1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thuốc chữa hiếm muộn nam

3 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 99,83 KB

Nội dung

Bài thuốc chữa hiếm muộn nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

7 bài thuốc chữa nám da Theo y học cổ truyền, những người có da mặt sạm, nám đen thường mệt mỏi, uể oải, đầu nặng, buồn ngủ, lưng đau. Nám và sạm da thường xuất hiện khi người phụ nữ bước vào độ tuổi 30. Tuy không ảnh hưởng đến sức khoẻ, nhưng sạm da ảnh hưởng đến thẩm mỹ và tâm lý của chị em. Theo y học cổ truyền, những người có da mặt sạm, nám đen thường mệt mỏi, uể oải, đầu nặng, buồn ngủ, lưng đau. Mạch trầm, sác. Nguyên nhân do thận âm hư rồi dẫn đến thận dương cũng hư. Thận thủy bị tướng hỏa phản khắc, ức chế, dần dần gây nám da. Dưới đây là một số bài thuốc uống có thể giúp cải thiện, ngăn ngừa nám và sạm da. Bài 1: Thục địa (chưng rượu) 20g, hoài sơn (sao vàng) 16g, táo nhục (bỏ hạt) 12g, bạch phục linh 8g, mẫu đơn bì (sao thơm) 12g, trạch tả (ngâm nước muối 2 giờ, sao khô) 8g, thiên hoa phấn 12g, hạ khô thảo 8g, gừng tươi 8g, câu kỷ tử 12g, cúc hoa 8g. Cho các vị thuốc vào nồi, đổ 600ml nước sắc còn 150ml. Sắc 2 lần, hòa chung 2 nước, uống 2 lần trong ngày sau bữa ăn 2 giờ. Uống 10 - 15 thang, nghỉ 7 ngày lại uống tiếp đợt 2. Phụ nữ đang có kinh nguyệt và thai nghén không được uống. Sau khi sinh 2 tháng mới uống. Bài 2: “Bát tiên trường thọ”: thục địa 16g, hoài sơn 8g, táo nhục 8g, đơn bì 6g, trạch tả 6g, phục linh 6g, mạch môn 8g, ngũ vị tử 8g, ngưu tất 10g, xa tiền tử 8g, ba kích 8g, phá cố chỉ 8g. Sắc uống như bài trên. Hoài sơn ch ữa nám da. Bài 3: A giao 12g, xuyên khung (sao rượu) 8g, bạch thược (sao rượu) 12g, bạch phục linh 12g, đương quy 12g, quảng bì (sao thơm) 8g, sinh địa 12g, huỳnh kỳ 8g, thăng ma 8g, chích thảo 6g, bắc sài hồ (tẩm rượu sao thơm) 8g, gừng sống 8g. Sắc uống như bài trên. Bài này chỉ dùng cho phụ nữ đã có con mà da mặt đen sạm. Bài 4: Thục địa 12g, phục linh 10g, đơn bì 8g, trạch tả 6g, sơn thù 6g, hoài sơn 8g, mạch môn 6g, tang bạch bì 8g. Sắc uống như bài trên. Bài 5: Í́ ch mẫu thảo 30g, tang ký sinh 30g, trứng gà 4 quả, đường phèn vừa đủ. Trứng luộc, bóc vỏ cho vào nồi nấu với ích mẫu, tang ký sinh. Đổ nước vừa đủ, đun nhỏ lửa trong 30 phút rồi cho đường phèn vào quấy tan; vớt bỏ ích mẫu, tang ký sinh. Ăn trứng uống nước ngày 1 thang. Tác dụng: bổ gan, dưỡng huyết, hoạt huyết, trị mặt sạm đen, trứng cá. Bài 6: Thiên hoa phấn 16g giã nhỏ, cho nước sôi vào hầm một lúc rồi lọc kỹ, uống liền 4 - 5 ngày. Bài 7: Rau má 40g, câu kỷ tử 40g, quế tâm 4g. Tất cả phơi khô, tán bột uống liên tục trong 1 - 2 tháng. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 thìa canh. Bài thuốc chữa muộn nam Hiếm muộn (hay vô sinh) tình trạng cặp vợ chồng có thai sau năm giao hợp bình thường, không áp dụng biện pháp ngừa thai Đặc biệt, tình trạng muộn xảy nam giới tình trạng cần ý Dưới số thuốc chữa muộn nam dành cho bạn tham khảo Hiếm muộn nỗi ưu phiền nhiều nam giới Đông y cho rằng, chứng muộn nam giới chủ yếu thận khí hư suy Do ăn uống nhiều chất cay nóng uống nhiều rượu bia, hút thuốc làm tổn thương thận âm, tinh khô kiệt không sinh tinh trùng có sinh tinh trùng bị chết; sinh hoạt tình dục độ làm thận âm thận dương hư sinh chứng di tinh, mắc chứng dương nuy; mắc bệnh quai bị biến chứng làm teo ống sinh tinh tinh hoàn Để điều trị chứng này, người thầy thuốc phải biện luận để tìm nguyên nhân để điều trị sau: Do tiên thiên bất túc Thận gốc tiên thiên, bên có mệnh môn chân hỏa, thường gọi chân dương, phần dương tạng phải nhờ chân dương thận sinh phát được, thận dương bị hư suy, tạng khác có liên lụy Triệu chứng: Liệt dương, di tinh, tảo tiết, sinh lý giảm sút, tinh thần mệt mỏi Điều trị: Bổ thận tráng dương cố tinh Bài thuốc: Ban long hoàn phối hợp với Cố tinh hoàn: thục địa 16g, bổ cốt 12g, phục thần 12g, thỏ ty tử 12g, bá tử nhân 12g, lộc giác giao 16g, khiếm thực 12g, long cốt 16g, tật lê 12g, liên tu 16g, mẫu lệ 16g, liên tử 16g Cách dùng: Ngày uống thang, sắc uống lần ngày, uống trước ăn lúc đói Do sinh hoạt tình dục độ Sinh hoạt tình dục độ làm thận tinh suy tổn, mệnh môn hỏa suy, tinh khí hư lạnh mà mắc chứng muộn Triệu chứng: Dương vật không cương cứng, có cương không bền, lưng gối đau mỏi, hoạt tinh, số lượng tinh trùng giảm sút Điều trị: Bổ thận tráng dương sinh tinh Bài thuốc: Tán dục đan: thục địa 16g, đương qui 16g, bạch truật 12g, kỷ tử 12g, đỗ trọng 12g, tiên mao 12g, phụ tử chế 8g, ba kích 12g, sơn thù 8g, tiên linh tỳ 8g, nhục thung dung 12g, phí tử 7g, xà sàng tử 6g, nhục quế 6g Cách dùng: Ngày uống thang, sắc uống lần ngày, uống sau ăn Do ăn uống nhiều chất cay nóng, uống nhiều rượu bia Ăn uống nhiều chất cay nóng, uống nhiều rượu bia làm thận dương hư suy Thận chế hóa mà không sinh tinh trùng, có sinh bị hủy diệt Triệu chứng: Âm tà đọng lại thể làm ngực sườn đầy nghẽn, bụng căng đầy, nhiều đờm dãi Điều trị: Ôn dương, tiêu đàm giáng khí lợi thủy Bài thuốc: Kim quĩ thận khí hoàn phối hợp ngũ linh tán: hoài sơn 16g, ngưu tất 8g, phụ tử chế 12g, quế chi 8g, thục địa (chưng rượu) 12g, xa tiền tử 12g, đan bì 8g, ngũ vị tử 12g, phục linh 12g, sơn thù 6g, trạch tả (sao muối) 12g, bạch truật 12g, trư linh 18g Cách dùng: Ngày uống thang, sắc uống lần ngày, uống trước ăn Do thận âm hư Thận âm hư liên lụy đến thận dương không sinh tinh trùng, có tinh trùng không đủ số lượng chất lượng kém, khả thụ thai Triệu chứng: Có thể người khỏe mạnh, sinh hoạt tình dục bình thường xuất tinh có tinh dịch tinh trùng Hoặc có tinh trùng rời rạc Thường hay mỏi lưng, người có cảm giác lạnh, hay mộng tinh hoạt tinh Điều trị: Ôn bổ thận, tráng dương tư âm sinh tinh Bài thuốc: Tán dục đan (đã giới thiệu trên) phối hợp với Tế sinh bí tinh hoàn Thỏ ty tử 12g, phụ tử 12g, ngũ vị tử 6g, bạch thạch chi 8g, mẫu lệ 12g, long cốt 12g, tang phiêu tiêu 8g, phục linh 12g, hải cẩu pín Tùy theo bệnh tật thể trạng bệnh nhân mà gia số vị thuốc khác cho thích hợp Cách dùng: Tán bột làm viên hoàn, viên 5g ngày uống lần, lần uống viên sau ăn Nếu mắc quai bị biến chứng, làm ống sinh tinh tinh hoàn bị teo điều trị kết Theo Sức khỏe đời sống Bài thuốc chữa bệnh từ nấm linh chi Linh chi còn có tên chi thảo, nấm lim, nấm thần tiên, nấm trường thọ Dựa vào màu sắc, có 6 loại: thanh chi (màu xanh); hồng chi hay xích chi, đơn chi (màu hồng); hoàng chi hay kim chi (màu vàng); bạch chi hay ngọc chi (màu trắng); hắc chi hay huyền chi (màu đen); tử chi (màu tím). Từ xa xưa, con người đã biết dùng nấm linh chi làm thuốc. “Thần nông bản thảo” xếp linh chi vào loại siêu thượng phẩm hơn cả nhân sâm, dùng lâu ngày giúp cơ thể nhẹ nhõm, tăng tuổi thọ (khinh thân bất lão diên niên ích thọ) nên dân gian rất ưa chuộng. “Bản thảo cương mục” coi linh chi là loại thuốc quý, có tác dụng bảo can (bảo vệ gan), giải độc, cường tim, kiện não (bổ óc), tiêu đờm, lợi niệu, ích vị (bổ dạ dày). Gần đây, các nhà khoa học phát hiện nấm linh chi cũng có tác dụng phòng và chống ung thư, chống lão hóa, làm tăng tuổi thọ. Các loại nấm linh chi Nấm linh chi chứa sterol, enzym, protid, đường, acid béo, triterpen, polysaccharid và các nguyên tố vô cơ. Theo Đông y, công dụng chi tiết của mỗi loại như sau: Thanh chi: tính bình, không độc, có tác dụng bổ can khí, cường khí, an thần, sáng mắt, tăng trí nhớ, chữa viêm gan cấp và mạn tính Xích chi: vị đắng, tính bình, không độc, tăng trí nhớ, chữa các bệnh về huyết và thần kinh, tim Kim chi: vị ngọt, tính bình, không độc, làm mạnh hệ miễn dịch Huyền chi: vị mặn, tính bình, không độc, chữa các bệnh ở cơ quan bài tiết, trị bí tiểu tiện, sỏi thận Ngọc chi: vị cay, tính bình, không độc, tác dụng bổ ích phế khí, chữa hen Tử chi: vị ngọt, tính ôn, không độc, chữa đau nhức xương khớp. Công năng chủ trị: Bổ khí dưỡng âm, bổ tâm an thần, cố thể kiện thân (bảo vệ, tăng cường sức khỏe); Dùng cho các trường hợp suy nhược thần kinh, đau đầu, chóng mặt, hồi hộp, tim đập nhanh, mất ngủ, quên lẫn, ù tai điếc tai, đau lưng, mỏi gối, hen suyễn, viêm khí phế quản, viêm gan, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tăng mỡ và cholesterol trong máu, giảm bạch cầu, bệnh tiểu đường, người cao tuổi, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, tiêu hoá kém Liều dùng, cách dùng: 8 - 15g; nấu hãm, ngâm rượu. Món ăn - bài thuốc bổ dưỡng và chữa bệnh có linh chi: Gà linh chi: Linh chi 15g, gà trống tơ 1 con. Linh chi rửa sạch, thái lát, gà làm sạch, bỏ ruột, cho gừng và hành tươi thái lát cùng các gia vị thích hợp. Đem gà và một nửa số linh chi, gừng, hành thêm muối, nước, gia vị nấu chín. Vớt gà ra; cho vào chảo có dầu vừng và đun. Phần linh chi còn lại sắc lấy nước, thêm đường phèn, bột ngọt và cô lại; lấy nước này rưới đều lên gà trong chảo có dầu đến khi da bì gà đỏ tươi là được. Chia ăn 1 - 2 bữa trong ngày. Hoặc: Gà làm sạch bỏ ruột, linh chi thái nghiền vụn gói vải xô cho trong bụng gà, đem hầm cách thủy, khi gà chín, bỏ bã thuốc, thêm gia vị ăn, chia ăn nhiều lần trong ngày; Dùng cho các trường hợp suy nhược sau đẻ, sau bệnh nặng dài ngày, bà mẹ nuôi con ít sữa, người cao tuổi. Trà linh chi: linh chi 9g, nấu hãm uống như nước trà. Dùng cho các trường hợp suy nhược thần kinh, đau đầu, chóng mặt, hồi hộp, mất ngủ, sút giảm trí nhớ ở người cao tuổi, người bị yếu mệt do bệnh lâu ngày. Rượu linh chi: linh chi 100g, rượu trắng 500ml. Linh chi rửa sạch, thái lát, ngâm với rượu, sau 7 ngày là dùng được. Mỗi ngày uống 2 lần Bài thuốc chữa bệnh nám da Da mặt bị nám (bị sạm) là bệnh thường gặp ở phụ nữ độ tuổi 16-50. Nam giới cũng bị nám da mặt, nhưng rất hiếm gặp. Có nhiều nguyên nhân gây nám da như: rối loạn nội tiết, bị một số bệnh gan, suy thận. Ngoài ra, các yếu tố bên ngoài cũng gây nám như: đi nắng nhiều mà không đội mũ, đeo khẩu trang, dùng mỹ phẩm thoa mặt bị dị ứng, sau khi lột da mặt (ở mỹ viện) mà không tránh nắng, uống thuốc ngừa thai kéo dài, bị chấn thương vùng mặt, viêm da mặt…. Tùy theo vị trí của vệt nám, người ta phân thành hai loại: - Nám da mặt đối xứng: Trên mặt xuất hiện những dải sắc tố màu nâu, xám đen hoặc nâu đen, có viền rõ, kích cỡ to nhỏ khác nhau. Vệt nám thường đối xứng ở mặt, ở trán, thái dương, gò má, phần trên của mũi… - Nám da quanh miệng: Vị trí vệt nám ở vùng xung quanh miệng. Vệt nám thường có màu nâu, màu cà phê sữa trên một nền da đỏ nhiều hay ít tùy người (da không bong vảy hoặc da nhờn…). Kiểu nám này kéo dài hàng năm, nguyên nhân có thể do rối loạn nội tiết sinh dục nữ, rối loạn kinh nguyệt, bệnh đường tiêu hóa… Như vậy, để trị nám da mặt, cần tìm ra nguyên nhân gây nám da để dùng đúng thuốc mới hiệu quả. Chúng tôi sẽ giới thiệu dưới đây một số bài thuốc Đông y chữa nám da mặt dễ tìm, dễ sử dụng, ít tốn kém. Chữa nám da mặt do rối loạn nội tiết Rối loạn nội tiết gây nám da mặt được phân làm ba thể: - Can khí uất: Tinh thần không thư thái, thường hay tức ngực, đau tức vùng hông sườn, vú và vùng bụng dưới đau, kinh nguyệt không đều. Nên dùng bài thuốc sau: hà thủ ô (đỏ) 16g, hương phụ 10g, ngải cứu 10g, đậu ván 10g, cúc tần 10g, nhân trần 10g, lạc tiên 12g, cỏ mần trầu 8g, mã đề 8g, bạc hà 8g, cam thảo nam 6g, gừng (nướng) 4g. Nấu với một lít nước sắc còn 200ml, chia hai lần uống trước bữa ăn. - Khí hư: Người mệt mỏi, không có sức, kinh nguyệt không đều, tinh thần không thư thái, sợ lạnh, nước tiểu trong, phân thường mềm nhão, lưỡi có sắc nhạt, rêu lưỡi trắng. Nên dùng bài thuốc sau: đinh lăng 16g (hoặc đảng sâm 16g), đậu ván 12g, lạc tiên 10g, nhân trần 10g, hương phụ 10g, ngải cứu 10g, trần bì 6g, rễ tranh 8g, cam thảo nam 8g. Sắc uống như trên. - Huyết hư: Người gầy yếu, da khô, sắc mặt vàng, hoa mắt, chóng mặt, đi cầu táo, tiểu vàng, nóng, người bứt rứt, mất ngủ, ra mồ hôi trộm, lưỡi nhạt, rêu vàng. Nên dùng bài thuốc sau: hà thủ ô 16g (hoặc đương quy 12g), hương phụ 10g, ngải cứu 10g, đậu đen 10g, rau má 12g, nhân trần 10g, lá dâu 8g, lạc tiên 12g, mã đề 8g, cam thảo nam 8g. Sắc uống như trên. Chữa nám da mặt do bệnh của gan (thường là viêm gan mạn tính) Các vết nám thường ở hai bên má lan sang cổ, vết nám không có viền rõ ràng. Nên dùng bài thuốc sau: hà thủ ô 16g, nhân trần 12g, bồ công anh 12g, chó đẻ răng cưa 16g, thổ phục linh 12g, rau má 12g, mần trầu 10g, lạc tiên 10g, mã đề 8g, rễ tranh 8g, trần bì 6g, cam thảo nam 8g. Sắc uống như trên. * Trường hợp nám da mặt khi mang thai, cần chú ý không ra nắng quá nhiều. Chứng này thường biến mất sau khi sinh. * Đối với những người bị nám da mặt do các yếu tố bên ngoài, ngoài việc điều chỉnh sinh hoạt, chữa lành các chấn thương, cần lưu ý đến các loại dược phẩm dưỡng da bằng cây cỏ. Có thể dùng một trong các bài thuốc sau: - Nhân hạt bí đao 16g, trần bì (vỏ quýt khô) 6g, hoa đào khô 12g. Ba thứ rửa sạch, sấy khô, tán nhỏ. Ngâm với 1/2 lít nước sôi 10-15 phút. Chia hai-ba lần 7 bài thuốc chữa nám da Theo y học cổ truyền, những người có da mặt sạm, nám đen thường mệt mỏi, uể oải, đầu nặng, buồn ngủ, lưng đau. Nám và sạm da thường xuất hiện khi người phụ nữ bước vào độ tuổi 30. Tuy không ảnh hưởng đến sức khoẻ, nhưng sạm da ảnh hưởng đến thẩm mỹ và tâm lý của chị em. Theo y học cổ truyền, những người có da mặt sạm, nám đen thường mệt mỏi, uể oải, đầu nặng, buồn ngủ, lưng đau. Mạch trầm, sác. Nguyên nhân do thận âm hư rồi dẫn đến thận dương cũng hư. Thận thủy bị tướng hỏa phản khắc, ức chế, dần dần gây nám da. Dưới đây là một số bài thuốc uống có thể giúp cải thiện, ngăn ngừa nám và sạm da. Bài 1: Thục địa (chưng rượu) 20g, hoài sơn (sao vàng) 16g, táo nhục (bỏ hạt) 12g, bạch phục linh 8g, mẫu đơn bì (sao thơm) 12g, trạch tả (ngâm nước muối 2 giờ, sao khô) 8g, thiên hoa phấn 12g, hạ khô thảo 8g, gừng tươi 8g, câu kỷ tử 12g, cúc hoa 8g. Cho các vị thuốc vào nồi, đổ 600ml nước sắc còn 150ml. Sắc 2 lần, hòa chung 2 nước, uống 2 lần trong ngày sau bữa ăn 2 giờ. Uống 10 - 15 thang, nghỉ 7 ngày lại uống tiếp đợt 2. Phụ nữ đang có kinh nguyệt và thai nghén không được uống. Sau khi sinh 2 tháng mới uống. Bài 2: “Bát tiên trường thọ”: thục địa 16g, hoài sơn 8g, táo nhục 8g, đơn bì 6g, trạch tả 6g, phục linh 6g, mạch môn 8g, ngũ vị tử 8g, ngưu tất 10g, xa tiền tử 8g, ba kích 8g, phá cố chỉ 8g. Sắc uống như bài trên. Hoài sơn chữa nám da. Bài 3: A giao 12g, xuyên khung (sao rượu) 8g, bạch thược (sao rượu) 12g, bạch phục linh 12g, đương quy 12g, quảng bì (sao thơm) 8g, sinh địa 12g, huỳnh kỳ 8g, thăng ma 8g, chích thảo 6g, bắc sài hồ (tẩm rượu sao thơm) 8g, gừng sống 8g. Sắc uống như bài trên. Bài này chỉ dùng cho phụ nữ đã có con mà da mặt đen sạm. Bài 4: Thục địa 12g, phục linh 10g, đơn bì 8g, trạch tả 6g, sơn thù 6g, hoài sơn 8g, mạch môn 6g, tang bạch bì 8g. Sắc uống như bài trên. Bài 5: Í́ch mẫu thảo 30g, tang ký sinh 30g, trứng gà 4 quả, đường phèn vừa đủ. Trứng luộc, bóc vỏ cho vào nồi nấu với ích mẫu, tang ký sinh. Đổ nước vừa đủ, đun nhỏ lửa trong 30 phút rồi cho đường phèn vào quấy tan; vớt bỏ ích mẫu, tang ký sinh. Ăn trứng uống nước ngày 1 thang. Tác dụng: bổ gan, dưỡng huyết, hoạt huyết, trị mặt sạm đen, trứng cá. Bài 6: Thiên hoa phấn 16g giã nhỏ, cho nước sôi vào hầm một lúc rồi lọc kỹ, uống liền 4 - 5 ngày. Bài 7: Rau má 40g, câu kỷ tử 40g, quế tâm 4g. Tất cả phơi khô, tán bột uống liên tục trong 1 - 2 tháng. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 thìa canh. Theo Lương y Minh Chán vv Bài thuốc chữa phụ nữ hiếm muộn, vô sinh Theo Đông y, điều trị vô sinh nữ chủ yếu về huyết, điều hòa kinh nguyệt. Việc điều trị phụ nữ vô sinh, hiếm muộn quan trọng điều hòa nuôi dưỡng các mạch Xung, Nhâm, Đốc, Đới (các mạch dẫn khí huyết nuôi dạ con). Nếu khí huyết thông suốt, kinh nguyệt điều hòa thì các mạch nuôi dưỡng dạ con không ứ trệ và tử cung, buồng trứng không có bệnh. Dưới đây là các bài thuốc dựa vào cách của người xưa mà có sự gia giảm thu hiệu quả rất cao. Tuỳ theo từng thể trạng của phụ nữ mà sử dụng bài thuốc phù hợp: 1. Phụ nữ béo mập quá: là do thấp thịnh khí suy nên khó có thai: dùng Bổ trung ích khí gia vị. Bài thuốc: nhân sâm 3 chỉ, sanh kỳ 3 chỉ, đương quy (rửa rượu) 3 chỉ, chế bán hạ 3 chỉ, bạch truật 1 lượng, chích thảo 1 chỉ, sài hồ 1 chỉ, thăng ma 1 chỉ, quảng bì 5 chỉ, bạch linh 5 chỉ. Nên uống 18 thang, 10 thang sau gia thêm đỗ trọng sao đen 2 chỉ, tục đoạn 2 chỉ, sắc ngày uống một thang. Hình ảnh: Nhân sâm 2. Phụ nữ gầy ốm: làm cho khí huyết suy nhược, nhiệt tích ở hạ tiêu nhiều, chân khí hư yếu dùng: Dưỡng huyết chủng ngọc phương. Bài thuốc: thục địa 1 lượng, đương quy (rửa rượu) 5 chỉ, bạch thược (rửa rượu) 5 chỉ, sơn thù (chưng chín) 5 chỉ. Ngày sắc uống 1 thang, uống liên tục 3 tháng, khí huyết dồi dào rất dễ thụ thai. Hai vị thuốc: thục địa và đương quy 3. Phụ nữ có tính hay sợ hãi, không thiết ăn uống, trong ngực cảm thấy đầy trướng buồn phiền, suốt ngày mệt mỏi li bì chỉ muốn ngủ, không thích chuyện phòng the, do thận khí bất túc dùng: Thăng đề thang. Bài thuốc: thục địa 1 lượng, bạch truật 1 lượng, ba kích (tẩm muối sao) 1 lượng, nhân sâm 5 chỉ, sanh kỳ 5 chỉ, sài hồ 1 chỉ, câu kỷ tử 3 chỉ, sơn thù(chưng) 3 chỉ. Ngày sắc 1 thang, uống liên tục 3 tháng thận khí thịnh vượng chắc chắn có con. 4. Phụ nữ có chứng nóng ngầm trong xương, cứ đêm đến là người sốt hâm hấp, không thể thụ thai, dùng: Thanh cốt tư thận thang. Bài thuốc: địa cốt bì (rửa rượu) 1 lượng, đơn bì 5 chỉ, sa sâm 5 chỉ, mạch môn 5 chỉ, huyền sâm 5 chỉ, bạch truật (sao) 5 chỉ, thạch hộc 2 chỉ, ngũ vị tử (sao rồi giã nát) 1/2 chỉ. Ngày 1 thang, uống liền 1 tháng bệnh tật sẽ giải trừ, uống thêm 2 tháng nữa thì tự nhiên thụ thai. 5. Phụ nữ có biểu hiện trong ngực đầy trướng, ăn ít, ăn nhiều một chút người rất khó chịu không thể có thai, bệnh này dùng: Ôn thổ dục lân thang. Bài thuốc: phúc bồn tử (tẩm rượu chưng) 1 lượng, ba kích nhục (tẩm rươu) 1 lượng, sơn dược (sao vàng) 5 chỉ, bạch truật (sao vàng) 5 chỉ, nhân sâm 3 chỉ, thần khúc (sao vàng) 2 chỉ. Ngày sắc uống 1 thang, uống liền 1 tháng là có hiệu quả. 6. Nửa người phía dưới lạnh (lạnh tử cung), dùng: Ôn bào ẩm Bài thuốc: bạch truật (sao vàng):1 lượng, ba kích nhục (tẩm nước muối) 1 lượng, nhân sâm 3 chỉ, hoài sơn (sao) 3 chỉ, đỗ trọng (sao đen) 3 chỉ, thố ty tử(sao rượu) 3 chỉ, khiếm thực (sao) 3 chỉ, nhục quế 2 chỉ, bổ cốt chí (sao muối) 2 chỉ, phụ tử 1/2 chỉ. Ngày một thang uống liền 1 tháng thì bào cung ấm áp sẽ thụ thai dễ dàng. 7. Bụng dưới căng tức, không lúc nào thấy thoải mái trong lòng là do đới mạch bị gò bó, dùng: Khoan đới thang. Bài thuốc: bạch truật (sao vàng) 1 lượng, ba kích nhục (tẩm rượu) 5 chỉ, nhân sâm 3 chỉ, tửu bạch thược 3 chỉ, mạch môn 3 chỉ, đỗ trọng (sao đen) 3 chỉ, nhục thung dung (rửa rượu) 3 chỉ, ngũ vị 1/2 chỉ, liên nhục (để tâm) 2 chỉ, thục địa 5 chỉ, đương quy (rửa rượu) 2 chỉ, bổ cốt chí 1 chỉ. Uống 4 thang thì bụng dưới hết căng tức, uống liền một tháng tất phải thụ thai. 8. Bụng trướng, tiểu tiện khó khăn, chân phù thũng không thể thụ thai, là do khí của bàng

Ngày đăng: 23/06/2016, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w