1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số bài thuốc chữa chứng đi tiểu nhiều lần

6 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 411,3 KB

Nội dung

Một số bài thuốc chữa chứng đi tiểu nhiều lần tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Một số bài thuốc chữa đau thần kinh tọa Đau vùng thắt lưng là chứng bệnh thường gặp trong cuộc đời, những người trên 50 tuổi ít nhất cũng bị đau thắt lưng một đôi lần. Đau vùng thắt lưng nếu đau lan xuống mông, mặt sau đùi có thể xuống tới cổ bàn chân thì gọi là đau thần kinh tọa. Thần kinh tọa là dây thần kinh dài và to nhất trong cơ thể. Mỗi đốt sống chứa phần tủy ở trong cho ra một đôi dây thần kinh - một dây tiếp nhận cảm giác, một dây chỉ huy vận động cân cơ ở vùng tương ứng. Để dễ hình dung ta tưởng tượng: 7 đốt sống cổ sẽ có dây chi phối vùng cổ và tay, đốt sống vùng lưng ngực và bụng sẽ chi phối vùng lưng ngực và bụng, 5 đốt sống vùng thắt lưng chi phối vùng thắt lưng, mông và chân, hoạt động của các tạng vùng hố chậu. Như vậy dây thần kinh tọa do tủy sống thắt lưng tạo nên. Nguyên nhân đau thần kinh tọa có nhiều nhưng trên 80% là do trật đĩa đệm. Đĩa đệm là đĩa nằm giữa 2 đốt sống, để giúp đốt sống vận động dễ dàng (quay, cúi, ngửa), đĩa đệm có cấu tạo bên ngoài là tổ chức sụn bên trong chứa dịch nhầy. Các nguyên nhân khác như: thoái hóa cột sống, xẹp đốt sống, viêm đốt sống, u đốt sống, lao đốt sống, loãng xương, thủy tinh hóa xương. Một số tổn thương bên ngoài đốt sống gây chèn ép dây thần kinh cạnh đốt sống mà gây đau, kể cả người có thai tử cung lớn dần gây tăng áp tiểu khung, càng về các tháng cuối của thai kỳ lưng càng đau. Đông y quy vùng thắt lưng là phủ của thận, đau thắt lưng là thận yếu. Thận chủ cốt, nghĩa là các loại đau xương khớp đều liên quan đến thận. Thận tàng tinh, tinh yếu thì cũng đau thắt lưng. Thận liên quan đến bàng quang, là mối quan hệ tạng phủ - quan hệ âm dương. Kinh bàng quang chạy từ trên mắt qua đầu ra sau gáy rồi chạy 2 đường cách cột sống khoảng 2cm, xuống mông xuống mặt sau đùi, tới gót bàn chân. Như vậy đoạn từ thắt lưng xuống gót chân, bàn ngón chân trùng với đường đi của thần kinh tọa. Thần kinh tọa có nhánh thần kinh cơ bì chạy ở mặt ngoài đùi và cẳng chân. Trên cơ thể còn có kinh đởm, đường kinh đởm chạy từ trên đuôi mắt lên đầu vòng qua tai ra mạng sườn xuống mông, mặt ngoài đùi và cẳng chân. Như vậy đoạn dưới từ thắt lưng xuống mặt ngoài cẳng chân của kinh đởm gần giống đường đi của thần kinh cơ bì của thần kinh hông. Nên khi phòng bệnh đau thắt lưng, đau thần kinh hông cần chú ý đến phòng bệnh ở thận và phòng bệnh ở đởm. Chữa bệnh đau vùng thắt lưng, đau thần kinh hông cũng có nghĩa là chữa bệnh ở thận và chữa bệnh ở đởm nếu tính chất đau như đã tả trên. Phòng bệnh ở thận: Từ tuổi nhỏ khi ngồi học cần nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, lưng thẳng. Không khiêng vác nặng kéo dài, không xách nặng lệch tư thế. Nên tập bơi và tập thể thao phù hợp. Hạn chế các đè nén nặng đột ngột lên cột sống. Không nên quan hệ tình dục quá mức vì “đa dâm bại thận”. Khi đã đau vùng thắt lưng: Nên tăng cường bơi, hằng ngày tập đứng gập người cúi đầu và chạm 2 tay xuống đất. Hoặc nằm ngửa, duỗi thẳng chân, gấp 2 chân lên bụng, thời gian tập đều và nhẹ Một số thuốc chữa chứng tiểu nhiều lần Đi tiểu nhiều lần nhiều nguyên nhân khác gây nên, xuất phát từ bệnh lý bệnh lý Nhưng dù xuất phát từ nguyên nhân nữa, tình trạng gây cho người bệnh nhiều phiền toái, khó chịu, thay đổi sống sinh hoạt người bệnh Dưới số thuốc giúp cải thiện tình trạng người bệnh Nguyên tắc ăn uống cho người bệnh Theo đông y cho người tiểu tiện nhiều lần, đau tiểu, tiểu lượng nước ít, ngày lượng tiểu tiện bình thường thuộc lâm chứng, tức chứng bệnh tiểu không thông thoát, phải rặn nhiều đau buốt Còn tiểu nhiều lần kèm theo lượng nước tiểu tăng nhiều thuộc tiêu khát Trường hợp trước bàng quang bị thấp nhiệt, can uất khí trệ, tì thận lưỡng hư làm bàng quang khí hóa bất lợi gây nên Nguyên tắc ăn uống người bệnh tiểu nhiều: - Cần phải lương thông lợi chính, nên ăn thức ăn bí xanh, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dưa hấu, đỗ đỏ, đỗ xanh, tể thái, măng tre… - Người bệnh lâm chứng cần kiêng ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn có tính kích thích, cay - Người bệnh lâm chứng thuộc tì thận lưỡng hư, ăn số thức ăn bổ hạt sen, sơn tra, khoai tây, nhãn, thịt gà, cá, loại quả, trứng,… - Ngày thường, người bệnh cần uống nhiều nước sôi để nguội nước trà Người bệnh tiêu khát, lượng nước tiểu lần nhiều, cần khống chế ăn uống cần lưu ý chế độ ăn: - Ăn thức ăn nhiệt lượng cao, nhiều đường, nhiều mỡ, loại tinh bột gạo, bột mì,… cần khống chế thích đáng - Thường ngày người bệnh thuộc thể ăn nhiều số thức ăn thuộc protein thực vật, protein động vật, loại rau củ đậu, chế phẩm đậu, ngô, trứng, thịt nạc, cá, thịt gà, loại rau có màu xanh,… - Cần kiêng hút thuốc uống rượu Bài thuốc dân gian chữa chứng tiểu nhiều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bệnh nhiều nguyên nhân gây nên, xác định nguyên nhân người bệnh nên gặp bác sĩ để có biện pháp điều trị phù hợp Ngoài ra, người bệnh áp dụng số thuốc dân gian giúp chữa chứng bệnh Dùng giá đỗ xanh 500g giá đỗ xanh 50g đường trắng Cách làm: Lấy nước luộc giá đỗ pha với đường chia làm nhiều lần ngày để uống Tốt uống ngày – lần Bài thuốc không trị bệnh tiểu nhiều lần mà trị bệnh tiểu rắt Dùng cẩu khởi tử 15g cẩu khởi tử Cách làm: Đun cẩu khởi tử thành nước để uống ngày lần, liên tiếp – ngày thấy bệnh có dấu hiệu tuyên giảm Đậu đỏ, mề gà 50g đậu đỏ mề gà Cách làm: Mề gà rửa sạch, thái nhỏ cho vào nấu chín với đậu đỏ, ăn ngày lần thấy bệnh tiểu nhiều lần, tiểu gấp bệnh sỏi thận đường niệu đạo có dấu hiệu thuyên giảm Thịt ba ba, gừng baba Gừng Cách làm: Hấp chín baba với gừng cho thêm chút ăn Với thuốc cần ăn – lần chữa bệnh tiểu nhiều lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thận lợn thận lợn 30g hạch đào nhân 15g đỗ trọng Cách làm: Thận lợn làm sạch, thái nhỏ cho vào nồi nấu chín với hạch đào nhân đỗ trọng Bài thuốc vừa có tác dụng với người mắc chứng tiểu nhiều lần, có tác dụng với người liệt dương Dạ dày lợn 500g dày lợn 100g gạo tẻ Cách làm: Luộc dày lợn chín khoảng phần vớt ra, để nước thái nhỏ cho vào nồi nấu chung với gạo thành cháo dày để ăn ngày lần Ăn liên tiếp – ngày thấy bệnh có dấu hiệu đỡ Cháo cù mạch 30g cù mạch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 50g hạt kê Cách làm: Nấu cù mạch lấy nước sau dùng nước để nấu với hạt kê thành cháo hạt kê Theo kinh nghiệm dân gian, ngày cần ăn bữa cháo cù mạch thấy bệnh đỡ dần khỏi hẳn Râu ngô kim tiền thảo 30g râu ngô tươi 30g kim tiền thảo Cách làm: Nấu râu ngô kim tiền thảo thành nước để uống hàng ngày thay cho nước lọc trà Cách hiệu với người bệnh sỏi thận đường niệu đạo việc chữa bệnh tiểu nhiều lần, chữa tiểu buốt bệnh sỏi thận đường niệu đạo gây Phong cách sống khắc phục Trong sống hàng ngày, phong cách sống giúp cho bạn phòng ngừa bệnh cách hiệu Dưới điều cần lưu ý người bệnh: - Chế độ ăn uống hợp lý, ăn nhiều rau xanh hoa quả, tránh ăn loại đồ ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thức uống có tính axit - Hạn chế rượu bia, chất chứa caffein, đồ uống có gas chúng gây kích thích bàng quang, gây tiểu nhiều - Hạn chế đồ ăn cay nóng chứa nhiều dầu mỡ - Không nên hút thuốc - Hạn chế chơi đến tận đêm khuya làm tính axit thể tăng cao làm vi khuẩn dễ dàng xâm nhập - Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao hàng ngày để nâng cao sức khỏe tránh xa bệnh tật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số bài thuốc chữa chứng vẹo cổ Vẹo cổ y học cổ truyền thường gọi là lạc chẩm hay thất chẩm. Đây là chứng thường phát sinh đột ngột sau một đêm ngủ dậy. Người bệnh thấy cổ mình bị căng cứng, cử động rất khó khăn, kèm theo cảm giác đau nhức khó chịu, đau càng tăng lên khi cố làm động tác quay cổ, có khi đau lan xuống bả vai, chi trên hoặc vùng liên sống bả vai, khiến cho cổ phải nghiêng về một bên để chống đau. Nguyên nhân chủ yếu gây vẹo cổ là do tư thế lúc ngủ không hợp lý, đầu gối quá cao hoặc quá cứng khiến cho đầu cổ lệch về một bên, các cơ vùng cổ bị căng giãn kéo dài mà sinh đau; do thoái hóa đốt sống cổ; do phong hàn thử thấp xâm nhập cơ thể khi sức đề kháng đang yếu kém khiến kinh lạc trở trệ, cân cơ co cứng, khí huyết ngưng đọng. Ngoài cách xoa bóp bấm huyệt vùng cổ vai, có thể dùng một số bài thuốc sau để thông kinh hoạt lạc, giảm đau. Thuốc uống Bài 1: nam tục đoạn, ngũ gia bì, kê huyết đằng mỗi vị 16g, quế chi 8g, tang ký sinh 16g, ngải diệp 12g, tế tân 10g, tơ hồng xanh 16g, ngưu tất 12g, hà thủ ô 12g, cam thảo 10g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần. Công dụng: khu phong tán hàn, thông kinh hoạt lạc. Bài 2: rễ bưởi bung 16g, rễ cây xấu hổ 16g, rễ cúc tần 12g, ngải diệp 12g, nam tục đoạn 16g, tất bát 12g, cát căn 16g, cẩu tích 12g, kinh giới 16g, quế chi 8g, thiên niên kiện 10g, đỗ trọng 10g, độc lực 12g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần. Công dụng: trừ phong hoạt huyết, ôn kinh tán hàn, thư giãn cân cơ. Bài 3: hà thủ ô 12g, phòng phong 10g, kinh giới, xương bồ, rễ đinh lăng, xấu hổ, hy thiêm mỗi vị 16g, quế chi 8g, thiên niên kiện 10g, đơn hoa 16g, lá đơn đại hoàng 12g, ngải diệp 12g, cát căn 16g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần. Công dụng: khu phong tán hàn, thông kinh hoạt lạc, thư giãn chỉ thống. Thuốc xoa bóp: xuyên khung, hoa hồi, phá cố chỉ, thạch xương bồ, dây đau xương, kê huyết đằng, thiên niên kiện, trần bì, tế tân mỗi vị 15g. Các vị thuốc thái nhỏ cho vào bình thủy tinh, đổ ngập rượu, ngâm sau 10 ngày là có thể dùng được. Cách dùng: lấy bông tẩm thuốc, xoa vào nơi bị đau. Công dụng: giảm đau, hoạt huyết, ôn kinh, trừ tà, thư giãn cơ. Thuốc chườm Bài 1: lá đơn đại hoàng 100g, lá cúc tần 80g. Hai thứ giã nhỏ, sao dấm. Dùng miếng vải gói lại, chườm vào vùng cổ bị đau. Ngày 2 lần. Bài 2: lá ngải cứu 100g, củ thạch xương bồ 60g. Hai thứ giã nhỏ, sao rượu. Dùng miếng vải gói lại rồi chườm vào nơi cổ bị đau. Có thể đắp thuốc tại chỗ, dùng băng vải cố định lại. Một số bài thuốc chữa tiểu rắt tiểu buốt Hương nhu có thể chữa tiểu buốt. Những người bị tiểu rắt, tiểu buốt có hiện tượng tiểu ra máu có thể lấy chi tử (sao đen), huyết dụ, lá tre, hoa hòe (sao vàng), rau má mỗi thứ 16 g; đậu đen 20 g, sinh địa 10 g sắc uống ngày 1 thang. Sau đây là một số bài thuốc khác: - Thổ linh, kim ngân, mã đề, thương nhĩ mỗi thứ 20 g, sắc uống ngày 1 thang. - Kim tiền thảo, vỏ bí ngô, đinh lăng, rau diếp mỗi thứ 20 g; trạch tả 16 g, sắc uống ngày 1 thang. - Nếu nước tiểu đục như nước vo gạo: Kim tiền thảo, đinh lăng, thổ linh, cẩu tích, rễ cỏ tranh, huyền sâm mỗi thứ 16 g; thủy long 30 g, thục địa 20 g, sắc uống ngày 1 thang. - Nếu nước tiểu đỏ, có hiện tượng nóng rát: Sa tiền, đinh lăng, lá tre, rau má, thổ linh, chi tử mỗi thứ 16 g; thủy long, hương nhu trắng mỗi thứ 20 g, sắc uống ngày 1 thang. Thường xuyên cho bệnh nhân ăn cháo đỗ đen. Trong thời gian điều trị, bệnh nhân cần chú ý: - Kiêng rượu, thuốc lá, thuốc lào. - Chăm lo vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài. - Kiêng sinh hoạt tình dục. Một số bài thuốc chữa tiểu rắt, tiểu buốt Những người bị tiểu rắt, tiểu buốt có hiện tượng tiểu ra máu có thể lấy chi tử (sao đen), huyết dụ, lá tre, hoa hòe (sao vàng), rau má mỗi thứ 16 g; đậu đen 20 g, sinh địa 10 g sắc uống ngày 1 thang. Sau đây là một số bài thuốc khác: - Thổ linh, kim ngân, mã đề, thương nhĩ mỗi thứ 20 g, sắc uống ngày 1 thang. - Kim tiền thảo, vỏ bí ngô, đinh lăng, rau diếp mỗi thứ 20 g; trạch tả 16 g, sắc uống ngày 1 thang. - Nếu nước tiểu đục như nước vo gạo: Kim tiền thảo, đinh lăng, thổ linh, cẩu tích, rễ cỏ tranh, huyền sâm mỗi thứ 16 g; thủy long 30 g, thục địa 20 g, sắc uống ngày 1 thang. - Nếu nước tiểu đỏ, có hiện tượng nóng rát: Sa tiền, đinh lăng, lá tre, rau má, thổ linh, chi tử mỗi thứ 16 g; thủy long, hương nhu trắng mỗi thứ 20 g, sắc uống ngày 1 thang. Thường xuyên cho bệnh nhân ăn cháo đỗ đen. Trong thời gian điều trị, bệnh nhân cần chú ý: - Kiêng rượu, thuốc lá, thuốc lào. - Chăm lo vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài. - Kiêng sinh hoạt tình dục. Một số bài thuốc chữa chứng phù khi mang thai Cá chép 1 con (300 g) làm sạch; cho đậu đỏ nhỏ (60 g) đã rửa sạch vào bụng cá, khâu kín, thêm 300 ml nước, đun nhỏ lửa cho chín nhừ, ăn nóng vào lúc đói. Cần ăn trong 2-3 ngày, mỗi ngày 1 lần. Thai phụ thường bị phù vào tháng thứ ba, tư và sáu, bảy, cần được theo dõi huyết áp, protein niệu và các triệu chứng khác để đề phòng chứng sản giật. Trong các trường hợp phù nhẹ, huyết áp không tăng, người mệt mỏi, ngại nói, miệng nhạt, có thể dùng các bài thuốc sau: - Vỏ bí đao 200 g đun kỹ với nước, chắt lấy 150 ml nước đặc, chia 3 lần uống trong ngày, uống liền 5-7 ngày. - Cá chép 1 con (300 g), gạo tẻ 100 g, muối vừa đủ. Cá chép làm sạch, cho gạo và nước vào ninh thành cháo, khi ăn cho thêm muối. Ngày ăn 1 lần lúc nóng, cần ăn liền 2-3 ngày. - Bí đao 1 quả (350 g) gói kín bằng lá chuối, đem nướng trên than hồng, khi lá chuối cháy là được. Bỏ hạt, nạo lấy thịt bí, chia hai lần ăn trong ngày, cần ăn trong 3-5 ngày. - Mộc nhĩ đen 30 g, cá chép 1 con (250 g), mỡ lợn 5 ml, muối vừa đủ. Cá chép làm sạch; mộc nhĩ đen ngâm nước nóng, rửa sạch, thái nhỏ, cho vào bụng cá; cho mỡ lợn và muối khắp mình cá, đem hấp cách thủy. Ăn nóng ngày 1 lần. Cần ăn 2 lần, lần nọ cách lần kia 5 ngày. - Râu ngô 30 g, ruột cỏ bấc đèn 30 g, vỏ bí đao 60 g. Tất cả sắc kỹ, chắt lấy 50 ml nước đặc, chia 3 lần uống trong ngày. Cần dùng trong 5-7 ngày. - Ngô non 100 g, cá chép 1 con (250 g), muối vừa đủ. Cá chép làm sạch, ướp muối; ngô non giã dập. Tất cả hầm cách thủy cho chín. Ăn nóng ngày 1 lần trong 2-3 ngày.

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w