Hợp tác ngoại khối của ASEAN phản ánh cấu trúc đa tầng nấc, đan xen, bổ sung và hỗ trợ nhau Ngay từ khi thành lập, các quốc gia ASEAN đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc kết hợp tăng cường liên kết nội bộ ASEAN với quá trình mở rộng quan hệ hợp tác ngoại khối, phát triển quan hệ hữu nghị giữa ASEAN với các đối tác bên ngoài, hướng tới mục tiêu xây dựng khu vực hòa bình, an ninh và ổn định lâu dài, kinh tế tăng trưởng bền vững, thịnh vượng chung và tiến bộ xã hội. Hợp tác ngoại khối của ASEAN phản ánh cấu trúc đa tầng nấc, đan xen, bổ sung và hỗ trợ nhau. NỘI DUNG 1. Cơ sở pháp lý: Tại hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất tổ chức tại Bali – Inđônêsia (21976), các quốc gia ASEAN đã ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (TAC), theo đó, chính thức khẳng định xu thế mở rộng quan hệ hợp tác của ASEAN với các nước thứ ba. Điều 6 TAC xác định rõ: “…các bên sẽ tiếp tục tìm mọi phương cách để hợp tác chặt chẽ và cùng có lợi với các nước khác cũng như với tổ chức quốc tế và khu vực nằm ngoài khu vực. Hiến chương ASEAN đã dành chương XII đề cập đến quan hệ đối ngoại của Hiệp hội, cụ thể khoản 1 Điều 41 Hiến chương đã khẳng định: “ ASEAN sẽ phát triển quan hệ hữu nghị và đối thoại, hợp tác, đối tác cùng có lợi với các quốc gia, các tổ chức và thể chế tiểu khu vực, khu vực và quốc tế”. Cùng với TAC, Hiến chương ASEAN đã trở thành cơ sở pháp lý quan trọng để ASEAN phát triển các quan hệ hợp tác ngoại khối trên tất cả các lĩnh vực. 2. Các Cấp độ hợp tác ngoại khối của ASEAN: Hợp tác ngoại khối của ASEAN được triển khai đồng thời ở nhiều cấp độ khác nhau bao gồm hợp tác song phương và hợp tác đa phương, phản ánh cấu trúc đa tầng nấc, đan xen, bổ sung và hỗ trợ nhau. Hợp tác song phương là cấp độ hợp tác được ASEAN triển khai khá sớm. Cấp độ song phương thể hiện ở việc thiết lập và duy trì quan hệ giữa ASEAN với một đối tác bên ngoài, ví dụ quan hệ hợp tác ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – Hoa Kỳ, ASEAN – Australia… Sau khi các quan hệ song phương được củng cố, ASEAN mở rộng các quan hệ hợp tác mang tính đa phương. Hợp tác đa phương thể hiện ở việc thiết lập và duy trì quan hệ giữa ASEAN với một nhóm đối tác bên ngoài, ví dụ quan hệ hợp tác giữa ASEAN và ba quốc gia Đông Bắc Á là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản trong khuôn khổ ASEAN+3; hay quan hệ ASEAN với các đối tác bên ngoài trong khuôn khổ Cấp Cao Đông Á… Các cấp độ hợp tác song phương và đa phương của ASEAN luôn có sự bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, trong đó hợp tác song phương là tiền đề, cơ sở để thiết lập và mở rộng hợp tác đa phương. Ngược lại, hợp tác đa phương sẽ tạo điều kiện, môi trương thuận lợi để củng cố và phát triển hợp tác song phương. Chẳng hạn như hợp tác ASEAN+3 giữa ASEAN với ba quốc gia Đông Bắc Á được xây dựng trên nền tảng quan hệ ASEAN+1 giữa ASEAN với từng quốc gia Đông Bắc Á là Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản. Hiện nay, khuôn khổ ASEAN+3 đang được ASEAN tiếp tục phát triển thành hợp tác trong khuôn khổ Cấp cao Đông Nam Á. 3. Hợp tác ngoại khối của ASEAN hiện nay: Năm 2013, ASEAN kỷ niệm lần thứ 46 Ngày thành lập trong bối cảnh Hiệp hội đang trong giai đoạn nước rút tiến đến đích hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Các bên đối thoại đánh giá cao sự phát triển sâu rộng trong quan hệ hợp tác cùng có lợi với ASEAN, cho rằng quan hệ này đã góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh vượng chung của khu vực. Quan hệ đối ngoại của ASEAN tiếp tục được mở rộng và đi vào chiều sâu thông qua các khuôn khổ ASEAN+1 (giữa ASEAN với từng nước đối tác đối thoại, gồm Ôxtrâylia, Trung Quốc, Ấn Ðộ, Nhật Bản, Niu Dilân, Nga, Hàn Quốc và Mỹ), ASEAN+3 (giữa ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Hội nghị cấp cao (HNCC) Ðông Á (EAS), Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+). Nhìn chung, các đối tác coi trọng quan hệ với ASEAN, ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang định hình, tích cực hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng, triển khai kết nối khu vực. Các nước và tổ chức bên ngoài tiếp tục quan tâm và mong muốn đặt quan hệ với ASEAN, đến nay đã có 74 nước cử Ðại sứ tại ASEAN và 37 Ủy ban ASEAN tại nước thứ ba hoặc tổ chức quốc tế được thiết lập. Quan hệ của ASEAN với từng bên đối thoại tiếp tục phát triển tích cực và thực chất. Với Trung Quốc, quan hệ hai bên được mở rộng sang một số lĩnh vực mới và được làm sâu sắc hơn thông qua việc hình thành một số cơ chế mới, trong đó có việc Trung Quốc lập Quỹ Hợp tác biển ASEAN Trung Quốc trị giá ba tỷ nhân dân tệ, cho ASEAN vay tín dụng bổ sung trị giá 10 tỷ USD, góp thêm năm triệu USD cho Quỹ Hợp tác chung ASEAN Trung Quốc. Kế hoạch Hành động ASEAN Trung Quốc 2011 2015 đang được triển khai tích cực và hiệu quả với 180 dự án và hoạt động đang được triển khai hoặc hoàn tất. ASEAN và Trung Quốc nhấn mạnh cần tiếp tục thực hiện đầy đủ các cam kết nêu trong Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Ðông (DOC và Tuyên bố của HNCC ASEAN Trung Quốc kỷ niệm 10 năm ký DOC, nhằm duy trì hòa bình và ổn định ở khu vực và Biển Ðông, đẩy mạnh tham vấn để sớm hướng tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử tại Biển Ðông (COC). Trung Quốc là một đối tác ngoại khối đầu tiên và quan trọng nhất của ASEAN. Năm 2013, ASEAN và Trung Quốc kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, hai bên quyết tâm thực hiện mục tiêu nâng kim ngạch thương mại ASEAN Trung Quốc lên 500 tỷ USD trước năm 2015. Với Nhật Bản, bên cạnh việc thúc đẩy thực hiện các thỏa thuận, cam kết đã ký, trong năm 2013, Nhật Bản tăng cường hợp tác về ứng dụng công nghệ vệ tinh trong quản lý thiên tai, ngoại giao, y tế toàn cầu, tăng trưởng xanh chống biến đổi khí hậu và quản lý đô thị hóa. Nhật Bản đề xuất 33 dự án hợp tác trọng điểm trên nhiều lĩnh vực và cam kết hỗ trợ ODA trị giá 500 tỷ yên cho các nước vùng Mê Công phát triển hạ tầng trong ba năm tới. ASEAN đánh giá cao Nhật Bản ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực cũng như cam kết tiếp tục hỗ trợ ASEAN triển khai Kế hoạch tổng thể về Kết nối ASEAN và Sáng kiến Liên kết ASEAN, gia hạn Quỹ Liên kết ASEAN Nhật Bản (JAIF) tới ngày 31122013. Hai bên đang nỗ lực tổ chức thành công HNCC kỷ niệm 40 năm quan hệ ASEAN Nhật Bản, dự kiến vào tháng 12 tới. Với Ấn Ðộ, HNCC kỷ niệm 20 năm quan hệ đối tác chiến lược song phương. Ấn Ðộ khẳng định hỗ trợ kết nối ASEAN, thúc đẩy các dự án kết nối Ấn Ðộ ASEAN cả về đường bộ, đường không, hàng hải, kỹ thuật số... Việc ký Hiệp định thương mại và đầu tư ASEAN Ấn Ðộ mở đường cho việc nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 100 tỷ USD vào năm 2015. Với Hoa Kỳ, hai bên nhất trí họp HNCC hằng năm và tiếp tục thúc đẩy quan hệ đối thoại lên tầm chiến lược; Mỹ khẳng định chính sách tăng cường gắn kết với khu vực, cam kết thúc đẩy hợp tác với ASEAN về tất cả các mặt chính trị, an ninh, kinh tế và giao lưu nhân dân, hỗ trợ ASEAN xây dựng thành công Cộng đồng vào 2015. Mỹ coi ASEAN là trung tâm của cấu trúc khu vực châu Á Thái Bình Dương và là trung tâm của chiến lược tái cân bằng mà Mỹ đang hướng tới. Với Liên hiệp châu Âu (EU), hai bên khẳng định coi trọng quan hệ song phương. EU cam kết tiếp tục ủng hộ ASEAN xây dựng Cộng đồng và phát huy vai trò trung tâm ở khu vực, coi việc nâng cao quan hệ với ASEAN là ưu tiên của khối, mong muốn hướng tới xây dựng khu vực mậu dịch tự do (FTA) ASEAN EU. Với Hàn Quốc, hai bên khẳng định sẽ tăng cường hợp tác triển khai hiệu quả Kế hoạch hành động ASEANHàn Quốc giai đoạn 2011 2015, hướng tới mục tiêu nâng thương mại hai chiều từ 125 tỷ USD năm 2011 lên 150 tỷ USD vào năm 2015. Hai bên cũng cam kết hợp tác tổ chức nhiều hoạt động nhân kỷ niệm 25 năm quan hệ đối thoại ASEAN Hàn Quốc... KẾT LUẬN Chặng đường phát triển 46 năm qua của ASEAN cho thấy, Hiệp hội đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của mình với sự hợp tác ngày càng chặt chẽ, toàn diện và hiệu quả hơn giữa các nước thành viên, đem lại tiếng nói chung ngày càng trọng lượng hơn trên thế giới và là nhân tố quan trọng và trung tâm trong việc bảo đảm duy trì hòa bình, an ninh, ổn định trong khu vực.
Hợp tác ngoại khối ASEAN phản ánh cấu trúc đa tầng nấc, đan xen, bổ sung hỗ trợ Ngay từ thành lập, quốc gia ASEAN nhận thức rõ tầm quan trọng việc kết hợp tăng cường liên kết nội ASEAN với trình mở rộng quan hệ hợp tác ngoại khối, phát triển quan hệ hữu nghị ASEAN với đối tác bên ngoài, hướng tới mục tiêu xây dựng khu vực hòa bình, an ninh ổn định lâu dài, kinh tế tăng trưởng bền vững, thịnh vượng chung tiến xã hội Hợp tác ngoại khối ASEAN phản ánh cấu trúc đa tầng nấc, đan xen, bổ sung hỗ trợ NỘI DUNG Cơ sở pháp lý: Tại hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tổ chức Bali – Inđônêsia (2/1976), quốc gia ASEAN ký hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC), theo đó, thức khẳng định xu mở rộng quan hệ hợp tác ASEAN với nước thứ ba Điều TAC xác định rõ: “…các bên tiếp tục tìm phương cách để hợp tác chặt chẽ có lợi với nước khác với tổ chức quốc tế khu vực nằm khu vực Hiến chương ASEAN dành chương XII đề cập đến quan hệ đối ngoại Hiệp hội, cụ thể khoản Điều 41 Hiến chương khẳng định: “ ASEAN phát triển quan hệ hữu nghị đối thoại, hợp tác, đối tác có lợi với quốc gia, tổ chức thể chế tiểu khu vực, khu vực quốc tế” Cùng với TAC, Hiến chương ASEAN trở thành sở pháp lý quan trọng để ASEAN phát triển quan hệ hợp tác ngoại khối tất lĩnh vực Các Cấp độ hợp tác ngoại khối ASEAN: Hợp tác ngoại khối ASEAN triển khai đồng thời nhiều cấp độ khác bao gồm hợp tác song phương hợp tác đa phương, phản ánh cấu trúc đa tầng nấc, đan xen, bổ sung hỗ trợ Hợp tác song phương cấp độ hợp tác ASEAN triển khai sớm Cấp độ song phương thể việc thiết lập trì quan hệ ASEAN với đối tác bên ngoài, ví dụ quan hệ hợp tác ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – Hoa Kỳ, ASEAN – Australia… Sau quan hệ song phương củng cố, ASEAN mở rộng quan hệ hợp tác mang tính đa phương Hợp tác đa phương thể việc thiết lập trì quan hệ ASEAN với nhóm đối tác bên ngoài, ví dụ quan hệ hợp tác ASEAN ba quốc gia Đông Bắc Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản khuôn khổ ASEAN+3; hay quan hệ ASEAN với đối tác bên khuôn khổ Cấp Cao Đông Á… Các cấp độ hợp tác song phương đa phương ASEAN có bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, hợp tác song phương tiền đề, sở để thiết lập mở rộng hợp tác đa phương Ngược lại, hợp tác đa phương tạo điều kiện, môi trương thuận lợi để củng cố phát triển hợp tác song phương Chẳng hạn hợp tác ASEAN+3 ASEAN với ba quốc gia Đông Bắc Á xây dựng tảng quan hệ ASEAN+1 ASEAN với quốc gia Đông Bắc Á Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản Hiện nay, khuôn khổ ASEAN+3 ASEAN tiếp tục phát triển thành hợp tác khuôn khổ Cấp cao Đông Nam Á Hợp tác ngoại khối ASEAN nay: Năm 2013, ASEAN kỷ niệm lần thứ 46 Ngày thành lập bối cảnh Hiệp hội giai đoạn nước rút tiến đến đích hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Các bên đối thoại đánh giá cao phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác có lợi với ASEAN, cho quan hệ góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định thịnh vượng chung khu vực Quan hệ đối ngoại ASEAN tiếp tục mở rộng vào chiều sâu thông qua khuôn khổ ASEAN+1 (giữa ASEAN với nước đối tác đối thoại, gồm Ô-xtrây-li-a, Trung Quốc, Ấn Ðộ, Nhật Bản, Niu Di-lân, Nga, Hàn Quốc Mỹ), ASEAN+3 (giữa ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Hội nghị cấp cao (HNCC) Ðông Á (EAS), Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) Nhìn chung, đối tác coi trọng quan hệ với ASEAN, ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực định hình, tích cực hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng, triển khai kết nối khu vực Các nước tổ chức bên tiếp tục quan tâm mong muốn đặt quan hệ với ASEAN, đến có 74 nước cử Ðại sứ ASEAN 37 Ủy ban ASEAN nước thứ ba tổ chức quốc tế thiết lập Quan hệ ASEAN với bên đối thoại tiếp tục phát triển tích cực thực chất Với Trung Quốc, quan hệ hai bên mở rộng sang số lĩnh vực làm sâu sắc thông qua việc hình thành số chế mới, có việc Trung Quốc lập Quỹ Hợp tác biển ASEAN - Trung Quốc trị giá ba tỷ nhân dân tệ, cho ASEAN vay tín dụng bổ sung trị giá 10 tỷ USD, góp thêm năm triệu USD cho Quỹ Hợp tác chung ASEAN - Trung Quốc Kế hoạch Hành động ASEAN - Trung Quốc 2011 - 2015 triển khai tích cực hiệu với 180 dự án hoạt động triển khai hoàn tất ASEAN Trung Quốc nhấn mạnh cần tiếp tục thực đầy đủ cam kết nêu Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Ðông (DOC Tuyên bố HNCC ASEAN - Trung Quốc kỷ niệm 10 năm ký DOC, nhằm trì hòa bình ổn định khu vực Biển Ðông, đẩy mạnh tham vấn để sớm hướng tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Ðông (COC) Trung Quốc đối tác ngoại khối quan trọng ASEAN Năm 2013, ASEAN Trung Quốc kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, hai bên tâm thực mục tiêu nâng kim ngạch thương mại ASEAN Trung Quốc lên 500 tỷ USD trước năm 2015 Với Nhật Bản, bên cạnh việc thúc đẩy thực thỏa thuận, cam kết ký, năm 2013, Nhật Bản tăng cường hợp tác ứng dụng công nghệ vệ tinh quản lý thiên tai, ngoại giao, y tế toàn cầu, tăng trưởng xanh chống biến đổi khí hậu quản lý đô thị hóa Nhật Bản đề xuất 33 dự án hợp tác trọng điểm nhiều lĩnh vực cam kết hỗ trợ ODA trị giá 500 tỷ yên cho nước vùng Mê Công phát triển hạ tầng ba năm tới ASEAN đánh giá cao Nhật Bản ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực cam kết tiếp tục hỗ trợ ASEAN triển khai Kế hoạch tổng thể Kết nối ASEAN Sáng kiến Liên kết ASEAN, gia hạn Quỹ Liên kết ASEAN - Nhật Bản (JAIF) tới ngày 31-12-2013 Hai bên nỗ lực tổ chức thành công HNCC kỷ niệm 40 năm quan hệ ASEAN - Nhật Bản, dự kiến vào tháng 12 tới Với Ấn Ðộ, HNCC kỷ niệm 20 năm quan hệ đối tác chiến lược song phương Ấn Ðộ khẳng định hỗ trợ kết nối ASEAN, thúc đẩy dự án kết nối Ấn Ðộ - ASEAN đường bộ, đường không, hàng hải, kỹ thuật số Việc ký Hiệp định thương mại đầu tư ASEAN - Ấn Ðộ mở đường cho việc nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 100 tỷ USD vào năm 2015 Với Hoa Kỳ, hai bên trí họp HNCC năm tiếp tục thúc đẩy quan hệ đối thoại lên tầm chiến lược; Mỹ khẳng định sách tăng cường gắn kết với khu vực, cam kết thúc đẩy hợp tác với ASEAN tất mặt trị, an ninh, kinh tế giao lưu nhân dân, hỗ trợ ASEAN xây dựng thành công Cộng đồng vào 2015 Mỹ coi ASEAN trung tâm cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương trung tâm chiến lược tái cân mà Mỹ hướng tới Với Liên hiệp châu Âu (EU), hai bên khẳng định coi trọng quan hệ song phương EU cam kết tiếp tục ủng hộ ASEAN xây dựng Cộng đồng phát huy vai trò trung tâm khu vực, coi việc nâng cao quan hệ với ASEAN ưu tiên khối, mong muốn hướng tới xây dựng khu vực mậu dịch tự (FTA) ASEAN - EU Với Hàn Quốc, hai bên khẳng định tăng cường hợp tác triển khai hiệu Kế hoạch hành động ASEAN-Hàn Quốc giai đoạn 2011 - 2015, hướng tới mục tiêu nâng thương mại hai chiều từ 125 tỷ USD năm 2011 lên 150 tỷ USD vào năm 2015 Hai bên cam kết hợp tác tổ chức nhiều hoạt động nhân kỷ niệm 25 năm quan hệ đối thoại ASEAN - Hàn Quốc KẾT LUẬN Chặng đường phát triển 46 năm qua ASEAN cho thấy, Hiệp hội chứng tỏ sức sống mãnh liệt với hợp tác ngày chặt chẽ, toàn diện hiệu nước thành viên, đem lại tiếng nói chung ngày trọng lượng giới nhân tố quan trọng trung tâm việc bảo đảm trì hòa bình, an ninh, ổn định khu vực