An toàn sinh học phòng thí nghiệm

17 1.2K 33
An toàn sinh học phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU:  An toàn sinh học (ATSH) phòng thí nghiệm (PTN): Là thuật ngữ sử dụng để mô tả nguyên tắc, kỹ thuật thực hành cần thiết để ngăn ngừa phơi nhiễm không mong muốn làm thất thoát tác nhân gây bệnh (TNGB) độc tố  Người làm việc PTN phải đối mặt với nguy bị lây nhiễm tác nhân gây bệnh Trên giới, nhiều trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm liên quan đến việc không đảm bảo an toàn sinh học PTN ghi nhận MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ AN TOÀN SINH HỌC: Phân loại vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy :  Khả gây bệnh vi sinh vật  Phương thức lan truyền bệnh yếu tố vật chủ  Các biện pháp phòng ngừa  Các biện pháp điều trị  Nhóm nguy (không có nguy lây nhiễm cá thể cộng đồng thấp): Bacillus subtilis, Naegleria gruberi  Nhóm nguy (có nguy tương đối cá thể nguy thấp cộng đồng) Có phương pháp dự phòng điều trị hiệu Viêm gan B, tả, viruscúm A/H1N1  Nhóm nguy (có nguy lây nhiễm cao cá thể nguy thấp cộng đồng) Có biện pháp điều trị phòng chống hiệu Vi khuẩn than, virus cúm A/H5N1, virus SARS  Nhóm nguy (nguy lây nhiễm cao cá thể cộng đồng) Chưa có biện pháp điều trị phòng chống hiệu Virus Ebola, Marburg  Đánh giá nguy vi sinh vật  Vấn đề cốt lõi -> đánh giá nguy vi sinh vật  Người tiến hành: hiểu biết đầy đủ loại vi sinh vật, thiết bị, sở vật chất sẵn có  Người phụ trách/an toàn sinh học: đảm bảo việc đánh giá mức độ nguy hiểm cách đầy đủ kịp thời  Việc đánh giá nguy cần tiến hành định kỳ bổ sung cần thiết -> xác định cấp độ an toàn sinh học phù hợp -> Lựa chọn trang thiết bị cần thiết, sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân đúng, -> Nhằm bảo đảm độ an toàn cao công việc CẤP ĐỘ AN TOÀN PTN : Theo cấp độ an toàn sinh học: có cấp độ  Cấp độ an toàn (BSL-1)  Cấp độ an toàn (BSL-2)  Cấp độ an toàn (BSL-3)  Cấp độ an toàn (BSL-4)  Nhóm nguy – cấp độ an toàn – loại PTN – tiêu chuẩn thực hành PTN – Thiết bị an toàn GMT:  Phòng hộ cá nhân: đồ bảo hộ, găng tay, kính đeo,  Cách thức hoạt động PTN  Quy trình đảm bảo vệ sinh  … YÊU CẦU VỀ AN TOÀN SINH HỌC PTN: An toàn sinh học cấp 2: Tiêu chuẩn thực hành: Tiêu chuẩn danh sách quy trình tiêu chuẩn thực hành phòng thí nghiệm cần thiết kỹ thuật vi sinh vật an toàn Các khái niệm quan trọng là: Đường vào: • Các dấu hiệu biểu tượng cảnh báo quốc tế nguy hiểm sinh học( BIOHAZARD) phải đặt cửa phòng thí nghiệm làm việc với nhóm vi sinh vật thuộc nhóm nguy trở lên Chỉ người có trách nhiệm phép vào khu vực làm việc Luôn đóng cửa phòng thí nghiệm Không cho phép trẻ em vào khu vực làm việc 5 Chỉ có người có trách nhiệm đặc biệt vào khu vực nuôi động vật thí nghiệm Chỉ đưa vào động vật cần cho công việc thí nghiệm Khu vực làm việc phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm cần phải ngăm nắp, để cần thiềt cho công việc Vào cuối ngày làm việc, mặt bàn, ghế phải khử nhiễm sau làm đổ vật liệu nguy hiểm Tất vật liệu, vật phẩm môi trường nuôi cấy nhiễm trùng phải khử trùng trước thải bỏ rửa để sử dụng lai Đóng gói vận chuyển phải tuân theo quy định quốc gia quốc tế Khi mở cửa sổ cần có lưới chắn côn trùng Thiết kế trang bị phòng thí nghiệm: Việc thiết kế phòng thí nghiệm định loại công việc xác định cho cần đặc biệt ý đến điều kiện ảnh hưởng đến vấn đề an toàn sau: Thao tác tạo hạt khí dung Làm việc với lượng lớn nồng độ cao vi sinh vật Quá đông nhân viên nhiều trang thiết bị Động vật gậm nhấm động vật chân đốt xâm nhập Người trách nhiệm vào phòng thí nghiệm Các thao tác sử dụng mẫu thuốc thử riêng biệt An toàn sinh học cấp độ 3: Phòng thí nghiệm kiểm soát an toàn sinh học cấp độ thiết kế để làm việc với vi sinh vật nhóm nguy nhóm nguy mức độ tập trung vi sinh vật cao có nguy tăng nguy hiểm lan toả khí dung Mức độ an toàn sinh học cấp đòi hỏi chương trình thao tác an toàn cao so với mức độ an toàn sinh học cấp 1,2 Tiêu chuẩn thực hành: Áp dụng nguyên tắc phòng thí nghiệm cấp 1,2 số điểm sau: Tín hiệu cảnh báo nguy hiểm sinh học đặt cửa vào phòng thí nghiệm phải ghi rõ mức độ an toàn sinh học phòng thí nghiệm, tên người giám sát có quyền kiểm soát việc vào phòng thí nghiệm điều kiện đặc biệt vào phòng thí nghiệm, ví dụ tạo miễn dịch Quần áo bảo hộ phòng thí nghiệm phải loại quần áo đặc biệt: loại kín phía trước, áo dài có độ bao phủ hoàn toàn, quần áo cọ rửa, có che đầu, cần thiết có giày kín mũi loại giày riêng biệt không nên sử dụng quần áo cài khuy phía trước tay áo không phủ hết cánh tay Không mặc quần áo thí nghiệm khỏi phòng thí nghiệm quần áo phải khử nhiễm trước đem sấy thay thường phục quần áo chuyên dụng cho phòng thí nghiệm làm việc với số tác nhân ( ví dụ tác nhân nông nghiệp hay động vật gây bệnh) Thao tác mở loại vật liệu có khả gây lây nhiễm phải tiến hành tủ an toàn sinh học thiết bị ngăn chặn khác Một số thao tác phòng thí nghiệm làm việc với động vật nhiễm số cần thiết bị Thiết kế tiện nghi phòng thí nghiệm: Áp dụng thiết kế trang bị phòng thí nghiệm – an toàn sinh học cấp độ 1,2 sớ thay đổi sau: Phải tách riêng phòng thí nghiệm khỏi khu vực có nhiều người qua lại nhà Có thể đặt phòng thí nghiệm cuối hành lang xây vách ngăn cửa qua phòng chờ vào phòng thí nghiệm Cửa phòng chờ đóng tự động khoá liên động để thời điểm cửa mở có panel dễ đập vỡ thoát hiểm Bề mặt tường, sàn nhà, trần nhà phải chống thấm nước dễ lau chùi Phòng thí nghiệm phải bịt kín để khử nhiễm Các hệ thống ống khí phải lắp đặt phép việc ngăn chặn khí Các cửa sổ phải đóng chặt, bịt kín khó vỡ Bố trí cửa vào bồn rửa tự động Phải có hệ thống thông gió có kiểm soát trì hướng luồng khí vào phòng thí nghệm Tất lọc HEPA phải lắp đặt để khử nhiễm kiểm tra khí Tủ an toàn sinh học phải đặt tránh lối lại, cửa hệ thống thông 10 Các quy trình thiết kế sở hạ tầng vận hành phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp phải thể văn An toàn sinh học cấp 4: Tiêu chuẩn thực hành: Áp dụng tiêu chuẩn thực hành cho mức độ an toàn sinh học cấp số điểm bổ sung đây: Cần áp dụng quy tắc người, không cá nhân làm việc Đây quy tắc đặc biệt quan trọng Phải thay toàn quần áo giày dép trước vào phòng thí nghiệm Nhân viên phải đào tạo quy trình cấp cứu trường hợp có người bị thương đau ốm Một phương pháp thông tin liên lạc thông thường trường hợp khẩn cấp phải thiết lập nhân viên làm việc phòng thí nghiệm nhân viên hỗ trợ bên phòng thí nghiệm Thiết kế trang thiết bị phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm kiểm soát tối đa – an toàn sinh học cấp có đặc điểm giống với phòng thí nghiệm kiểm soát - an toàn sinh học cấp có thêm số đặc điểm đây: Kiểm soát bản: phải có hệ thống kiểm soát hiệu quả, bao gồm hay nhiều thứ sau:  Phòng thí nghiệm với tủ an toàn sinh học cấp 3/phòng thi nghiệm cabin  Phòng thí nghiệm yêu cầu mặc đồ bảo hộ Kiểm soát lối vào: phải bố trí nhà riêng biệt khu vực mô tả rõ ràng nhà an toàn Nhân viên trang thiết bị vào phải qua phòng khoá khí hệ thống riêng biệt vào nhân viên phải thay toàn quần áo trước phải tắm rửa thay quần áo bình thường Kiểm soát hệ thống khí Khử nhiễm chất thải lỏng Vô khuẩn chất thải vật liệu Mẫu vật, vật liệu động vật phải vào qua cổng khoá khí Phải có đường dây điện chuyên dụng nguồng điện riêng 8 Hệ thống cống rãnh ngăn chặn phải lắp đặt CẤP ĐỘ 1: Cơ sở vật chất :  Không gian cần đủ rộng để thực công việc  Vật liệu dễ lau chùi, chịu hoá chất chất diệt khuẩn  Ánh sáng đủ cho hoạt động  Tủ quần áo, đồ dùng cá nhân, chỗ ăn uống bố trí bên PTN  Bồn rửa tay có vòi nước gần cửa vào  Cửa vào nên có ô kính suốt, chịu nhiệt tự đóng  Có phương tiện cứu hoả, xử lý cố điện  Hộp thuốc dụng cụ sơ cứu trang bị thích hợp sẵn sàng cho sử dụng  Có hệ thống cấp nước  Có hệ thống điện ổn định đầy đủ, tiếp đất toàn hệ thống  An toàn cháy nổ an ninh Thiết bị • Được thiết kế lắp đặt để giảm thiểu tối đa tiếp xúc người làm với bệnh phẩm • Các thiết bị phù hợp với kỹ thuật loại vi sinh vật • Các thiết bị phải kiểm tra, hiệu chuẩn định kỳ • Các trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp CẤP ĐỘ 2: Cơ sở vật chất  Có biển báo nguy hiểm sinh học với biểu tượng quốc tế tất cửa vào PTN  Nên lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng khẩn cấp trường hợp có cố điện  Nên có phòng tắm có vòi hoa sen khu vực PTN để sử dụng trường hợp khẩn cấp Thiết bị • Tủ ATSH cấp • Nồi hấp ướt (autoclave) thiết bị tiệt trùng thích hợp khác khu vực thí nghiệm • Trang bị loại túi, thùng đựng chất thải phù hợp theo quy định Bộ Y tế CẤP ĐỘ 3: Cơ sở vật chất  Cách ly với khu vực có nhiều người qua lại  Có phòng đệm (anteroom) trước vào PTN: mở cửa thời điểm  Có cửa thoát hiểm trường hợp khẩn cấp  Hệ thống lọc không khí (bộ lọc HEPA), ống dẫn khí tiệt trùng, không xả trực tiếp không khí từ PTN  Có hệ thống kiểm soát nhiệt độ, thông khí điều hoà nhiệt độ (HVAC) để trì áp lực âm phù hợp PTN  Nước thải lây nhiễm phải tiệt trùng trước thải  Các quy trình thiết kế sở hạ tầng vận hành phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp phải thể văn Thiết bị • Tủ an toàn sinh học cấp 3, lắp đặt tránh lối lại, cửa vào cửa cấp, thải khí • Nồi hấp tiệt trùng di động (autoclave) phòng xét nghiệm • Cần quan tâm đến tính an toàn thiết bị, CẤP ĐỘ 4:  Thiết kế dựa BSL-3  Nghiên cứu tác nhân nguy cấp  Hai trang thiết bị cần thiết phòng thí nghiệm cấp 4, tách tuyệt đối người nhân viên tác nhân lây nhiễm:  Trang phục bảo hộ chuyên dụng PTN  Tủ an toàn sinh học  Phòng kín, đảm bảo không khí lưu thông vào PTN chưa xư lý  Nhân viên làm việc PTN phải có trình độ chuyên môn cao, có thói quen an toàn kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cộng đồng Giám sát viên phải có khả việc xử lý tác nhân yêu cầu ngăn chặn tác nhân nhóm nguy  Mọi hoạt động PTN phải kiểm soát giám sát hội đồng hay người chuyên trách theo quy định sách thể chế an toàn quốc gia quốc tế TRANG THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM Tủ an toàn sinh học: Tủ an toàn sinh học(BSC): thiết kế để bảo vệ người vận hành, môi trường phòng thí nghiệm nguyên vật liệu làm việc khỏi bị phơi nhiễm với khí dung hạt nhiễm trùng tạo thao tác vật liệu chứa tác nhân dễ lây nhiễm nuôi cấy sơ bộ, lưu giữ chuẩn đoán mẫu xét nghiệm hạt khí dung tạo thao tác với dung dịch lỏng đặc lắc, rót, khuấy, nhỏ giọt dung dịch lên mặc phẳng, vào dung dịch khác tạo khí dung nhiễm trùng nuôi cấy thạch, tiêm vào bình nuôi cấy tế bào pipet, sử dụng loại pipet đa kênh để pha chế huyền phù tác nhân nhiễm trùng vào đĩa nuôi cấy, trình khuấy trộn đồng vật liệu nhiễm trùng, ly tâm dung dịch nhiễm trùng làm việc với động vật hạt khí dung có đường kín nhỏ 5μm giọt nhỏ có đường kính – 100 μm nhìn thấy mắt thường Nhân viên phòng thí nghiệm thường không ý thức thành phần tạo bị hít phải gây nhiễm khuẩn chéo vật liệu bề mặt làm việc Khi sử dụng thích hợp, tủ an toàn sinh học chứng tỏ hiệu cao việc làm giảm nhiễm trùng mắc phải phòng thí nghiệm nhiễm trùng chéo nuôi cấy bị phơi nhiễm kiểu khí dung Tủ an toàn sinh học bảo vệ môi trường Qua nhiều năm, mẫu thiết kế tủ an toàn sinh học trải qua số thay đổi Một thay đổi lớn thêm lọc không khí hiệu cao (HEPA) vào hệ thống thải khí Bộ lọc giữ lại 99,97% phần tử có đường kính 0,3μm 99.99% phần tử có đường kính nhỏ to Điều cho phép lọc HEPA giữ lại cách hiệu tất tác nhân nhiễm trùng biết đảm bảo có khí thái không vi trùng thải tủ Thay đổi thứ hai mẫu thiết kế lọc HEPA đặt trực tiếp bề mặt làm việc, cho phép bảo vệ vật liệu bề mặt khỏi nhiễm bẩn Nét đặc trưng coi bảo vệ sản phẩm khái niệm thiết kế dẫn tới phát triển bước ba cấp độ tủ an toàn sinh học Tủ an toàn sinh học cấp I: A:khe hở phía trước B: khung kính trượt C: lọc khí thải HEPA D: lối thoát gió PHÂN LOẠI CÁC TỦ AN TOÀN SINH HỌC DỰA TRÊN KIỂU BẢO VỆ: Kiểu bảo vệ Loại BSC Bảo vệ người vi sinh vật thuộc nhóm nguy 1-3 Loại I, II, III Bảo vệ người vi sinh vật nhóm nguy Phòng thí nghiệm có hộp găng tay Loại III Bảo vệ người vi sinh vật nhóm nguy Mặc phòng hộ phòng thí nghiệm Loại I, Loại II Bảo vệ sản phẩm Loại II, Loại III dành cho tủ cấy có thổi khí Bảo vệ khỏi chất hoá học/ phóng xạ dễ biến đổi theo thừng phút Loại IIB1, IIA1 thoát khí Bảo vệ khỏi chất hoá học/ phóng xạ dễ biến đổi Loại I, IIB2, Loại III Tủ an toàn sinh học cấp IIA1: A: khe hở phía trước B:khung kính trượt C: lọc khí thải HEPA D: lối thoát gió E: lọc cấp HEPA F: máy thổi gió Tủ an toàn sinh học cấp IIA2: A: khe hở phía trước B:khung kính trượt C: lọc khí thải HEPA D: lối thoát gió E: lọc cấp HEPA F: máy thổi gió G: lọc HEPA cung cấp khí Yêu cầu nối ồng thải khí từ tủ đến hệ thống thải khí nhà Tủ an toàn sinh học cấp III: A: cổng găng tay cho gây tay dài đến cánh tay B: khung kính trượt C: lọc khí thải HEPA kép D: nồi hấp hai đáy hộp hai nắp F: bình chứa hoá chất Yêu cầu nối khí thải từ tủ đến hệ thống thải khí riêng nhà TẤM CÁCH LY BẰNG MÀNG MỀM ÁP SUẤT ÂM:  Là thiết bị ngăn chặn tự bảo vệ tối đa khỏi vật liệu sinh học nguy hiểm  Áp suất nên cách ly trì thấp áp suất khí  Thiết bị cách ly lấp lồng hấp, kính hiển vi thiết bị phòng thí nghiệm khác ly tâm, tủ sấy nhiệt…  Được sử sụng thao tác với sinh vật có nguy cao (nhóm nguy 3,4) nhữnng nơi không thích hợp để lắp đặt trì tủ an toàn sinh học thông thường [...]... độ tủ an toàn sinh học Tủ an toàn sinh học cấp I: A:khe hở phía trước B: khung kính trượt C: bộ lọc khí thải HEPA D: lối thoát gió PHÂN LOẠI CÁC TỦ AN TOÀN SINH HỌC DỰA TRÊN KIỂU BẢO VỆ: Kiểu bảo vệ Loại BSC Bảo vệ người đối với vi sinh vật thuộc các nhóm nguy cơ 1-3 Loại I, II, III Bảo vệ người đối với vi sinh vật nhóm nguy cơ 4 Phòng thí nghiệm có hộp găng tay Loại III Bảo vệ người đối với vi sinh. .. vật liệu sinh học nguy hiểm  Áp suất nên trong của tấm cách ly được duy trì thấp hơn áp suất khí quyển  Thiết bị cách ly này có thể lấp lồng hấp, kính hiển vi và các thiết bị phòng thí nghiệm khác như ly tâm, tủ sấy bằng nhiệt…  Được sử sụng khi thao tác với các sinh vật có nguy cơ cao (nhóm nguy cơ 3,4) ở nhữnng nơi không thể hoặc không thích hợp để lắp đặt hoặc duy trì các tủ an toàn sinh học thông... III Bảo vệ người đối với vi sinh vật nhóm nguy cơ 4 Mặc phòng hộ phòng thí nghiệm Loại I, Loại II Bảo vệ sản phẩm Loại II, Loại III chỉ dành cho tủ cấy có thổi khí Bảo vệ khỏi chất hoá học/ phóng xạ dễ biến đổi theo thừng phút Loại IIB1, IIA1 thoát khí ra ngoài Bảo vệ khỏi chất hoá học/ phóng xạ dễ biến đổi Loại I, IIB2, Loại III Tủ an toàn sinh học cấp IIA1: A: khe hở phía trước B:khung kính trượt C:... khí thải HEPA D: lối thoát gió E: bộ lọc cấp khi HEPA F: máy thổi gió Tủ an toàn sinh học cấp IIA2: A: khe hở phía trước B:khung kính trượt C: bộ lọc khí thải HEPA D: lối thoát gió E: bộ lọc cấp khi HEPA F: máy thổi gió G: bộ lọc HEPA cung cấp khí Yêu cầu nối ồng thải khí từ tủ đến hệ thống thải khí của toà nhà Tủ an toàn sinh học cấp III: A: cổng găng tay cho các gây tay dài đến cánh tay B: khung kính...Qua nhiều năm, mẫu thiết kế cơ bản của tủ an toàn sinh học đã trải qua một số thay đổi Một thay đổi lớn là thêm bộ lọc không khí hiệu quả cao (HEPA) vào trong hệ thống thải khí Bộ lọc giữ lại 99,97% các phần tử có đường kính 0,3μm và 99.99% các phần

Ngày đăng: 21/06/2016, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan