Sự giống và khác nhau trong việc tổ chức tiệc rượu cokctail và tiệc đứng buffet Bài tập học kỳ Lễ tân ngoại giao Chuyên mục Bài tập học kỳ, Lễ tân ngoại giao Việt Nam đã hội nhập với thế giới, nhiều phong cách, loại hình mới lạ bên ngoài đã du nhập vào. Trong đó, ẩm thực là một trong những tiêu chí đánh giá sự lịch thiệp, văn hóa của mỗi người. Tiệc chiêu đãi là một loại hình hoạt động ngoại giao quan trọng và phổ biến. Tiệc ngoại giao không những mang tính chất chính trị mà còn thể hiện tính văn hoá. Tổ chức một bữa tiệc chiêu đãi khách là một dịp để bày tỏ sự trọng thị, mến khách nhằm tăng cường mối quan hệ và giới thiệu văn hoá ẩm thực. II. NỘI DUNG CHÍNH Tiệc rượu (Cocktail): là loại tiệc đứng giống như tiệc tiếp khách; thực đơn thườngcó các món nhắm nhỏ đặt trong khay và được người phục vụ mang đi mời. Với tên gọi tiệc rượu nên đồ uống là chủ yếu. Đồ uống bao gồm một số loại rượu nhẹ, rượu pha kiểu cocktail, bia, nước ngọt các loại. Tiệc buýpphê ( Buffet) : tiệc buýpphê được sử dụng cho cả bữa tối (Buffetdinner) và bữa trưa (Buffetlunch). Tiệc buýpphê là tiệc đứng, nhiều món ăn; phần lớn các món ăn được để trong lồng hấp nóng, khách tự lấy thức ăn. Tiệc buýpphê là tiệc đứng nhưng có thể kê bàn ghế để khách lấy thức ăn đến ngồi tại bàn, không cần xếp chỗ. Trên đây là hai trong số các loại hình tiệc chiêu đãi phổ biến trong ngoại giao và cũng được áp dụng rộng rãi trong các hoạt động đối ngoại nói chung. Khi dự kiến tổ chức một bữa tiệc, ta nên cân nhắc hình thức tiệc cho thích hợp để đảm bảo yêu cầu chính trị và phù hợp với tính chất lễ tân. Về hình thức và nội dung, cocktail và tiệc đứng buffet có gì giống và khác. Giống nhau: Tiệc cocktail và buffet đều là tiệc đứng và được tổ chức vào buổi tối. nhân các dịp như khai mạc hội nghị, hội thảo, đón đoàn… Khác nhau: Tiệc buffet: Trang trọng hơn, các món ăn, thức uống phong phú đa dạng. Thức ăn được để trong các mâm, đĩa lớn có sự hâm nóng và thay thế liên tục. Sử dụng dao, muỗng, nĩa để ăn. Cocktail party là loại tiệc đơn giản, thân mật, uống nhiều hơn ăn. Thức ăn chủ yếu là đồ nguội, được cắt thành miếng vừa vặn, có thể ăn không cần dao, muỗng, nĩa. Đặc biệt món ăn truyền thống của hình thức tiệc này là Canape’s: bánh mì có phết bơ, kèm xúc xích. Nước uống chủ yếu là bia và nước giải khát, đôi khi có rượu mạnh pha sô đa và một số loại cocktail theo yêu cầu. Ở những tiệc sang trọng thì có thêm champagne. Cocktail party thường kéo dài tối đa không quá 2 tiếng đồng hồ. 1. Tiệc cocktail ( Reception party ): Loại tiệc ăn đứng, không ghế, mang tính chất giao lưu. Được tổ chức sau hội nghị, các cuộc họp kỷ niệm… Cocktail party đang là một hình thức tiệc được nhiều ưa chuộng vì tính gọn nhẹ, đơn giản nhưng không kém phần sang trọng. Bên cạnh đó, cocktail party còn tạo nên một không khí trò chuyện thoải mái, thân mật, ấm cúng cho thực khách. Tổ chức vào 11 giờ hoặc 18 giờ, không kéo dài quá 2 giờ. Số lượng khách khoảng 60 70 người. Uống nhiều hơn ăn. Đặt một bàn dài lớn để thức ăn. Bên phải đóng Juponais có bình hoa ( đặt ở một bên hoặc giữa phòng tiệc) Không đặt dao, nĩa . Món ăn gọn, vừa một miếng ăn, có que ghim, đặt trên các đĩa lớn bày sẳn trên bàn thức ăn. Thức uống : Bia, nước ngọt, các loại rượu mạnh, sâm banh. 2. Tiệc Buffet dinner – Buffet lunch Phong cách tiệc buffet là tự phục vụ. Tiệc buffet có thể là theo kiểu nhẹ như các món finger food ăn chơi, khách vừa đứng quanh trò chuyện vừa ăn các món nhẹ và uống rượu cocktail. Buffer là loại tiệc chiêu đãi, thức ăn nhiều hơn, đa dạnh hơn và ăn với muỗng, nĩa, đĩa ăn. Thức ăn được sắp xếp theo thứ tự, đầu tiên là các món salad và các loại nước sốt đi kèm, sau đó là món khai vị, ăn chơi rồi đến các món chính. Các món súp được để riêng với bánh mì, bàn đựng các món tráng miệng như các loại bánh, kem và các loại trái cây, nước uống cũng được bày riêng. Buffer dinner kéo dài tứ 19 giờ 22 giờ. Buffer lunch từ 11 giờ 14 giờ. Ăn nhiều hơn uống, thức ăn nhiều loại, kết hợp Âu – Á, tối thiểu là 15 món. · Món ăn : Chả giò, tôm lăn bột, gỏi, soup, hải sản, cơm chiên, mì xào…. · Tráng miệng : Bánh kem, bánh ngọt, trái cây, cà phê, trà. · Uống : Bia , rượu vang, nước ngọt, rượu mạnh. Đặt bàn để thức ăn trong dĩa lớn, bàn có đóng Juponais. Đặt bàn để món soup và tráng miệng riêng. Đặt ở đầu bàn vài chồng dĩa, khăn ăn (hoặc khăn giấy) xếp hình tam giác. Có dao, muỗngừ, nĩa đặt trong các rỗ cạnh chồng dĩa (khách sẽ tự chọn lấy dao nĩa và tự chọn món ăn).Các món ăn phải có bảng tên. Đặt một vài bàn nhỏ rải rác để khách đặt dĩa ăn xong. Trang trí cây cảnh, hoa trong phòng tiệc ( nếu tiệc tổ chức ngoài trời sẽ trang trí thêm các cây đèn….) Đặt bàn để thức uống, chuẩn bị ly gấp 3 lần số khách mời. Đặt bàn danh dự có ghế ngồi. Khách đến dự phải ăm mặc lịch sự, sang trọng và đi đúng giờ. III. LỜI KẾT. Tuy không phải là nội dung chủ yếu của họat động đối ngoại nhưng nó là công cụ không thể thiếu của hoạt động đối ngoại nói chung, của ngoại giao nói riêng. Công tác lễ tân tốt hay xấu đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động đối ngoại, thậm chí ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia. Đây là một lĩnh vực hoạt động phức tạp, lại vừa tinh tế, đòi hỏi có tính khoa học, lại vừa mang tính nghệ thuật. Việc hiểu biết những kiến thức và quy định lễ tân là cần thiết, không chỉ đối với những người làm công tác lễ tân mà còn đối với tất cả những ai tham gia vào hoạt động đối ngoại nói chung và hoạt động ngoại giao nói riêng.
Sự giống khác việc tổ chức tiệc rượu cokctail tiệc đứng buffet Việt Nam hội nhập với giới, nhiều phong cách, loại hình lạ bên du nhập vào Trong đó, ẩm thực tiêu chí đánh giá lịch thiệp, văn hóa người Tiệc chiêu đãi loại hình hoạt động ngoại giao quan trọng phổ biến Tiệc ngoại giao mang tính chất trị mà thể tính văn hoá Tổ chức bữa tiệc chiêu đãi khách dịp để bày tỏ trọng thị, mến khách nhằm tăng cường mối quan hệ giới thiệu văn hoá ẩm thực II NỘI DUNG CHÍNH - Tiệc rượu (Cocktail): loại tiệc đứng giống tiệc tiếp khách; thực đơn thườngcó nhắm nhỏ đặt khay người phục vụ mang mời Với tên gọi tiệc rượu nên đồ uống chủ yếu Đồ uống bao gồm số loại rượu nhẹ, rượu pha kiểu cocktail, bia, nước loại - Tiệc buýp-phê ( Buffet) : tiệc buýp-phê sử dụng cho bữa tối (Buffet-dinner) bữa trưa (Buffet-lunch) Tiệc buýp-phê tiệc đứng, nhiều ăn; phần lớn ăn để lồng hấp nóng, khách tự lấy thức ăn Tiệc buýp-phê tiệc đứng kê bàn ghế để khách lấy thức ăn đến ngồi bàn, không cần xếp chỗ Trên hai số loại hình tiệc chiêu đãi phổ biến ngoại giao áp dụng rộng rãi hoạt động đối ngoại nói chung Khi dự kiến tổ chức bữa tiệc, ta nên cân nhắc hình thức tiệc cho thích hợp để đảm bảo yêu cầu trị phù hợp với tính chất lễ tân Về hình thức nội dung, cocktail tiệc đứng buffet có giống khác Giống nhau: Tiệc cocktail buffet tiệc đứng tổ chức vào buổi tối khai mạc hội nghị, hội thảo, đón đoàn… Khác nhau: - Tiệc buffet: Trang trọng hơn, ăn, thức uống phong phú đa dạng Thức ăn để mâm, đĩa lớn có hâm nóng thay liên tục Sử dụng dao, muỗng, nĩa để ăn - Cocktail party loại tiệc đơn giản, thân mật, uống nhiều ăn Thức ăn chủ yếu đồ nguội, cắt thành miếng vừa vặn, ăn không cần dao, muỗng, nĩa Đặc biệt ăn truyền thống hình thức tiệc Canape’s: bánh mì có phết bơ, kèm xúc xích Nước uống chủ yếu bia nước giải khát, có rượu mạnh pha sô đa số loại cocktail theo yêu cầu Ở tiệc sang trọng có thêm champagne Cocktail party thường kéo dài tối đa không tiếng đồng hồ 1 Tiệc cocktail ( Reception party ): Loại tiệc ăn đứng, không ghế, mang tính chất giao lưu Được tổ chức sau hội nghị, họp kỷ niệm… Cocktail party hình thức tiệc nhiều ưa chuộng tính gọn nhẹ, đơn giản không phần sang trọng Bên cạnh đó, cocktail party tạo nên không khí trò chuyện thoải mái, thân mật, ấm cúng cho thực khách - Tổ chức vào 11 18 giờ, không kéo dài - Số lượng khách khoảng 60- 70 người - Uống nhiều ăn - Đặt bàn dài lớn để thức ăn Bên phải đóng Juponais có bình hoa ( đặt bên phòng tiệc) - Không đặt dao, nĩa - Món ăn gọn, vừa miếng ăn, có que ghim, đặt đĩa lớn bày sẳn bàn thức ăn - Thức uống : Bia, nước ngọt, loại rượu mạnh, sâm banh Tiệc Buffet dinner – Buffet lunch Phong cách tiệc buffet tự phục vụ Tiệc buffet theo kiểu nhẹ finger food ăn chơi, khách vừa đứng quanh trò chuyện vừa ăn nhẹ uống rượu cocktail - Buffer loại tiệc chiêu đãi, thức ăn nhiều hơn, đa dạnh ăn với muỗng, nĩa, đĩa ăn - Thức ăn xếp theo thứ tự, salad loại nước sốt kèm, sau khai vị, ăn chơi đến Các súp để riêng với bánh mì, bàn đựng tráng miệng loại bánh, kem loại trái cây, nước uống bày riêng - Buffer dinner kéo dài tứ 19 - 22 - Buffer lunch từ 11 - 14 - Ăn nhiều uống, thức ăn nhiều loại, kết hợp Âu – Á, tối thiểu 15 · Món ăn : Chả giò, tôm lăn bột, gỏi, soup, hải sản, cơm chiên, mì xào… · Tráng miệng : Bánh kem, bánh ngọt, trái cây, cà phê, trà · Uống : Bia , rượu vang, nước ngọt, rượu mạnh - Đặt bàn để thức ăn dĩa lớn, bàn có đóng Juponais Đặt bàn để soup tráng miệng riêng Đặt đầu bàn vài chồng dĩa, khăn ăn (hoặc khăn giấy) xếp hình tam giác Có dao, muỗngừ, nĩa đặt rỗ cạnh chồng dĩa (khách tự chọn lấy dao nĩa tự chọn ăn).Các ăn phải có bảng tên - Đặt vài bàn nhỏ rải rác để khách đặt dĩa ăn xong - Trang trí cảnh, hoa phòng tiệc ( tiệc tổ chức trời trang trí thêm đèn….) - Đặt bàn để thức uống, chuẩn bị ly gấp lần số khách mời - Đặt bàn danh dự có ghế ngồi Khách đến dự phải ăm mặc lịch sự, sang trọng III LỜI KẾT Tuy nội dung chủ yếu họat động đối ngoại công cụ thiếu hoạt động đối ngoại nói chung, ngoại giao nói riêng Công tác lễ tân tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động đối ngoại, chí ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia Đây lĩnh vực hoạt động phức tạp, lại vừa tinh tế, đòi hỏi có tính khoa học, lại vừa mang tính nghệ thuật Việc hiểu biết kiến thức quy định lễ tân cần thiết, người làm công tác lễ tân mà tất tham gia vào hoạt động đối ngoại nói chung hoạt động ngoại giao nói riêng