1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bí quyết giúp mẹ thụ thai vào mùa hè dễ dàng

6 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 621,13 KB

Nội dung

Thụ thai vào mùa đông tốt hay xấu? Ảnh minh họa. Mỗi một mùa đều có một đặc điểm khí hậu khác nhau, đặc điểm của mùa đông là khô hanh và lạnh giá. Thời tiết như vậy sẽ có nhiều ảnh hưởng đối với sức khỏe thai nhi. 1. Sẩy thai Theo nghiên cứu phát hiện, khu vực Thiên Tân, Trung Quốc tỷ lệ sẩy thai và thai chết lưu vào mùa đông là rất cao, một số trường hợp không thể tìm ra được nguyên nhân. Tốt nhất không nên chọn mang thai vào mùa đông, mà hãy chọn thời tiết ấm áp hơn như mùa hè và mùa thu. Hiện nay, môi trường ô nhiễm cũng là một nguyên tố gây ảnh hưởng tới sức khoẻ thai nhi. Phụ nữ trước khi mang thai ba tháng, phải giữ gìn sức khoẻ của bản thân thật tốt. 2. Không khí ô nhiễm Mùa đông tiết trời giá lạnh, phần lớn mọi người đều thích ở trong nhà. Nếu cửa sổ đóng kín, không khí không được lưu thông, thêm vào chiếc lò sưởi căn phòng sẽ trở nên ngột ngạt, thiếu khí, gây ảnh hưởng xấu đối với thai phụ và quá trình phát triển của thai nhi, đặc biệt ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống thần kinh. Vì vậy trong mùa đông, thai phụ cần thiết phòng tránh việc trúng độc, nên hít thở không khí trong lành để thai nhi được phát triển khoẻ mạnh. Ba tháng đầu là thời gian hình thành những bộ phân như: tim, gan, phổi, não nên việc hít thở không khí trong lành càng trở nên quan trọng hơn. Dù thời tiết có lạnh giá, cũng nên để ý việc lưu thông không khí trong phòng, để kịp thời bổ sung không khí tươi mới. Trời trưa ấm áp hơn, cố gắng ra ngoài vận động, hít thở không khí trong lành. 3. Cúm, sổ mũi Trong mùa đông giá lạnh, bệnh cúm luôn luôn rình rập và xâm nhập vào những người có kháng thể yếu, nó gây tổn thương cho đại não của thai nhi làm trẻ tăng nguy cơ nhiễm bệnh trong tương lai. Nếu trong thời gian mang thai mà bị cúm, sản phụ phải đến bệnh viện hay phòng khám để kiểm tra, tránh tình trạng uống thuốc không có chỉ định của bác sỹ. Bí giúp mẹ thụ thai mùa hè dễ dàng Nhiều bạn nghĩ mang thai sinh vào mùa hè vất vả nóng, thực chất lại điều ngược lại, mùa hè mang thai có nhiều lợi ích Và cách giúp mẹ dễ thụ thai vào mùa hè Các bạn tìm hiểu sau Các mẹ bầu thường than ngắn, thở dài đừng dại mang thai vào mùa hè nóng nực mệt mỏi Những người chưa bầu bí cố gắng ngày, tháng để tránh bầu bí vào thời điểm nóng nực Cũng trách suy nghĩ tiết thời mùa hè nóng nực khiến chị em hay mệt mỏi, khó chịu Tuy nhiên, bất lợi đó, bầu bí mùa hè có nhiều hay ho Sinh nở mùa hè, cao hơn: Một nhóm nhà khoa học từ Đại học College Dublin Bệnh viện phụ sản quốc gia Ireland tiến hành nghiên cứu, theo đó, họ chia 60 phụ nữ Ireland làm hai nhóm: Nhóm phụ nữ mang thai vào tháng mùa đông, sinh vào tháng Nhóm phụ nữ mang thai tháng mùa hè sinh vào tháng 9, 10 Kết thu cho thấy, bà mẹ bầu bí vào tháng mùa hè sinh có xương đùi dài em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bé bà mẹ bầu bí vào tháng mùa đông Vì vậy, mẹ khó chịu bầu bí lúc nóng cười tươi cao lớn, xương phát triển tốt nhé! 20 chiêu để thụ thai mùa hè thật dễ dàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bí quyết giúp mẹ duy trì nguồn sữa cho bé Theo khuyến cáo của WHO, việc duy trì nguồn sữa mẹ đến 24 tháng cho bé không phải là chuyện "mong là được". Chế độ ăn uống đủ chất của người mẹ và sự giúp sức của những thành viên trong gia đình sẽ giúp trẻ được bú mẹ lâu hơn. Chị Hoàng Thị Thủy ở quận 3, TP HCM ngay lần đầu làm mẹ đã gặp "thử thách" lớn. Chị mang song thai và sinh đôi hai bé trai kháu khỉnh. Niềm vui nhân đôi, nhưng nỗi lo âu và mệt nhọc trong quá trình chăm sóc bé cũng theo đó tăng lên. Bác sĩ bảo hai bé nhẹ cân so với trẻ bình thường nên rất cần bú sữa mẹ để tăng sức đề kháng, bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết. Nhưng mọi việc không hề đơn giản. "Khi đói, hai bé thi nhau khóc. Tôi cho bé này bú chưa kịp đã phải lo lắng đón lấy bé kia. Chăm con vất vả, cộng thêm những lóng ngóng chưa quen bước đầu nên lúc nào tôi cũng trong trạng thái stress, suýt mất sữa. Rất may, tôi đã được bác sĩ tận tâm hướng dẫn cho tôi và cả gia đình chung sức để chăm sóc bé", chị chia sẻ. Phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ rất cần những hỗ trợ, trước hết là sự giúp đỡ của người thân, đặc biệt của người cha để chăm sóc con, tăng cường tối đa thời gian cho mẹ thư giãn, nghỉ ngơi. Bên cạnh đó, các ông bố cũng có thể nuôi con bằng sữa mẹ. Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học hiện đại, nhiều thiết bị - dụng cụ hỗ trợ cho quá trình nuôi con bằng sữa mẹ đã ra đời. Một trong số đó là máy hút sữa. Tiếp đến, bố hoặc những người thân khác trong gia đình có thể học cách để làm tan sữa khi cần cho bé bú, học cách ẵm bé, đút cho bé ăn sữa mẹ. Tất cả những nỗ lực này sẽ giúp việc nuôi con bằng sữa mẹ trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn. Được chồng tặng chiếc máy hút sữa Philips Avent trước ngày sinh, chị Lê Thanh Hà ở quận 2, TP HCM) rất cảm động. Hai vợ chồng đi học lớp tiền sản cùng nhau nên anh hiểu rõ công dụng của sữa mẹ dành cho bé cũng như những việc bố cần "chung sức" chăm sóc bé. Cũng chọn cho mình chiếc máy hút sữa Philips Avent dùng suốt mấy tháng nay, chị Nguyễn Lê Anh Thư, sống ở Hà Nội bộc bạch: "Nhờ có nó mà mình vẫn cho con được dòng sữa mẹ, dù những ngày đầu sau sinh sức khỏe mình không tốt, không thể cho bé bú trực tiếp". Máy thiết kế tự nhiên với phễu chụp độc đáo, giúp chị vẫn giữ được tư thế ngồi thoải mái khi hút sữa mà không cần nghiêng về phía trước. Lực hút mô phỏng theo kiểu mút sữa tự nhiên của bé, cùng với đệm massage co giãn theo thao tác hút, nhẹ nhàng xoa bóp bầu ngực, giúp kích thích dòng sữa tiết ra nhiều hơn. Nhờ vậy, chị còn tránh được các khó khăn dễ gặp phải khi nuôi con bằng sữa mẹ như bị căng tức sữa, bị nứt đầu ti. "Bố của bé thì có thể giúp mình cho con ăn sữa mẹ bằng thìa. Bé được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ suốt mấy tháng nay từ lúc chào đời, kể cả trong những ngày sức khỏe mình chưa hồi phục", chị kể. Máy hút sữa Philips Avent có thiết kế thông minh với màng ngăn silicon độc đáo tạo ra Chia sẻ bí quyết giúp mẹ trị biếng ăn cho trẻ Biếng ăn là một tình trạng khá phổ biến hiện nay ở trẻ. Biếng ăn không phải là một căn bệnh nhưng nếu biếng ăn kéo dài có thể sẽ dẫn đến tình trạng thiếu chất dinh dưỡng và vitamin, ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển của bé. Dưới đây là một số kinh nghiệm chăm sóc trẻ biếng ăn, các mẹ có thể tham khảo. Tạo không khí vui tươi, thân thiện trong bữa ăn của bé Rất nhiều trẻ biếng ăn chỉ vì yếu tố tâm lý, vì vậy khi được ăn cùng với gia đình, bé sẽ cảm nhận được sự hào hứng với bữa ăn của mọi người, từ đó cũng tập trung với chuyện thưởng thức các món ăn hơn. Nên cho bé ăn vào giờ cố định Tùy theo độ tuổi, trẻ sẽ có nhu cầu dinh dưỡng, số lượng bữa ăn chính phụ, số lượng thực phẩm cần ăn trong mỗi bữa là khác nhau. Các mẹ cần tìm hiểu để cung cấp cho trẻ chế độ dinh dưỡng phù hợp. Khi bắt được nhịp lúc con cảm thấy đói, bạn hãy dần dần tìm cách cố định giờ ăn cho bé vào khoảng thời gian ấy. Trẻ quen với nhịp sinh hoạt điều độ sẽ ăn ngủ đúng giờ, giúp trẻ ăn ngon miệng, tránh được việc ăn uống thất thường lúc nhiều lúc ít. Không nên trộn thuốc vào thức ăn cho trẻ Nhiều mẹ đã dùng chiêu trộn thuốc vào thức ăn để “đánh lừa” trẻ ăn và uống thuốc. Tuy nhiên, phương pháp này hoàn toàn không tốt cho sức khỏe cửa trẻ. Khi trộn thuốc vào thức ăn, thức uống của trẻ có thể gây ra những phản ứng hóa học, mất tác dụng của thuốc, thậm chí là gây hại cho trẻ. Thêm vào đó, chỉ cần bị mẹ “đánh lừa” vài lần, chắc chắn bé sẽ sợ và đề phòng mỗi khi thấy thức ăn, không còn hào hứng với chuyện ăn nữa. Các mẹ cần đa dạng thực đơn dinh dưỡng cho trẻ Việc đa dạng thực đơn dinh dưỡng cho trẻ rất quan trọng. Thay đổi món ăn, khẩu vị thường xuyên sẽ giúp bé tò mò, hào hứng hơn khi đến bữa cơm. Thêm vào đó, đa dạng món ăn cũng giúp cho bé không bị thiếu chất. Theo nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ em Việt Nam rất dễ bị thiếu các vitamin và khoáng chất, ví dụ như vitamin A, kẽm, magie, selen… vì ăn uống không đa dạng, chế độ dinh dưỡng cho trẻ chưa được bảo đảm và đầu tư đúng mức. Nên cho trẻ ăn khi… trẻ thấy đói Nếu bạn kè kè tô cơm hoặc chén bột bên mình, bất cứ lúc nào cũng lăm le… ép cục cưng “muốn ăn cháo hay ăn roi” thì chỉ làm bé sợ ăn chứ không thể nào thèm ăn nổi. Nhiều đứa trẻ chưa kịp đói đã thấy mẹ cho ăn, lâu dần mất luôn “phản xạ thèm ăn”. Bạn đừng lo việc để bé biết đến cảm giác đói. Đói một chút không sao cả, vì khi bé đói, tức khắc cơ thể sẽ “báo động” và bé sẽ tìm cách đòi mẹ cho ăn ngay thôi. Kích thích ngon miệng và thèm ăn cho trẻ Các bà mẹ hãy chú ý đến kẽm, vitamin nhóm B và lysine là những vi chất có khả năng kích thích sự thèm ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Những sản phẩm có công thức dành riêng cho trẻ biếng ăn như Dielac Pedia của Vinamilk luôn Bí quyết giúp mẹ chọn trường mầm non tốt nhất cho bé Bạn cứ tưởng tượng chuyện chọn trường cho con giống như chuyện tìm một công việc mới cho bạn hoặc tìm một bác sĩ nhi khoa mới cho bé. Công việc này đòi hỏi mất nhiều thời gian và công sức để có được sự lựa chọn đúng đắn nhất. Bạn có thể dò hỏi xung quanh, tìm những lời khuyên từ những người có con học tại trường đó hoặc tới hỏi trực tiếp trại trường. Tại sao bạn phải nhọc công? Bởi vì bạn muốn con mình dành thời gian trong ngày ở một môi trường mà bé cảm thấy thích thú, được chăm sóc, yêu thương. Ngôi trường trong mơ này là nơi mà bạn cần tìm. Bằng mọi cách như kiểm tra thông tin trên tạp chí cha mẹ ở địa phương, trên internet, dựa vào những lời truyền miệng bạn phải tìm được ngôi trường hợp lí cho con. Cách hữu hiệu hơn là việc dò hỏi các bậc phụ huynh có con học ở trường đó, họ sẽ là người cho bạn biết nhiều thông tin giá trị. Hoàn toàn có thể lên mạng và tra cứu số điện thoại từng trường để bạn gọi điện tới hỏi một số câu hỏi cần thiết như tỉ lệ học sinh và giáo viên của từng lớp (càng ít học sinh, nhiều giáo viên trong một lớp thì sự chăm nom con bạn càng chu đáo hơn). Một giáo viên, dù có xuất sắc tới mấy cũng chỉ có khả năng chăm nom và dạy dỗ cho khoảng 10 cháu mà thôi. Nhưng những điều trên không phải là điều quan trọng nhất. Điều quan trọng nhất chính là triết lí giáo dục trẻ em của ngôi trường đó được thể hiện thành tôn chỉ, thể hiện qua thành tựu và truyền thống của nhà trường. Một số ngôi trường có thể đi theo triết lí giáo dục của Jean Piagét, Rudolf Steiner hoặc của Maria Montessori Cái mà bạn cần chú ý chính là kế hoạch dạy và học tập của trường, chất lượng học sinh mỗi năm mà trường có. Một ngôi trường có được triết lí giáo dục sẽ tốt hơn một ngôi trường không có phương châm giảng dạy nào cả. Khi bắt đầu đã có những danh sách từng trường ưng ý, bạn nên tới thăm trường. Trước tiên, bạn gặp hiệu trưởng của trường và quan sát các giáo viên cùng với trẻ ở đây. Bạn cần cảm nhận được sự ấm áp, ánh mắt vui tươi của những đứa trẻ để biết rằng chúng được dạy dỗ và chăm sóc chu đáo. Bạn cũng có thể liên hệ chỗ văn phòng nhà trường để biết một số phụ huynh có con theo học tại đây. Họ sẽ cho bạn những lời khuyên tốt nhất. Tiếp theo là mang bé tới thăm trường. Chú ý tới phản ứng của bé về trường và giáo viên. Họ có thích thú khi nhìn thấy bé không? Bé có thích tham gia hoạt động tại đây không? Phản ứng của bé về trường sẽ cho bạn lựa chọn tốt nhất. Quan trọng hơn nữa là tin vào bản năng của bạn. Một trường mầm non có nhiều sách và đồ chơi mới, có sân chơi mềm hiện đại, có môi trường bền vững nhưng bạn không lựa chọn do cảm giác bất an mà bạn cảm nhận được. Hoàn toàn không sao cả. Cái chính là cảm giác thoải mái mà bạn nhận được từ hiệu trưởng - người chèo lái triết lí giáo dục, giáo viên - người sẽ chăm sóc bé suốt cả ngày, môi trường học tập tại trường. Mang thai vào mùa hè đẻ con khoẻ mạnh hơn Các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học Kiôtô, Nhật Bản, vừa đưa ra kết luận rằng phụ nữ mang thai vào mùa hè nhiều khả năng sinh con khỏe mạnh hơn. Theo họ, những trẻ sơ sinh có xương sọ mềm hơn thường được mang thai trong mùa đông vì người mẹ không hấp thụ được đủ lượng vitamin D cần thiết từ ánh nắng mặt trời. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu còn phát hiện ra rằng việc nuôi con bằng sữa mẹ mà không có sự bổ sung vitamin D có thể dẫn tới những nguy cơ nghiêm trọng về sức khỏe trong cuộc sống sau này của trẻ, trong đó có nguy cơ giảm tỷ trọng xương và mắc bệnh tiểu đường tuýp 1. Kết luận trên được đưa ra sau khi các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu đối với hơn 1.100 trẻ sơ sinh tại các bệnh viện ở Nhật Bản và phát hiện ra rằng có tới 22% số trẻ sơ sinh một tuần tuổi bị thiếu vitamin D, song số trẻ được mang thai vào mùa hè ít có biểu hiện trên. Đối với những trẻ sơ sinh một tháng tuổi, kết quả thử máu cho thấy khoảng 7% số trẻ có dấu hiệu thiếu vitamin D. Trong khi đó, sau khi phân tích phương pháp nuôi con, các nhà khoa học cho biết có tới 60% số trẻ được nuôi bằng sữa mẹ có lượng vitamin D thấp, trong khi không có trẻ sơ sinh nào được nuôi theo phương pháp bổ sung vitamin D có dấu hiệu tương tự. Do đó, các nhà khoa học khuyến cáo người mẹ cần chú ý tới lượng vitamin D mà trẻ sơ sinh cần trong thời kỳ nuôi con.

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN