BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HỮU KIỀU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR (POLYMERASE CHAIN REACTION) VÀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY ĐỂ KHẢO SÁT SỰ NHIỄM VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRONG THỰC PHẨM ĐƯỜNG PHỐ Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã số : 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN LINH THƯỚC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2007
LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và chân thành, em xin cảm ơn: Quý Thầy, Cô Khoa Sinh Trường Đại Học Sư Phạm TP. HCM đã cung cấp cho em những kiến thức quý báu trong cả khóa học, dặc biệt là TS. Trần Thanh Thủy và TS. Trần Thị Thanh đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn, động viên em trong suốt quá trình học tập. Em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS. Trần Linh Thước đã luôn tận tâm hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn này. Xin cảm ơn các bạn Nhân, Linh, Vân, Dung, Na, Ánh và tất cả các thành viên của Lab A, đặc biệt là Ths. Nguyễn Thị Bạch Huệ, đang công tác tại Phòng Thí Nghiệm Công Nghệ Sinh học Phân tử, Trung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh họcTrường ĐHKHTN, ĐHQG T P. HCM, đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm. Xin cảm ơn các bạn lớp cao học K.15 - VSV và các thành viên Cao học khóa 15 đã cùng gắn bó với tôi. Cảm ơn Anh! Người đã luôn sát cánh và ở cạnh tôi. Lời cảm ơn cuối cùng, con xin gởi đến tất cả “Ba Mẹ” và đại gi a đình thân yêu của con đã luôn yêu thương, đùm bọc con, là điểm tựa vững chắc và niềm tin của con trong suốt cuộc đời. TP. HCM, nam 2007 Phạm Thị Hữu Kiều
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC : Relative Accuracy (Độ chính xác tương đối) AOAC : Association of Official Analytical Chemists ATP : Adenosine triphosphat bp : base pair (cặp base) BPW : Buffer Pepton Water (đệm pepton) cAMP : cyclic Adenosine Monophosphate cGMP : cyclic Guanosine Monophosphate DNA : Deoxyribose nucleic acid dNTP : deoxynucleotide triphosphate EDTA : Ethylene Diamine Tetra Acetic acid ELISA : Enzyme - Linked Immuno Sorbent Assay (Phương pháp hấp thụ miễn dịch gắn enzyme) FN : False Negative (âm tính giả) NC : nuôi cấy FP : False Positive (dương tính giả) HUS : Haemolytic-Uraemic Syndrome (hội chứng tan huyết) LDC : Lysine Decarboxylase MMC : Microbiological Methods Committee MR : Methyl Red MYP : Mannitol - Egg York - Polymycin NordVal : Nordic System for Validation of Alternative PCR : Polymerase Chain Reaction SE : Relative Sensitivity (Độ nhạy tương đối) SP : Relative Specificity (Độ đặc hiệu tương đối) TAE : Tris-Acetate-EDTA TE : Tris-Acetate-EDTA TSB : Tryptone Soya Broth TSI : Triple Sugar Iron Agar
VP : Voges - Proskauer WHO : World Health Organization XLD : Xylose Lysine Desoxycholate ISO : International Standards Organization EDTA : Ethylene Diamine Tetraacetic Acid
DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Triệu chứng của ngộ độc thực phẩm do một số vi khuẩn .8 Bảng 1.2. Tình hình ngộ độc thực phẩm tại Việt Nam năm 2005 và năm 2006 9 Bảng 1.3. Ngun nhân gây ngộ độc thực phẩm tại Việt Nam năm 2005 và năm 2006 5 thủ phạm lút gây ung thư Trong chất gây ung thư, ánh nắng mặt trời tác nhân rõ ràng, có nhiều thứ tiềm ẩn nguy gây ung thư mà bạn Dưới số thủ phạm gây ung thư người biết đến theo trang Men's Health: Hóa chất gây ung thư: 1,4-dioxane Mức độ nguy hiểm: (thang điểm 1-5) Chất tẩy rửa giúp bạn loại bỏ chất bẩn, ẩn chứa hóa chất độc hại Năm 2011, nhóm vận động môi trường phát chất 1,4-dioxane bột giặt Hóa chất chưa chứng minh tác nhân gây ung thư người, nhiên gây khối u gan mũi loài chuột, Sonya Lunder, thành viên nhóm hoạt động môi trường Mỹ cho biết Tồi tệ bạn phát hóa chất nhãn sản phẩm tạp chất Chất gây ung thư: Formaldehyde Mức độ nguy hiểm: Formaldehyde thường dùng bảo quản xác ướp, giúp giảm nếp nhăn áo sơ mi Theo Lunder, có chứng cho thấy formaldehyde gây ung thư mũi họng người Không có ngưỡng an toàn tiếp xúc với chất này, tiếp xúc nhiều, từ nhiều nguồn làm tăng nguy Bạn bảo vệ cách giặt quần áo trước mặc lần đầu Khoai tây chiên, bánh mì nướng Chất gây ung thư: Acrylamide Mức độ nguy hiểm: Acrylamide, chất gây ung thư có số thực phẩm giàu tinh bột khoai tây chiên, bánh mì nướng… Nó hình thành thực phẩm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nấu chín nhiệt độ cao nướng chiên Các phản ứng hóa học thể với acrylamide dẫn đến đột biến ADN làm tăng nguy mắc ung thư Để loại bỏ nguy này, nấu ăn bạn giảm nhiệt độ thời gian Không nên rán thành màu nâu Với khoai tây, bạn ngâm nước tiếng trước nấu giúp làm giảm nửa lượng acrylamide sản sinh Hộp chứa đựng xốp Chất gây ung thư: Styrene Mức độ nguy hiểm: Styrene loại chất hóa học gây tổn hại đến ADN Hộp xốp thường làm từ styrene Vì thế, bạn cố gắng hạn chế sử dụng đồ vật làm từ styrene hộp xốp, cốc xốp… Chú ý không đựng đồ nóng đồ vật này, đặc biệt thức ăn nhiều dầu mỡ giải phóng styrene Thuốc điện tử Chất gây ung thư: Nitrosamine VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mức độ nguy hiểm: Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Mỹ phát nitrosamine, chất ung thư có thuốc diện loại thuốc điện tử Nếu người hút thuốc, bạn có nguy Axít dày phản ứng với loại muối nitrit có xúc xích, thịt xông khói loại thịt ướp muối khác hình thành nitrosamine Vì thế, để bảo vệ từ bỏ thuốc lá, kể thuốc điện tử Hạn chế tiêu thụ loại thực phẩm chế biến sẵn ướp muối thay đổi cách chế biến chúng đun sôi cho vào lò vi sóng an toàn nhiều việc chiên rán chúng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn bản pháp quy Cảnh báo độc chất từ môi trường có nguy cơ gây bệnh ung thư Lâu nay ít người biết rằng nguyên nhân chính gây bệnh ung thư là do độc chất môi trường (environmental toxicology) nhiễm vào cơ thể qua thực phẩm, qua đất, nước vào thức ăn, nước uống và không khí để thở. Sau đây là một số độc chất môi trường gây ung thư phổ biến nhất ở nước ta. Chất độc dioxin: Là một loại cực độc có mặt trong hầu hết các môi trường thành phần, ít tan trong nước, tồn tại nhiều và lâu ở đất, trầm tích (có khi đến 30-40 năm), xâm nhiễm qua con đường thực phẩm, vào thực vật, rồi vào tôm cá, vào rau quả và cuối cùng vào con người. Cũng có thể ngộ độc trực tiếp do hô hấp, hay qua da do tiếp xúc, hay qua nước uống. Nếu liều lượng cao có thể gây độc cấp tính, nếu liều lượng thấp gây độc mãn tính, nhất là gây ung thư. Độc chất gây ung thư có trong thực phẩm và qua chế biến thực phẩm: Các độc chất từ thuốc trừ sâu và phân hóa học. Chúng tồn dư trong môi trường đất, nước rồi tích lũy vào sản phẩm nông nghiệp như lúa, khoai, rau quả. Chúng cũng có mặt trong thực phẩm dưới vai trò là chất bảo quản, diệt nấm mốc hoặc là tạp chất sinh ra trong quy trình nuôi trồng, sản xuất hoặc chế biến thực phẩm. Độc chất formon, hàn the: Là hợp chất hữu cơ rất độc, thế nhưng lại bị lạm dụng làm bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh ướt để bánh dai và lâu thiu. Nó làm biến dị các nhiễm sắc thể, gây nên các bệnh gây ung thư cho người như: ung thư xoang mũi, họng, phổi, ung thư đường tiêu hóa. Còn hàn the thì khi đưa vào cơ thể, khoảng 20% sẽ tích tụ vĩnh viễn và gây tổn thương các tế bào gan, teo tinh hoàn và là tác nhân gây ung thư không kém formon. Độc chất 3-MCPD và 1,3-DCP: có trong nước tương do quy trình công nghệ không hợp lý. Chúng được tạo ra từ quá trình thủy phân chất béo (váng dầu) bằng dung dịch axit clohydric. Chất này có khả năng biến đổi gen, và đặc biệt nguy hiểm hơn khi hàm lượng 3-MCPD cao, tạo điều kiện thuận lợi hình thành một chất gây ung thư mạnh hơn đó là 1,3-DCP (1,3- diclopropan-2-0l) gây nên khối u thận, biểu mô miệng, lưỡi và biểu hiện gây ung thư trên cơ thể động vật, tất nhiên nó sẽ gây ung thư cho người rất cao. Độc tố gây ung thư của nấm mốc: Mỗi buổi nhậu, người ta bày ra một gói đậu phộng rang hay một gói hạt điều cho thực khách nhấm nháp, uống bia… Nhưng nếu các hạt này bị mốc, thấy rõ ở mầm hạt, màu vàng xám hoặc đen, thì ung thư sẽ có thể xảy ra khi ăn nhiều loại này. Độc tố gây ung thư do rượu: Khi rượu được đưa vào trong cơ thể người, quá trình chuyển hóa của rượu có sinh ra acetaldehyd (Aa), là một carcinogen trong các mô động vật, là chất gây biến dị vi khuẩn và các tế bào động vật có vú. Sau thời gian nghiện rượu mãn tính, Aa có nồng độ cao trong máu tăng nguy cơ gây ung thư gan và các tổ chức khác trong cơ thể. Aa có khả năng làm DNA đột biến, gây ung thư. Độc chất gây ung thư từ thuốc lá: Nhiễm độc khói thuốc lá không chỉ cho người hút mà nguy hại hơn là nó ô nhiễm môi trường gây cho người hít Béo phì có thể gây bệnh ung thư
ở phụ nữ
Ăn nhiều rau quả là một biện pháp tốt để không bị béo phì
Trong cuộc sống hiện đại, rất nhiều phụ nữ không nhận
biết được rằng căn bệnh béo phì có thể làm tăng nguy
cơ mắc một số bệnh ung thư.
Một cuộc khảo sát nghiên cứu do Trung tâm Ung thư M.D.
Anderson ở Houston tiến hành và công bố trên Tạp chí sản
phụ khoa (Mỹ) mới đây cho biết những phụ nữ thừa cân có
nguy cơ bị ung thư màng tử cung cao gấp 4 lần so với
người bình thường và tỷ lệ này ở những phụ nữ bị béo phì
là gấp 6 lần.
Ngoài ra, theo các nhà nghiên cứu, những phụ nữ mắc bệnh
béo phì cũng dễ bị ung thư vú và ruột kết; tỷ lệ tử vong do
bệnh ung thư ở những đối tượng này cũng cao hơn 6,25 lần
so với những người có trọng lượng bình thường.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, các nhà khoa học thuộc
trung tâm nghiên cứu trên đã tiến hành khảo sát đối với
1.545 phụ nữ, trong đó 28% là những người có trọng lượng
cơ thể bình thường, 24% bị thừa cân và 45% mắc bệnh béo
phì.
Kết quả cho thấy chỉ có 42% những người được hỏi nói
rằng họ có biết về việc bệnh béo phì có thể làm tăng nguy
cơ mắc bệnh ung thư dạ con, 53% biết bệnh ung thư ruột
kết có gắn với bệnh béo phì và 54% biết việc thừa cân có
thể làm tăng nguy cơ ung thư vú.
Những phụ nữ tham gia cuộc khảo sát nghiên cứu này đều
là những người có trình độ học vấn khá cao, trong đó hầu
hết có bằng chuyên nghiệp và đại học.
Những chất thiếu hoặc thừa trong cơ thể
có thể gây bệnh ung thư
0
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư, trong đó
có cả nguyên nhân xuất phát từ chuyện ăn uống.
Hãy tham khảo những thông tin dưới đây để biết
cách bổ sung dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, phòng
bệnh và giữ sức khỏe tốt nhất.
1. Cơ thể thiếu chất xơ có thể bị ung thư đại trực tràng
Nguy cơ ung thư đại trực tràng (ung thư ruột kết) là do thức ăn lưu trữ lâu trong ruột.
Trong cuộc sống hiện đại, chế độ ăn uống của nhiều người thường thiễu chất xơ,
cellulose nhiều protein, chất béo
Thực phẩm protein cao, chất béo cao sau khi vào cơ thể sẽ phân giải và sinh ra nhiều chất
gây ung thư. Những chất này lưu lại trên màng ruột kết trong thời gian dài sẽ dẫn đến ung
thư ruột kết. Nếu cơ thể được cung cấp đủ chất xơ, thức ăn qua đường ruột sẽ được tiêu
hóa nhanh hơn, nhờ đó những chất gây ung thư cũng được sản sinh ra ít hơn và nhanh
chóng loại bỏ khỏi cơ thể nên nguy cơ ung thư đại trực tràng cũng giảm.
Bạn có thể bổ sung chất xơ từ các thực phẩm như yến mạch, các loại đậu, carotene, cam
quýt, lúa mạch
Ảnh minh họa.
2. Cớ thể thiếu i-ốt có thể bị ung thư tuyến giáp
Thiếu i-ốt dẫn đến thiếu hormone tuyến giáp và ảnh hưởng tới nhiều chức năng quan
trọng của cơ thể, gây ra nhiều rối loạn khác nhau gọi chung là “các rối loạn do thiếu i-ốt.
Tuyến giáp là tuyến nội tiết quan trọng và lớn nhất, ảnh hưởng đến hầu hết mọi cơ quan
trong cơ thể. Khi chức năng tuyến giáp bị rối loạn thì các tế bào trong cơ thể sẽ không
còn hoạt động hiệu quả như bình thường, khiến bạn dễ mắc nhiều bệnh khác.
Nếu chức năng tuyến giáp bị suy giảm hoặc nồng độ hormone tuyến giáp trong máu tăng
cao có thể gây ra những tổn thương ở mô và rối loạn chuyển hóa hoặc gây những tổn hại
về mô, chuyển hóa (nhiễm độc giáp), nhịp tim thường xuyên nhanh, tăng nhu động ruột,
…
Nếu không được điều trị kịp thời, cả hai tình trạng suy giảm hoặc hoạt động quá mức của
tuyến giáp sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến chức năng tuyến giáp, thậm chí có thể dẫn đến
ung thư tuyến giáp.
Chế độ ăn uống nghèo iodine cũng góp phần vào sự xuất hiện của ung thư liên quan đễn
estrogen như vú, ung thư nội mạc tử cung và ung thư buồng trứng. Vì vậy, bạn nên bổ
sung i-ốt từ những thực phẩm như rong biển, hải sâm, rong biển, nghêu, mực
3. Cơ thể thiếu vitamin D có thể bị ung thư vú
Trung tâm Y tế thuộc Đại học Georgetown (Mỹ) vừa kết thúc một nghiên cứu dài kỳ và
phát hiện thấy mối liên kết giữa việc bổ sung liều vitamin D cao và tác dụng giảm nguy
cơ ung thư vú ở phụ nữ. Theo nghiên cứu này, những phụ nữ thường xuyên tắm nắng và
bổ sung vitamin D qua ăn uống giảm được tới 75% rủi ro mắc các loại bệnh ung thư nói
chung và 50% nguy cơ di căn ở nhóm đã mắc bệnh, nhất là ung thư vú nhạy cảm với
estrogen.
Các chuyên gia 1
NGUYỄN NHÂN GÂY BỆNH UNG THƯ
Ngày nay người ta biết rõ ung thư không phải do một nguyên nhân gây ra. Mỗi loại ung
thư có những nguyên nhân riêng biệt. Một tác nhân sinh ung thư có th
ể gây ra một số ung
thư và ngược lại một loại ung thư có thể do một số tác nhân. Bệnh nhiễm trùng mạn tính,
một số loại vi khuẩn, vi rút hoặc ký sinh trùng cũng là một trong những tác nhân sinh ra
nhiều loại ung thư.
Tế bào UT (Minh họa)
A. Nhiễm trùng và ung thư
Ngày nay người ta biết rõ ung thư không phải do một nguyên nhân gây ra. Mỗi loại
ung thư có những nguyên nhân riêng biệt. Một tác nhân sinh ung thư có th
ể gây ra một số
ung thư và ngược lại một loại ung thư có thể do một số tác nhân. Bệnh nhiễm trùng mạn
tính, một số loại vi khuẩn, vi rút hoặc ký sinh trùng cũng là một trong những tác nhân
sinh ra nhiều loại ung thư.
I. Nguyên nhân do vi rút
1. Vi rút viêm gan B và ung thư gan nguyên phát
Hiện nay trên toàn thế giới có khoảng hơn 2 tỷ người bị nhiễm vi rút viêm gan B.
Trong đó có khoảng 280 triệu người bị viêm gan mãn tính. Ở Việt Nam, những nghiên
cứu bước đầu cho thấy tỷ lệ mang vi rút viêm gan B là 12,5% dân số.
Giai đoạn đầu vi rút này xâm nhập vào cơ thể gây ra viêm gan cấp, nhiều khi bệnh chỉ
biểu hiện thoáng qua. Khoảng 5-10% bệnh cấp tính trở thành mạn tính. Tổn thương này
2
qua một thời gian dài tiến triển, không có triệu chứng sẽ dẫn đến hai biến chứng quan
trọng là xơ gan toàn bộ và ung thư gan.
So với các loại ung thư thì ở nước ta ung thư gan chiếm vị trí thứ ba ở nam giới và vị
trí thứ 4 ở nữ giới. Người ta ước tính năm 2000 có khoảng 7.648 trường hợp mới mắc
ung thư gan.
Ung thư gan điều trị rất khó khăn và ít hiệu quả. Việc phát hiện ra vi rút viêm gan B
gây ung thư gan đã mở ra một phương pháp phòng bệnh rất hiệu quả bằng cách tiêm vắc-
xin phòng viêm gan B cho những người có kháng thể HBsAg (-), đặc biệt là ở trẻ s
ơ sinh.
Đó là một biện pháp đơn giản, rẻ tiền nhưng mang lại lợi ích rất lớn cho việc bảo vệ sức
khỏe. Ngoài ra, vì bệnh viêm gan vi rút B lây truyền qua đường máu nên chúng ta không
nên dùng chung bơm, kim tiêm, chú ý dùng các phương tiện bảo hộ cơ thể khi tiếp xúc
với máu Vi rút cũng lây qua đường tình dục vì thế các hành vi tình dục an toàn không
chỉ tránh được lây nhiễm HIV mà còn tránh được lây truyền vi rút viêm gan B, phòng
được bệnh viêm gan B tức là phòng được bệnh xơ gan và ung thư gan
2. Vi rút Estein - Barr (EBV) và ung thư vòm mũi họng:
Trong số các yếu tố liên quan đến ung thư vòm thì EBV được xem là quan trọng nhất.
Người ta đã phân lập được loại vi rút này trong các khối ung thư vòm mũi họng. Ngo
ài ra
EBV còn là một trong những nguyên nhân chính gây ra ung thư hệ thống hạch bạch
huyết.
Ung thư vòm mũi họng là bệnh đứng hàng đầu trong các ung thư ở khu vực đầu mặt
cổ. Nước ta là một trong các nước có tỷ lệ mắc cao so với Thế giới. Hàng năm, trung b
ình
có từ 250 - 300 bệnh nhân mới mắc ung thư vòm mũi họng điều trị tại khoa tia xạ Bệnh
viện K.
Biểu hiện sớm của ung thư vòm mũi họng là đau đầu, ù tai, ngạt mũi một bên. Các d
ấu
hiệu này rất dễ nhầm với một số bệnh nội khoa, thần kinh v.v