hoa ấy cũng dễ tìm và khá phổ biến ở mỗi làng quê. Tôi muốn chia sẻ với bạn đọc, nhất là những ai đang bị viêm xoang như tôi trước đây có thể chữa cho bệnh khỏi hẳn và để viêm xoang không còn là nỗi khiếp sợ của nhiều người.

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w