1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quyết định 846/QĐ-BTTTT sửa đổi phê duyệt Đề án triển khai dịch vụ chuyển mạng thông tin di động

2 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 271,99 KB

Nội dung

Thủ tục hành chính Viễn thông và Internet-Vụ Viễn thông Tên thủ tục : Phê duyệt phương án giá cước dịch vụ điện thoại nội hạt (thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ) Cơ quan thực hiện : Vụ Viễn thông Nội dung : Thủ tục Phê duyệt phương án giá cước dịch vụ điện thoại nội hạt (thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ) - Trình tự thực hiện: - Doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam gửi hồ sơ đến Bộ Thông tin Truyền thông. - Vụ Viễn thông nhận và thẩm tra. - Bộ Thông tin Truyền thông trình Thủ tướng Chính phủ. - Hết thời hạn quy định, Thủ tướng Chính phủ sẽ ban hành quyết định phê duyệt phương án giá cước - Cách thức thực hiện; - Trực tiếp tại trụ sở Bộ Thông tin và Truyền thông- 18- Nguyễn Du- Hà Nội; - Thông qua hệ thống bưu chính - Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ bao gồm: - Tờ trình của doanh nghiệp đề nghị điều chỉnh giá cước. - Phương án điều chỉnh giá cước dịch vụ, bao gồm nhưng không hạn chế các nội dung sau: + Đánh giá thực trạng tình hình kinh doanh dịch vụ trong thời gian từ lần điều chỉnh giá cước gần nhất tới thời điểm đề nghị điều chỉnh. + Dự kiến biến động thị trường, sự cần thiết và cơ sở điều chỉnh giá cước. + Căn cứ, phương pháp và thuyết minh tính toán giá thành dịch vụ; phương án điều chỉnh giá cước dịch vụ cụ thể; + So sánh mức giá cước hiện hành, mức giá cước dự kiến điều chỉnh với giá cước dịch vụ cùng loại của các nước trong khu vực và thế giới (đặc biệt là so với các nước ASEAN). + Phân tích ảnh hưởng, tác động của việc điều chỉnh giá cước dịch vụ đối với doanh nghiệp và các đối tượng sử dụng dịch vụ; + Đề xuất các biện pháp tổ chức triển khai thực hiện b) Số lượng hồ sơ: 1 (bộ) - Thời hạn giải quyết: - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Thủ tướng Chính phủ - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Bộ Thông tin và Truyền thông - Cơ quan phối hợp (nếu có):Bộ Tài chính - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính - Lệ phí (nếu có): Không - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 25 tháng 5 năm 2002 chính: Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03/09/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 846/QĐ-BTTTT Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH SỬA ĐỔI QUYẾT ĐỊNH SỐ 1178/QĐ-BTTTT NGÀY 23 THÁNG NĂM 2013 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI DỊCH VỤ CHUYỂN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GIỮ NGUYÊN SỐ THUÊ BAO TẠI VIỆT NAM BỘ TRƯỞNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Căn Luật Viễn thông ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông; Căn Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông; Căn Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020; Căn Quyết định số 35/2011/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Viễn thông trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông; Căn Quyết định số 1178/QĐ-BTTTT ngày 23 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông việc Phê duyệt Đề án triển khai dịch vụ chuyển mạng thông tin di động giữ nguyên số thuê bao Việt Nam; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Viễn thông, QUYẾT ĐỊNH: Điều Sửa đổi Khoản 4, Điều Quyết định số 1178/QĐ-BTTTT ngày 23/9/2013 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông sau: Lộ trình thực hiện: Dịch vụ chuyển mạng thông tin di động giữ nguyên số thuê bao triển khai theo lộ trình sau: a Thời gian kết nối thử nghiệm dịch vụ: kéo dài tháng, hoàn thành trước ngày 30/6/2017 b Thời gian cung cấp thức dịch vụ trước ngày 31/12/2017 Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Viễn thông, Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc Bộ Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp viễn thông chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ trưởng Thứ trưởng; - Cổng Thông tin điện tử Bộ TT&TT; - Sở TT&TT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Các doanh nghiệp viễn thông: VNPT, Mobifone, Viettel, HTC, Gtel Mobile; - Lưu: VT, CVT Trương Minh Tuấn Phê duyệt phương án giá cước dịch vụ điện thoại nội hạt (thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ) Thông tin Lĩnh vực thống kê: Viễn thông và Internet Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Thủ tướng Chính phủ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Bộ Thông tin Truyền thông Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Chưa có quy định Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Tiếp nhận hồ sơ Doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam gửi hồ sơ đến Bộ Thông tin và Truyền thông tại số 18 - Nguyễn Du - Hà Nội 2. Thẩm định hồ sơ Vụ Viễn thông nhận và thẩm tra hồ sơ. Hồ sơ đủ điều kiện, Bộ Thông tin Truyền thông trình Thủ tướng Chính phủ Tên bước Mô tả bước 3. Trả lời kết quả Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định phê duyệt phương án giá cước Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Tờ trình của doanh nghiệp đề nghị điều chỉnh giá cước. 2. Phương án điều chỉnh giá cước dịch vụ, bao gồm nhưng không hạn chế các nội dung sau - Đánh giá thực trạng tình hình kinh doanh dịch vụ trong thời gian từ lần điều chỉnh giá cước gần nhất tới thời điểm được đề nghị điều chỉnh - Dự kiến biến động thị trường, sự cần thiết và cơ sở điều chỉnh giá cước. - Căn cứ, phương pháp và thuyết minh tính toán giá thành dịch vụ; phương án điều chỉnh giá cước dịch vụ cụ thể; - So sánh mức giá cước hiện hành, mức giá cước dự kiến điều chỉnh với giá cước dịch vụ cùng loại của các nước trong khu vực và thế giới (đặc biệt là so với các nước ASEAN). - Đề xuất các biện pháp tổ chức triển khai thực hiện. Số bộ hồ sơ: 01 bộ Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không 1 GIẢI PHÁP TỐI ƯU HOÁ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Optimize network solution of mobile GSM Sv: Đặng Minh Tâm, GVHD: Bùi Thư Cao, Phạm Ngọc Dũng. Khoa Công nghệ Điện tử, Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM. TÓM TẮT: Bài báo này sẽ giới thiệu sơ lược về mạng thông tin di động GSM. Phần chính của bài báo sẽ phân tích sự cần thiết của việc tái sử dụng tần số và các vấn đề phát sinh sau đó, đồng thời sẽ đề xuất phương pháp tối ưu mạng vô tuyến, là vấn đề chính trong tối ưu mạng thông tin di động GSM. ABSTRACT:This article introduces a glance over mobile information network GSM. The main part of the article will analyze the need for re-use frequency of the problems arising thereafter, at the same time, will propose methods optimized radio network, being the main problem in the optimal mobile network GSM. 1. GIỚI THIỆU Hệ thống thông tin di động toàn cầu (tiếng Anh: Global System for Mobile Communications; tiếng Pháp: Groupe Spécial Mobile; viết tắt: GSM) là một công nghệ dùng cho mạng thông tin di động. Các mạng thông tin di động GSM cho phép có thể roaming với nhau. Do đó những máy điện thoại di động GSM của các mạng GSM khác nhau ở có thể sử dụng được nhiều nơi trên thế giới. GSM là chuẩn phổ biến nhất cho điện thoại di động (ĐTDĐ) trên th ế giới. Khả năng phủ sóng rộng khắp nơi của chuẩn GSM làm cho nó trở nên phổ biến trên thế giới và cho phép người sử dụng có thể sử dụng ĐTDĐ của họ ở nhiều vùng trên thế giới. GSM khác với các chuẩn tiền thân của nó về cả tín hiệu và tốc độ, chất lượng cuộc gọi. Nó được xem như là một hệ thống ĐTDĐ thế hệ thứ hai (second generation - 2G). GSM là một chuẩn mở, hiện tại nó được phát triển bởi 3rd Generation Partnership Project (3GPP). Vào đầu thập niên 1980 tại châu Âu người ta phát triển một mạng điện thoại di động chỉ sử dụng trong một vài khu vực. Sau đó vào năm 1982 nó được chuẩn hoá bởi CEPT (Conference of European Posts and Telecommunications) và tạo ra Groupe Spécial Mobile (GSM) với mục đích sử dụng chung cho toàn Châu Âu. Cho đến năm 2006 số thuê bao di động GSM đã lên tới con số 2 tỉ với trên 700 nhà điều hành, chiếm gần 80% thị phần thông tin di động trên thế giới. 1.1 Tổng quan về hệ thống thông tin di động GSM Hình 1. Sơ đồ khối hệ thống thông tin di động GSM MS (mobile station): Trạm di động BTS (Base transceiver station): Trạm thu phát BSC (Base station controller): Bộ điều khiển trạm nền BSS (Base station system): Hệ thống trạm nền MSC (Mobile services switching center): Trung tâm chuyển mạch mobile GMSC (Gateway Mobile services switching center): Cổng kết nối giữa MSC và các tổng đài ngoài OMC (Operation and maintenance center): Trung tâm khai thác và bảo dưỡng OS: Hệ thống khai thác 1.2 Giao diện vô tuyến (Radio interface) trong GSM Trong GSM, giao diện radio sử dụng tổng hợp cả hai phương thức phân kênh theo tần s ố và thời gian: FDMA (Frequency Division Multiple Access) và TDMA (Time Division Multiple Access). Trong GSM sử dụng băng tần tại 900 MHz (gọi là GSM 900) và 1800 MHz (gọi là GSM 1800). Ở đây ta chỉ đề cập đến GSM 900. Mỗi kênh được đặc trưng bởi một tần số (sóng mang) cho mỗi hướng thu phát, các tần số này cách nhau 200 Khz. Trong GSM 900, tín hiệu từ MS đến trạm thu phát là 890-915 Mhz là dãy tần uplink, còn dãy tần downlink từ 2 trạm thu phát đến MS là 935-960 Mhz . Cả hai đều có độ rộng băng là 25 Mhz, với 125 kênh truyền dẫn. Để tăng thêm hiệu suất sử dụng phổ tần số, trong GSM dùng kỹ thuật TDMA để chia mỗi kênh tần số 200 1 LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết của đề tài Kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa kinh tế to lớn, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn trong kinh doanh để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất với chi phí thấp nhất. Tại Chi nhánh Công ty TNHH Thƣơng Mại Dịch Vụ Vận Tải Hà Nội Container Hải Phòng việc tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh phục vụ cho công tác quản lý chi phí chƣa hoàn thiện. Do đó, đề tài Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nhằm tăng cường quản lý chi phí kinh doanh tại Chi nhánh Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Vận Tải Hà Nội Container Hải Phòng cần đƣợc nghiên cứu một cách khoa học. Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh Công ty TNHH Thƣơng Mại Dịch Vụ Vận Tải Hà Nội Container Hải Phòng, em đã tìm hiểu về thực tế tổ chức công tác kế toán và nhận thấy tổ chức tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Chi nhánh Công ty TNHH Thƣơng Mại Dịch Vụ Vận Tải Hà Nội Container Hải Phòng còn hạn chế nên công tác kế toán chƣa cung cấp đƣợc đầy đủ thông tin phục vụ công tác quản lý chi phí kinh doanh. Xuất phát từ thực tế trên, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nhằm tăng cường quản lý chi phí kinh doanh tại Chi nhánh Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Vận Tải Hà Nội Container Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu khoa học. Thông qua kết quả nghiên cứu này, em hy vọng sẽ góp phần giúp chi nhánh công ty có thể hoàn thiện hơn công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công nhằm tăng cƣờng quản lý chi phí kinh doanh .  Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 2 - Mô tả và phân tích thực trạng tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh Công ty BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -Số: 1236/QĐ-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN "TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI", VAY VỐN NGÂN HÀNG THẾ GIỚI BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị số 42/NQ-CP ngày 29 tháng năm 2016 Chính phủ việc tiếp tục áp dụng quy trình, thủ tục quy định Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 04 năm 2013 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ phê duyệt danh mục phê duyệt văn kiện hai Dự án vay vốn Ngân hàng Thế giới; Căn Quyết định số 930/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh mục Dự án “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai”, vay vốn Ngân hàng Thế giới; Căn Quyết định số 2668/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn tài trợ nước thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường; Xét đề nghị Tổng cục Quản lý đất đai văn số 546/TCQLĐĐ-HTQTKHCN ngày 28 tháng 04 năm 2016 812/TCQLĐĐ-HTQTKHCN ngày 30 tháng năm 2016 việc

Ngày đăng: 22/06/2016, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w