Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã nam tuấn huyện hòa an tỉnh cao bằng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
149,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ TÚ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NÂM TUẤN, HUYỆN HÒA AN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính Quy : Quản Chuyên ngành lý đất đai : Quản lý Khoa Khoá học tài nguyên : 2011 2015 Thái Nguyên, năm 2015 HOÀNG THỊ TÚ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NÂM TUẤN, HUYỆN HÒA AN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo Chuyên : Chính Quy : Quản lý đất ngành Lớp Khoa đai : K43B - QLĐĐ : Quản Khoá học lý tài nguyên : 2011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Ngô Thị Hồng Gấm LỜI CAM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban Giám Hiệu nhà trường , Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên, đa tiến hanh khoa luận tôt nghiệp : “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Đế hoan khoa luận nay, xin to long biết ơn sậu sắc đến cô Th.S Ngô Thị Hồng Gấm, đa trực tiếp tận tinh hương dận suôt qua trinh viết khoa luận tôt nghiệp Tôi xin trận trọng gửi lơi cam ơn tơi Ban Giam Hiếu nha trương , Ban chủ nhiệm Khoa quý Thầy, Cô Khoa Quản lý Tài nguyên - Trương Đai hoc Nông Lậm Thai Nguyến đa tận tinh truyến đat kiến thức nắm học tập, môt hành trang quy bau đế tư tin bươc vao cuôc sông Tôi xin bay to long biết ơn đến Ban Lãnh đao xã Nam Tuấn, cán bô công nhân viên, bà nhận dận cua xã đa tao điếu kiện giúp qua trinh thực tập thu thập sô liếu tai đia phương Tôi cung xin bay to long biết ơn sậu sắc tơi gia đinh , bạn bè ủng hô, đông viến giup trog suôt qua trinh hoc tập cung thực hiến khoa luận Cuôi cung, xin chuc cac thậy cô giao mạnh khoe , hạnh phúc thành công sư nghiếp trông Một lần xin chân thành cảm ơn! Cao Bằng, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Tú DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ST Cụm từ viết tắt T UBND Uỷ ban nhân dân LX Lúa xuân LM Lúa mùa VL Very Low (rất thấp) L Low (thấp) M Medium (trung bình) H High (cao) Chú giải VH Very high (rất cao) LUT Land use type - loại hình sử dụng đất 10 HTX Hợp tác xã 11 FAO 12 13 CPSX thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc Chi phí sản xuất GTSX Giá trị sản xuất 14 TNT Thu nhập 15 GTNCLĐ Giá trị ngày công lao đông 16 17 HQSDĐV Hiệu sử dụng đồng vốn 18 19 2L - 1M 20 1L - 1M 21 CQA Cây ăn 22 23 CM Chuyên màu CNH - HĐH 24 VLXD 25 P/C Phân chuồng 26 27 GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nôi địa KH Kế hoạch LĐ 2L Food and Agriculture Organization - Tổ chức lương Lao đông lúa - mùa lúa lúa - màu Công nghiệp hóa đại hóa Vật liệu xây dựng MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xã Nam Tuấn xã miền núi nằm phía Đông Bắc huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Là xã có địa bàn đan xen phức tạp, có số dân đông sống chủ yếu nghề sản xuất nông nghiệp ngành phi nông nghiệp nên đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Trong năm qua phát triển sở hạ tầng, nhu cầu người dân ảnh hưởng trình sử dụng đất đai nói chung đất nông nghiệp nói riêng có biến đông lớn, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp có tác đông lớn đến việc sản xuất nông nghiệp Vì vây, làm để sử dụng hợp lý hiệu vốn đất nông nghiệp có vấn đề quan tâm nghiên cứu, để đưa giải pháp sử dụng tối ưu nhằm đạt hiệu kinh tế cao Từ định hướng cho người dân xã Nam Tuấn khai thác sử dụng đất đai cách hợp lý, khoa học Việc nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Xuất phát từ thực tiễn Được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, giúp đỡ hướng dẫn ThS.Ngô Thị Hồng Gấm, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” 1.2 - Mục đích nghiên cứu đề tài Nắm vững quỹ đất có địa phương thực trạng sử dụng loại đất - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hôi, hiệu kinh tế - xã hôi , môi trường loại hình sử dụng đất - Xác định loại hình sử dụng đất lựa chọn loại hình sử dụng có hiêu cao - Đe xuất số định hướng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Nam Tuấn phù hợp với tình hình xu phát triển 1.3 - Yêu cầu đề tài Số liệu điều tra, thu thập phân tích điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hôi xã phải xác, khoa học, tiêu chí phải thống nhất, có hệ thống - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cách khách quan, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn xã - Các loại hình sử dụng đất lựa chọn đặt phải đạt hiệu cao kinh tế xã hôi môi trường 1.4 - Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Củng cố kiến thức sở kiến thức chuyên ngành, vân dụng kiến thức học vào thực tiễn +Nâng cao khả tiếp cân, điều tra, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình làm đề tài - Ý nghĩa thực tiễn + Kết đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa giúp địa phương có định hướng sử dụng đất có hiệu bền vững + Thông qua công tác đánh giá, học tập kinh nghiệm giúp cho thân trưởng thành khả tư công tác độc lập Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học cho việc sử dụng đất đai 2.1.1 Đất đai chức đất đai Luật Đất đai năm 2003 xác định “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hôi, an ninh quốc phòng” Mặt khác, “Đất đai” mặt thuật ngữ khoa học hiểu theo nghĩa rông sau: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hâu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (hồ, sông suối, đầm lầy ), lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lòng đất, tập đoàn thực vật đông vật, trạng thái định cư người, kết hoạt đông người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường xá, nhà cửa ) Các chức đất đai hoạt đông sản xuất sinh tồn xã hôi loài người thể theo mặt sau: - Chức sản xuất: Đất đai sở cho nhiều hệ thống hỗ trợ sống người trực tiếp thông qua chăn nuôi thông qua việc sản xuất sinh khối, đất đai cung cấp thực phẩm, cỏ khô, sợi, nhiên liệu, củi gỗ chất liệu sinh khối khác cho việc sử dụng người - Chức môi trường sinh thái: cung cấp môi trường sống cho sinh vật bảo vệ nguồn gen cho thực vật, đông vật, vi sinh vật sống mặt đất - Chức điều tiết khí hâu: Đất việc sử dụng nguồn, nơi xảy hiệu ứng nhà kính yếu tố định việc cân lượng toàn cầu phản xạ, hấp thụ, chuyển đổi lượng xạ mặt trời tuần hoàn nước trái đất - Chức dự trữ cung cấp nước: Đất điều chỉnh việc dự trữ dòng chảy tài nguyên nước mặt, nước ngầm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước - Chức dự trữ: Đất nơi dự trữ khoáng sản vật liệu thô cho việc sử dụng người - Chức kiểm soát ô nhiễm chất thải: Đất có chức tiếp nhân, làm sạch, môi trường đệm chuyển đổi hợp chất nguy hiểm - Chức không gian sống: Đất cung cấp sở vật chất cho việc định cư người, cho nhà máy hoạt đông xã hôi thể thao, giải trí - Chức lưu truyền kế thừa: Đất vật trung gian để lưu giữ, bảo vệ chứng lịch sử, văn hóa loài người; nguồn thông tin điều kiện thời tiết việc sử dụng đất trước - Chức không gian tiếp nối: Đất cung cấp không gian cho dịch chuyển người, cho việc đầu tư, sản xuất cho di chuyển thực vật, đông vật vùng riêng biệt hệ sinh thái tự nhiên Sự thích hợp đất cho nhiều chức thể khác nơi giới Các khu vực cảnh quan khu vực tài nguyên thiên nhiên, có đông thái riêng chúng Nhưng người lại có nhiều tác đông ảnh hưởng đến đông thái này, nói chung đất bị hoạt đông người gây thoái hoá 2.1.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng đất nông nghiệp Đất đai vấn đề vô quan trọng sống trình phát triển xã hôi loài người, nỗi xúc, nóng bỏng quốc gia Vì vây, việc giải vấn đề phức tạp, cần quan tâm nhà nước, cấp, ngành ý thức thực công dân Lịch sử cho thấy vấn đề đất đai, lãnh thổ nhiều nguyên nhân dẫn tới chiến tranh quốc gia xung đột dân tộc sống lãnh thổ, lý thật đơn giản quốc gia sức bảo vệ phần lãnh thổ có xu hướng mở rộng quỹ đất vốn có Thật khó định nghĩa đầy đủ xác đất đai tầm quan trọng thể rõ, gắn liền với đời sống người với hoạt đông sản xuất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá quốc gia xã hôi Thế giới phát triển thúc đẩy nhu cầu xã hôi ngày tăng khai hoang đất, mở rông diện tích canh tác mục tiêu hàng đầu người Trước vấn đề việc tìm giải pháp kỹ thuật sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhằm xem xét lựa chọn kiểu sử dụng đất mang lại lợi ích cho người trở nên cần thiết Thực tế cho thấy nước ta có diện tích đất đai vô hạn hẹp (chỉ có gần 33 triệu ha, 3/4 đồi núi cao nguyên), khoảng 70% dân số sống nghề nông nghiệp Chính vây, suốt trình xây dựng đất nước địa phương thời kỳ, nhà nước giao cho UBND cấp phải quản lý đất đai toàn lãnh thổ loại đất, hình thức sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch Nhằm đưa công tác quản lý sử dụng đất đủ mang lại hiệu kinh tế cao 2.2 Hiệu sử dụng đất tính bền vững sử dụng đất 2.2.1 Vấn đề hiệu sử dụng đất Hiệu kết yêu cầu việc sử dụng đất mang lại Do đối lập nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày cao người mà ta phải xem xét kết phải tạo nào? Phải bỏ chi phí để tạo kết đó? Có đem lại kết hữu mong muốn không? Chính đánh giá hoạt đông sản xuất không dừng lại việc đánh giá kết mà phải đánh giá chất lượng hoạt đông sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm Để xác định chất khái niệm hiệu cần xuất phát từ luận điểm Mác luân điểm lý thuyết sau: - Thứ nhất: Bản chất hiệu yêu cầu tiết kiệm thời gian, thể trình đô nguồn lực xã hôi Các Mác cho quy luật tiết kiệm thời gian quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn nhiều phương thức sản xuất Mọi hoạt đông người tuân theo quy luật đó, định đông lực phát triển lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh xã hôi nâng cao đời sống người qua thời đại - Thứ hai: Theo quan điểm lý thuyết hệ thống sản xuất xã hôi hệ thống yếu tố sản xuất quan hệ vật chất hình thành người với người trình sản xuất Hệ thống sản xuất xã hôi bao gồm trình sản xuất, phương tiện bảo tồn tiếp tục đời sống xã hôi, nhu cầu người yếu tố khác quan phản ánh mối quan hệ định người môi trường bên Đó trình trao đổi vật chất sản xuất, xã hôi môi trường - Thứ ba: Hiệu kinh tế mục tiêu mục tiêu cuối mà mục tiêu xuyên suốt hoạt đông kinh tế Trong quy hoạch quản lý kinh tế nói chung hiệu quan hệ so sánh tối ưu đầu vào đầu ra, lợi ích lớn thu với chi phí định kết định với chi phí nhỏ (Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài, 2007) [4] Như vây, hiểu chất hiệu xem là: Việc đáp ứng nhu cầu PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tổng diện tích đất đai toàn xã 3702.04 ha, diện tích đất nông nghiệp 3388.82 chiếm 91.54% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã, Hiện xã Nam Tuấn có LUT với 15 kiểu sử dụng đất khác - Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hôi môi trường LUT xã Nam Tuấn cho thấy địa bàn xã có LUT như: LUT 2L - 1M, LUT 1L1M kiểu sử dụng (thuốc - lúa mùa), LUT ăn quả, LUT công nghiệp lâu năm LUT có triển vọng phát triển phù hợp với điều kiện xã - Các LUT như: LUT chuyên lúa, chuyên màu, sắn, đâu tương cần trì diện tích nhằm đảm bảo sản xuất đủ lương thực, thực phẩm phục đời sống người dân, vừa phục vụ cho ngành chăn nuôi ngày phát triển - Cần phát triền vùng ăn chuyên canh, quan tâm đến khâu thu hoạch, bảo quản thị trường tiêu thụ sản phẩm 5.2 Đề nghị + Cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, đặc biệt ý phát triển số mạnh như: thuốc lá, loại rau màu Đưa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, luân canh, thâm canh tăng vụ + Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, ứng dụng tiến bô khoa học vào sản xuất Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền vân đông người dân nhân thức kĩ áp dụng vào sản xuất + Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đôi ngũ cán bô địa xã, đồng thời kiến nghị với nhà nước để đổi hoàn thiện hệ thống sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Bô nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, NXB nông nghiệp Các Mác (1949), Tư luận - tập III, NXB Sự thật, Hà Nôi Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP Ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003, NXB trị quốc gia Hà Nôi Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội FAO(1993), Đánh giá đất đai nghiệp phát triển, viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (tài liệu dịch in ấn tháng năm 1993) Hôi khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùn ĐBSH Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cs (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp ngành, Hà Nội 10 Trần An Phong (1995), đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền., NXB Nông nghiệp - Hà Nôi 1995 11 UBND Xã Nam Tuấn (2014), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) xã Nam Tuấn 12 UBND Xã Nam Tuấn (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ Kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014- tài liệu nôi bô 13 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Cao Bằng (2014), Số liệu tài nguyên đất tỉnh Cao Bằng - tài liệu nôi bô PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra nông hộ I Thông tin chung Họ tên chủ hô: Tuổi Nam/nữ Địa thôn (xóm): Xã: Huyện: .Tỉnh: Trình đô văn hóa: Dân tộc: Nghề nghiệp chính: Nghề phụ: Loại hô (khá, trung bình, nghèo): Tình hình nhân lao động Tổng số nhân khẩu: người Số nam: Số nữ: Trong đó: + Lao đông đô tuổi: Người + Lao đông đô tuổi: Người + Lao đông nông nghiệp: Người + Lao đông phi nông nghiệp: Người Tình hình việc làm hô: Thừa □ Đủ □ Thiếu □ Điều tra trạng sử dụng đất Số có: Tổng diện tích: II Hiệu kinh tế 2.1 Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất (LUT) Kiểu sử dụng đất (công Địa hình thức luân canh) 2.2 Điều tra hiệu sử dụng đất 2.2.1 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Chi phí cho trồng Chi phí/ sào Cây trồng Giống Đạm (1000đ ) (k ) g Lâ n (k ) g Phân Kali chuồng (k ) g (k ) g Thuốc Lao Chi phí BVTV độn khác (1000đ g ) (1000đ) (công) -Thu nhập từ hàng năm Loại trồng Diện tích Năng suất Sản lượng Giá bán (sào) (tạ/sào) ( Tạ) ( đồng/kg) III Hiệu xã hội 1.Thu nhập người đồng/người/tháng Đủ tiêu dùng cho sống gia đình không? Nguồn thu nhập chủ yếu gia đình từ đâu? Gia đình ông(bà) hay có thói quen sản xuất nào? Tại giữ thói quen sản xuất vây? Thời gian nông nhàn hàng năm: tháng/năm Thu hút lao đông: Khả tiêu thụ sản phẩm: Nhanh □ T.B □ Châm □ Hô có ý định mở rộng sản xuất không : Có □ Không □ Nếu mở rông sản xuất gia đình định trồng gì? Và mở rông với diện tích bao nhiêu? Gia đình thường gieo trồng loại giống gì? Có hay sử dụng giống lai không? Giống đem lại suất cao hơn? Gia đình ông bà thường sản xuất vụ/ năm? Vụ thu suất cao hơn? Tại lại có chênh lệch này? Những loại trồng đòi hỏi vốn đầu tư mà đem lại suất cao? Mỗi vụ sản xuất có đáp ứng nhu cầu gia đình không? Có □ Không □ Nếu không đáp ứng được, gia đình ông (bà) có muốn thay đổi phương thức sản xuất không? 10 Với vụ trồng loại trồng khác vây trồng thu sản xuất, sản lượng cao nhất? - vụ lúa - lúa-màu - lúa - màu - chuyên rau - ăn 11 Ông bà có muốn vay vốn ngân hàng để mở rông sản xuất không? Có □ Không □ Nếu vay vay bao nhiêu? IV.Hiệu môi trường 12 Gia đình ông (bà) có hướng dẫn cách dung thuốc BVTV không? Có □ Không □ Được quan hay tổ chức hướng dẫn? 13 Khi dùng xong vỏ thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ông (bà) để đâu? 14 Gia đình ông (bà) có áp dụng kỹ thuật sản xuất hay không? Có □ Không □ Thường áp dụng biện pháp gì? 15 Vào mùa mưa đất có bị xói mòn không ? Vì sao? 16 Mức đô xói mòn, rửa trôi : Nặng □ Nhẹ □ 17 Trong vụ sản xuất, gia đình ông (bà) có trồng xen loại trồng không? Nếu có trồng ? 18 Gia đình ông (bà) có dùng biện pháp để cải tạo đất không? Có □ Không □ Các biện pháp nào? Có hiệu sao? Với loại địa hình khác gia đình ông (bà) thường áp dụng biện pháp cải tạo nào? 19 Khi dùng thuốc trừ sâu ông (bà) có thấy ảnh hưởng đến môi trường xung quanh không? ( môi trường đất, nước, không khí, ) 20 Nếu ô nhiễm đến môi trường xung quanh nguyên nhân ? 21 Hệ sinh thái khu vực sản xuất? (Giun, ếch, nhái, tôm, cua ,các loại thiên địch) 22 Gia đình ông bà có hay sử dụng phân bón cho trồng không? Số lượng vụ(kg/sào)? Trong canh tác lúa gia đình thường bón lần vụ? vụ bón nhiều hơn? Vì sao? 23 Gia đình có hài lòng suất trồng không? Gia đình có học hỏi kinh nghiệm gia đình khác không? 24 Gia đình thường bố trí trồng mảnh đất để có suất cao đất không bị thoái hóa? 25 Gia đình ông (bà) dự định sản xuất năm tới? -Trồng gì? 26 Gia đình có thuận lợi khó khăn sản xuất? - Thuận lợi: - Khó khăn: 27 Từ thuận lợi khó khăn trên, ông (bà) có kiến nghị hay nguyện vọng với quyền địa phương không? Nếu có nguyện vọng gì? Xác nhận chủ hộ Người vấn PHỤ LỤC 2: Giá phân bón, giá giống trồng giá bán số nông sản địa bàn xã * Giá số loại phân bón ST Loại phân T Đạm Urê Phân NPK-5-10-3-8 lâm thao Giá (đ/kg) 10.000 5.500 Phân NPK 12-5-10-14 7000 Kali 11.000 Sản phẩm Giá (đ/kg) Thóc Đoàn Kết 7000 Thóc Bao Thai 7000 Thóc Bắc Ưu Thóc Nguyên Chủng 6000 7000 Thóc Khang Dân 6,500 Ngô hạt 6.000 Khoai lang 10.000 25.000 r _ * Giá số nông sản ST T Nhãn 1 1 Đỗ tương 20.000 17.000 Sắn 2.500 Thuốc 35.000 Ị • r • Ạ _ Ạ J Ạ Mân > ST T Giông Giá (đ/kg) Lúa xuân 30.000 Lúa mùa Ngô 28.000 105.000 Khoai lang 25.000 Đỗ tương 30.000 PHỤ LỤC 3: Hiệu kinh tế Lúa * Chi phí Lúa xuân ST T Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Thành Sô lượng A Vật chất tiền 598.78 Giống Làm đất Phân chuồng 250 NPK 5-10-3-8 25 137.5 Đạm 4.5 Kali Thuốc BVTV gói Chi phí khác B Lao động (công) ST T Chi phí/1 sào Bắc Sô Thành tiền phí/1 lượ (1000đ) ng 16632 581.35 Chi 56 1555.6 60 1666.7 1.7 Chi phí/1h a 16149 27 100 1416.6 2777.8 3819.4 25 25 110 3055.6 45 1250 40 1112 30 833 30 833 270.28 7507.8 gói 250.35 6954.2 51 166 8.0 Lúa xuân 6.00 Hạng mục Lúa mùa Đơn vị Năng suất Tạ Giá bán 1000đ/kg Tổng thu nhập 1000đ Thu nhập 1000đ Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/côn g Lần Tính / 1sào 1.44 Tính / 1ha 40.0 8 1152 55322.0 32000.0 15367.5 92.2 1.92 Lúa mùa 222.2 Tính / 1sào 1ha 1.81 50.2 7 1267 685.6 Tính/ 35140.0 18990.73 85.5 2.18 PHỤ LỤC 4: Hiệu kinh tế thuốc * Chi phí Thuốc ST T Chi phí/1 sào Bắc Chi phí Số lượng (k ) g A Vật chất Chi phí/1ha 80 2200.0 21286.1 Giống Làm đất Phân chuồng Đạm 10 277.8 Lân NPK-5-10-3-8 44 1222.2 Lân NPK 12-5-10-14 30 210 5833.3 Kali 0.5 5.5 152.8 Củi (khối) Chi phí khác 350 kg 30 khối 10500.0 40 B Lao động (công) ST T Thành tiền (1000đ) 419.5 1100.0 555.6 20 Thuốc Hạng mục Năng suất Giá bán Đơn vi Tạ Tổng thu nhập 1000đ/k g 1000đ Thu nhập 1000đ Giá trị ngày công lao đông Hiệu suất đồng vốn Tính/1sào Tính/1ha 0.72 40 20 40 2880 2460.5 80000 58713.9 1000đ/công 105.68 Lần 3.8 PHỤ LỤC 5: Hiệu kinh tế Ngô * Chi phí Ngô xuân ST T Ngô mùa Chi phí/1 sào Bắc Chi phí A Vật chất Chi phí/1 sào Bắc Chi Số Thành tiền lượng (1000đ) 360.0 0.5 52.5 phí/1 Số 10037 Giống Làm đất 1458.0 Phân chuồng 100 NPK- 5-10-3-8 25 137.5 3819.4 Đạm 80 2220.0 Chi phí khác 30 840.0 Thành 0.5 60 1700.0 23 126.5 3514.0 10 100 2780.0 30 840.0 194.4 194.4 Đơn vị Tính/ 1ha 1sào Giá bán 1000đ/kg Tổng thu nhập 1000đ 1008.0 28020.0 9720.0 Thu nhập 1000đ 6480.0 17982.6 9351.0 động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công Lần 46.7 6 1sào Giá trị ngày công lao 1.68 Tính / Tính/1ha Năng suất Tạ Tính / Ngô mùa 45.1 1.62 6 27060.0 16768.0 92.50 86.26 2.8 2.6 PHỤ LỤC 6: Hiệu kinh tế khoai lang đông * Chi phí 1458.0 80 Hạng mục 10292 52.5 Ngô xuân ST T phí/1 tiền 369.0 (1000đ) 1700.0 60 B Lao động (công) lượn g Chi Hạng mục ST T Chi phí Giá bán Tính/lsào Tạ Số lượng Tổng thu nhập Giống Thu nhập 9kg 1.8 Chi phí/1ha 198.0 1000đ Làm đất Giá trị ngày công lao đông Đạm Lân Phân chuồng Hiệu suất đồng 350 vốn kg 7kg Tính/lha 49.0 Thành tiền 1000đ/kg 10.00 (1000đ) 1800.0 484.5 1000đ 13490.9 Khoai lang đông Chi phí/1 sào Bắc Năng suất A Vật chất Khoai lang Đơn đôngvị 1315.5 5500.0 1000đ/côn 1700.0 60 g Lần 70.0 10.00 49000.0 35509.1 159.80 3.6 1944.0 23 kg 126.5 3513.9 PHỤ LỤC : Hiệu kinh tế đậu tương sắn * Thuốc BVTV 30.00 833.00 Chi phí Đậu tương Chi phí/1 sào Bắc B Lao động (công) ST T Chi phí A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Lân Thuốc BVTV lượn g kg Thành tiền (1000đ) 263.5 100 kg 17 kg 93.5 2597.2 120k g 14kg 30 833.00 Năng suất Giá bán 1000đ/kg Tổng thu nhập 1000đ Thu nhập 1000đ Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn Tạ phí/lha 2139.0 2200 77 166 Đậu tương Đơn vị Chi 77 80 Hạng mục 7318 1666.7 2222.0 60 80 B Lao động (công) ST T Số Sắn 222.2 Chi phí/1 sào Bắc Chi Số Thành tiền phí/lh lượn (1000đ) a g 2139.0 Sắn 166 Tính / 1sào Tính / 1ha Tí nh/ 1sà o 0.6 16.1 2.61 72.5 17.00 17.00 2.0 2.0 1020.0 756.5 27370.0 20051.1 1000đ/công 120.28 Lần 3.7 Tính/ 1ha 522.0 14500 445 12361 74.15 6.8 PHỤ LỤC 8: Hiệu kinh tế nhãn mận * Chi phí A Nhãn ST ChiHạng phí/1mục sào Bắc T Chi phí Số Thành Năng suất tiền lượn (1000đ) g Giá bán Vật chất 352.5 Giống Làm đất ST T Tổng thu nhập 10 200.00 Thu nhập 70.00 Giá trị ngày công lao động 200 Hiệu kg suất đồng vốn 15 kg 82.5 Phân chuồng Lân Nhãn Mận Đơn vịChi phí/1 Tính/ sào BắcTính / 1ha 1sào Chi Số Thành Tạ 1.1 30.07 phí/1h lượn tiền(1000đ) a 1000đ/kgg 18.00 18.00 9786.7 480.00 1000đ 1980 54126.0 5555.00 15 330 1000đ 1627 44339.3 1940.00 170 1000đ/côn 177.3 300 g Lần kg 5.5 2291.7 20 kg 110.0 Mận Tính /1sào Chi 1.4 phí/ 1ha Tính / 1ha 38.78 15.00 15.00 14973 2100 58170.0 9166.7 1620 43196.7 1940.0 172.79 3033.6 3.9 PHỤ LỤC 9: Chi phí cho trồng B Thuốc BVTV (tính bình quân cho ha) Lao động STT (công) Chi phí A Vật chất Giống Làm đất Lân NPK 5-10- 30.00 Lúa Thuốc 250 0lá Ngô 16390 89 1486.1 2222.2 21286 10164 1458 1700 3437.5 1222.2 2200.0 3-8 Lân NPK 12-510-14 Đạm Kali Thuốc BVTV 833 Chi phí khác 7231.0 Công lao động (công) lang 1349 0.9 5500 1700 3666 3513 2500 1944 Đỗ 250.0 Sắn tương 7318 2139.0 2597.2 2139.0 1666.7 2222.0 5833.3 B Khoa i 833.00 1181.0 277.8 152.8 194.5 1100.0 840.0 555.6 194 833.0 833.00 222.2 166.7 166.7 PHỤ LỤC 10: Hiệu kinh tế loại trồng (tính bình quân cho ha) Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Thuốc Ngô xuân Ngô mùa Khoai lang đông Đâu tương Sắn NS tạ/h a GTSX (1000đ ) CPSX (1000đ) Công lao động 40.0 16632.5 166.7 16149.2 21286.1 10037.4 222.2 45.1 32000 35140 80000 28020 27060 10292.0 49.0 49000 16.1 72.5 27370 14500 50.2 20 46.7 TNHH (1000đ) Giá trị ngày công LĐ (1000đ ) Hiệ u sử dụn g đồn 1.9 g 2.1 3.8 92.2 194.4 15367 18990 73 58713 17982 16768 86.26 2.6 13490.9 222.2 35509 159.8 3.6 7318.9 166.7 166.7 120.2 74.15 3.7 2139.0 20051 12361 222.2 194.4 85.5 105.6 92.50 2.8 6.8 [...]... kinh tế -xã hôi xã Nam Tuấn - Đánh giá hiện trạng và xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Nam Tuấn - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã - Lựa chọn và định hướng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế - xã hôi - môi trường cho xã Nam Tuấn - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho xã Nam Tuấn 3.4 Phương pháp nghiên... trạng sử dụng đất của xã Nam Tuấn 4.21.1 Tình hình sử dụng đất của xã Nam Tuấn Đất đai của xã Nam Tuấn được chia làm 3 loại đất chính: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 3702,04 ha Hiện trạng sử dụng đất của xã Nam Tuấn được thể hiện trong bảng sau: STT Mục đích sử dụng đất Mã Hiện (Kí trạng hiệu Tổng diện tích tự nhiên ) NN P (ha) 3702.04 1 Đất. .. cấu cây trồng trên đất nông nghiệp nhằm tìm ra những phương hướng sử dụng đất một cách phù hợp, hiệu quả 1 9 3.1.2 - Phạm vi nghiên cứu Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: UBND xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Thời gian tiến hành: Từ ngày 05/01/2015 đến ngày 05/04/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện... lang có diện tích gieo trồng là 12.0 ha, sản lượng đạt 57.76 tấn 4.2.2 Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Nam Tuấn 4.2.21 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Nam Tuấn Để xác định các loại hình sử dụng đất trên địa bàn xã tôi đã tiến hành điều tra nông hô bằng mẫu phiếu điều tra (thể hiện ở phục lục 1) và điều tra hiện trạng sử dụng đất với phương pháp chọn xóm điểm trên địa. .. nuôi và đạt hiệu quả sử dụng đất cao (Lựa chọn LUT tối ưu) - Điều kiện sử dụng đất, cải tạo đất bằng các biện pháp thủy lợi, phân bón và các tiến bô khoa học kỹ thuật về canh tác - Mục tiêu phát triển của vùng nghiên cứu trong những năm tiếp theo hoặc lâu dài 2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và Việt Nam 2.4.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới Vấn đề quản lý và. .. thời gian, tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích xã hôi và bảo vệ được môi trường 2.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất Trước tiên chuẩn của việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất là mức đô đáp ứng nhu 1 2 cầu của xã hôi và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí các nguồn tài nguyên, sự ổn định lâu dài Do đó tiêu chuẩn đánh giá việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất nông lâm nghiệp. .. của huyện Các vị trí tiếp giáp của xã như sau: - Phía Bắc giáp huyện Hà Quảng - Phía Nam giáp xã Đức Long và xã Bế Triều - Phía Đông giáp xã Đại Tiến - Phía Tây giáp xã Dân Chủ và huyện Hà Quảng Với vị trí địa lý như trên thì xã Nam Tuấn có những điều kiện nhất định để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hôi với các xã trong và ngoài huyện * Địa hình, địa mạo Địa. .. tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất nông nghiệp sao cho vừa đảm bảo an ninh lương thực của địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân vừa không làm tổn hại đến tài nguyên đất và môi trường sống của con người Đặc biệt là tân dụng khai thác triệt để phần quỹ đất còn chưa sử dụng vào sử dụng trong thời gian ngắn nhất 4.21.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Nam Tuấn * Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm... vây, đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải tuân theo quan điểm sử dụng đất bền vững hướng vào ba tiêu chuẩn chung là bền vững về kinh tế, bền vững về xã hôi và bền vững về môi trường” (FAO, 1994) [5] 2.2.3 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất Thế giới hiện đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất cho sản xuất nông nghiệp Tiềm năng đất nông nghiệp của thế giới khoảng 3 - 5 tỷ ha Tuy nhiên, nhân loại đang... mối tương quan giữa kết quả thu được về mặt xã hôi mà sản xuất mang lại với các chi phí sản xuất xã hôi bỏ ra Loại hiệu quả này đánh giá chủ yếu về mặt xã hôi do hoạt đông sản xuất mang lại Hiệu quả về mặt xã hôi sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp (Nguyễn Duy Tính, 1995) [7] * Hiệu quả môi trường: Hiệu quả môi trường là môi trường