1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp cách chữa đau dạ dày hiệu quả mà không dùng thuốc

7 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 376,37 KB

Nội dung

Tổng hợp cách chữa đau dạ dày hiệu quả mà không dùng thuốc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Rau gia vị tẩy giun, trị đau dạ dày hiệu quả Cây rau gia vị quen thuộc như mùi tàu, thì là, cây mơ lông kết hợp với một số vị khác chữa đầy hơi, sốt rét, trị giun, đau dạ dày hiệu quả. Cây mùi tàu Trị chứng ăn không tiêu: Khi bị lạnh bụng, ăn không tiêu, đầy trướng bụng thì lấy 50g rau mùi tàu rửa sạch, thái nhỏ, 1 củ gừng tươi nhỏ rửa sạch giã nát. Hai thứ trên cho vào niêu đất, đổ 3 bát nước (bát ăn cơm) sắc khi còn 1 bát chia uống 2 lần trong ngày. Mỗi lần uống cách nhau 4 tiếng. Trị chứng chướng khí, thở mệt: Lấy rau mùi tàu tươi rửa sạch, phơi khô nơi thoáng mát. Mỗi lần sắc 30 - 40g với 2 bát nước còn 2/3 bát thì chia uống làm 2 lần. Trị chứng đầy hơi: Khi bị đầy hơi, cảm sốt lấy 10 16g rau mùi tàu rửa sạch, vò nát hãm như hãi chè tươi, chia uống nhiều lần trong ngày. Trị chứng sổ mũi, sốt nhẹ do nhiễm lạnh: Lấy 20g rau mùi tàu rửa sạch, thái khúc, 30g thịt bò băm nhỏ, vài lát gừng tươi. Đem nấu chín với 400ml nước. Món này ăn nóng. Khi ăn cho thêm ít hạt tiêu. Sau khi ăn xong, đắp chăn kín cho ra mồ hôi sẽ khỏi. Cây thìa là (thì là) Bổ tỳ, bổ thận: Dùng cây rau thìa là luộc chín, trộn với dầu, muối, ăn kiên trì sẽ có kết quả tốt. Chữa chứng tỳ yếu, thận suy: Dùng 50g quả thìa là sắc với 300ml nước, còn 100ml thì chia uống trong ngày mỗi lần uống khoảng 30 - 50ml. Kiên trì dùng liên tục 5 - 7 ngày sẽ cho kết quả tốt. Chữa chứng sốt rét: Khi bị sốt rét, nhất là sốt rét ác tính lấy ngay hạt thìa là tươi rửa sạch, giã nát vắt lấy nước uống hoặc sắc lên uống cũng có công hiệu. Chữa chứng đái rắt: Khi đi tiểu thấy đau buốt, tiểu liên tục cả ngày lẫn đêm, lượng nước tiểu ít thì dùng một nắm thìa là, tẩm với nước muối, sao vàng, tán bột mịn, dùng bánh dầy chấm với bột này ăn rất tốt. Chữa chứng đờm ứ trệ, tiêu hóa kém: Dùng 3 - 4g hạt thìa là nhai thật kỹ rồi nuốt cả nước lẫn bã. Cây mơ lông Trị chứng kiết lỵ mới phát hoặc kiết lỵ lâu ngày: Nếu bị lỵ mới phát thì lấy 1 nắm lá mơ, 1 nắm lá phèn đen rửa sạch, nhúng qua nước sôi, vảy khô, giã nát, vắt lấy nước cốt uống, ngày 2 - 3 lần. Nếu bị lỵ lâu lấy 1 nắm lá mơ tươi lau bằng khăn sạch thái nhỏ, đập 1 quả trứng gà trộn đều, bọc lá chuối nướng chín, hoặc cho lên chảo rang khô, không cho gia vị. Ăn ngày 3 lần, ăn liên tục vài ngày là khỏi. Hoặc lá mơ lông 20g, cỏ phượng vĩ 20g, hạt cau 25g, cỏ sữa lá nhỏ 100g, rau sam 100g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần trong ngày. Trị chứng tiêu chảy do nóng: Lá mơ 16g, nụ sim 8g, sắc với 500ml nước còn 200ml chia uống 2 lần trong ngày. Trị giun: nếu bị giun kim, giun đũa thì lấy 50 lá mơ rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt, cho ít muối uống vào buổi sáng lúc đói rất hiệu nghiệm. Ngoài ra có thể lấy 30g lá rau mơ tươi (cả lá và ngọn) rửa sạch, cho thêm 50ml nước sôi để nguội, thụt vào hậu môn trước khi đi ngủ sẽ trị được giun kim. Trị chứng bí tiểu tiện: sỏi thận gây bí tiểu thì lấy rau mơ sắc uống ngày vài lần cho kết quả tốt. Trị chứng đau dạ dày: Lấy khoảng 20 - 30g lá mơ lông rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt uống 1 lần trong ngày. Kiên trì dùng sẽ có hiệu quả. Tổng hợp cách chữa đau dày hiệu mà không dùng thuốc Đau dày hay gọi đau bao tử bệnh phổ biến Việt Nam nói riêng giới nói chung Bệnh đau dày thường gặp lứa tuổi Ở Việt Nam bệnh đau dày chiếm 30% đồng nghĩa 10 người có người mắc chứng đau dày Đau dày nhiều nguyên nhân gây ra, bệnh đau dày thường chế độ ăn uống không điều độ, ăn xong nằm, ăn uống thực phẩm chứa nhiều acid gây viêm loét dày bia rượu, thực phẩm khó tiêu Và vài trường hợp bị đau dày kinh niên thường khó chữa chữa không sớm muộn tái phát Khi đau bệnh nhân thường triệu chứng bị đau dày mà cảm giác thường đầy bụng, ợ hơi, hôi miệng hay bị chảy nước dãi nên khó để ý theo dõi Khi bệnh đau dày nặng lên đau thắt Đói bụng đau, ăn no đau Tình trạng bệnh: Dạ dày phận có chức tiêu hóa thức ăn miệng đưa vào Khi dày bị đau có nhiều nguyên nhân : – Ăn xong tắm liền làm cho niêm mạc dày bị lạnh khó tiêu hóa, tiếp tục 15 ngày bị đau dày Để tránh tình trạng ấy, ta nên nghỉ ngơi 30 phút sau ăn tắm – Uống đau nhức nhiều sau bữa ăn, thuốc làm cho niêm mạc dày bị tổn thương, sinh làm mỏng dày lở loét…… – Dạ dày dư chất chua (acid uric) dễ sinh bệnh gout Vậy làm để chữa đau dày dứt điểm hiệu đơn giản Không gây khó khăn cho bệnh nhân VnDoc xin chia sẻ cách chữa bệnh đau dày sau với cách mà hiệu Chữa đau dày với đậu rồng Đậu rồng hay gọi đâu xương rồng có nơi gọi đậu khế thuộc họ hàng nhà đậu dùng để làm thực phẩm mà loại thảo dược tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dùng y học, đặc biệt đậu rồng chữa bệnh đau dày hiệu Đậu rồng già trồng phổ biến khu vực miền Trung miền Nam, Bắc có tên gọi khác đậu khế Nếu bạn khỏe, lấy Hột Đậu Rồng già, rang với muối cho vàng thơm hong để cháy, sáng sớm bụng đói, nhai , ăn khoảng 10 – 12 hột Nếu ít, xay nhuyễn, phải nhai muổng cafe bột đó, mà nhai 20 lần nuốt từ từ, liên tục khoảng 15 buổi sáng khỏi bệnh, người bị nặng cần dùng thời gian lâu Chữa đau dày với gừng Gừng vị thuốc tự nhiên chữa bệnh tốt Gừng chứa thành phần kháng viêm có tác dụng chống oxy hóa Sử dụng lát gừng tươi giúp bạn dễ chịu bị đau hay co thắt dày Cách sử dụng: – Thêm vài lát gừng thái nhỏ vào tách trà buổi sáng buổi tối, đặc biệt trà xanh hạn chế đau dày vòng 2-3 ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Ngoài ra, bạn thêm thìa nước cốt gừng tươi thìa nước chanh vào cốc nước lọc sau nguấy Tiếp theo thêm thìa mật ong vào hỗn hợp uống đặn vào buổi sáng hàng ngày Chữa đau dày với nước muối ấm Nước muối ấm không thuốc chữa viêm họng nhà hiệu mà có tác dụng chữa đau dày tốt Cách sử dụng: – Thêm thìa muối vào nước ấm, nguấy cho muối tan hết Hãy uống nước muối ấm để chấm dứt tình trạng đau, co thắt rối loạn chức dày Chữa đau dày với giấm táo Giấm táo có tác dụng khử trùng rửa ruột tốt Nó giúp dày hấp thu chất dinh dưỡng ngăn ngừa chứng khó tiêu, đồng thời có tác dụng chữa đau dày hiệu Cách sử dụng: – Cho hai ba thìa giấm táo vào cốc nước ấm lạnh, nguấy Uống trước ăn giúp bạn ngăn ngừa bệnh đau dày Chữa đau dày với nước ép bạc hà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lá bạc hà có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa sử dụng để chữa trị chứng đau co thắt dày Cách sử dụng: – Nhai hai bạc hà tươi 2-3 lần vài ngày dịu bớt đau dày bạn – Cho vài nhánh bạc hà vào cốc trà nóng Uống 2-3 lần ngày – Trà bạc hà giúp bạn dứt hẳn đau dày Chữa đau dày với nước chanh Chanh loại hoa dễ kiếm Nếu nhà gừng bạc hà, bạn uống thật nhiều nước chanh để làm giảm đau dày Cách sử dụng: – Cho 2-3 thìa đường nước chanh tươi vào nước ấm Nguấy – Uống 2-3 cốc nước chanh ngày để làm dịu hẳn đau dày Trị bệnh đau dày với trà hoa cúc Trà hoa cúc giúp bạn giảm căng thẳng lo âu có tác dụng chữa đau dày tốt Cách sử dụng: – Thêm lát chanh uống trà hoa cúc giúp bạn làm dịu đau dày hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chữa trị đau dày với lô hội Nước lô hội có tác dụng chữa bệnh tốt Bạn uống nước lô hội bị mắc bệnh đường ruột Cách sử dụng: – Thêm thìa nước lô hội vào cốc nước ấm Thêm nước chanh vào hỗn hợp ngoáy – Uống hai lần/ngày giúp dày bạn dịu hẳn chứng co thắt, khó tiêu, đầy tiêu chảy Hạt có tác dụng chữa đau dày Hạt chứa thành phần có tác dụng chữa trướng bụng ngăn ngừa đau dày Cách sử dụng: – Cho thìa hạt vào cốc nước đun sôi Nguấy gạn hạt – Cho thìa cà phê nước cốt chanh vào nước uống trước ăn để ngăn ngừa chứng khó tiêu đau dày Chữa đau dày nhiệt độ Đặt túi chườm nóng chai nước nóng lên dày bạn cảm thấy đau Ấn vào chỗ đau giữ cố định vài phút Bỏ túi chườm tiếp tục đặt lần hai vào chỗ đau phút Lặp lại quy trình 4-5 lần ngày để làm dịu bớt đau dày Đồ ăn nhạt giúp giảm đau dày Ăn đồ nhạt giúp bạn dễ tiêu hóa bị đau dày Một vài lưu ý: – Tránh sử dụng loại đồ ăn bơ sữa vài ngày có vi sinh vật lợi cho dày – Tránh đồ ăn cay, có mỡ đồ ăn Thay vào ăn nhiều rau, củ, để làm dịu đau Trị đau loét dày với cam thảo Phương thuốc định cho bệnh loét dày đau dày bạn nên áp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dụng phương pháp Cam thảo kích thích phòng thủ thể để ngăn chặn hình thành vết loét Đặc biệt nhiều thầy thuốc tín nhiệm cam thảo ... Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng quả phật thủ Theo y học dân tộc, phật thủ có vị cay, đắng và chua, tính ấm, đi vào hai kinh phế và tỳ, có tác dụng hành khí chỉ thống, hoá đờm, kiện vị, chỉ khái, giúp tiêu hoá, cầm nôn mửa, chữa ho. Qua nghiên cứu người ta thấy trong phật thủ có tinh dầu và một chất flavonoit gọi là hesperidin rất có ích cho việc trị đau dạ dày. Cây phật thủ Trong dân gian, phật thủ được dùng chủ yếu để chữa đau dạ dày, chữa ho dai dẳng có nhiều đờm, trướng bụng, nôn mửa Cách làm thuốc: thu hái trái chín về, bổ dọc thành từng miếng mỏng, phơi khô. Mỗi ngày dùng từ 4 - 8g cùi quả phơi khô, sắc uống, làm trà thuốc hoặc lấy vỏ quả ngâm rượu uống. Sau đây là một số bài thuốc đơn giản và có hiệu quả: Chữa đau dạ dày: Phật thủ tươi 15 - 20g hoặc 6 - 10g phật thủ khô, thái lát thật mỏng hoặc tán vụn, cho vào ấm, pha nước sôi vào, đậy nắp kín như pha trà, để 10 - 15 phút sau rót ra uống lúc nóng. Ngày uống một thang, uống trong ngày thay nước trà. Đau dạ dày mạn tính: Vị khí bất hoà, trướng bụng, chán ăn, ăn không ngon. Cách làm: dùng 10g phật thủ khô, 6g hoa nhài, pha như pha trà, hãm khoảng 10 - 15 phút rồi uống lúc nóng. Ngày uống một thang thay nước trà. Ngoài công dụng chữa đau dạ dày, phật thủ còn có thể chữa ho kéo dài có nhiều đờm, viêm phế quản mạn tính. Cách làm đơn giản nhất là nhai cả cùi và vỏ quả phật thủ, nuốt nước. Hoặc có thể dùng bài thuốc phối hợp phật thủ với bán hạ sau: Phật thủ khô 6g, bán hạ chế với nước gừng 6g. Cho các vị vào ấm, sắc với 400ml nước còn 250ml, chia làm hai lần uống trong ngày. Lưu ý: để cho dễ uống thì nên pha thêm ít đường. Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả Bạn bị đau dạ dày, nóng trong hay mọc nhọt sưng tấy? Hãy sử dụng mướp đắng. Theo Đông y, cây mướp đắng có tính hàn, vị đắng, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ gan, dưỡng huyết, trị các chứng kiết lị, u nhọt, đau mắt đỏ do nhiệt, trúng nắng. Đau dạ dày: Lấy hoa mướp đắng đã phơi khô tán nhỏ, hòa với nước sôi để nguội uống. Hâm hấp sốt, mệt mỏi, khát nước: Lấy lá mướp non, lá khởi tử (hay lá hoa thiên lý) nấu canh ăn. Sốt từng cơn, làm mệt hay phát sốt (lao nhiệt): Lấy lá mướp đắng, lá câu kỷ lượng bằng nhau, giã nát hòa với nước lọc, gạn bỏ bã chia uống. Lên nhọt sưng tấy, vết thương nhiễm độc đau nhức: Lấy 12 gr lá mướp đắng khô, tán bột hòa với nước hoặc rượu để uống và lấy lá mướp đắng tươi rửa sạch, giã nát đắp bên ngoài rất tốt. Tiểu đường, nóng trong người: Lá mướp đắng khô hoặc tươi dùng nấu kỹ lấy nước uống thay trà. Đi lỵ không dứt ở trẻ em: Lấy dây mướp đắng giã nát, vắt lấy nước cốt hòa theo tỷ lệ một phần nước dây mướp đắng, nửa phần mật cho trẻ uống. Làm hạ nhiệt, sáng mắt, giải độc: Lấy 15 gr quả mướp đắng đã được phơi khô, thái lát hãm thành trà uống. Nóng trong người, rôm sảy: Quả mướp đắng hoặc dây mướp đắng nấu nước tắm cho trẻ. Ho sốt, phù thũng do gan nhiệt, đái buốt, đái rắt: Lấy quả mướp đắng còn xanh, lọc bỏ hạt nấu 1 - 2 quả ăn thường xuyên, sẽ có kết quả tốt. Chốc đầu ở trẻ em: Quả và hạt mướp đắng giã nát, gội đầu cho trẻ bằng lá cây đào ăn quả, rồi bôi thuốc chế bằng quả và hạt mướp đắng lên vùng chốc đầu. Cách đơn giản chữa đau dạ dày bằng dạ dày nhím Trong y học cổ truyền thường sử dụng dạ dày nhím để làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày gọi với tên thuốc là hào trư đỗ. Nhím sống hoang ở miền núi nước ta nhưng hiện nay tại nhiều địa phương đã nuôi nhím để phát triển kinh tế và sử dụng làm thuốc trong Đông y. Nhím cũng có nhiều tên như dím, hào chư, cao chư, sơn chư hay loan chứ, tên khoa học là Hystrix hodgsoni thuộc họ Nhím (Hystricidae). Theo y học cổ truyền dạ dày nhím có vị đắng ngọt, tính bình; vào hai kinh vị và đại tràng. Có tác dụng lương huyết (mát máu), giải độc, làm hết đau, trị lậu ra huyết. Dùng chữa những trường hợp trĩ lòi dom chảu máu, đi mộng tinh, nôn mửa, lỵ ra máu… Dạ dày nhím Một số bài thuốc theo kinh nghiệm dân gian - Hỗ trợ trị chứng đau dạ dày. Dạ dày nhím để nguyên cả thức ăn có trong (được nhím rừng là tốt nhất) phơi rồi sấy khô, thái nhỏ sao chín tán bột, mỗi lần uống 10g với nước cơm vào lúc đói bụng. Có thể lấy bột dạ dày nhím trộn với mật ong và bột nghệ với lượng bằng nhau uống càng tốt, cần uống vào lúc trước khi ăn. - Hỗ trợ điều trị lòi dom chảu máu. Dạ dày nhím cắt nhỏ, sao cho phồng lên rồi tán bột, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 2 - 4g với nước sắc hoa hòe. Cần kiêng những thứ cay nóng, như: Ớt, hồ tiêu, gừng, tỏi, hành, rượu, không dùng chè đặc, cà phê, hút thuốc lá,… Cần ăn những thứ nhuận tràng như chuối tiêu, đu đủ, rau lang, rau đay, rau mồng tơi… - Chữa ngộ độc nhẹ. Dạ dày nhím 1 cái sấy khô, tán bột. gạo nếp cẩm 100g rang vàng tán bột, sau trộn đều 2 thứ bột, ngày uống 2 lần, mỗi lần 10g. - Chữa thủy thũng. Đốt tồn tính dạ dày nhím, tán bột, mỗi lần uống 8g hòa với rượu mỗi lần uống 8g hòa với rượu mà uống. Tuy nhiên, khi áp dụng những bài thuốc trên cần phải có ý kiến của lương y có uy tín để phù hợp từng cơ địa, từng thể bệnh. 5 trà thảo mộc chữa đau dạ dày hiệu quả Trong Đông y, dạ dày còn được gọi là vị quản thống hay vị thống. Biểu hiện thường gặp là cảm giác đau, khó chịu vùng thượng vị, trướng bụng, đầy hời, ợ chua… Theo Đông y nguyên nhân gây ra tình trạng đau dạ dày là do tình chí uất ức, lo lắng, suy nghĩ nhiều, giận giữ quá mức làm cho khí uất sinh tổn thương và áp lực cho can (gan), làm rối loạn chức năng gan. Từ đó gây mất chức năng sơ tiết làm ảnh hưởng đến dạ dày không hòa giáng được mà sinh bệnh. Nguyên nhân thứ hai gây đau dạ dày là do ăn uống không điều độ, no đói thất thường, thích ăn đồ sống lạnh làm tổn thương cho tỳ và vị như ăn nhiều thức chua thời can khí quá thịnh, tỳ thổ bị can mộc thừa khắc mà sinh bệnh. 5 trà thảo mộc chữa đau dạ dày hiệu quả Dựa vào hai nguyên nhân gây đau dạ dày như trên, Đông y có một số bài thuốc, trà thảo mộc điều trị bệnh đau dạ dày như sau: Bài thuốc 1: Trà Hoa mai Nụ hoa hoặc hoa mai (mơ) 6g, trà xanh 6g. Cho hai thảo mộc trà hoa vào nước sôi hãm khoảng 5 phút. Ngày uống 1 lần lúc nóng. Công dụng: thư can điều khí, hòa vị giảm đau. Chữa chứng bụng trướng, đầy hơi, ợ hơi hoặc có buồn nôn. Bài thuốc 2: Trà hoa Nhài Hoa nhài 6g, phật thủ 10g. Hai vị thuốc cho vào nước sôi hãm 5 phút. Ngày uống ngày 1 lần, uống nóng thay trà. Công dụng: điều khí giải uất, hòa vị giảm đau. Chữa sườn bụng tức đau, đầy hơi, ăn kém. Bài thuốc 3: Trà phật thủ Phật thủ khô 10g thái thành lát mỏng hoặc tán vụn, pha nước sôi ngâm 10 phút uống thay trà trong ngày, uống nóng. Công dụng: thư can điều khí, hòa vị trừ thống. Chữa dạ dày trướng đầy do can vị bất hòa, các chứng đau thần kinh dạ dày… Bài thuốc 4: Trà hoa cam Hoa cam quýt, trà xanh mỗi thứ 3 – 5g pha vào nước sôi hãm 10 phút. Uống nóng trong ngày. Công dụng: ôn trung điều khí, hòa vị giảm đau. Chữa đau bụng do lạnh, ăn uống không tiêu kèm theo ho… Bài thuốc 5: Trà hoa nhài – thạch xương bồ Hoa nhài 6g, thạch xương bồ 6g, chè xanh 10g. 2 vị thuốc tán vụn, hãm nước sôi trong 5 – 10 phút, uống nóng. Công dụng: điều khí hòa vị giảm đau, kiện tỳ an thần. Chữa viêm dạ dày mạn, ăn uống không ngon, tiêu hóa kém, bụng trướng đau, mất ngủ. Chú ý: Khi bị đau dạ dày bạn không nên tự ý điều trị. Khi đó bạn nên đến khám bác sĩ để xác định rõ nguyên nhân và thể đau dạ dày (thể hàn, thể nhiệt hay do khí uất) để có hướng điều trị phù hợp. Ngoài ra bạn nên hạn chế rượu bia, đồ ăn có vị chua, cay, nóng vì nó có thể làm tăng tiết dịch dạ dày làm cơn đau và tổn thương dạ dày trở nên trầm trọng hơn.

Ngày đăng: 23/06/2016, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w