1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 8 bài 22: Dẫn nhiệt

3 913 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 131,37 KB

Nội dung

Tuần 22 Tiết 22 Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày dạy: …………………………………. CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. II.CHUẨN BỊ: Cho giáo viên: - Các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm vào bài: 2 bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm, khoảng 100cm 3 rượu và 100cm 3 nước; Ảnh chụp kính hiển vi hiện đại. Cho mỗi nhóm học sinh: 2 bình chia độ đến 100cm 3 , độ chia nhỏ nhất 2cm 3 ; khoảng 100cm 3 ngô và 100cm 3 cát khô và mòn. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số. 2 .Kiểm tra bài cũ : Không. 3 .Bài mới: Hoạt động của giáo viên - Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Giới thiệu chương II. Nhiệt học  Các chất được cấu tạo như thế nào ?  Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách truyền nhiệt năng ?  Nhiệt lượng là gì ? Xác định nhiệt lượng như thế nào ?  Một trong những định luật tổng qt của tự nhiên là định luật nào ? H Đ 2: Đặt vấn đề. Tổ chức tình huống học tập như sau: Thí nghiệm hình 19.1. Hãy quan sát khi đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước ta không thu được 100cm 3 hỗn hợp rượu CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC và nước mà chỉ thu được khoảng 95cm 3 . HS Quan sát thí nghiệm. Gọi học sinh lên kiểm tra kết quả. Vậy khoảng 5cm 3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu ? Để trả lời câu hỏi này mời cả lớp cùng học bài mới. HĐ3: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất. Các chất nhìn có vẻ như liền một khối nhưng có thực chúng liền một khối không ? Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin. Thông báo nguyên tử, phân tử. Treo tranh phóng to H 19.2 giới thiệu kính hiển vi hiện đại, cho học sinh biết kính này có thể phóng to lên hàng triệu lần. Tiếp tục treo tranh H 19.3 giới thiệu cho học sinh biết hình ảnh của các nguyên tử silic. Qua H 19.3 ta thấy vật chất được cấu tạo như thế nào ? Chính vì các hạt rất nhỏ nên mắt thường không nhìn thấy được. Thông báo những hạt này gọi là nguyên tử, phân tử. Theo dõi sự trình bày của giáo viên. Quan sát. Cá nhân làm việc. Vật chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé. HĐ4: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử. Để tìm hiểu giữa các phân tử này có khoảng cách hay không ta nghiên cứu phần II. Thông báo thí nghiệm trộn rượu với nước là thí nghiệm mô hình. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như C1. Yêu cầu các nhóm học sinh tập trung thảo luận BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I.CÁC CHẤT CÓ ĐƯC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ? • Kết luận : Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử. II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG ? 1.Thí nghiệm mơ hình:. C1: Th tích h n h p nh hể ỗ ợ ỏ ơn 100cm 3 . Vì gi a các h t ngơ có kho ng cách nên khi đữ ạ ả ổ cát vào ngơ, các h t cát đã xen vào nh ngạ ữ kho ng cách này làm cho th tích c a h n h pả ể ủ ỗ ợ nh hỏ ơn t ng th tích c a ngơ và cát.ổ ể ủ ó Gi a các h t ngun t , phân t có kho ngữ ạ ử ử ả cách 2.Giữa các nguyên tử, phân tử có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 22: Dẫn nhiệt A Mục tiêu - Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí Thực thí nghiệm dẫn nhiệt, thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng chất khí - Kỹ quan sát tượng vật lý để rút nhận xét - Hứng thú học tập, yêu thích môn học, ham hiểu biết khám phá giới xung quanh B Chuẩn bị - Cả lớp: đèn cồn, giá thí nghiệm, thép có gắn đinh a, b, c, d, e, thí nghiệm H22.2, giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nghiệm C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức Kiểm tra - HS1: Nhiệt vật gì? Mối quan hệ nhiệt nhiệt độ? Giải thích tập 20.1 20.2 (SBT) - HS2: Có thể thay đổi nhiệt vật cách nào? Cho ví dụ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (5ph) - GV đặt vấn đề: Có thể thay đổi nhiệt cách truyền nhiệt Sự truyền nhiệt thực cách nào? - GV: Một cách truyền nhiệt dẫn nhiệt, tìm hiểu hôm - HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu theo hiểu biết - Ghi đầu HĐ2: Tìm hiểu dẫn nhiệt (10ph) - Yêu cầu HS đọc mục 1- Thí nghiệm I Sự dẫn nhiệt - GV phát dụng cụ hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng xảy Thí nghiệm - Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2, C3 - HS nghiên cứu mục 1-Thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV nhắc HS tắt đèn cồn kỹ thuật, tránh bỏng Trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm để trả lời câu C1, C2, C3 C1: Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên, chảy C2: Theo thứ tự: a, b, c, d, e - GV thông báo dẫn nhiệt C3: Nhiệt truyền từ đầu A đến đầu B đồng - Gọi HS nêu ví dụ dẫn nhiệt - Kết luận: Sự dẫn nhiệt truyền nhiệt thực tế (C8) từ phần sang phần sang HĐ3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt phần khác vật chất (20ph) II Tính dẫn nhiệt chất - Làm để kiểm tra tính - HS nêu phương án thí nghiệm kiểm tra dẫn nhiệt chất? - HS nêu được: Gắn đinh sáp lên ba - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (khoảng cách nhau) H22.2 Gọi HS nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt ba thanh: đồng, thép, thuỷ tinh - GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát tượng để trả lời C4, C5 - Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm Hướng dẫn HS kẹp ống nghiệm giá để tránh bỏng - GV cho HS kiểm tra ống nghiệm có nóng không, điều chứng tỏ gì? - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để kiểm tra tính dẫn nhiệt không khí - HS theo dõi thí nghiệm trả lời C4, C5 C4: Không Kim loại dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng trả lời câu hỏi GV câu C6 C6: Không Chất lỏng dẫn nhiệt - HS làm thí nghiệm theo nhóm, thấy miếng sáp không chảy ra, chứng tỏ không khí dẫn nhiệt Trả lời C7 C7: Không Chất khí dẫn nhiệt - Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm không? Tại sao? III Vận dụng - GV thông báo tính dẫn nhiệt không khí - Cá nhân HS trả lời câu C9, C10, C11, C12 HĐ4: Vận dụng (7ph) - Tham gia thảo luận lớp để thống câu trả lời - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần vận dụng C9, C10, C11, C12 C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Với C12: GV gợi ý cho HS nhiệt - Tổ chức thảo luận lớp để thống câu trả lời C10: Vì không khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt C11: Mùa đông Để tạo lớp không khí dẫn nhiệt giừa lông chim C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Những ngày trời rét, nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt từ thể truyền vào kim loại phân tán kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh Ngày trời nóng, nhiệt độ bên cao nhiệt độ thể nê nhiệt từ kim loại truyền vào thể nhanh ta có cảm giác nóng Củng cố - Bài học hôm cần ghi nhớ vấn đề gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK) Hướng dẫn nhà - Học làm tập 22.1 đến 22.6 (SBT) - Đọc trước 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt BÀI TẬP I. Mục tiêu: Giải được cỏc bài tập về nhiệt lượng Rèn kĩ năng giải bài tập định tớnh II. Chuẩn bị: Bài tập SGK ,SGV,STK III. Các hoạt động dạy và học: 1 Ổn định 1 /2 Kiểm tra bài cũ 5ph : Trỡnh bày cỏc nguyờn lớ truyền nhiệt ? viết PT cõn bằng nhiệt ? 3 Bài mới Cõu 1: Một ấm đun nước bằng đất cú khối lượng 600g chứa 4 lít Cõu 1: Đổi 4 l = 4kg. Nhiệt lượng do ấm thu vào : Q 1 = nước ở 20 0 C. Muốn đun sôi ấ m nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiờu ? Nhiệt lượng do ấm thu vào ? Nhiệt lượng do nước thu vào ? Nhiệt lượng do ấm nước thu vào : Q 1 +Q 2 =? m 1 .c 1 .t 1 =0,6.800.(100-20) =38400 J Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 .c 2 t 2 = 4.4200.(100-20) =134000J Nhiệt lượng do ấm nước thu vào : Q= Q 1 + Q 2 = 38400 + 134000 = 1382400J Cõu 2: Một học sinh thả 1250g chỡ ở nhiệt độ 120 0 C vào 400g nước ở nhiệt độ 30 0 C làm cho nước núng lờn tới 40 0 C . a) Hỏi nhiệt độ của chỡ ngay khi cú sự cõn bằng nhiệt. b) Tớnh nhiệt lựơng nước thu vào. Câu 2.(4 điểm): Đổ i:400g = 0,4 kg 1250g = 1,25 kg a) Nhiêt độ của chỡ ngay khi cú sự cõn bằng nhiệt là 40 0 C b) Nhiệt lượng do nước thu vào Q = m.c(t 2 –t 1 ) = 0,4.4200.10 = 16800 J c) Q tỏa = Q thu = 1680 J c) Tớnh nhiệt dung riờng của chỡ. d) So sỏnh nhiệt dung riờng của chỡ tớnh được với nhiệt dung riờng của chỡ trong bảng và giải thớch tại sao cú sự chờnh lệch đó. ( Cho Biết C Nước = 4200J/kg.K , C Đất =800J/kg.K , C Chỡ =130J /kg.K ) GV: Hướng dẫn HS giải bài tập M Q Tỏa = m.c. t suy ra C Pb = Q Tỏa /m. t = 16800/1,25.(120 - 40) = 168J/kg.K d) Nhiệt dung riờng của chỡ tớnh được cú sự chờnh lệch so với nhiệt dung riờng của chỡ trong bảng SGK là do thực tế cú nhiệt lượng tỏa ra môi trường bờn ngoài ` Cõu3: Người ta thả một miếng đồng cú khối lượng 0,6KG ở nhiệt độ 100 0 C vào 2,5 Kg nước. Nhiệt độ khi cú sự cõn bằng là 30 0 C. Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bỡnh Câu 2: 4đ Tú m tắt: Ct Ct KkgJC kgm kgm 0 2 0 1 1 2 1 30 100 ./380 5,2 6,0      nước và môi trường) Biết: nuoc C = 4200J/Kg.K dong C = 380 J/kg.K Tớnh nhiệt độ tăng của nước? Giải: Gọi t là nhiệt độ ban dầu của nước. vậy: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là: )( 21111 ttcmQ  = 0,6,380. (100-30) = 15960 (J) Nhiệt lượng thu vào là: )( 2222 ttcmQ  = 2,5 .4200. (30-t) Theo PT cõn bằng nhiệt ta cú: 21 QQ  <=> 2,5.4200(30-t) = 15960 =>t = 28,48 Vậy nước núng lờn là: 30- 28,48 = 1,52 0 C. 4/ Hướng dẫn bài tập trong sbt 5ph Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Tuần: 1 6 BÀI 13 CÔNG CƠ HỌC Ngày soạn: Tiết: 1 6 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được dấu hiệu để có công cơ học. - Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học. - Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức. - Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển rời của vật. - Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do ảnh hưởng của tắc đường, do đường giao thông đi lại khó khăn. 2. Kĩ năng: - Phân tích lực thực hiện công. - Tính công cơ học. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, kiên trì trong làm việc. Có ý thức tìm các giải pháp khắc phục tình trạng tắc đường và cải thiện chất lượng đường giao thông. II. CHUẨN BỊ * Cho cả lớp: tranh vẽ: - Con bò kéo xe - Vận động viên cử tạ, - Máy xúc đất đang làm việc. III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Trả và nhận xét kết quả thực hành của HS. 3. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút) - Vào bài như SGK Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung ghi bảng Họat động 1: Điều kiện để có công cơ học (20 phút) GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và suy nghĩ để trả lời C1? +Trường hợp 1 lực do con bò kéo đã thực hiện một công cơ học. + Trường hợp lực của người lực sĩ đỡ quả tạ đã không thực hiện được một công cơ học nào. Trường hợp có công cơ học có đặc điểm chung gì? Khác gì so với các - HS trả lời C1: - HS trả lời C2 - HS đi đến thống nhất câu trả lời, ghi vở kết I. Khi nào có công có học 1. Nhận xét: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời. 2. Kết luận: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm làm cho vật chuyển dời. - Công cơ học là công của lực. - Công cơ học thường được Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 trường hợp không có công cơ học? GV: C2? GV: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do ảnh hưởng của tắc đường, do đường giao thông đi lại khó khăn? Tìm các giải pháp khắc phục tình trạng trên? GV: Nhận xét chốt phương án đúng, chuyển phần II. luận. - HS thảo luận theo nhóm để trả lời C3, C4. Cử đại diện nhóm trả lời; nhận xét; bổ sung. gọi tắt là công. 3. Vận dụng Câu3: Chọn: A, C, D. Câu4: A - Lực kéo của đầu tầu hoả. B - Lực hút của Trái đất (Trọng lượng) làm quả bưởi rơi xuống. C - Lực kéo của người công nhân. Họat động 2: Tìm hiểu công thức tính công cơ học (14 phút) GV: HS đọc thông tin SGK để: Nêu công thức tính công cơ học? Đơn vị của các đại lượng? Khi áp dụng công thức tính công cơ học ta cần chú ý gì? GV: Nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng và nêu những điểm cần chú ý khi tính công A. GV: Yêu cầu HS họat động cá nhân làm C5, 6, 7. Gọi 2 HS chữa bài 5, 6 trên bảng, 1 GV: Nhận xét, chốt các câu đúng. Hs: Nêu tên và giải thích các đại lượng có trong công thức? HS: HĐ cá nhân trả lời lần lượt các câu hỏi trên. HS làm C7 tại chỗ. HS còn lại tự giải bài tập rồi so sánh kết quả với bạn. II. Công thức tính công cơ học 1. Công thức tính công cơ học A = F. s Trong đó: A là công của lực (J). F là lực t/d vào vật (N). S là quãng đường vật d/c (m) Khi: F = 1 N, S = 1 m Thì: A = 1 N. 1 m = 1 Nm = 1 J. * Chú ý: - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng công thức khác. - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì A = o 2. Vận dụng: Làm C5, 6, 7. * Ghi nhớ: (SGK). 4. Họat động 3: Củng cố (4 phút) Nêu điều kiện để có công cơ học. Nêu công thức tính công và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. HS đọc phần ghi nhớ SGK 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) Trả lời lại các câu 10/22/14 Welcome! [Insert Year] School Year School Name Teacher’s Name Grade Level VẬT LÝ 8 DẪN NHIỆT Nhiệt năng là gì? Có những cách làm biến đổi nhiệt năng nào? Lấy ví dụ cho mỗi cách 10/22/14 Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật Có thể làm biến đổi nhiệt năng bằng hai cách: - Thực hiện công, ví dụ: xoa hai bàn tay vào nhau - Truyền nhiệt, ví dụ:pha nước sôi vào nước lạnh sau khi pha cốc nước lạnh tăng nhiệt độ DẪN NHIỆT 10/22/14 I. SỰ DẪN NHIỆT 1. Thí nghiệm C1 Chứng tỏ nhiệt truyền đến miếng sáp làm miếng sáp nóng lên chảy ra C2 các đinh rơi theo thứ tự từ nơi gần nguồn nhiệt đến nơi xa nguồn nhiệt C3 Nhiệt năng được truyền theo thứ tự từ phần gần nguồn nhiệt sang phần xa nguồn nhiêt từ vật này sang vât khác 2. Trả lời câu hỏi Nhận xét: Nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác từ vật này sang vật khác gọi là sự dẫn nhiệt 10/22/14 II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 1. Thí nghiệm 1 C4. Các đinh không rơi đồng thời. Hiện tượng này chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh C5. Chất đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất Nhận xét: trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất 2. Thí nghiệm 2 10/22/14 C6. Sáp không nóng chảy. Chất lỏng dẫn nhiệt kém 3. Thí nghiệm 3 C7. Sáp không nóng chảy. Chất khí dẫn nhiệt kém 10/22/14 Chất khả năng dẫn nhiệt Chất khả năng dẫn nhiệt Không khí 1 Đất 65 Len 2 Thép 2860 Gỗ 7 Nhôm 8770 Nước 25 Đồng 17370 Thuỷ tinh 44 Bạc 17720 Bảng dẫn nhiệt của một số chất ? Qua bảng trên hãy cho biết chất nào dẫn nhiệt tốt nhất , chất nào dẫn nhiệt kém nhất trong các chất rắn, lỏng, khí? 4. Kết luận Chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém 10/22/14 III. VẬN DỤNG C9. Xoong, chảo thường làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn bác, đĩa thường làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên giúp chúng ta thuận lợi trong việc sử dụng. C10. Vì lớp không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém C11. Về mùa đông chim thường hay đứng xù lông. Vì để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim đã ngăn cản sự truyền nhiệt của thân chim ra xung quanh. 10/22/14 10/22/14 Play Play 10/22/14 Đồng Nhôm Thuỷ tinh Play Hình 22.2

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w