Trà dược dành cho bệnh nhân trĩ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Dược thiện cho bệnh nhân sau phẫu thuật Sau các ca mổ lớn và vừa, người bệnh thường lâm vào tình trạng suy nhược thần kinh, cơ thể. Các món ăn bài thuốc sẽ giúp nâng cao thể trạng cho người bệnh, giúp họ chóng hồi phục hơn. Ca mổ gây mất máu và tiêu hao năng lượng quá nhiều. Sau mổ công năng các tạng phủ, đặc biệt là hệ thống tỳ vị hay bị rối loạn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiêu hóa thức ăn và hấp thu các chất dinh dưỡng. Ngoài ra, tình trạng nhiễm khuẩn, trạng thái căng thẳng thần kinh do đau đớn và mất ngủ cũng làm cho sức khỏe người bệnh giảm sút. Vì vậy, ngoài việc dùng thuốc, bệnh nhân nên dùng thêm các món dược thiện. Với các trường hợp suy nhược và thiếu máu Hoàng kỳ 12 g nấu cháo với thịt gà và gạo tẻ, chế thêm gia vị, ăn nóng. Công dụng: nâng cao năng lực miễn dịch và làm tăng khả năng tạo máu. Nấu cháo gạo tẻ và thịt lợn nạc, khi chín cho 3 g bột nhân sâm và gia vị vừa đủ, ăn nóng. Công dụng: đại bổ nguyên khí, bổ tỳ ích phế, sinh tân dịch và an thần, làm tăng sức đề kháng của cơ thể và giúp tủy xương tăng sinh hồng cầu. Kỷ tử 12 g, đại táo 5 quả, trứng gà 2 quả, đường trắng lượng vừa đủ. Đại táo rửa sạch, bỏ hạt, đem sắc kỹ cùng với kỷ tử, khi được đập trứng gà vào quấy đều, chế thêm chút đường trắng, ăn nóng. Công dụng: bổ hư nhược, ích khí huyết, kiện tỳ vị, dưỡng can thận, dùng rất tốt cho những bệnh nhân thiếu máu sau phẫu thuật. Hoàng kỳ 12 g, chim cút 2 con, một ít rượu vang, gia vị vừa đủ. Chim cút làm thịt, bỏ lông và nội tạng, rửa sạch; hoàng kỳ thái phiến cho vào trong bụng chim cùng với gia vị, đem hấp cách thủy, ăn nóng. Công dụng: ích khí bổ tỳ, tư bổ ngũ tạng, dùng rất tốt cho những bệnh nhân thiếu máu và suy nhược cơ thể. Với trường hợp mệt mỏi, chán ăn Bột kê nội kim 1 g, trứng gà nửa quả, gạo tẻ 25 g, gia vị vừa đủ. Gạo vo sạch cho vào nồi ninh thành cháo rồi đập trứng quấy đều, cho bột kê nội kim vào chế đủ gia vị, ăn nóng. Công dụng: kiện tỳ vị, tiêu tích trệ, kích thích tiêu hóa, dùng thích hợp cho những bệnh nhân chán ăn, bụng đầy chướng, chậm tiêu. Cá diếc một con, sa nhân 0,5 g, hành, gừng tươi, gia vị vừa đủ. Sa nhân tán bột; cá diếc làm sạch, bỏ nội tạng, rán qua rồi đem kho với một lượng nước vừa đủ cùng với bột sa nhân, khi chín chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: tiêu thực khai vị, hành khí hóa thấp, ôn vị, ngừng nôn nấc. Hồng táo 10 quả, vỏ quýt tươi 10 g hoặc trần bì 5 g. Hồng táo rửa sạch, bỏ hạt, bỏ cùng vỏ quýt vào hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Công dụng: kiện tỳ tiêu thực, dùng làm đồ giải khát để kích thích tiêu hóa. Hoài sơn tươi (củ mài tươi) 50 g, gạo tẻ 50 g, đường đỏ lượng vừa đủ. Củ mài gọt bỏ vỏ, thái miếng, đem ninh với gạo tẻ thành cháo đặc, chế thêm đường đỏ, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: bổ tỳ, ích phế, dưỡng thận, là loại cháo rất dễ ăn và dễ tiêu. Với trường hợp mất ngủ, căng thẳng thần kinh Tim lợn một quả nhỏ, nhân sâm 5 g, đương quy 10 g. Tim lợn làm sạch, bổ đôi, các vị thuốc thái vụn cho vào trong quả tim, chế đủ gia vị rồi đem hấp cách thủy chừng 3 giờ, ăn nóng. Công dụng: kiện tỳ dưỡng tâm, bổ huyết an thần, dùng rất tốt cho những bệnh nhân mất ngủ, suy nhược tinh thần nặng sau phẫu thuật. Viễn chí 30 g, hạt sen 15 g, gạo tẻ 50 g. Viễn chí bỏ ruột sao thơm, hạt sen đập vụn, hai thứ đem nấu với gạo thành cháo, chế thêm đường đỏ, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: kiện tỳ dưỡng tâm, an thần. Long nhãn tươi 500 g, Trà dược dành cho bệnh nhân trĩ Để điều trị bệnh trĩ, y học cổ truyền có nhiều cách giải như: thuốc ngâm, thuốc đắp, thuốc xông, thuốc thang, trà dược, dược thiện Trong phương pháp dùng trà dược tỏ có nhiều ưu điểm Nhiều bệnh nhân vui mừng lựa chọn cho phương pháp Rau má Bài 1: Hoa hòe, cỏ mực, đắng, đinh lăng, dau diếp cá, đương quy, bạch thược, bạch truật, cam thảo vị 200g (dược liệu dạng khô) Cách chế: Các vị giòn, tán vụn, trộn bảo quản hộp kín tránh ẩm Ngày dùng 35-40g hãm với nước sôi vào ấm chuyên, sau 10 phút dùng Uống dần ngày Công dụng: bổ trung ích khí, làm co búi trĩ, chống viêm huyết Trong bài: đương quy, bạch truật, đắng bổ tỳ vị, bổ trung châu; hoa hòe, cỏ mực huyết nhận tràng; rau diếp cá, cam thảo, đinh lăng tác dụng bổ trợ điều hòa vị thuốc Nếu trĩ chưa chảy máu chảy máu nên dùng từ 2-3 tháng Đồng thời điều chỉnh chế độ ăn uống cho phù hợp, dùng loại thức ăn nhiều chất xơ, chống táo bón, chống dị ứng Bài 2: Nhân trần, rau má, cỏ mần trầu, vỏ đậu xanh, ngũ gia bì, khương truật, cam thảo, ngân hoa vị 200g (dược liệu dạng khô) Cách chế: Các vị giòn, tán vụn, trộn bảo quản hộp kín tránh ẩm Ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dùng 35-40g hãm với nước sôi vào ấm chuyên, sau 10 phút dùng Uống thay trà ngày Công dụng: Nhuận gan mật, lợi tiêu hóa, chống viêm huyết, mát huyết Bài phù hợp với bệnh nhân trĩ có tiền sử kiết lỵ, chức gan suy giảm, vàng da vàng mắt, đau tức hông sườn, rối loạn tiêu hóa Nhân trần, rau má: bổ gan lợi mật; cỏ mần trầu, vỏ đậu xanh: đặc trị bệnh trĩ; ngân hoa: chống viêm tiêu độc; khương truật, ngũ gia bì: bổ tỳ; cam thảo có vị vừa bổ tỳ vừa điều hòa vị Với này, người bệnh dùng liên tục từ tháng trở lên Diếp cá Bài 3: Hạ liên châu, ngân hoa, đắng, đương quy, bạch truật, huyết đằng, táo nhân, thủ ô, cam thảo, cỏ mực, thăng ma, sài hô, vị lượng nhau, lần chế biến nên lấy vị từ 150-200g Cách chế: riêng táo nhân (sao đen), vị khác giòn tán vụn trộn bảo quản bình kín tránh ẩm Ngày dùng 35-40g hãm với nước sôi vào ấm chuyên, sau 10 phút dùng Uống dần ngày Công dụng: Thăng đề dương khí, đại bổ khí huyết, chống viêm tiêu độc, theo quan điểm Đông y: nguyên tắc điều trị bệnh trĩ bao gồm: thăng đề dương khí, chống viêm, giảm đau, huyết Trong đương quy, bạch truật, thăng ma, sài hồ: thăng đề dương khí; huyết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đắng, thủ ô, đương quy: bổ khí huyết Ngân hoa, hạ liên châu: chống viêm tiêu độc, táo nhân đen với cam thảo, cỏ mực: dưỡng tâm an thần, huyết lương huyết Bài thích hợp với bệnh nhân trĩ bị bệnh lâu ngày, khí huyết lưỡng hư, thể trạng suy yếu, cần nâng đỡ bồi bổ nguyên khí với tinh thần "Nhân cường tật nhược" Bài 4: Ngũ gia bì 200g, củ đinh lăng 200g, bạch truật 200g, trần bì 100g, sơn tra 100g, phòng sâm 240g, sơn thù 200g, biển đậu 200g, cam thảo 200g, cỏ mần trầu 200g, ngân hoa 200g, thảo 100g Cách chế: Các vị giòn, tán vụn, trộn bảo quản hộp lín tránh ẩm Ngày dùng 35-40g, hãm với nước sôi vào ấm chuyên, sau 10 phút dùng Uống dần ngày Công dụng: bổ tỳ dương, cải thiện tiêu hóa, chống viêm, thăng đề Bài phù hợp với bệnh nhân trĩ, thể trạng hư hàn, hay bị sôi bụng đại tiện lỏng, ăn uống chậm tiêu, chân tay lạnh, niêm mạc nhợt nhạt, dày da bụng Trong bài: bạch truật, biển đậu, ngũ gia bì, củ đinh lăng, cam thảo: bổ tỳ, kiện tỳ, thăng dương; cỏ mần trầu, ngân hoa: chống viêm tiêu độc; phòng sâm bạch truật: bổ khí, nâng đỡ tỳ thổ Dùng phương pháp triệu chứng trĩ giảm rõ rệt Bệnh nhân dễ chịu ăn uống sinh hoạt cải thiện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thông Tin dành cho Bệnh nhân Viêm loét Dạ dày Tá tràng Hệ tiêu hoá: Miệng, thực quản, dạ dày, tá tràng, gan, túi mật, tuyến tuỵ, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn A- Viêm Dạ Dày 1. Những điều cần biết Viêm dạ dày còn được gọi là viêm bao tử. Trong đa số trường hợp, tình trạng viêm dạ dày sẽ tự cải thiện sau vài ngày nếu bạn tránh được những yếu tố gây kích ứng dạ dày. - Nguyên nhân: Các nguyên nhân gây viêm dạ dày thường gặp là rượu, thuốc lá, ăn quá no, hoặc thức ăn chua cay và nhiều gia vị. Các thuốc giảm đau như aspirin và ibuprofen có thể gây viêm dạ dày. Nhiễm vi trùng Helicobacter pylori cũng là một nguyên nhân gây viêm dạ dày. - Triệu chứng/Dấu hiệu: Các triệu chứng thường gặp bao gồm chán ăn, khó chịu dạ dày, hoặc đau quặn dạ dày. Viêm dạ dày còn gây nôn ói, tiêu chảy, ợ hơi, cảm giác khó chịu trong miệng, yếu mệt, sốt, lình bình đầy hơi, và đau ngực. - Chăm sóc: Điều trị bao gồm dùng thuốc kháng acid và nghỉ ngơi. 2. Những điều nên làm - Bạn có thể dùng các thuốc kháng-acid được bán tự do để kiểm soát lượng acid trong dạ dày. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng một thuốc nào đó. Tránh uống aspirin hoặc ibuprofen vì chúng sẽ làm cho tình trạng dạ dày của bạn tệ hơn. Nếu bạn cần sử dụng thuốc giảm đau, hãy dùng acetaminophen (paracetamol). - Đừng ăn thức ăn cứng trong ngày đau đầu tiên. Hãy uống nhiều chất lỏng như sữa hoặc nước khoảng 8 ly mỗi ngày. - Nên ăn từ từ lại khẩu phần bình thường. Ăn thực phẩm ít kích thích hoặc những loại thức ăn mà bạn dễ dung nạp. Ăn mỗi lần một ít thôi. - Tiếp tục lại những hoạt động bình thường khi tình trạng khá hơn. - Để tránh những cơn đau tái phát: + Ăn uống vừa phải. Tránh thực phẩm chua, nhiều gia vị cay nóng hoặc những thức ăn khó tiêu. Đừng bao giờ bỏ bữa. + Nếu bạn hút thuốc, uống cafê hoặc uống rượu: hãy từ bỏ chúng hoặc giảm xuống mức thấp nhất có thể. Hãy hỏi ý kiến Bác sĩ ngay nếu . Đau và ói mửa lâu hơn vài giờ. Hãy đi khám bệnh ngay nếu . -Nôn ra máu. - Tiêu ra máu hoặc tiêu phân đen. - Cảm giác yếu đuối, mệt mỏi hoặc chóng mặt. - Đau bụng dữ dội. - Sốt cao. B- Loét Dạ dày Tá tràng 1. Những điều cần biết Loét là một vết lở trên bề mặt niêm mạc ống tiêu hoá. Đa số các ổ loét đều ở dạ dày hoặc phần đầu của ruột non (tá tràng). Acid dạ dày tiếp xúc với ổ loét sẽ gây đau nhiều. Khi điều trị đúng cách, đa số các ổ loét sẽ lành sau 1 đến 2 tháng. Những biến chứng nghiêm trọng xảy ra khi loét gây xuất huyết tiêu hoá, hoặc gây thủng thành dạ dày hoặc tá tràng. - Nguyên nhân: Đa số các trường hợp loét đều do vi trùng H. pylori. Dư Thông tin về gây mê dành cho bệnh nhân (Kỳ 1) Bác sĩ gây mê hồi sức A. Bác sĩ gây mê: Bác sĩ chuyên khoa gây mê có nhiệm vụ: • Đánh giá sức khoẻ của bệnh nhân, thảo luận với bệnh nhân về phương thức gây mê giảm đau cho từng trường hợp phẫu thuật cụ thể. • Thảo luận về những nguy cơ của phương thức gây mê đã được chọn lựa. • Đồng thuận với bệnh nhân về một phương án gây mê và kiểm soát đau. • Chịu trách nhiệm gây mê kiểm soát đau cho bệnh nhân, theo dõi chăm sóc bệnh nhân trong phẫu thuật và ngay sau phẫu thuật. Bác sĩ gây mê phải có bằng cấp, chứng chỉ chuyên khoa gây mê hồi sức hợp lệ. B. Các thể loại gây tê, gây mê 1- Tiền mê Tiền mê (khởi mê) là thuốc dùng cho bệnh nhân trước khi gây mê để giải lo âu. Chúng không thường xuyên được sử dụng. Bệnh nhân có thể được gây mê toàn thân, gây tê tại chỗ, gây tê từng vùng hoặc gây tê, mê phối hợp. a- Gây mê toàn thân Chuyên viên gây mê hồi sức Gây mê toàn thân là phối hợp nhiều loại thuốc giúp bệnh nhân ngủ mê và không đau đớn trong suốt thời gian phẫu thuật. Các thuốc được tiêm vào tĩnh mạch hoặc hít vào phổi dưới dạng khí. Một ống thở (nội khí quản) được đặt vào khí quản để giúp bệnh nhân thở trong khi mê. Ống này sẽ được rút ra khi bệnh nhân hồi tỉnh sau cuộc phẫu thuật. Ống nội khí quản Bác sĩ gây mê đang đặt ống nội khí quản Máy gây mê toàn thân b- Gây tê tại chỗ Gây tê tại chỗ Gây tê tại chỗ được dùng để gây tê một phần nhỏ trên cơ thể bệnh nhân. Nó được dùng khi các dây thần kinh được tiếp cận dễ dàng bằng thuốc nhỏ giọt, thuốc xịt, thuốc gel thoa hoặc thuốc tiêm. c- Gây tê vùng Khi gây tê một vùng rộng lớn của cơ thể, ví dụ: gây tê ngoài màng cứng hoặc gây tê tuỷ sống. Các kỹ thuật này được dùng để chặn đứng cơn đau trong khi phẫu thuật. Bệnh nhân có thể tỉnh hoặc ngủ (do dùng thêm thuốc an thần hoặc thuốc mê toàn thân) trong suốt cuộc phẫu thuật khi gây tê vùng hoặc gây tê tại chỗ. Phong bế đám rối thần kinh cổ Thông tin về gây mê dành cho bệnh nhân (Kỳ 2) C. Các nguy cơ của gây mê? Gây mê hiện đại thường rất an toàn. Tuy nhiên mỗi phương pháp gây mê đều có những nguy cơ tác dụng phụ hoặc biến chứng của nó. Một số biến chứng chỉ là tạm thời, trong khi một số khác có thể để lại những di chứng lâu dài. Nguy cơ gây mê tuỳ thuộc vào: • Các bệnh khác đi kèm • Các yếu tố cá nhân, như hút thuốc hoặc thừa cân • Phẫu thuật đơn giản hoặc phức tạp • Thời gian cuộc phẫu thuật ngắn hay kéo dài • Phẫu thuật chương trình hay cấp cứu. a- Tác dụng phụ và biến chứng thường gặp khi gây mê • Buồn nôn hoặc nôn • Nhức đầu • Đau hoặc bầm ở vị trí tiêm chích • Khô hoặc lở môi hoặc họng • Nhìn mờ, nhìn đôi hoặc chóng mặt • Tiểu khó. b- Tác dụng phụ và biến chứng ít gặp hơn khi gây mê • Đau nhức cơ • Yêú mệt • Phản ứng dị ứng nhẹ, sẩn ngứa • Tổn thương thần kinh tạm thời. c- Tác dụng phụ và biến chứng hiếm gặp khi gây mê • Tỉnh dậy trong lúc đang gây mê toàn thân • Tổn thương răng và răng giả • Tổn thương thanh quản và dây thanh, có thể gây khàn tiếng tạm thời • Phản ứng dị ứng và hen suyễn • Cục máu đông (huyết khối) ở chi dưới • Cơn co giật động kinh • Nhiễm trùng hô hấp (thường xảy ra ở người hút thuốc lá) • Tổn thương thần kinh vĩnh viễn do kim đâm khi tiêm hoặc do đè ép lên thần kinh trong khi phẫu thuật • Làm xấu đi một tình trạng bệnh lý sẵn có. d- Nguy cơ hiếm gặp có thể gây tử vong • Dị ứng nặng hoặc sốc • Sốt cao độ • Đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim • Sặc hít (viêm phổi) • Liệt • Huyết khối trong phổi • Tổn thương não. Stephanie Kuleba tử vong do biến chứng tăng nhiệt ác tính sau gây mê để phẫu thuật thẩm mỹ ngực e- Nguy cơ tăng cao Nguy cơ tăng cao khi; − bệnh nhân lớn tuổi − hút thuốc lá − thừa cân − đang bị cảm cúm nặng, hen suyễn hoặc các bệnh lý phổi khác − đái tháo đường − bệnh tim − bệnh thận − tăng huyết áp − các tình trạng bệnh lý nặng khác Olivia Goldsmith tử vong do biến chứng tim mạch khi gây mê để phẫu thuật thẩm mỹ Các biến chứng thường gặp nhất trong gây mê: Tử vong (32%), chấn thương đường thở (6%), tổn thương dây thần kinh (16%), tổn thương não (12%), nguyên nhân khác (36%) f- Các nguy cơ của gây mê từng vùng Sơ đồ các vùng cảm giác trên cơ thể dùng để gây tê vùng + Hiếm gặp tổn thương các tổ chức chung quanh (ví dụ mạch máu, phổi) + Tổn thương thần kinh, do xuất huyết, nhiễm trùng hoặc các nguyên nhân khác. Tổn thương thần kinh gây yếu, tê vùng cơ thể do thần kinh đó chi phối. Biến chứng này thường nhẹ và có thể phục hồi lại sau một thời gian ngắn. Tổn thương thần kinh rất hiếm khi nặng hoặc để lại di chứng vĩnh viễn. Đối với gây tê ngoài màng cứng hoặc gây tê tuỷ sống, tổn thương có thể gây liệt nửa người dưới của cơ thể (paraplegia) hoặc toàn bộ cơ thể (quadriplegia). Gây tê ngoài màng cứng dùng cho thủ thuật sản khoa Các nguy cơ khác của gây tê tuỷ sống hoặc gây tê ngoài màng cứng là: • Nhức đầu. Thường chỉ là tạm thời nhưng có thể nghiêm trọng và kéo dài nhiều ngày. • Đau lưng. Thường chỉ là tạm thời do tổn thương ở vị trí tiêm thuốc. Ít khi là biến chứng lâu dài. • Tiểu khó. Thường chỉ là tạm thời, nhưng đối với một số đàn ông có thể cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa tiết niệu. Gây tê ngoài màng cứng Gây tê ngoài màng cứng Gây tê tuỷ sống Tuân th đi u trủ ề ị Tuân th đi u trủ ề ị (Tài li u dành cho b nh nhân ệ ệ (Tài li u dành cho b nh nhân ệ ệ PKNT PKNT D án LIFE- GAP, B Y t )ự ộ ế D án LIFE- GAP, B Y t )ự ộ ế Nội dung Nội dung 1. 1. Tuân thủ điều trị là gì? Tuân thủ điều trị là gì? 2. 2. Tại sao tuân thủ điều trị lại quan trọng? Tại sao tuân thủ điều trị lại quan trọng? 3. 3. Những biện pháp giúp cho việc tuân thủ Những biện pháp giúp cho việc tuân thủ điều trị tốt điều trị tốt Tuân th đi u tr là… ủ ề ị Tuân th đi u tr là… ủ ề ị Đúng thu c, đúng ố Đúng thu c, đúng ố li uề li uề Đúng giờ Đúng giờ Đúng cách Đúng cách Dùng thuốc đúng chỉ dẫn kê trong đơn thuốc Tại sao tuân thủ điều trị Tại sao tuân thủ điều trị lại quan trọng? lại quan trọng? Tác động của việc sử dụng Tác động của việc sử dụng thuốc ARV thuốc ARV 1. 1. Giúp kéo dài và tăng chất lượng cuộc Giúp kéo dài và tăng chất lượng cuộc sống. Nhưng phụ thuộc vào việc uống sống. Nhưng phụ thuộc vào việc uống thuốc đúng giờ và đúng liều. thuốc đúng giờ và đúng liều. 2. 2. Không chữa khỏi HIV, nhưng Không chữa khỏi HIV, nhưng ức chế sự ức chế sự nhân lên của HIV nhân lên của HIV . . 3. 3. Có thể có tác dụng phụ và tương tác Có thể có tác dụng phụ và tương tác với các thuốc khác với các thuốc khác Tại sao tuân thủ điều trị Tại sao tuân thủ điều trị lại quan trọng? lại quan trọng? Sau khi uống, thuốc ARV chỉ tác dụng Sau khi uống, thuốc ARV chỉ tác dụng với HIV trong một thời gian ngắn. Phần với HIV trong một thời gian ngắn. Phần lớn các thuốc ARV cần phải uống 2 lần lớn các thuốc ARV cần phải uống 2 lần mỗi ngày, cách nhau 12 giờ mỗi ngày, cách nhau 12 giờ Cần uống ARV Cần uống ARV đúng giờ vào tất cả các đúng giờ vào tất cả các ngày ngày để vi rút HIV không có cơ hội sinh để vi rút HIV không có cơ hội sinh sôi nảy nở. sôi nảy nở. Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn quên uống thuốc? quên uống thuốc? Kháng thuốc sẽ xuất hiện. Kháng thuốc sẽ xuất hiện. Với một số thuốc ARV, khi kháng một Với một số thuốc ARV, khi kháng một thuốc thì có thể sẽ kháng nhiều thuốc thuốc thì có thể sẽ kháng nhiều thuốc ARV khác ARV khác Nghĩa là lúc đó thuốc ARV mà bạn uống Nghĩa là lúc đó thuốc ARV mà bạn uống sẽ sẽ không còn hoặc có rất ít khả năng không còn hoặc có rất ít khả năng ức ức chế sự sinh sôi của HIV. chế sự sinh sôi của HIV. Tuân thủ bao nhiêu là đủ? Tuân thủ bao nhiêu là đủ? Bạn phải uống ít 95% số liều thuốc được Bạn phải uống ít 95% số liều thuốc được kê đơn. kê đơn. Nghĩa là nếu bạn uống thuốc 2 lần/ngày Nghĩa là nếu bạn uống thuốc 2 lần/ngày thì khi bạn thì khi bạn quên 3 lần trong một tháng quên 3 lần trong một tháng thì thì mức độ tuân thủ của bạn đã dưới 95%. mức độ tuân thủ của bạn đã dưới 95%. Các biện pháp giúp tuân thủ Các biện pháp giúp tuân thủ điều trị điều trị 1. 1. Thông báo với người thân hay những Thông báo với người thân hay những người sẽ chăm sóc và hỗ trợ về tình người sẽ chăm sóc và hỗ trợ về tình trạng nhiễm HIV của bạn. trạng nhiễm HIV của bạn. 2. 2. Nói với bác sĩ/người tư vấn của bạn về Nói với bác sĩ/người tư vấn của bạn về những khó khăn của bạn những khó khăn của bạn 3. 3. Tạo lập và duy trì mối quan hệ giữa bạn Tạo lập và duy trì mối quan hệ giữa bạn với: với: • Bác sĩ/nhân viên y tế Bác sĩ/nhân viên y tế • Bạn bè, người thân Bạn bè, người thân • Nhóm đồng đẳng Nhóm đồng đẳng Các biện pháp giúp tuân thủ Các biện pháp giúp tuân thủ điều trị điều trị (tiếp theo) (tiếp theo) 4. 4. Biện pháp giúp uống đúng giờ: Biện pháp giúp uống đúng giờ: • Đồng hồ báo thức Đồng hồ báo thức • Điện thoại Điện thoại • Người hỗ trợ điều trị Người hỗ trợ điều trị • Bình thường hóa việc uống thuốc như các hoạt Bình thường hóa việc uống thuốc như các hoạt động hàng ngày khác như xem TV, nghe đài, ăn động hàng ngày khác như xem TV, nghe đài, ăn uống uống • Hộp đựng thuốc (đã chia liều) Hộp đựng thuốc (đã chia liều) • Lịch điều trị Lịch điều trị