Bài thuốc chữa cảm cúm tại nhà không cần dùng kháng sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...
Thận trọng với thuốc chữa cảm cúm nhiều thành phần Thành phần chủ yếu của các thuốc điều trị cảm cúm này gồm: paracetamol (acetaminophen), phenylpropanolamin. Ngoài ra có thể có thêm thành phần chống dị ứng (chlopheniramin) hoặc giảm ho (dextromethorphan, codein) hoặc cả hai. Tác dụng phụ thường gặp nhất khi uống các thuốc chữa cảm cúm đa thành phần là tăng huyết áp và loạn nhịp tim, đau ngực . Thủ phạm đáng lưu ý gây ra tác dụng phụ trên là sự có mặt của phenylpropanolamin có trong thành phần thuốc. Đây là chất giống amin giao cảm, có tác dụng kích thích trực tiếp alpha- adrenergic ngoại vi gây co mạch ngoại vi nên gây tăng huyết áp. Ngoài ra thuốc còn gây loạn nhịp tim, đau ngực, gây chán ăn, buồn nôn, nôn. Nếu dùng nhiều với liều cao sẽ gây trầm cảm . Các tác dụng phụ này lại càng dễ xảy ra hơn ở những người lạm dụng thuốc: dùng liều tùy tiện (không cần tham khảo chuyên môn), phối hợp thuốc không đúng (khi uống thuốc này chưa thấy tác dụng lại uống thêm hoặc phối hợp với thuốc khác có cùng thành phần mà không biết). Các tác dụng phụ sẽ trở nên nghiêm trọng đối với những người có tiền sử tăng huyết áp hoặc có bệnh tim mạch trước đó. Ngoài ra hai thành phần khác cũng có thể gây tăng huyết áp là chlopheniramin và dextromethorphan. Ngoài ra chlopheniramin có trong thành phần một số thuốc cảm cúm còn gây ngủ gà, chóng mặt, hoa mắt (không nên dùng khi đang vận hành máy móc, điều khiển các phương tiện giao thông, đang lao động, học tập), giãn đồng tử, bí đái. Dùng quá liều có thể gây loạn tâm thần, cơn động kinh, ngừng thở, co giật, phản ứng loạn trương lực và trụy tim mạch, loạn nhịp. Trẻ em nếu dùng liên tục (trong trường hợp sốt kéo dài hay thường xuyên bị sốt) sẽ gây ức chế thần kinh, ảnh hưởng không tốt đến việc phát triển trí tuệ. Vì vậy, các thuốc chữa cảm cúm đa thành phần ngay ở liều điều trị vẫn có thể gây ra những tác dụng không mong muốn. Để tránh những tai biến do thuốc gây ra mọi người không nên tự làm bác sĩ, tự kê đơn thuốc cho mình khi bị bệnh. Bài thuốc chữa cảm cúm nhà không cần dùng kháng sinh Chẳng cần đến loại kháng sinh gây nên tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe Chỉ cần dùng thuốc đơn giản có sẵn nhà mà trị cảm cúm hiệu Kháng sinh dao lưỡi, chữa bệnh hiệu gây tác dụng phụ đáng lo ngại cho sức khỏe bạn Cảm cúm bệnh thường gặp, diễn tiến quanh năm với người có hệ miễn dịch yếu Do đó, bỏ túi thuốc “kháng sinh tự nhiên” có sẵn nhà để điều trị cảm cúm nhanh chóng, hiệu điều bạn nên làm để bảo vệ sức khỏe cho gia đình Cháo hành Hành có tính sát khuẩn mạnh, dùng để chữa cảm cúm nhạy Trong dân gian cảm cúm người ta thường nấu cháo hành để ăn, giảm cảm, trị cảm cúm hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bạn nấu cháo trắng gạo nếp thái hành cho vào quấy cho hành chín tái bắc ăn nóng cho vã mồ hôi nhẹ người Ngoài bạn kết hợp với hành với tía tô, giảm cảm tốt Với số tỉnh miền Trung có hành tăm hay gọi hành trăm bạn tận dụng nấu cháo hành ăn để giải cảm vô hiệu nghiệm Nấu cháo trắng bạn đập dập nắm củ hành tăm cho vào nồi cháo quấy đều, nêm nếm gia vị vừa miệng, hành chín tới, bắc ăn nóng Qua đêm mô hồi toát nhiều, giải cảm cực linh nghiệm, người cảm thấy nhẹ nhõm nhiều Súc miệng nước muối Khi bị cảm cúm cổ họng đau rát ho khan, hắt Bạn nên súc miệng nước muối lần/ ngày hay ngậm muối nhổ cho hiệu tương tự Muối có tính sát trùng, sát khuẩn cao làm dịu cổ họng bạn, kháng viêm tốt Nếu bạn cho thêm tinh chất nghệ vào nước muối để ngậm súc miệng hiệu tốt Uống nước gừng nóng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho vài lát gừng vào ấm nước đun sôi đường phèn hay mật ong vào để uống Uống lần/ ngày giúp bạn giảm nhanh triệu chứng cảm cúm mà không cần dùng đến loại thuốc kháng sinh Xông tỏi Tỏi coi thần dược người nghèo dược tính vô lớn, chứa chất kháng viêm mạnh Do đó, toi dùng loại thuốc kháng sinh tự nhiên để chữa cảm cúm Bạn giã nát củ tỏi, cho vào cốc, chế nước sôi vào dùng tờ giấy A4 khoang lại thành hình phễu, cắt thủng đầu nhọn, úp, phễu giấy lên cốc nước tỏi Ghé mũi vào lỗ thủng đầu để xông tỏi cách làm giúp tinh chất tỏi sâu vào vùng mũi họng bạn nhanh chóng việc bạn giã nát tỏi ngửi Nếu uống nước tỏi bạn giã nát tỏi, chế chút nước sôi vào để uống nhanh khỏi Tuy nhiên, cách khó uống tỏi có vị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đặc trưng mà nhiều người không thích Ăn số ăn có thành phần tỏi hỗ trợ tốt điều trị cảm cúm Ngoài ra, người mắc chứng viêm mũi dị ứng, viêm xoang áp dụng phương pháp xông tỏi tốt Kinh giới hấp đường phèn Lấy nắm kinh giới giã nát cho thêm đường phèn hay mật ong vào, hấp chín, ăn nóng nhanh chóng khỏi cảm cúm Kinh giới có vị cay, tính ấm, có tác dụng làm toát mồ hôi nhanh Do đó, ăn kinh giới hấp mật ong hay đường phèn giúp giảm cảm sốt nhanh chóng Ngoài có tác dụng làm mát họng, thông mũi nhanh chóng Uống nhiều nước Virus gây cảm cúm làm thể nước, tình trạng kéo dài suốt thời gian bệnh Có lời khuyên mà bác sĩ thường đưa cho bệnh nhân uống nhiều nước bị cảm cúm (nước lọc, nước quả, kể canh súp), đặc biệt nước nóng (việc giúp khơi thông mũi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bị tắc nghẽn khó chịu bạn) Nếu được, bạn nên uống loại nước có chứa chất điện giải (electrolytes) bổ sung nước tốt Hoặc bạn uống nước dừa, nguồn tự nhiên chứa nhiều electrolytes Uống nước giúp loại bỏ chất thừa độc tố khỏi thể Khi bạn uống đủ nước, độc tố loại bỏ khỏi thể qua việc tiết mồ hôi hỗ trợ việc chữa cảm cúm nhanh chóng Tắm nước ấm với gừng tươi Đối với người bị cảm, tắm nước ấm với gừng có tác dụng giúp thể toát mồ hôi, nhờ thải độc tố Một điểm cần lưu ý tắm nước ấm với gừng không nên tắm thường xuyên, bạn nên tắm không lần/tuần Mặc dù tắm nước ấm với gừng có tác dụng mồ hôi đào thải độc tố gây nước cho thể Do đó, bạn cần uống đủ nước trước sau tắm nước ấm với gừng không nên tắm lâu để tránh nước thể Những người có bệnh mãn tính cao huyết áp vấn đề tim mạch… nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước muốn tắm nước ấm với gừng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thuốc chữa cảm cúm Cúm là bệnh do virus gây ra, lây lan theo đường hô hấp. Dưới đây là một số bài thuốc, cây lá chữa cảm cúm thông thường. 1. Từ bạc hà * Chữa cảm cúm: Bạc hà khô 20g, tỏi 10g, hương nhu khô 20g, hạt mùi khô 5g. Cho 3 bát nước, đun sôi kỹ còn 1 bát là được. Lấy một nửa bát nước thuốc cho bệnh nhân uống. Phần còn lại bịt kín nồi thuốc chỉ để 1 lỗ thủng nhỏ cho hơi thuốc bay ra, bệnh nhân ngồi ngửi hơi thuốc đó, khi hết hơi nóng thì thôi, ngày làm 1 lần, làm 2 ngày liền. * Nếu cảm cúm có sốt nóng, rét, đau đầu, sổ mũi, đau nhức chân tay, cần dùng bài thuốc sau: Bạc hà khô 5g, cúc hoa vàng khô 10g, kinh giới khô 5g, kim ngân khô 15g. Sắc thuốc xong chia 2 lần uống trong ngày, uống trước khi ăn, cần uống 3 ngày liền. Chú ý, không nên dùng bạc hà cho trẻ nhỏ dưới 1 tuổi và người mắc bệnh cao huyết áp. 2. Từ cúc tần Cúc tần có vị đắng cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng chữa cảm lạnh, chữa cảm sốt nóng không có mồ hôi . * Chữa cảm cúm nhức đầu không có mồ hôi: Lá cúc tần 20g, lá sả 10g, lá chanh 8g, sắc thuốc xong cho bệnh nhân uống lúc còn nóng, bã thuốc còn lại cho thêm 2 bát nước đun sôi để cho bệnh nhân xông, sau đắp chăn kín cho ra mồ hôi. 3. Từ kinh giới Kinh giới có vị cay, tính hơi nóng, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, chữa nóng sốt, cảm gió. * Chữa cảm cúm, đau nhức các đầu xương: Kinh giới tươi (cành non, lá) 50g, gừng sống 10g. Hai thứ rửa sạch, giã nát vắt lấy nước cốt cho bệnh nhân uống, ngày uống 2 lần, bã thuốc xoa dọc xương sống từ trên xuống. 4. Từ tía tô Tía tô có vị cay, tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, tiêu đờm, chữa cảm cúm không có mồ hôi và ho tức ngực. * Chữa bệnh cảm cúm không có mồ hôi: Lá tía tô (tươi) 15g, hành tươi (củ, rễ, dọc) 3 củ. Cả hai rửa sạch, thái nhỏ, cho vào bát cháo nóng để bệnh nhân ăn, ăn xong thì đắp chăn kín cho ra mồ hôi. 5. Từ tỏi Tỏi có tác dụng kháng khuẩn, giảm đau, chống viêm . Dùng tỏi giã vắt lấy nước cốt 10 ml uống, ngoài dùng tỏi bọc bông nút mũi để chống lây. 6. Từ hành Hành có vị cay, tính bình, có tác dụng làm tan lạnh, thông khí, giải cảm, sát trùng . * Thuốc chữa cảm cúm, sốt nhẹ, nhức đầu: Hành 15g, (cả củ, rễ, lá) rửa sạch giã nhỏ. Tía tô 20g rửa sạch thái thật nhỏ. Cả hai cho vào cháo loãng nóng quấy đều cho bệnh nhân ăn. Ăn xong đắp chăn kín cho ra mồ hôi. * Thuốc chữa cảm sốt nhức đầu: Hành củ 30g, gừng tươi 20g, chè búp (khô) 8g, tía tô 6g. Sắc thuốc xong, cho bệnh nhân uống làm 2 lần trong ngày. Uống lúc thuốc còn nóng. 7. Từ cỏ mần chầu Cỏ mần chầu, có vị ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, chữa cảm nắng, sốt nóng cảm cúm. * Chữa cảm cúm: Cỏ mần chầu 10g, cam thảo nam 8g, kim ngân 6g. Sắc uống ngày 1 thang. 8. Từ cam thảo đất Cam thảo đất có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, dùng để thanh nhiệt, chữa cảm cúm, ho, viêm họng. * Chữa cảm cúm sợ gió, có mồ hôi, nặng đầu, ho: Bạc hà 8g, kinh giới 8g, lá tre 16g, kim ngân 16g, cam thảo đất 12g. Sắc thuốc xong, cho bệnh nhân uống làm hai lần trong ngày, uống khi thuốc đã nguội. Bài thuốc trị cảm cúm, viêm họng từ dây cúc bạc Dây cúc bạc còn có tên cúc bạc leo, thiên lý quang, nhãn minh thảo, nhất tảo quang, Là loại dây leo, cành mảnh, có rãnh. Lá hình ngọn giáo, có mũi dài hẹp, mép hơi có răng. Cụm hoa trải rộng, mọc ở ngọn hay ở nách lá, màu vàng. Quả hình trụ thoi, có mào lông trắng ráp. Mùa hoa nở từ tháng 8 đến tháng 2 năm sau. Cây mọc hoang khắp nơi, phổ biến ở miền Bắc, trên các núi đá vôi, tại các tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu, Hòa Bình, Quảng Ninh, Nam Hà, Ninh Bình. Bộ phận dùng làm thuốc sử dụng toàn bộ cây, có thể thu hái quanh năm, dùng tươi hay phơi khô dùng dần. Dây cúc bạc vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, minh mục (sáng mắt). Trong cây có chứa flavoxanthin, chrysantheme xanthin, xanthone, tanin, glucoside nên thường được sử dụng chữa cảm cúm, viêm họng, viêm da dị ứng, mụn nhọt sưng tấy, Dây cúc bạc Một số bài thuốc theo kinh nghiệm dân gian. - Chữa cảm mạo và cúm: Dây cúc bạc 30-60g, cắt khúc, rửa sạch. Đổ 500ml nước, sắc còn 200ml nước, chia 2 lần uống trong ngày. Mỗi liệu trình 3-5 ngày. Uống lúc còn nóng. - Hỗ trợ điều trị quáng gà: Dây cúc bạc (tươi tốt hơn khô) 30g, gan gà 1 cái, rửa sạch, ướp gia vị cho vừa. Dây cúc bạc cắt khúc rửa sạch cho 500ml đun sôi còn 200ml, chắt lấy nước cốt, bỏ bã cho gan gà nấu chín, ăn trong ngày. Mỗi liệu trình 10 ngày. - Chữa nước ăn chân: Dây cây cúc bạc 60g, cắt khúc, rửa sạch. Đổ 800ml nước sắc đặc lấy nước ngâm rửa chân. - Phòng chữa cảm nắng: Dây cúc bạc 30g, cắt khúc, rửa sạch. Cho vào ấm hãm nước sôi, uống thay trà hàng ngày. - Hỗ trợ điều trị sốt rét: Dùng cúc bạc 25g, rượu nếp 30g. Đổ 550ml nước, đun sôi còn 200ml nước, cho 15g đường đỏ, chia 2 lần uống trong ngày. Mỗi liệu trình 10 ngày. Điều trị cảm lạnh cho trẻ không cần dùng thuốc Phương pháp an toàn giúp trẻ giảm cảm nhanh chóng, hiệu quả. Phát triển hệ thống miễn dịch cho trẻ em cần sự quan tâm đặc biệt của gia đình và xã hội. Do đó, các nhà sản xuất thuốc lớn gần đây đã không ngừng nghiên cứu ra các loại thuốc an toàn cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, để hạn chế tác hại của lạm dụng thuốc và dùng thuốc quá liều trong các trường hợp trẻ bị cảm cúm hay cảm lạnh thông thường thì các tổ chức y tế đều khuyến cáo cha mẹ không nên tự ý cho trẻ dưới 6 tuổi uống bất kỳ loại thuốc nào. Vậy với các phương pháp điều trị hạn chế hiện nay, cha mẹ có thể làm được gì để giúp trẻ khỏi chảy nước mũi, ngạt mũi hay rát cổ và ho? Cùng tìm hiểu các phương pháp an toàn và hiệu quả sau đây để giúp trẻ giảm triệu chứng cảm lạnh mà không cần dùng đến thuốc nhé! 1. Hút mũi (Điều trị nghẹt mũi và chảy nước mũi) Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Hầu hết các bé dưới 2 tuổi chưa biết cách xì mũi để tự làm sạch mũi. Do đó, mẹ cần hỗ trợ hút dịch mũi ra cho bé bằng dụng cụ dạng cao su mềm như quả bóng tròn. Cách dùng ống hút mũi: Đặt bé nằm trong lòng mẹ. Ban đầu, mẹ nhỏ vài giọt nước muối sinh lý vào mũi trẻ. Bóp nhẹ bầu ống hút mũi để tạo chân không, sau đó nhẹ nhàng đưa đầu bút vào một bên mũi bé. Từ từ thả bầu bút để các chất dịch được nhẹ nhàng hút ra ngoài. Phương pháp này áp dụng hiệu quả nhất cho các bé dưới 6 tháng tuổi. 2. Nhỏ nước muối sinh lý (Điều trị nghẹt mùi, chảy nước mũi, nước mũi khô) Sử dụng nước muối sinh lý là một cách đơn giản nhưng rất hiệu quả trong việc làm sạch mô mũi bị viêm cũng như làm mềm chất nhầy trong mũi để hút mũi một cách dễ dàng, và đặc biệt là có tác dụng vệ sinh mũi hằng ngày để tránh sổ mũi. Cách làm sạch mũi trẻ bằng nước muối sinh lý: Đặt bé nằm trên đùi mẹ, đầu hơi ngả về sau. Nhẹ nhàng nhỏ hai đến ba giọt nước muối vào mỗi lỗ mũi của trẻ (tránh chạm trực tiếp ống nhỏ vào mũi trẻ để hạn chế nhiễm khuẩn). Sau khi nhỏ xong, mẹ tiếp tục giữ bé ở tư thế đầu ngả về sau một vài phút. Sau đó nâng đầu em bé dậy và hỗ trợ lấy nước mũi ra cho trẻ bằng dụng cụ bút mũi. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Các mẹ cần lưu ý, khi trẻ có dấu hiệu sổ mũi thì rất có thể trẻ đã bị cảm cúm. Việc rửa mũi cho trẻ chỉ là biện pháp tạm thời giúp trẻ giảm nghẹt mũi chứ không có tác dụng làm giảm tuổi thọ của các virus cúm mà trẻ đang mắc phải. Do đó, trong vài ngày tới, nước mũi tiết ra ngày một dày hơn và có thể biến đổi từ màu trắng sang màu vàng hoặc màu xanh. Như vậy là ngay cả khi mẹ bắt đầu rửa mũi cho trẻ vào ngày đầu tiên trẻ có dấu hiệu cảm cúm thì hiện tượng sổ mũi của trẻ vẫn có thể kéo dài đến 2 tuần. Khi trẻ có dấu hiệu sổ mũi thì rất có thể trẻ đã bị cảm cúm. (Ảnh minh họa). 3. Sử dụng máy tạo hơi ẩm (Điều trị: nghẹt mũi, tức ngực và ho) Tại sao cần dùng máy tạo hơi ẩm? Không khí ẩm là một loại thuốc thông mũi tự nhiên tuyệt vời, làm dịu đi sự khô hanh của những ngày BÀI THUỐC CHỮA CẢM CÚM (Đảm bảo khỏi, không cần dùng thuốc tây, nhất là an toàn cho các bà Mẹ mang thai) 1- Kinh giới : 1 nắm to 2- Ngải cứu : 1 nắm to Cả hai thứ nhặt sạch lá úa, già. Rửa sạch, đun sôi khoảng 500ml nước, thả lá vào đun sôi vài dạo như đun lá chè tươi, rồi gạn nước ra bình, cho vào một chút đường, uống trong ngày (nếu kèm theo buồn nôn thì cho thêm 3 lát gừng) CÂY NGẢI CỨU . * Hiện tượng nhiễm gió độc (trúng gió): gió độc thường hay xuất hiện về đêm ở vùng quê thì dễ bị nhiễm hơn, ở thành phố đất đai chặt hẹp thì ít ảnh hưởng tuy vậy nên lưu ý gió độc vẫn hoạt động. nên cẩn thận gió luồn như ngõ nhỏ, dài hoặc nhà có 3 cửa thông nhau thẳng hàng hay cửa thông gió tầng dưới của các nhà cao tầng không ít người đã thiệt mạng, di bệnh như những người bị chứng đái đêm do thận yếu lúc đó nhiệt độ cơ thể giảm gặp gió độc cũng rất nguy hiểm, những người làm việc khuya tự nhiên thấy lạnh sống lưng rồi đổ bệnh hoặc những uống rượu say gặp gió cũng rất nguy hiểm. Cách phòng và chữa bệnh: - Dậy vào đêm khuya nên mặc thêm áo (đây là thói quen rất khoa học của người Âu Mỹ), uống một chút nước ấm, xoa một chút nước địa liền vào thái dương, lòng bàn tay - Nếu có biểu hiện của người bị trúng gió như: toàn thân lạnh toát trời không lạnh mà người run lẩy bẩy, miệng khô, gân cơ nhức mỏi, nặng đầu Đánh gió: Lấy nước Địa liền (đã nói ở phần /\) xoa, ấn nhẹ vào thái dương, cổ, hai lòng bàn tay chân có thể kết hợp với đồng xu bạc, vòng bạc quấn vào một ít tóc phụ nữ cọ xát ở vùng thái dương, dọc sống lưng. * Hiện tượng trẻ hay khóc về đêm - người ta thường gọi là “Ma nhát” (chú ý phải phân biệt trẻ khóc do các nguyên nhân cơ bản đói, nóng, lạnh ) người ta thường gọi là “Ma nhát” - Nguyên nhân (theo cách hiểu của tôi) trẻ em mới sinh ra ngoài thể xác còn có thể vía, thể trí mới đang giai đoạn hình thành. Do vậy trẻ em thường rất nhạy cảm với các tác động bên ngoài, tác động của thế giới vô hình. - Biểu hiện: Trẻ thường khóc rất nhiều vào đêm khuya, đôi khi khóc liên tục hoặc trẻ khó ngủ thỉnh thoảng lại dậy quấy khóc mà ko rõ nguyên nhân. Theo kinh nghiệm: -Thắp hương lên bàn thờ khấn vái tổ tông (điều này tôi cũng chưa giải thích được) -Trẻ mới sơ sinh nên cắt một nhánh cây xương rồng và lá dứa dại để đầu cửa hoặc đầu giường để xua vía những người trần nặng vía và những người âm còn lưu luyến phàm trần càn quấy. -Dùng nước Địa liền (đã nói ở phần /\) xoa vào thái dương, cổ, hai lòng bàn tay chân (nếu có bồ kết thì nên đốt một ít hơ quanh nhà)