1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẹ bầu nhiễm viêm gan siêu vi B có nguy hiểm cho con?

4 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 400,97 KB

Nội dung

Mẹ bầu nhiễm viêm gan siêu vi B có nguy hiểm cho con? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

Bệnh viêm gan siêu vi C có nguy hiểm gì không? Mọi người thường ít quan tâm đến viêm gan do siêu vi C (HCV) hơn so với viêm gan do siêu vi B (HBV), nhưng thực tế viêm gan siêu vi C nguy hiểm không kém viêm gan siêu vi B. Ảnh được cung cấp bởi PK Á Châu Một trong những đặc điểm quan trọng của nhiễm siêu vi C là đa số bệnh nhân không có khả năng tự loại trừ siêu vi ra khỏi cơ thể và họ sẽ trở thành người mang siêu vi C mãn tính. Trong số đó, 25% bệnh nhân có men gan bình thường, tình trạng tiến triển sang viêm gan mãn rất chậm và gan bị hư hại rất ít, họ được gọi là người "lành" mang siêu vi C. Các bệnh nhân còn lại sẽ chuyển sang viêm gan C mãn tính.Do bệnh tiến triển chậm, đa số các bệnh nhân không có các triệu chứng gì trong suốt 20 năm sau khi bị nhiễm siêu vi C, cho nên gan bị hư hại ngày càng nhiều nhưng bệnh nhân lại không hề hay biết và dẫn đến xơ gan. Xơ gan sẽ xảy ra sớm hơn nếu như bệnh nhân uống rượu nhiều hay gan bị hư hại thêm do thuốc hay nhiễm thêm các siêu vi viêm gan khác như siêu vi B, D, HIV Bệnh viêm gan siêu vi C có giống bệnh viêm gan siêu vi A và B không? Các siêu vi trùng A, B và C là những siêu vi có thể gây ra bệnh viêm gan, mỗi siêu vi lan truyền theo mỗi cách khác nhau. Đã có thuốc chủng ngừa cho bệnh viêm gan siêu vi A và B, tuy nhiên chưa có thuốc chủng ngừa cho bệnh viêm gan siêu vi C. Bạn có thể bị nhiễm các loại viêm gan siêu vi khác nhau cùng một lúc. Làm thế nào để biết mình bị viêm gan siêu vi C? Đa số những người bị nhiễm siêu vi C không hề hay biết mình bị bệnh vì phần lớn không có triệu chứng gì. Nếu có, triệu chứng cũng gần tương tự như một số bệnh khác ví dụ như mệt mỏi, chán ăn, rối loạn tiêu hóa, sụt cân hay đôi khi có đau tức vùng dưới sườn bên (P); rất ít trường hợp bệnh nhân có triệu chứng vàng da, vàng mắt. Một điều đáng lưu ý là không có sự liên quan rõ rệt giữa triệu chứng và mức độ nặng nhẹ của bệnh. Nói một cách khác, có những người than phiền rất nhiều triệu chứng nhưng mức độ viêm gan lại nhẹ; ngược lại có những người không cảm thấy có triệu chứng gì nhưng tình trạng viêm Mẹ bầu nhiễm viêm gan siêu vi B có nguy hiểm cho con? Ở Việt Nam, nhiều phụ nữ độ tuổi sinh sản mắc bệnh viêm gan siêu vi B mãn tính Đây vấn đề quan trọng gây nhiều lo lắng cho thai phụ Sau đây, VnDoc ảnh hưởng thai nhi mẹ mắc viêm gan siêu vi B, cách phòng tránh, chế độ ăn uống bà bầu mắc viêm gan siêu vi B,… Thai phụ mắc viêm gan siêu vi B có lây bệnh cho thai nhi? Viêm gan siêu vi B bệnh gan virus gây Virus gây bệnh viên gan siêu vi B có khả lây nhiễm cao Nếu không theo dõi điều trị kịp thời dẫn đến xơ gan ung thư gan “Viêm gan siêu vi B lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục truyền máu Tuy nhiên, vấn đề đường lây bệnh viêm gan siêu vi B cho bé mẹ mang thai đến chưa ghi nhận”, Bác sĩ CK1 sản phụ khoa Nguyễn Thị Song Hà khẳng định Bác sĩ Song Hà cho biết thêm, lúc sinh, thai nhi bị lây nhiễm viêm gan siêu vi B máu từ bánh bong truyền cho trẻ Trẻ hít nuốt phải sản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dịch hay máu có siêu vi viêm gan B từ người mẹ Khi đó, mẹ truyền siêu vi viên gan B cho sinh, dù sinh thường hay sinh mổ Cách phòng tránh để không lây nhiễm cho bé Theo bác sĩ Song Hà, tư vấn ban đầu thai kỳ để có hướng bảo vệ tốt cho trẻ sau sinh 90-95% trẻ có mẹ nhiễm viêm gan siêu vi B bị lây bệnh Do vậy, để tránh lây nhiễm cho trẻ, mẹ bầu cần báo cho bác sĩ biết bị nhiễm viêm gan siêu vi B trình khám thai sinh nở để tư vấn cho bé tiêm ngừa vòng 12-24 đầu sau sinh “Trẻ tiêm phòng cách kịp khoảng thời gian có 95% hội không mắc viêm gan B sau Trong trường hợp tiêm phòng chậm trễ, bé có nguy mắc bệnh viêm gan siêu vi B cao”, bác sĩ Song Hà cho hay Khi bị nhiễm bệnh, mẹ bầu phương pháp ăn uống đào thaỉ loại trừ virus khỏi thể Do đó, mẹ bầu nên tập thể dục thường xuyên để tăng cường sức đề kháng thể, giúp trì thể khỏe mạnh Bác sĩ Song Hà khuyến cáo: “Chế độ ăn ngủ, sinh hoạt khoa học giúp mẹ bầu kiểm soát viêm gan B Nên ăn loại thực phẩm giàu đạm (thịt, cá, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trứng, ), trái tươi, sữa chua,… giảm thức ăn có dầu mỡ khó tiêu,…Kiêng uống bia rượu, chất kích thích dễ gây tổn thương tế bào gan dẫn đến suy gan ung thư gan” Mẹ bầu nên ăn loại thực phẩm giàu đạm (thịt, cá, trứng, ), trái tươi, sữa chua,… giảm thức ăn có dầu mỡ khó tiêu,… Mẹ nhiễm viêm gan siêu vi B có cho bú? Sau sinh, mẹ bầu cần gặp bác sĩ chuyên khoa để khám điều trị bệnh Riêng trẻ viêm vắc-xin viêm gan B lần vòng 12 sau sinh tiêm thêm mũi thứ 2-3 vào tháng sau Theo bác sĩ Song Hà, mẹ cho bú có khả lây truyền bệnh đầu vú bị xướt chảu dịch máu Tuy nhiên, khả lây truyền thấp (khoảng 2-3%) Khi bé lớn, mầm phát triển, thời gian chuẩn bị mọc thường hay nghiến vú mẹ Lúc này, bé tiêm ngừa vắc-xin viêm gan B có kháng thể nên bảo vệ an toàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngoài ra, việc nuôi sữa mẹ vòng tháng đầu tốt cho sức đề kháng bé với bệnh tật Do vậy, cho phép bác sĩ bé tiêm ngừa đầy đủ, mẹ nên cho bé bú “Tuy viêm gan B lây nhiễm cho bé trình sinh nở hoàn toàn kiểm soát hạn chế tối đa Các mẹ có viêm gan B sinh an toàn có tư vấn chuẩn bị tốt từ mang thai sau sinh”, bác sĩ Song Hà nhấn mạnh Phụ nữ nhiễm viêm gan siêu vi B cần chuẩn bị mang thai? Phụ nữ biết có viêm gan siêu vi B mà muốn mang thai Trước có thai, chị em cần đến bác sĩ chuyên khoa gan mật bác sĩ chuyên khoa sản để khám tình trạng nhiễm siêu vi B Từ đó, chị em biết giai đoạn nào, có cần điều trị hay theo dõi bệnh nhà Nếu, chị em bị viêm gan siêu vi B nặng có biến chứng xơ gan, suy tế bào gan hay ung thư gan cân tư vấn bác sĩ để điều trị trước Sau đó, bác sĩ chuyên khoa chấp thuận mang thai Phụ nữ bị viêm gan siêu vi B “Mang thai biết có mầm bệnh, mẹ bầu cần đến sở y tế để tư vấn bác sĩ chuyên khoa Nếu, bệnh giai đoạn nhẹ, triệu trứng, chức gan ổn định không cần điều trị”, bác sĩ Song Hà đưa lời khuyên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ĐỖ THỊ THÙY DƯƠNG XÁC ĐỊNH KIỂU GEN CỦA VIRUS GÂY VIÊM GAN SIÊU VI B (HEPATITIS B VIRUS-HBV) VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIỂU GEN VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNGTRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM HBV TẠI ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC BUÔN MA THUỘT, NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ĐỖ THỊ THÙY DƯƠNG XÁC ĐỊNH KIỂU GEN CỦA VIRUS GÂY VIÊM GAN SIÊU VI B (HEPATITIS B VIRUS-HBV) VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIỂU GEN VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM HBV TẠI ĐẮK LẮK Chuyên nghành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Huyền Ái Thúy BUÔN MA THUỘT, NĂM 2010 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn ñề Viêm gan siêu vi B do HBV (Hepatitis B virus) gây ra là một bệnh phổ biến trên toàn cầu, có diễn tiến phức tạp, tỷ lệ chuyển sang mạn tính cao, thường dẫn tới xơ gan hay ung thư gan. Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO) có khoảng 2 tỷ người nhiễm virus gây viêm gan siêu vi B (HBV) trên toàn thế giới, trong ñó có khoảng 6% nhiễm viêm gan siêu vi B cấp và 5 – 10% trong số này chuyển sang mạn tính ở người lớn, riêng ñối với trẻ em tỷ lệ này lên ñến 90%. Tỷ lệ tử vong trong giai ñoạn cấp tính là 1%, biến chứng của viêm gan B cấp là viêm gan mạn, xơ gan, xơ gan mất bù và ung thư gan nguyên phát, dẫn ñến tử vong vào khoảng một triệu người mỗi năm. Một số kết quả ñiều tra cho thấy các nước ở Đông nam Châu Á, Trung quốc và Châu Phi là những nơi có tỷ lệ người nhiễm HBV cao nhất trên thế giới [10], [44], [42]. Tại Việt Nam có khoảng 15% - 20% người nhiễm HBV, trong ñó có khoảng 80- 92% bệnh nhân xơ gan và ung thư gan nguyên phát có nhiễm HBV [4]. Có ñến 8 kiểu gen (genotype) HBV, từ kiểu gen A ñến H và 4 kiểu gen phụ là adw, adr, ayw và ayr. Sự hiểu biết về sự phân bố giữa các kiểu gen của virus HBV có vai trò rất quan trọng trong công việc ñiều trị và theo dõi diễn tiến của bệnh, phòng ngừa ñược các biến chứng của bệnh. Đặc biệt ñiều này cũng rất có ý nghĩa trong công tác quản lý và giám sát về mặt dịch tễ học phục vụ cho công tác phòng chống bệnh viêm gan siêu vi B. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành ñề tài “Xác ñịnh kiểu gen của virus gây viêm gan siêu vi B (HBV) và mối liên Viêm gan siêu vi B với bà bầu Đường lây truyền viêm gan siêu vi B qua tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể như dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu Nhiều người mắc bệnh từ lúc mới sinh do siêu vi B lây truyền từ người mẹ nhiễm bệnh. Viêm gan siêu vi B không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như hắt hơi, sổ mũi hoặc ăn uống chung. Nhiễm viêm gan siêu vi B mãn tính có thể đưa đến tổn thương ở gan tạo thành những vết sẹo trong gan, ung thư gan và gây ra tình trạng suy gan. Việc điều trị sớm và đúng phương pháp có thể giúp bệnh nhân tránh khỏi các nguy cơ trên. Chích ngừa văcxin viêm gan siêu vi B cho trẻ sơ sinh ở Bệnh viện Hùng Vương, TP.HCM Quan trọng nhất vẫn là phòng ngừa. Bởi vì đường lây truyền của virus viêm gan siêu vi B chủ yếu qua đường máu và đường tình dục nên cần có sự vô trùng tuyệt đối trong các động tác tiêm truyền các loại dịch và thuốc chữa bệnh. Kiểm soát chặt chẽ việc truyền máu. Thực hiện tình dục an toàn như hạn chế bạn tình, sử dụng bao cao su Kế đến là việc thực hiện xét nghiệm máu để xem cơ thể đã có kháng thể virus viêm gan siêu vi B chưa? Nếu chưa có nên thực hiện việc chích ngừa theo đúng lịch qui định của Bộ Y tế. Việc chích ngừa nên thực hiện cho tất cả đối tượng có nguy cơ cao, nhất là những phụ nữ làm trong ngành y tế, nơi có khả năng nhiễm virus viêm gan siêu vi B cao nhất vì các tai nạn nghề nghiệp: kim tiêm đâm vào tay, vết thương trong lúc phẫu thuật hay săn sóc vết thương cho những bệnh nhân bị viêm gan siêu vi B hoặc mang trong mình mầm bệnh. Người mẹ mang mầm bệnh viêm gan siêu vi B sẽ lây cho thai nhi qua đường máu. Nếu không được chủng ngừa khi mới chào đời thì 90% số bé được sinh ra từ người mẹ mang mầm bệnh viêm gan siêu vi B sẽ trở thành người mang mầm bệnh viêm gan siêu vi B suốt đời. Trong đó khoảng 25% số bé trên sẽ chết vì xơ gan hoặc ung thư gan về sau. Nếu được chủng ngừa viêm gan siêu vi B đầy đủ theo đúng phác đồ thì 95% các bé sẽ không bị vướng bệnh viêm gan siêu vi B. Bé nên được chủng ngừa một mũi HBIG và một mũi ngừa viêm gan siêu vi B trong 12 giờ sau khi chào đời. Sau đó người mẹ có thể cho bé bú sữa của mình. Từ 1-2 tháng tuổi, bé tiếp tục được chủng ngừa mũi viêm gan siêu vi B thứ hai và đến 6 tháng tuổi chủng ngừa mũi thứ ba. Những mũi chủng ngừa trên sẽ giúp cơ thể bé tạo kháng thể chống lại siêu vi viêm gan B. Điều quan trọng người mẹ nhớ là bé phải được kiểm tra kháng thể chống siêu vi B khi được 12-15 tháng tuổi và bạn nhớ hỏi các bác sĩ về điều này. NGUY CƠ NHIỄM VIÊM GAN SIÊU VI B Ở TRẺ SƠ SINH VÀ CÁCH DỰ PHÒNG Tác giả : BS. PHẠM THỊ THỤC (Trung tâm Tư vấn y tế 1088) Ở nước ta, tình hình nhiễm viêm gan siêu vi B ở phụ nữ có thai chiếm tỷ lệ khoảng từ 10- 13%. Ðể ngăn ngừa nguy cơ mẹ bị nhiễm siêu vi rồi truyền cho thai nhi khi mang thai, chúng ta nên tìm hiểu kỹ về vấn đề này. Nếu phụ nữ bị nhiễm siêu vi B và mang thai thì sự lây truyền bệnh sang thai nhi phụ thuộc vào thời điểm nhiễm bệnh của mẹ và kết quả phản ứng huyết thanh. Về thời điểm nhiễm bệnh của mẹ Mẹ bị bệnh ở quý I thai kỳ thì tỷ lệ truyền bệnh là 1%. Mẹ bị bệnh ở quý II thai kỳ thì tỷ lệ truyền bệnh là 10%. Mẹ bị bệnh ở quý III thai kỳ thì tỷ lệ truyền bệnh là 60-70%. Về kết quả xét nghiệm huyết thanh: Mẹ có HBsAg (+) và HBeAg (+), tỷ lệ truyền bệnh 90-100%. Mẹ có HBsAg (+) và HBeAg (-), tỷ lệ truyền bệnh 20%. (Lưu ý: HBeAg (+) là biểu hiện siêu vi B đang sinh sản theo phương cách tách đôi và là dấu hiệu cho thấy siêu vi đang tăng mạnh). Cần phải biết là nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi có thể lên tới 90% nếu không có biện pháp bảo vệ ngay sau khi sinh, 50% số trẻ này sẽ bị viêm gan mãn tính và có nguy cơ bị xơ gan lúc trưởng thành. Tỷ lệ trẻ bị viêm gan B cấp ngay sau khi sinh là 5-7% và không có biểu hiện triệu chứng. Cơ chế lây bệnh lúc sinh và sau sinh chưa rõ ràng (có thể qua nhau thai khi chuyển dạ?) vì thế can thiệp bằng phẫu thuật cũng không ngăn chặn được sự lây lan bệnh. Sự truyền bệnh trong tử cung (từ mẹ sang con) là một trường hợp ngoại lệ. Việc nhiễm viêm gan siêu vi B ở mẹ có thể xảy ra trước khi có thai hoặc đang mang thai (trường hợp này ít gặp). Việc có thai không phải là yếu tố làm cho bệnh viêm gan siêu vi B ở mẹ nặng lên mà ngược lại siêu vi B không gây ảnh hưởng xấu cho tiến trình mang thai cũng như cho bào thai. Việc mang thai tiến triển bình thường, thai nhi phát triển tốt và không có nguy cơ bị dị dạng thai nhi. Chỉ khi mẹ bị viêm gan siêu vi B nặng ở quý III của thai kỳ thì mới có nguy cơ sinh non. Làm gì để dự phòng? Về phía người mẹ: Xét nghiệm kiểm tra HBsAg trong huyết thanh vào tháng thứ 6 của thai kỳ. Nếu HBsAg (+) dương tính, để đánh giá mức độ truyền bệnh có thể tiến hành xét nghiệm bổ sung HBeAg hoặc ADN và Anti-HBe. Còn nếu HBsAg (-) âm tính thì nên tiêm phòng cho mẹ vì vaccin này không chống chỉ định với phụ nữ có thai và cho con bú. Về phía trẻ: Nếu mẹ bị viêm gan siêu vi B thì trẻ sơ sinh được tiêm huyết thanh đặc hiệu chống siêu vi B (Ig anti-HB) ngay trong phòng sinh 100 đơn vị quốc tế. Tiếp sau đó tiêm vaccin viêm gan B ở một vị trí khác trên cơ thể trẻ sơ sinh theo công thức 3 mũi (mũi 1 sau khi sinh, mũi 2 khi trẻ 1 tháng tuổi, mũi 3 khi trẻ được 6-12 tháng). Sau 15 năm tiêm nhắc lại. Nếu trẻ đã được bảo vệ bằng huyết thanh và vaccin thì vẫn cho trẻ bú mẹ vì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất, có nhiều kháng thể giúp trẻ chống được bệnh tật. Hai hội nghị chuyên gia Âu Mỹ gần đây không coi là chống chỉ định việc các bà mẹ nhiễm siêu vi B cho con bú vì chưa chứng minh được sự lây nhiễm qua đường sữa. Do mẹ còn tiếp tục nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ trong những tháng tiếp theo nên họ cũng cần biết siêu vi B tồn tại được bao lâu ở môi trường tự nhiên? Khi ra ngoài cơ thể nó không tồn tại lâu, nhưng các dụng cụ và đồ đạc bị vấy máu bệnh nhân dù đã khô vẫn có thể truyền bệnh trong một thời gian ngắn. Vì vậy các dụng cụ vấy máu này cần được lau rửa bằng thuốc sát trùng như Javel 10%. Chú ý Viêm gan siêu vi B BỆNH VIÊM GAN B Thông tin dành cho bệnh nhân NỘI DUNG 1. Siêu vi viêm gan B và đường lây nhiễm. 2. Diễn tiến tự nhiên của bệnh viêm gan B. 3. Chẩn đoán bệnh viêm gan B: Xét nghiệm máu, khám chuyên khoa Gan. 4. Lời khuyên chế độ ăn và lối sống. 5. Ðiều trị đặc hiệu. 1. SIÊU VI VIÊM GAN B - TỔNG QUAN: Siêu vi viêm gan B (SVVG B) là một loại virut hướng gan, gây ra bệnh viêm gan. Theo ước tính của Tổ chức Y Tế Thế Giới, hiện có khoảng 350 triệu người mang siêu vi B, tập trung chủ yếu ở châu Phi, châu Á và Ðông Nam Á. Cách lây nhiễm siêu vi viêm gan B SVVG B lưu hành trong máu, do đó lây truyền chủ yếu qua đường máu. Một số đường lây nhiễm quan trọng là: 1. Mẹ truyền sang con: Ðây là đường lây quan trọng nhất. 2. Ðường tình dục: Bệnh viêm gan B có thể lây qua hoạt động tình dục cùng giới hoặc khác giới. 3. Truyền máu hoặc chế phẩm máu nhiễm siêu vi B, tiếp xúc với dịch tiết của bệnh nhân viêm gan B. 4. Dùng chung kim tiêm có nhiễm siêu vi B. 5. Các nguyên nhân khác: Xăm người, châm cứu, xỏ lỗ tai với vật dụng không được tẩy trùng tốt có thể lây truyền siêu vi B. 2. DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN BỆNH VIÊM GAN B 1. Nhiễm trùng cấp tính Nhiễm SVVG B cấp tính có biểu hiện giống cảm cúm, thỉnh thoảng có cảm giác buồn nôn, ói mửa. Ðôi khi, nhiễm trùng cấp có thể nặng hơn với triệu chứng vàng da, vàng mắt, đau bụng, nước tiểu sẫm màu. 2. Nhiễm trùng mạn tính 90% trường hợp nhiễm SVVG B ở tuổi trưởng thành sẽ hồi phục hoàn toàn và không bao giờ bị siêu vi quấy rầy lại. Chỉ có 10% chuyển thành "người mang trùng mạn tính". Tuy nhiên, ở trẻ nhiễm siêu vi B từ lúc mới sinh, bệnh diễn biến khác hẳn. Khoảng 90% số trẻ này sẽ trở thành người mang bệnh mạn tính. Giai đoạn này kéo dài nhiều năm, có thể không có biểu hiện lâm sàng, cuối cùng dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng như xơ gan, có nước trong ổ bụng, chảy máu đường tiêu hóa do vỡ mạch máu bị giãn, ung thư gan. Nói chung, khi bệnh đã tiến triển đến giai đoạn xơ gan, chức năng gan khó có thể hồi phục, ngay cả khi tình trạng viêm gan được cải thiện. Vì vậy, các thầy thuốc thường điều trị bệnh sớm nhằm ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình xơ gan. HÌNH 1: SƠ ÐỒ NHIỄM SIÊU VI VIÊM GAN B 3. CHẨN ÐOÁN VIÊM GAN SIÊU VI B 3.1. XÉT NGHIỆM MÁU Bệnh viêm gan B có thể chẩn đoán bằng xét nghiệm máu tại bệnh viện hoặc phòng khám bệnh. Cũng có thể tình cờ phát hiện bệnh tại Trung Tâm Truyền Máu-Huyết Học khi Bạn tới cho máu. Xét nghiệm HBsAg dương tính có thể do: 1. Nhiễm siêu vi B mạn tính tiến triển: Siêu vi đang nhân đôi, đang tăng sinh, gây ra phản ứng viêm kéo dài trong gan. 2. Nhiễm trùng đã qua: Một số người hiện tại không có viêm gan, nhưng đã tiếp xúc với SVVG B trong quá khứ, tạo ra đáp ứng miễn dịch và thải trừ hoàn toàn siêu vi B. 3. Người lành mang mầm bệnh: Ðó là những trường hợp không có bằng chứng viêm gan, nhưng cũng không đào thải hết siêu vi ra khỏi cơ thể. Họ mang siêu vi B trong người và có thể truyền sang người khác, mặc dù bản thân họ không có biểu hiện bệnh. 3.2. KHÁM CHUYÊN KHOA GAN Nếu xét nghiệm máu HBsAg dương tính, bạn nên đến gặp Bác Sỹ có kinh nghiệm để được khám bệnh và phân tích kỹ hơn. Lúc này, cần xác định liệu có tình trạng viêm gan đang tiến triển hay không. Nếu có, cần làm thêm: 1. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan 2. Siêu âm gan: Phân tích cấu trúc của gan và các bộ phận xung quanh, tìm dấu hiệu xơ gan hoặc biểu hiện bất thường khác. 3. Nên làm thêm xét nghiệm sinh thiết gan, đồng thời tìm HBV DNA trong máu.

Ngày đăng: 23/06/2016, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w