3. Thiết kế một phòng thí nghiệm cơ bản (phòng thực hành môi trường cho một lượng sinh viên nhất định, hoặc phòng thí nghiệm môi trường); phòng xử lý mẫu, phòng hóa chất và kho lưu giữ mẫu. Khi thiết kế một phòng thí nghiệm bất kì phải tuân thủ 3 yếu tố: An toàn, thuận tiện và hiệu quả. • Thiết kế một phòng thí nghiệm cơ bản: Một PTN cơ bản có thể được thiết kế theo hai dạng: Phòng thí nghiệm linh hoạt và PTN cố định. Các PTN truyền thống thường được thiết kế cố định với tất cả các tủ đựng đồ, các băng ghế được gắn cố định vào sàn hoặc các bức tường. Với cách thiết kế này, khi thiết kế cần xem xét tính lâu dài của PTN và vật liệu sử dụng trong PTN. Đồng thời, cần phải có kế hoặc bảo trì, kiểm tra PTN thường xuyên như vặn lại các chân ghế, tủ….. Với một phòng thí nghiệm như vậy, khi thay đổi cách bố trí sẽ gây ra sự thay đổi lớn và tốn nhiều kinh phí. Việc thiết kế một phòng thì nghiệm linh hoạt thông qua việc sắp xếp đồ đạc, bàn ghế và chỗ đứng sao cho những người trong phòng thí nghiệm có thể đi lại được dễ dàng. Nhiều phòng thì nghiệm cho thấy sự linh hoạt trong thiết kế phòng thí nghiệm, đó là mối liên hệ giữa các phòng thí nghiệm với nhau trong việc sử dụng các thiết bị cơ bản trong PTN và nó khắc phục sự gián đoạn, ngăn cách giữa các PTN. Thiết kế linh hoạt rất thích hợp với những phòng thí nghiệm đa năng. Bàn thí nghiệm, bề mặt, đồ nội thất, và lưu trữ Thông thường các phòng thí nghiệm có hình chữ nhật. Hầu hết các trường hợp, bàn thí nghiệm được đặt cố định và hệ thống thoát nước chỉ có sẵn dọc theo bức tường. Hệ thống ga điện nước cũng cố định và gắn bên dưới bàn. PTN cơ bản được xây dựng tường chắc chắn. • Phòng xử lý mẫu: Phòng xử lý mẫu có vai trò vô cùng quan trọng, vì vậy nó phải trở thành đặc trưng thiết yếu trong kế hoạch xây dựng toàn bộ tòa nhà bao gồm các loại phòng thí nghiệm. Các phòng chuẩn bị cần phải gồm có một số vật dụng cơ bản và cơ sở vật chất để hoạt động hiệu quả. Đa số các phòng chuẩn bị cần phải có: (i) Một máy làm ẩm để bàn nối với nước sạch từ vòi nước và hệ thống thoát nước. (ii) Một máy nước cất hoặc máy nước deion. (iii) Cân (tốt nhất là cả hai loại tương đối và tuyệt đối). (iv) Một máy làm khô to dùng để để làm khô các vật dụng và thiết bị (v) Cái giá đỡ và các dụng cụ nhỏ cầm tay khác. (vi) Đầy đủ giá kệ và tủ đựng dụng cụ, thiết bị, hoá chất (vii) Một khu vực làm việc cho các giáo viên hoặc người phục vụ trong phòng thí nghiệm có thể làm công việc hành chính. (viii) Đầy đủ ổ cắm điện. (ix) Nguồn cung cấp khí đốt. (x) Một hệ thống xử lý chất thải hiệu quả. Một phòng chuẩn bị tệ cũng giống như một nhà bếp bị sắp xếp bừa bãi. Sẽ rất mất thời gian cho việc tìm kiếm những vật dụng mà đáng lẽ có thể lấy dễ dàng. Nó làm giảm năng lực và mất hiệu quả công việc, dẫn đến sự lãng phí tiền bạc. Một nhà bếp được tổ chức kém có thể đưa ra những thực phẩm kém chất lượng. Cũng như vậy, một phòng chuẩn bị không tốt có thể đưa ra các phương pháp không thích hợp hoặc các kết quả sai, không chính xác gây thất thoát tiền. Trong phòng thí nghiệm, sự chính xác về khối lượng luôn được đặt lên hàng đầu và là nơi không được có sự chấn động, vì vậy, việc thiết kế một phòng để cân riêng có thể được xây dựng. Một số đồ vật đã được hiểu rõ thông qua tên gọi của nó, nhưng cũng có số còn lại cần phải được giải thích kỹ càng. Máy làm ẩm để bàn: Máy làm ẩm để bàn có thể là một bàn chuẩn bị lớn đầy đủ các dịch vụ về nước, khí đốt, điện và xử lý chất thải. Bàn thuộc loại này thường được đặt dựa vào tường. Máy nước cất và cân : Máy nước cất cũng như cân nên được đặt trên bề mặt ổn định, nơi mà sự xáo trộn và qua lại ít xảy ra. Hơn nữa nơi mà máy nước cất được đặt nên có đầy đủ điện, nước nằm gần hoặc trên đó. Cân thường được sử dụng nhất là cân điện tử có đĩa ở trên vì nó rất chính xác và có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Cân điện tử hiện đại được thiết kế để loại bỏ sự sai lệch. Tuy nhiên, chúng ta cần biết rằng vẫn có nhiều phòng thí nghiệm sử dụng cân có lưỡi dao nên sự giảm rung động là việc cần thiết. Cách thức chống rung (hoặc không rung) được xây dựng trên cơ sở các loại cân này. Lưu trữ: Lưu trữ các thiết bị luôn luôn là một vấn đề rất khó khăn bởi các thiết bị đang sử dụng luôn có vẻ nhiều hơn tủ đựng chúng. Khoảng không gian trống ở các tủ bên dưới bàn làm việc thường được sử dụng để đựng đồ. Đây là thực tế cần phải giải quyết khi mà việc sử dụng chúng là không dễ dàng và chúng thường được sử dụng để lưu trữ các vật dụng hiếm khi được sử dụng. Một phòng chuẩn bị mẫu phải có tối thiểu các vật dụng cần thiết theo yêu cầu. Ví dụ, một phòng thí nghiệm hóa học nên có một khu vực duy nhất để các bình thủy tinh hay sử dụng (như bình tam giác, bình định mức, ống đong, pipet, buret, …), cân phân tích, bộ đo pH và các đồ vật khác được sử dụng phổ biến. Tất cả các đồ dùng phải được giữ trong phòng chuẩn bị. Trong phòng chuẩn bị nên dùng kệ kim loại có thể điều chỉnh được để đựng đồ thủy tinh, kệ gỗ cho hóa chất (gỗ chống ăn mòn hóa học rất tốt).
QUẢN LÝ PHÒNG THÍ NGHIỆM • • • CHƯƠNG 1: Các loại phòng cần có hệ thống phòng thí nghiệm; vấn đề cần phải ý đến tiến hành thiết kế cải tạo lại phòng thí nghiệm Các loại phòng cần phải có hệ thống phòng thí nghiệm bao gồm: Phòng thí nghiệm bản, phòng thí nghiệm đại, phòng chuẩn bị mẫu, phòng hóa chất kho lưu trữ mẫu Các vấn đề cần phải ý đến tiến hành thiết kế cải tạo lại phòng thí nghiệm: Thiết kế phòng thí nghiệm phân tích cải tạo phòng thí nghiệm có toán đầy thách thức, yều cầu kinh nghiệm kiến trúc sư, kỹ sư khí, kỹ sư điện, nhiệt… cá nhân có kinh nghiệm khác làm việc lĩnh vực đặc biệt Tuy vậy, chuyên gia làm việc đơn độc, phải biết thêm thông tin số lượng người lao động, không gian làm việc cần thiết Các chuyên gia xây dựng phải tiếp thu hướng dẫn kỹ thuật từ nhân viên phòng thí nghiệm vấn đề quan trọng sau: Những phòng thí nghiệm đặc biệt Các điều kiện môi trường bao gồm ánh sáng, kiểm soát nhiệt độ độ ẩm Các yêu cầu an toàn Các yêu cầu tiện ích Khả chịu tải nhà ổn định cho thiết bị định Nhu cầu công suất điện, bao gồm mức độ ổn định công suất, “công suất sạch” công suất dự phòng khẩn cấp cần Mô hình dòng chảy công việc Vị trí, kiểu dáng số lượng mái che ống thoát Yêu cầu buồng đặc biệt tiện nghi cho vật nuôi Thư viện để truy cập internet Phân tích yêu cầu cụ thể thiết kế phòng thí nghiệm, ví dụ như: vị trí không gian PTN, khu vực di chuyển, điều kiện nội thất bên , hệ thống điện, cơ, làm lạnh, thông gió… Vị trí không gian phòng thí nghiệm Khi xây dựng phòng thí nghiệm đòi hỏi phù hợp với quy định xây dựng nghiêm ngặt Những yêu cầu quy định bớt nảy sinh phòng thí nghiệm đặt khu công nghiệp, khu ngoại ô, bố trí riêng tòa nhà không chung với hoạt động khác Vị trí xây dựng phải tính đến phương tiện gửi mẫu, nhận mẫu Việc vận chuyển lượng lớn đồ cung cấp cho phòng thí nghiệm, thiết bị nặng phòng thí nghiệm, yêu cầu độ thông thoáng khí đường thoát khí thải phát sinh trình thí nghiệm cần phải tính đến thiết kế Ít có ba loại khu vực văn phòng hệ thống phòng thí nghiệm cần phải cân nhắc đến thiết kế phòng thí nghiệm: khu vực cho nhân viên phân tích để họ tính toán làm công việc liên qun đến giấy tờ; văn phòng cho quản lý kỹ thuật chính; văn phòng cho lãnh đạo phòng thí nghiệm Trong khu vực phải đủ ánh sáng, thông gió tốt không ồn, khu vực làm việc có bề mặt đủ rộng, đủ phẳng quan trọng Phải thiết kế không gian làm việc có hiệu quả, bao gồm nơi để máy tính không gia 1 sử dụng sách tham khảo, sổ tay liệu phòng thí nghiệm không gian lưu giữ hồ sơ Các phòng đặt biệt Các khu vực đặc biệt phải thực phòng ăn trưa, phòng giải lao, phòng hội nghị thêm vào thiết kế tù thuộc vào mục đích điều kiện vốn có quan chủ quản phòng thí nghiệm Tuy nhiên, phòng chuẩn bị mẫu, phòng lưu giữ mẫu gồm kho đông lạnh, hệ thống làm mát, kho chứa hóa chất dụng cụ thủy tinh với hệ thống thông gió, buồng rửa dụng cụ thủy tinh sấy khô; buồng để chứa loại bỏ chất thải vô cần thiết cho phòng thí nghiệm để đảm bảo hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ thử nghiệm • Khu vực di chuyển Cần phân tích cẩn thận nơi mà nhân viên phân tích, kỹ thuật cán hành phải di chuyển phòng thí nghiệm để thực nhiệm vụ cách hiệu Thông tin cần sử dụng để hoạch định kích thước phòng, hành lang lại cấu trúc phần làm việc Nếu không gian không đầy đủ không hi sinh yêu cầu đảm bảo chất lượng cho mục tiêu khác phòng thí nghiệm • Điều kiện nội thất bên - Tường, trần sàn: Đối với tường, trần sàn phòng thí nghiệm đòi hỏi vật liệu dễ làm không thủng Sàn cần chống trơn chống cứng Tường trần nên dùng màu vui mắt sáng, không làm méo ánh sáng - Vị trí thiết bị: Vị trí thiết bị định đến yêu cầu điện, cơ, điều hòa không khí độ ẩm Việc bố trí thiết bị ảnh hưởng đến hiệu định Ví dụ, buồng ngăn cách tạo hiệu định, chúng lại đòi hỏi thông gió đặc biệt để kiểm soát nóng, ẩm điều kiện cụ thể khác chúng không thuận tiện cho nhân viên phân tích ISO/IEC 17025 yêu cầu phòng thí nghiệm có thủ tục thực kiểm tra môi trường để ảnh hưởng bất lợi đến tính thiết bị • Hệ thống điện PTN thường yêu cầu khí tự nhiên, không khí lành, chân không hệ thống nước đặc biệt Vấn đề yếu cầu chất lượng, dung lượng chúng vị trí chỗ thoát nguồn cung cấp Nếu hệ thống nước lắp đặt bị rò rỉ thấm ngược trở lại, hệ thống phân phối ống nước kèm theo phải không bị ô nhiễm Công suất điện phải ổn định, bảo vệ chống tăng áp đột ngột cố bất thường Một hệ thống điện dự phòng để đảm bảo cung cấp điện cho khu vực lưu giữ mẫu cần làm lạnh cho thiết bị đắt tiền mà bị hư hỏng bị điện Làm lạnh, làm nóng, thông gió chiếu sáng Những yêu cầu chiếu sáng điều hòa không khí hoàn toàn khác cho khu vực khác phòng thí nghiệm khu vực văn phòng Những điều kiện ảnh hưởng đến hiệu chất lượng công việc 2 Thiết kế phòng thí nghiệm (phòng thực hành môi trường cho lượng sinh viên định, phòng thí nghiệm môi trường); phòng xử lý mẫu, phòng hóa chất kho lưu giữ mẫu Khi thiết kế phòng thí nghiệm phải tuân thủ yếu tố: An toàn, thuận tiện hiệu • Thiết kế phòng thí nghiệm bản: Một PTN thiết kế theo hai dạng: Phòng thí nghiệm linh hoạt PTN cố định Các PTN truyền thống thường thiết kế cố định với tất tủ đựng đồ, băng ghế gắn cố định vào sàn tường Với cách thiết kế này, thiết kế cần xem xét tính lâu dài PTN vật liệu sử dụng PTN Đồng thời, cần phải có kế bảo trì, kiểm tra PTN thường xuyên vặn lại chân ghế, tủ… Với phòng thí nghiệm vậy, thay đổi cách bố trí gây thay đổi lớn tốn nhiều kinh phí Việc thiết kế phòng nghiệm linh hoạt thông qua việc xếp đồ đạc, bàn ghế chỗ đứng cho người phòng thí nghiệm lại dễ dàng Nhiều phòng nghiệm cho thấy linh hoạt thiết kế phòng thí nghiệm, mối liên hệ phòng thí nghiệm với việc sử dụng thiết bị PTN khắc phục gián đoạn, ngăn cách PTN Thiết kế linh hoạt thích hợp với phòng thí nghiệm đa Bàn thí nghiệm, bề mặt, đồ nội thất, lưu trữ Thông thường phòng thí nghiệm có hình chữ nhật Hầu hết trường hợp, bàn thí nghiệm đặt cố định hệ thống thoát nước có sẵn dọc theo tường Hệ thống ga điện nước cố định gắn bên bàn PTN xây dựng tường chắn • Phòng xử lý mẫu: Phòng xử lý mẫu có vai trò vô quan trọng, phải trở thành đặc trưng thiết yếu kế hoạch xây dựng toàn tòa nhà bao gồm loại phòng thí nghiệm Các phòng chuẩn bị cần phải gồm có số vật dụng sở vật chất để hoạt động hiệu Đa số phòng chuẩn bị cần phải có: (i) Một máy làm ẩm để bàn nối với nước từ vòi nước hệ thống thoát nước (ii) Một máy nước cất máy nước deion (iii) Cân (tốt hai loại tương đối tuyệt đối) (iv) Một máy làm khô to dùng để để làm khô vật dụng thiết bị (v) Cái giá đỡ dụng cụ nhỏ cầm tay khác (vi) Đầy đủ giá kệ tủ đựng dụng cụ, thiết bị, hoá chất (vii) Một khu vực làm việc cho giáo viên người phục vụ phòng thí nghiệm làm công việc hành 3 (viii) Đầy đủ ổ cắm điện (ix) Nguồn cung cấp khí đốt (x) Một hệ thống xử lý chất thải hiệu Một phòng chuẩn bị tệ giống nhà bếp bị xếp bừa bãi Sẽ thời gian cho việc tìm kiếm vật dụng mà lấy dễ dàng Nó làm giảm lực hiệu công việc, dẫn đến lãng phí tiền bạc Một nhà bếp tổ chức đưa thực phẩm chất lượng Cũng vậy, phòng chuẩn bị không tốt đưa phương pháp không thích hợp kết sai, không xác gây thất thoát tiền Trong phòng thí nghiệm, xác khối lượng đặt lên hàng đầu nơi chấn động, vậy, việc thiết kế phòng để cân riêng xây dựng Một số đồ vật hiểu rõ thông qua tên gọi nó, có số lại cần phải giải thích kỹ Máy làm ẩm để bàn: Máy làm ẩm để bàn bàn chuẩn bị lớn đầy đủ dịch vụ nước, khí đốt, điện xử lý chất thải Bàn thuộc loại thường đặt dựa vào tường Máy nước cất cân : Máy nước cất cân nên đặt bề mặt ổn định, nơi mà xáo trộn qua lại xảy Hơn nơi mà máy nước cất đặt nên có đầy đủ điện, nước nằm gần Cân thường sử dụng cân điện tử có đĩa xác sử dụng cho nhiều mục đích khác Cân điện tử đại thiết kế để loại bỏ sai lệch Tuy nhiên, cần biết có nhiều phòng thí nghiệm sử dụng cân có lưỡi dao nên giảm rung động việc cần thiết Cách thức chống rung (hoặc không rung) xây dựng sở loại cân Lưu trữ: Lưu trữ thiết bị luôn vấn đề khó khăn thiết bị sử dụng nhiều tủ đựng chúng Khoảng không gian trống tủ bên bàn làm việc thường sử dụng để đựng đồ Đây thực tế cần phải giải mà việc sử dụng chúng không dễ dàng chúng thường sử dụng để lưu trữ vật dụng sử dụng Một phòng chuẩn bị mẫu phải có tối thiểu vật dụng cần thiết theo yêu cầu Ví dụ, phòng thí nghiệm hóa học nên có khu vực để bình thủy tinh hay sử dụng (như bình tam giác, bình định mức, ống đong, pipet, buret, …), cân phân tích, đo pH đồ vật khác sử dụng phổ biến Tất đồ dùng phải giữ phòng chuẩn bị Trong phòng chuẩn bị nên dùng kệ kim loại điều chỉnh để đựng đồ thủy tinh, kệ gỗ cho hóa chất (gỗ chống ăn mòn hóa học tốt) 4 Hình 1.4 Một số dạng kệ thiết kế phòng chuẩn bị mẫu Hình 1.4 cho thấy số ý tưởng cho kệ điều chỉnh dựa cạnh góc bàn có lỗ khoan inch liên kết với kệ, tủ, thùng điều chỉnh Tuy nhiên, cách bảo quản vật liệu đặc biệt giáo viên sử dụng hoạt động chuẩn bị nghiên cứu, tủ treo tường bàn làm việc hữu ích Nguyên tắc quan trọng xem xét thiết kế cho phòng xử lí mẫu phải cân nhắc đến phương diện trình tự công việc khu vực Để hiểu điều hoạt động chức phòng xử lí mẫu phải kiểm tra phần hoạt động cần xác định trước Điều thực cách tìm kiếm trước thông tin cách làm thí nghiệm chứng minh Những thông tin hiển thị nơi mà người dễ dàng tiếp cận để kiểm tra bắt đầu công việc Dụng cụ thủy tinh hóa chất yêu cầu chuẩn bị phương pháp ,những chai đựng mẫu cần thiết để băng chuyền khay thiết bị Cần ý băng chuyền trở lại mang theo dụng cụ thủy tinh bẩn hóa chất dư thừa Cần có khu vực làm dụng cụ thủy tinh cuối dụng cụ thủy tinh lần dùng để bắt đầu lại công việc phòng thí nghiệm • Phòng hóa chất kho lưu giữ mẫu: Kho lưu trữ modun cần thiết hầu hết phòng thí nghiệm Việc cung cấp đầy đủ phù hợp không gian lưu giữ quy định, quy tắc làm việc cần thiết Việc thiết kế kho chứa hóa chất phòng lưu giữ mẫu cần phải xem xét mối liên hệ với phòng tí nghiệm liênn quan khác Khi thiết kế kho hóa chất phòng lưu giữ mẫu cần tính toán đến khu vực sau: - Kho (main store): Đây khu vực nhập mẫu hóa chất vào lưu giữ để kiểm kê đối chứng - Khu vực đặc trưng (Bulk store): Đây khu vực riêng biệt lưu giữ nguyên liệu, hóa chất, mẫu thời gian ngắn 5 - Khu vực lưu giữ thường xuyên (work store): Đây khu vực lưu giữ nguyên liệu sử dụng thường xuyên, hàng ngày Ví dụ, dung dịch pha sẵn cho thí nghiệm…, mẫu trình phân tích… Khi lựa chọn hệ thống lưu trữ độ an toàn cần quan tâm hàng đầu Những hiểm họa nghiêm trọng đến từ việc để loại hóa chất dễ phản ứng gần với hay lọ đựng hóa chất bị vỡ Các vật dụng cần phải xếp cách thích hợp Nên để đồ nặng nơi có độ cao thích hợp để dễ dàng di chuyển thay Không để chúng sàn nhà kệ tủ thấp điều gây chấn thương lưng di chuyển Các vật dụng nhỏ đèn cồn, nút chai, nút cao su thường đựng khay với dụng cụ đo góc Hầu hết hệ thống thương mại cung cấp chức Nếu hệ thống lưu trữ bị tải để chúng thùng để mở lưu trữ lâu dài bị bụi bẩn giải pháp không thích hợp cho việc lưu trữ thời gian dài Lưu giữ hóa chất Việc lưu giữ hóa chất vấn đề khó Ở đề cập đến khó khăn việc lưu trữ hóa chất Việc chuẩn bị hóa chất mẫu sinh học công việc nhân viên phòng thí nghiệm Việc chuẩn bị phải nhân viên có chuyên môn thực phù hợp với quy định cho phép, loại bỏ việc hóa chất Chất lỏng Những hóa chất lỏng được đựng chai, chúng đánh dấu lưu trữ Hầu hết chai thủy tinh đề 1lít, lít nửa lít, chúng đặt giá đỡ để nơi tương đối thấp không đặt sàn nhà Các dung môi dễ gây cháy đặt ngăn tủ riêng để tránh gây cháy nổ Chất rắn Thường thùng đựng hóa chất nặng kg Vì chúng đặt nơi thấp, tránh xê dịch, lôi kéo Lưu ý hạn sử dụng chúng Các lọ nhỏ đựng hóa chất Các lọ thường có khối lượng nhỏ 25g, chúng dễ dàng bị “mất” bị đặt đằng sau chai có kích thước lớn Để khắc phục điều nên đặt chúng vào ngăn kéo có đánh dấu a b c Mẫu lạnh Mẫu giữ nhiệt độ 40C đông lạnh sâu Tốt đựng hộp Như lấy mẫu khác không làm mẫu ấm lên Việc lưu trữ dễ dàng thuận tiện có hệ thống kệ bao gồm thùng tiêu chuẩn có đựng chai lọ có kích thước khác Các sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng bảo quản vận chuyển hóa chất phải tuân thủ qui định pháp lý hành phải biết rõ tính chất nguy hiểm biện pháp phòng ngừa xử lý cố nguy hại loại hóa chất, đảm bảo an toàn cho sức khỏe môi trường xung quanh Trong việc bảo quản, lưu trữ hóa chất cần lưu ý số điểm sau: 6 - Đối với hóa chất nguy hiểm nên để nơi làm việc số lượng vừa đủ cho yêu cầu sử dụng ca Số lại bảo quản kho Kho hóa chất phải đảm bảo yêu cầu an toàn cho thủ kho, cho người làm việc gần không gây ô nhiễm môi trường - Nhìn chung, nhà kho an toàn an ninh cần phải có vị trí thích hợp với lối thuận tiện Nếu nhà kho tổng kho, cần phải tách rời khỏi kho khác Vị trí nhà kho phải tính toán đến khả gây ô nhiễm từ việc rò rỉ tràn đổ hóa chất Nhà kho phải đặt xa khu nhà nguồn nước bề mặt sông, suối chỗ chứa nước cung cấp cho nhu cầu dân sinh nước tưới ruộng - Nhà kho không nên đặt khu vực: + Dễ bị lụt, có khả gây ô nhiễm nguồn cung cấp nước ngầm chẳng hạn giếng đào, giếng khoan; + Đầu nguồn sông, suối; + Nhậy cảm môi trường Một nhà kho lưu cất giữ hóa chất cần phải đảm bảo: - Phải chịu lửa, nhiệt độ cao, không phản ứng hóa học không thấm chất lỏng Sàn nhà phải thiết kế chỗ chứa hóa chất rò rỉ tràn đổ bề mặt không gồ ghề để dễ dọn Tường bên phải chịu lửa 30 phút; tất tường không thấm nước; bề mặt bên tường trơn nhẵn, rửa cách dễ dàng không bắt bụi Nếu kho xây dựng đơn lẻ mái phải làm vật liệu khó cháy thông dễ dàng cháy; - Có lối ra, vào phù hợp với cửa chịu lửa mở hướng Cửa phải có kích cỡ tương xứng phép vận chuyển cách an toàn (lối phải rộng tối thiểu 1,5 m) Các cửa bên nên loại cửa lò xo mở hai hướng đóng tự động nơi mà kho chứa xây dựng nhà kho chung (kho tổng), cửa thoát nạn nên thiết kế mở hướng thẳng bên tòa nhà; - Có chỗ chứa hóa chất tràn đổ rò rỉ để bảo vệ môi trường bên Trong trường hợp môi trường đặc biệt nhậy cảm, phải xây dựng hệ thống thoát nước bên nối liền với hố quây nước với công trình xử lý chất thải; - Được giữ khô tránh gia tăng nhiệt độ Trong điều kiện nóng lạnh, hầu hết hóa chất nông nghiệp bị phân hủy chí thùng chứa bị hỏng Tương tự vậy, ẩm ướt làm cho bao, gói giấy bị hư hại, dẫn đến việc rò rỉ hóa chất; - Có ánh sáng nhân tạo tự nhiên thích hợp nhờ cửa sổ hệ thống đèn Cửa sổ không phép để ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào hóa chất tia cực tím hủy hoại thùng chứa hóa chất bên Đèn điện công tắc cần phải đặt vị trí thích hợp để tránh hư hỏng cần có khoảng cách định đèn chỗ chứa hóa chất nhằm tránh việc truyền nhiệt; - Có hệ thống thông gió phù hợp để làm loãng hút lượng khí độc sinh Những nơi việc thông gió tự nhiên không đủ phải lắp quạt thông gió; - Được đánh dấu với ký hiệu cảnh báo thích hợp Bất ký hiệu cảnh báo cần phải tuân thủ yêu cầu Quốc gia khía cạnh màu sắc, hình tượng dạng hình học An ninh nhà kho quan trọng nhằm ngăn chặn kẻ trộm người 7 thẩm quyền lạm dụng hóa chất Cần tăng cường An ninh tình dự đoán Bên cạnh đó, kho phải có bảng hướng dẫn cụ thể tính chất hóa chất điều cần phải triệt để tuân theo xắp xếp, vận chuyển, san rót, đóng gói - Được tổ chức tốt để hóa chất giao nhận lưu giữ vào kho lúc, xếp lên giá xếp đống quy cách, đảm bảo an toàn, ngăn nắp dễ dàng nhìn thấy nhãn Thông thường, xếp không cao 2m, không sát trần nhà kho, cách tường 0,5 m cách mặt đất từ 0,2 - 0,3m Những sản phẩm dễ cháy phải xắp xếp riêng biệt vị trí chống lửa đặc thù nhà kho Nên chứa chất lỏng dễ cháy, dễ bay thùng kim loại không rò rỉ, để hang, hầm, nơi thoáng mát Không xếp kho hóa chất có tính đối phương pháp chữa cháy hoàn toàn khác Đối với hóa chất kỵ ẩm phải xếp cao tối thiểu 0,3 m Thêm vào đó, sản phẩm dễ ô xy hóa cần cất giữ điều kiện hoàn toàn khô, không tồn chứa nhiều chất ô xy hóa kho Để đề phòng cố rò rỉ hay tràn đổ, không nên xắp xếp gần hóa chất mà phản ứng tạo hóa chất nguy hiểm (ví dụ: bình chứa axít gần hợp chất cyanua có nguy tạo khí hyđrô cyanua độc gây chết người), hóa chất kho riêng biệt tổng kho tránh đặt kho sát Tương tự vậy, không đặt kho hóa chất gần trình sản xuất không tương hợp, dễ xảy phản ứng nguy hiểm Bất xếp nhà kho phải cẩn thận, tránh việc tải giá nén chặt thùng chứa đáy chồng hàng Câu : Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 gì? Ý nghĩa mục tiêu tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 ISO/IEC 17025 (phiên ISO/IEC 17025:2005) có tên gọi đầy đủ Yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn (General Requirements for the competence of testing and calibration laboratories) ISO/IEC 17025:2005 tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chuyên biệt cho phòng thử nghiệm hiệu chuẩn, tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa ISO (International Organization for Standardization) ban hành Đây tiêu chuẩn tích lũy kinh nghiệm nhiều năm việc tìm kiếm chuẩn mực chung cho hệ thống quản lý dành cho phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn nhằm đảm bảo kết đo lường/thử nghiệm đạt kết tin cậy Ýnghĩa − Các chương trình công nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 giới giúp tăng cường mối quan hệ hợp tác phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn với tổ chức khác nhằm thúc đẩy trình trao đổi thông tin, tăng cường kinh nghiệm, tăng cường hoà hợp phương pháp thử mục tiêu định − Việc đời tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 trường hợp phản ánh xu hướng hợp yêu cầu chung cho lĩnh vực mà cụ thể lĩnh vực thử nghiệm/hiệu chuẩn để tạo nên mặt cho luật pháp, thương mại, kinh tế kỹ thuật quốc tế Mục tiêu Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 tiêu chuẩn đưa qui định yêu cầu nhằm đảm bảo lực phòng thử nghiệm hay phòng hiệu chuẩn cho dù phòng thử nghiệm hay 8 − − − − phòng hiệu chuẩn sử dụng phương pháp thử nghiệm/hiệu chuẩn (bao gồm phương pháp tiêu chuẩn, phương pháp không tiêu chuẩn, phương pháp phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn phát triển ) -Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 sử dụng để phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn phát triển hệ thống quản lý chất lượng, hoạt động hành kỹ thuật Phòng thử nghiệm, khách hàng, quan quyền quan công nhận sử dụng để xác nhận thừa nhận lực phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn -Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 giúp cho phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn chứng minh có đủ lực kỹ thuật tổ chức quản lý, hoạt động cách hiệu cung cấp kết thử nghiệm hiệu chuẩn có giá trị kỹ thuật, có độ tin cậy cao Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005 tạo điều kiện cho việc hợp tác phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn tổ chức khác nhằm hổ trợ cho việc trao đổi thông tin kinh nghiệm việc thống hóa chuẩn mực thủ tục -Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 đời tiền đề cho việc thừa nhẫn lẫn nhau, song phương đa phương kết thử nghiệm hiệu chuẩn để tránh kiểm tra hai lần nhiều lần tiến đến cần kiểm tra lần, cấp giấy chứng nhận chấp nhận quốc gia Câu 5: Theo ISO/IEC 17025:2005, yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy kết đo lường/thử nghiệm - Một để đạt kết đo lường/thử nghiệm có độ tin cậy cao, sau nhiều năm nghiên cứu tổ chức ISO IEC rút yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy kết đo lường/thử nghiệm, là: Yếu tố người (được quy định điều khoản 5.2 tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005); Tiện nghi điều kiện môi trường (được quy định điều khoản 5.3 tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005); Phương pháp thử, hiệu chuẩn hiệu lực phương pháp (được quy định điều khỏan 5.4 tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005); Thiết bị (được quy định điều khoản 5.5 tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005); Tính liên kết chuẩn đo lường (được quy định điều khoản 5.6 tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005); Lấy mẫu (được quy định điều khoản 5.7 tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005); Quản lý mẫu thử nghiệm hiệu chuẩn (được quy định điều khoản 5.8 tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005) 9 Câu 6: Nêu tóm tắt yêu cầu quản lý yêu cầu kỹ thuật theo ISO/IEC 17025:2005 a Yêu cầu quản lý Tổ chức − PTN tổ chức mà PTN phận, phải thực thể có khả chịu trách − − − − + + + + + + + + nhiệm mặt pháp lý PTN có trách nhiệm thực hoạt động thử nghiệm hiệu chuẩn cho đáp ứng tất yêu cầu tiêu chuẩn thoả mãn yêu cầu khách hàng, quan có thẩm quyền quan công nhận Hệ thống quản lý phải bao quát hoạt động thực sở cố định PTN, trường sở cố định sở tạm thời hay di động Nếu PTN thực hoạt động khác với việc thử nghiệm hiệu chuẩn phải xác định rỏ trách nghiệm nhân viên chủ chốt liên quan có ảnh hưởng đến hoạt động thử nghiệm hiệu chuẩn PTN phải: Có nhân viên quản lý kĩ thuật, trách nhiệm khác giao quyền hạn nguồn lực cần thiết để thực nhiệm vụ, bao gồm thực hiện, trì cải tiến hệ thống quản lý, để xác định vấn đề phát sinh chệch hướng hệ thống quản lý thủ tục tiến hành phép thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn để đề xuất hành động phòng ngừa giảm thiểu vấn đề Có xếp đảm bảo lãnh đạo nhân viên PTN không chịu áp lực nội bên thương mại, tài áp lực khác ảnh hưởng xấu đến chất lượng công việc họ Có sách thủ tục để bảo mật thông tin quyền sở hữu khách hàng kể thủ tục để bảo vệ việc lưu giữ truyền kết điện tử Xác định cấu tổ chức quản lý PTN vị trí PTN tổ chức chủ quản mối quan hệ quản lý chất lượng, hoạt động kĩ thuật dịch vụ hỗ trợ; Quy định trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ qua lại tất nhân viên quản lý, thực kiểm tra công việc có ảnh hưởng đến chất lượng phép thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn; Thực việc giám sát cách thỏa đáng nhân viên thử nghiệm hiệu chuẩn, kể nhân viên tập sự, thông qua người am hiểu phương pháp thủ tục thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn, mục đích phép thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn cách đánh giá kết thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn; Có người quản lý kĩ thuật chịu trách nhiệm chung hoạt động kĩ thuật việc cung cấp nguồn lực cần thiết để đảm bảo chất lượng hoạt động PTN; Bổ nhiệm người PTN làm quản lý chấtlượng (hoặc chức danh khác) Ngườinày trách nhiệm nhiệm vụ khác, phảicó trách nhiệm quyền hạn rõ ràng để đảm bảorằng hệ thống quản lý liên quan tới chất lượngluôn thực tuân thủ Người quản lý chất lượng phải liên hệ trực tiếp với lãnh đạo caonhất có thẩm quyền đưa định sách nguồn lực PTN Bổ nhiệm cấp phó cho chức danh quản lý chủ chốt 10 10 Trong dung dịch phòng thí nghiệm có anion dễ kết tủa SO42-, PO43-, C2O42-,… cần tham khảo bảng số tính tan muối để kết tủa chúng Phần nước pha loãng xả thải Phần kết tủa đem bêtông hóa để chôn lấp an toàn - Các dung dịch có anion khó kết tủa : Dung dịch có chứa anion khó kết tủa nhóm halogen ( Cl-, Br-, I-,NO3-, …) trung hòa đến trung tính pha loãng nhiều lần trướckhi xả thải - Loại bỏ mẫu kim loại kiềm sót lại sau trình phân tích – thí nghiệm + Đối với mãnh vụn liti hòa tan lượng lớn nước lạnh ( tiến hành tủ hút ) Còn mạt liti có khả phản ứng mạnh, phải dùng lượng nhỏ etanol phân hủy dần lớp dung môi hydrocarbon + Đối với Natri : với lưong nhỏ 5g cần phân hủy chậm cốc sứ phần nhỏ ethanol lúc hòa tan + Đối với Kali : cho vào kali thải hỗn hợp ether petol isopropanol khan (tỉ lệ 1:1) Không phép trộn lẫn mãnh Natri Kali thải chung với hai kim loại tiếp xúc với tạo hợp Chất thải sinh học : chất thải có chứa tác nhân sinh học nguy hại, lây nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Chất thải sinh học bao gồm : - Các môi trường chứa virus, vi khuẩn - Các động vật thí nghiệm có chứa tác nhân gây bệnh, lây nhiễm lây lan - Găng tay sau trình thao tác vật thí nghiệm có chứa tác nhân nguy hại Chất thải sinh học bao gồm dụng cụ vật sắc nhọn thao tác thải bỏ sau trình thực nghiệm Dụng cụ thải – chất thải có cạnh sắc : chất thải làm đứt, rách da dụng cụ thủy tinh thải, mũi kim, chai lọ bể, mà có chứa tác nhân nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe Dụng cụ thải – chất thải có cạnh sắc bén phải phân loại ( hóa chất thải, chất thải sinh học, ) Nếu xem chất thải sinh học cần tuân thủ nguyên tắc sau : - Phải chứa thùng đựng có dán nhãn cảnh báo lây nhiễm - Thùng chứa chất thải phải cứng không bị chọc thủng chứa chất thải - Không chứa chất thải vạch định mức Nếu chất thải có dính hóa chất xem hóa chất thải cần tuân thủ nguyên tắc thu gom hóa chất thải : - Phải có nhãn dán cảnh báo - Không trộn lẫn với chất thải có dính tác nhân sinh học nguy hại Trường họp chất thải đơn thu gom riêng để tái chế Cần dán nhãn cho nhận biết dụng cụ thải không nguy hại THU GOM – DÁN NHÃN - Đặt chất thải vật chứa bao chứa bao lớp - Phải chắn chất thải phải chứa giới hạn bao gói, không vượt vạch quy định 19 19 Dán nhãn bên Phải cột chặt bao chứa chất thải nguy hại sinh học Phải khử trùng trước thải bỏ Bao chứa chất thải nguy hại sinh phải đảm bảo yếu tố không bị rò rỉ phải chắn cột chặt vòng theo đường phân rạch - Đối với chất thải động vật thí nghiệm phải giữ lạnh thời gian lưu trữ chờ vận chuyển cho đơn vị xử lý a Xử lí chất thải axit – bazo Thu gom vào bình chứa Polyethylen Trung hòa đến pH=9 Dung dịch Trung hòa đến pH trung tính b Xử lí chất thải thuốc thử hữu cơ: - Thu gom chất thải vào chai thủy tinh Cho than hoạt tính vào lắc 30’ Phần nước Phần than hấp phụ chất hữu xả đem xử lí c Xử lí kim loại nặng • Một số kim loại nặng chất thải Cu, Zn, độc tố xyanua, cromat, amoni… • Tồn chủ yếu nước thải Quy trình: Song chắn rác bể điều hòa bể phản ứng (hóa chất) bể keo tụ tạo ( hóa chất) .>bể lắng (bể lắng bùn) bể trung gianlọc áp bức(nước thải sau xử lí) d Xử lí chất thải dung môi hưuux cơ: Dung môi hữu chất khí: Khí thải Quạt hút tháp hấp phụ tháp hấp thụ bể chứa dung dịch hấp thụ thu gom xử lí e Xử lí chất thải vi sinh: Khái niệm: Chất thải có chứa tác nhân sinh học gây hại, lây nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Ví dụ: Môi trường chứa virut, vi khuẩn Quy trình xử lí: + Thu gom + Khử trùng trước thải bỏ: VD nồi hấp + Chất thải chứa giới hạn bao gói + Cột chặt bao chứa dán nhãn bên thải bỏ 20 20 CHƯƠNG Câu 12: Nguy cháy nổ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa chất NGUY CƠ CHÁY NỔ Sự cháy cần yếu tố: nhiên liệu (chất cháy), ôxy nguồn nhiệt với tỷ lệ thích hợp Những yếu tố phơi tỷ lệ, hoàn cảnh thích hợp trước bắt lửa gây cháy, nhiên liệu bắt đầu cháy nhiệt độ xác định điểm chớp cháy Nổ: hỗn hợp nhiên liệu với ôxy nổ giới hạn định nồng độ Giới hạn mà chất nổ tính theo nồng độ so với ôxy (hoặc không khí) gọi giới hạn nổ và thường có tài liệu an toàn hóa chất Các chất dễ cháy chất khí, chất lỏng chất rắn bắt cháy tiếp tục cháy không khí tiếp xúc với nguồn lửa Vídụ: – Chất khí như: khí metan, propan, butan (thành phần khí thiên nhiên dầu mỏ) dễ cháy – Chất lỏng ví dụ rượu, hexan (hexan thành phần xăng) – Chất rắn ví dụ Natri (natri dễ cháy, cần tiếp xúc với nước, chúng cháy mãnh liệt, nguy hiểm phải bảo quản nước) 1/ YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HÓA CHẤT DỄ CHÁY, NỔ Cơ sở có HC dễ cháy, nổ phải đăng ký với quan có thẩm quyền địa phương thực kế hoạch phòng chống cháy nổ theo quy định Tuân theo quy định cách ly an toàn, cấp bậc chịu lửa công trình (TCVN 2622:1995) Phải có lối thoát nạn, lối cho phương tiện cứu hỏa Phải có phương tiện chất chữa cháy thích hợp Quy định chặt chẽ chế độ dùng lửa Hệ thống điện, máy móc, TB làm việc khu hóa chất dễ chay nổ phải an toàn phòng chống cháy nổ (TCVN 3255:1986 Không để HC dễ cháy nổ chỗ với chất trì cháy (oxy, chất nhả oxy…) Khi san rót HC từ bình sang bình khác, phải tiếp đất bình chứa bình rót Tránh xa nguồn nhiệt, lửa Trong khu vực có HC dễ cháy, nổ phải thông thoáng để tránh tích tụ hơi, khí dễ cháy, nổ Khi xảy cháy khu vực có máy thông gió hoạt động, phải dừng lại để cháy không lan rộng Khi xảy cố cháy, nổ, người phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân tham gia cứu nạn chữa cháy Báo công an PCCC y tế cấp cứu, phải dẫn địa rõ ràng trực đón dẫn đường nhanh 2/ BẢO QUẢN HÓA CHẤT DỄ CHÁY, NỔ Phải chia thành nhiều khu vực, kho riêng theo mức độ dễ cháy, nổ nhóm hóa chất 21 21 Kho chứa phải cách ly với lửa nguồn nhiệt Phải chấp hành nghiêm ngặt quy định phòng chống cháy nổ Kho phải khô ráo, thông thoáng, phải có hệ thống thông gió tự nhiên cưỡng Đối với chất dễ oxi hóa, bay hơi, cháy, nổ, bắt lửa nhiệt độ thấp phải thường xuyên theo dõi nhiệt độ độ ẩm Bao bì chứa đựng hóa chất dễ cháy, nổ tác dụng ánh sáng phải vật liệu có màu ngăn cản ánh sáng bọc vật liệu ngăn ngừa ánh sáng chiếu vào Cửa kính phải sơn cản ánh sáng kính mờ (KMnO4) Chất lỏng dễ bay phải chứa thùng không rò rỉ, để nơi thoáng mát, không tồn chứa chất oxy hóa kho Khi rót hóa chất lỏng dễ cháy vào thùng kim loại phải tiếp đất vỏ thùng miếng đồng nhôm, không tiếp đất kim loại đen Câu 13: Trình bày phân loại hóa chất theo Thông tư số 04/2012/TT-BCT ngày13/02/2012 Bộ Công Thương Phân loại hóa chất theo nguy hại vật chất: Nguy hại vật chất phân loại theo nhóm hóa chất đặc tính đây: Chất nổ Khí dễ cháy Sol khí dễ cháy Khí oxy hóa Khí chịu nén Chất lỏng dễ cháy Chất rắn dễ cháy Hợp chất tự phản ứng Chất lỏng dẫn lửa Chất rắn dẫn lửa Chất rắn tự phát nhiệt Hợp chất tự phát nhiệt Hợp chất sinh khí dễ cháy tiếp xúc với nước Chất lỏng oxy hóa Chất rắn oxy hóa Peroxit hữu Ăn mòn ki loại Tiêu chí (Chất dễ nổ) Vi dụ Hóa chất dạng rắn, lỏng, nhão -Các khí tạo với không dạng keo có phản ứng tỏa nhiệt tác động khí hỗn hợp dễ nổ: H2, va đập, ma sát nguồn nhiệt, kể -Chất rắn dễ nổ: Phootspho, điều kiện ôxy không khí dẫn lưu huỳnh đến chuyển hóa nhanh chóng hóa chất sang - Chất lỏng dễ nổ: H2O2, axit dạng khí có áp suất nhiệt độ cao, tạo thành peclorat hiệu ứng nổ phá hủy môi trường xung quanh 22 22 Tiêu chí (Chất oxi hóa) Hoá chất có khả cung cấp ôxy loại khí có tính ôxy hoá làm tăng khả bắt cháy trực tiếp có phản ứng cháy với chất khác mức độ mạnh hơn so với ôxy có sẵn không khí Tiêu chí (Chất dễ cháy ) a) Giới hạn nồng độ bốc cháy ≤ 13% theo thể tích hỗn hợp với không khí b) Khoảng giới hạn nồng độ bốc cháy hỗn hợp với không khí từ 12% trở lên theo thể tích 23 23 Tiêu chí (CHẤT RẮN DỄ CHÁY Tiêu chí (CHẤT LỎNG DỄ CHÁY) VD: Toluene, aceton VD: - Axit đặc: HNO3, H2SO4, HCl… - Bazo đặc: NaOH, KOH, CaO, Na2O2,… - Khí: Clo, NH3, H2S,… - Các muối cromat gây dị ứng da tiếp xúc a, Hạng Loại : Thử vận tốc cháy: Cực kỳ dễ Cháy: Nhiệt độ bùng cháy < 23 độ C - Hợp chất hỗn hợp khác bột nhiệt độ sôi ≤35 độ C kim loại: b, Hạng Rất dễ cháy: Nhiệt độ bùng cháy < 23 + Vùng ướt không chặn lửa độ C nhiệt độ sôi >35 độ C c, Hạng + Thời gian cháy < 45 giây vận tốc Chất dễ cháy: Nhiệt độ bùng cháy ≥ cháy > 2,2 mm/giây 23 độ C nhiệt độ sôi ≤60 độ C - Bột kim loại: thời gian cháy ≤ phút Loại 2: Thử vận tốc cháy: - Hợp chất hỗn hợp khác bột kim loại: + Vùng ướt chặn lửa phút + Thời gian cháy < 45 giây vận tốc cháy > 2, mm/giây - Bột kim loại: thời gian cháy > phút ≤ 10 phút Tiêu chí ( Sol khí dễ cháy ) 24 24 Loại :Bất kỳ khí nào, nhờ cung cấp oxy, gây cháy đóng góp vào trình đốt cháy vật liệu khác không khí Tiêu chí (Chất có phản ứng nguy hiểm Ví dụ ) Hạng 1: Cháy tiếp xúc với không khí: Bắt cháy vòng phút tiếp xúc với không khí Hạng 2: Nguy hiểm cháy tiếp xúc với nước: Hoá chất phản ứng mãnh liệt với nước sinh khí tự cháy nhiệt độ môi trường xung quanh dễ dàng phản ứng với nước sinh khí dễ cháy mức lớn 10 lít khí cho kg hoá chất phút -Hạng 1: giống chát dễ cháy, chất nổ -Hạng 2: + kim loại kiềm thổ: Na, K, Ca + Axit, bazo đặc: H2SO4, HNO3, Na2O2, K2O… + CaH2, PH3, đất đèn Tiêu chí (Chất ăn mòn, gây kích ứng) Hạng Ăn mòn kim loại: Ăn mòn bề mặt thép nhôm với tốc độ ≥ 6,25 mm/năm nhiệt độ 55oC Hạng Ăn mòn gây rộp da: Hóa chất có tính chất sau: - Mô da niêm mạc bị phá hủy phục hồi sau tiếp xúc giờ; - Có độ pH < > 11,5 Hạng Kích ứng Hóa chất gây viêm, sưng phát ban sau tiếp xúc Ví dụ -Axit đặc: HNO3, H2SO4, HCl… -Bazo đặc: NaOH, KOH, CaO, Na2O2,… - Khí: Clo, NH3, H2S,… - Các muối cromat gây dị ứng da tiếp xúc Phân loại hóa chất theo mức nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường a Các nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe người: - độc cấp tính - ăn mòn da - Tổn thương mắt - Khả gây đột biến tế bào mầm - Tác nhân nhạy hô hấp da - Khả gây ung thư - Độc tính sinh sản b Nguy hại ảnh hưởng đến môi trường - Môi trường nước - Ảnh hưởng tới tầng Ôzon 25 25 Tiêu chí (Chất gây biến đổi gen) Vi Du Hóa chất có chứng rõ ràng gây biến đổi di truyền tế bào gen người Tiêu chí (Chất gây ung thư ) Vi Du -Hạng 1: Hóa chất có chứng rõ ràng khả gây ung thư người theo đường tiếp xúc định -Hạng Hóa chất có khả gây ung thư cho người dựa vào dự đoán kết nhiều thử nghiệm động vật Tiêu chí (Chất độc cấp tính) Benzen, furan, bot sat… Ví dụ Độc hạng 1: - Liều gây chết trung bình LD50 < mg/kg thể trọng tiếp xúc theo đường miệng; - Liều gây chết trung bình LD50 < 50 mg/kg thể trọng tiếp xúc da; - Nồng độ gây chết trung bình không khí tiếp xúc giờ: + LC50 < 100 ppm dạng khí; + LC50 < 0.5 mg/l dạng hơi; + LC50 < 0.05 mg/l dạng bụi, mù sương Độc hạng 2: - Liều gây chết trung bình LD50 ≥ mg/kg < 50mg/kg thể trọng tiếp xúc theo đường miệng; - Liều gây chết trung bình LD50≥ 50 mg/kg < 200mg/kg thể trọng tiếp xúc da; - Nồng độ gây chết trung bình không khí tiếp xúc giờ: + LC50 ≥ 100 ppm < 500 ppm dạng khí; + LC50 ≥ 0.5 mg/l < 2mg/l dạng hơi; + LC50 ≥ 0.05 mg/l < 0,5 mg/l dạng 26 Dioxin, DDT 26 Boron trichlorlde, thiosemlcarbazlde… Acid fomic bruclne, bụi, mù sương Tiêu chí (Chất độc với trình sinh Ví dụ sản Hóa chất có chứng rõ ràng làm suy giảm khả sinh sản người Tiêu chí (Chất gây dị ứng) - Các tia phóng xạ Thường nhìn thấy trước phòng chụp X quang … Ví dụ Có chứng rõ ràng gây dị ứng đường hô hấp khó thở, gây hen dị ứng da Hương tinh dầu gây dị ứng hô hấp Độc tính cấp tính môi trường thuỷ sinh Tiêu chí Ví dụ 1,Đối với chất hỗn hợp thử nghiệm: • L(E)C50 ≤ 1mg/l L(E)C50 cá 96 LC50, với tảo 48 EC LC50 , với loài thực vật thuỷ sinh 72 96 ErC50 27 27 2,Đối với chất hỗn hợp thử nghiệm • 1mg/l < L(E)C50 ≤ 10mg/l Trong L(E)C50 cá 96 LC50, với tảo 48 EC LC50 với thực vật thuỷ sinh 72 96 ErC50 Tributyltin 3,Đối với chất hỗn hợp thử nghiệm •10mg/l < L(E)C50 ≤ 100mg/l L(E)C50 cá 96 LC50, với tảo 48 EC LC50 với thực vật thuỷ sinh 72 96 ErC50 Tiêu chí (Độc tính mãn tính tới môi trường thủy sinh) 1,Đối với chất: •L(E)C50 ≤ 1mg/l; Không đủ khả phân huỷ sinh học /hoặc có khả phân huỷ sinh học L(E)C50 cá 96 LC50, với tảo 48 EC LC50 với thực vật thuỷ sinh 72 96 ErC50 2Đối với chất: •1 mg/l < L(E)C50 ≤ 10 mg/l; and •Không đủ khả phân huỷ sinh học /hoặc có khả phân huỷ sinh học; trừ •Mãn tính NOECs > 1mg/l 28 28 Ví dụ Antimon 3,Cho chất: •10 mg/l < L(E)C50 ≤ 100 mg/l; •Không đủ khả phân huỷ sinh học /hoặc có khả phân huỷ sinh học; trừ •Mãn tính NOECs > 1mg/l Nonylphenol 4,Cho chất •Khó hoà tan không độc tính cấp tính dung môi nước •Không đủ khả phân huỷ sinh học /hoặc có khả phân huỷ sinh học •Mãn tính NOECs > 1mg/l Câu 14: Nguyên tắc kiểm soát an toàn hóa chất Các quy định pháp luật an toàn hóa chất a Luật hóa chất: Các quy định pháp luật an toàn hóa chất điều chỉnh pháp luật - • • • • • – – – • ban hành nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng sử dụng hóa chất Là luật quy định hóa chất ban hành năm 2007 Luật hóa chất gồm 12 chương, 63 điều Luật hóa chất quy định tất điều có liên quan đến hóa chất, với nội dung quan trọng sau: a.1 An toàn hoạt động hóa chất Đảm bảo an toàn cho người lao động, sức khỏe cộng đồng môi trường Điều kiện sở vật chất kỹ thuật đảm bảo an toàn Yêu cầu chuyên môn sản xuất sử dụng hóa chất: Các hóa chất nguy hiểm yêu cầu phải có trình độ đại học trở lên chuyên ngành hóa chất Trách nhiệm có cố hóa chất : Thu thập chứng khoa học nguy hiểm cố hóa chất, đủ chứng phải kiến nghị định biện pháp phù hợp Kế hoạch ngăn ngừa cố hóa chất: Thông tin hóa chất sử dụng Dự báo tình xảy cố hóa chất Biện pháp phương án trang thiết bị nguồn nhân lực khắc phục cố Xử lý thải bỏ hóa chất độc tồn dư,chất thải loại bao bì chứa hóa chất độc a.2.Phân loại, ghi nhãn bao gói phiếu an toàn hóa chất Hóa chất phải đươc ghi nhãn trước đưa vào sử dụng, lưu thông thị trường Tuân theo quy tắc ( Thông tư 04/2012/TT-BCT) 29 29 Phiếu an toàn hóa chất dành cho hóa chất nguy hiểm, hỗn hợp có hàm lượng chất nguy hiểm mức quy định( Tên hóa chất,Đặc tính hóa lí, mức độ nguy hiểm,…) a.3 Sử dụng hóa chất • Các yêu cầu sử dụng hóa chất nguy hiểm, cấm kinh doanh, độc • Sử dụng hóa chất phòng thí nghiệm: - Tuân thủ quy định an toàn hóa chất - Trang thiết bị kỹ thật phù hợp, đầy đủ a.4.Trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động hóa chất Bộ công nghiệp chịu trách nhiệm thực quản lý nhà nước hoạt động hóa chất( ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn, danh mục hóa chất…) Liên quan đến khác Bộ tài nguyên môi trường, Khoa học Công nghệ, Y tế Câu 15: Trình bày biện pháp thay biện pháp kỹ thuật kiểm soát an toàn hóa chất Biện pháp loại bỏ Loại bỏ chất trình độc hại, nguy hiểm không sử dụng trình sản xuất, tiêu dùng… b Biện pháp thay Thay chúng thứ khác nguy hiểm không nguy hiểm Để ngăn ngừa giảm thiểu tác hại hóa chất đến người môi trường tránh sử dụng hóa chất có sẵn nhiều chất thay độc hại, nguy hiểm Các bước biện pháp thay +Bước 1: Đánh giá hóa chất sử dụng: +Bước 2: Xác định giải pháp thay +Bước 3: Đánh giá rủi ro áp dụng giải pháp thay +Bước 4: Lựa chọn giải pháp thay - Tiến hành thay +Bước 5: Dự kiến thay đổi tương lai c Các bước biện pháp thay Bao che cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm Sử dụng thiết bị kín dùng biện pháp ngăn chặn, hạn chế thiết bị thoát chất độc Thông gió: Trong trường hợp hóa chất dễ bay hơi, thông gió hình thức kiểm soát tốt sau việc thay bao che Nhờ thiết bị thông gió thích hợp, người ta ngăn không cho bụi, hơi, khí độc thoát từ trình sản xuất … d Biện pháp hành Xử phạt hành hành vi vi phạm liên quan đến việc an toàn sử dụng hóa chất độc hại điều NĐ 163/2013 NĐCP: Hành vi vi phạm qui định an toàn sản xuất , kinh doanh cất giữ hóa chất nguy hiểm Hành vi vi phạm qui định đăng kí sử dụng hóa chất nguy hiểm Hành vi vi phạm phiếu kiểm soát mua bán chất độc Hành vi vi phạm QĐ giới hạn hàm lượng cho phép hóa chất độc hại sản phẩm tiêu dùng a - 30 30 Hành vi vi phạm qui định lưu giữ thông tin hóa chất nguy hiểm - 31 31 CHƯƠNG 4: Câu 16: Các khái niệm bản: thẩm định lại phương pháp, Khoảng làm việc, khoảng tuyến tính, LOD, LOQ, tính đặc hiệu, độ chụm…., Độ không đảm bảo đo… • Các khái niệm - Thẩm định lại phương pháp: trường hợp kết phân tích mẫu kiểm tra kết đánh giá phù hợp hệ thống nằm giới hạn cho phép phương pháp cần thẩm định lại để đảm bảo chất lượng kết thử nghiệm - Khoảng làm việc phương pháp phân tích khoảng nồng độ giới hạn giới hạn chất phân tích (bao gồm giới hạn này), chứng minh xác định phương pháp định với độ đúng, độ xác, độ tuyến tính - Khoảng tuyến tính phương pháp phân tích khoảng nồng độ có phụ thuộc tuyến tính đại lượng đo nồng độ chất phân tích - LOD: giới hạn phát hiện: nồng độ mà giá trị xác định lớn độ không đảm bảo đo phương pháp - LOQ: giới hạn định lượng: nồng độ tối thiểu chất có mẫu thử mà ta định lượng phương pháp khảo sát cho kết có độ chụm mong muốn - Tính đặc hiệu: Là khả phát chất phân tích có mặt tạp chất khác tiền chất, chất chuyển hóa, chất tương tự, tạp chất… - Độ chụm: Là khái niệm định tính biểu thị định lượng độ lệch chuẩn hay hệ số biến thiên - Độ không đảm bảo đo phép đo thông số gắn với kết phép đo, thông số đặc trưng cho mức độ phân tán giá trị chấp nhận quy cho đại lượng đo phép đo Câu 17: Các bước tiến hành thẩm định phương pháp Xây dựng SOP (quy trình thao tác chuẩn) dự kiến - Xây dựng đề cương (kế hoạch thẩm định bao gồm) + Xác định thời gian người thực + Chất cần phân tích: tên chất, dự đoán hàm lượng mẫu + Xác định đối tượng thẩm định: mẫu +Xác định mục đích cần phải đạt: giới hạn cho phép, LOD, LOQ… + Xác định thông số cần thẩm định khoảng chấp nhận + Xác định thí nghiệm cần thực - Kiểm tra điều kiện cần cho công việc thẩm định + Các yêu cầu trang thiết bị + Hóa chất, thuốc thử + Mẫu thí nghiệm - Thực thẩm định + Các phép thử thẩm định sơ + Thay đổi thông số phương pháp + Thực thẩm định hoàn thiện - Hoàn thiện SOP phương pháp - Báo cáo thẩm định 32 32 + Tên người thẩm định, thời gian thẩm định + Tóm tắt phương pháp + Các kết thẩm định + Các yêu cầu cần đáp ứng để đưa phương pháp vào thực thường xuyên + Xác định thông số thời gian cần thẩm định lại + Tài liệu tham khảo + Kết luận đề xuất + Kí tên, ngày người làm báo cáo + Kí phê duyệt người có thẩm quyền Câu 18: Nguồn gây độ không đảm bảo đo, cách xác định độ không đảm bảo đo Các nguồn gây độ không đảm bảo đo - Mẫu thử: chất mẫu thử không đồng nhất, trang thái vật lí, độ ổn định mẫu thử, ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ môi trường - Lấy mẫu: không đại diện, không đồng - Điều kiện bảo quản: Quá trình vận chuyển, bảo quản thời gian bảo quản mẫu ảnh hưởng tới kết phân tích - Chuẩn bị mẫu: cân mẫu, chiết tách… - Dung môi thuốc thử: độ tinh khiết, tạp chất - Thiết bị: sai số trình hiệu chuẩn or chưa hiệu chuẩn… - Điều kiện môi trường: ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm… - Con người: kĩ năng, trình độ, sai số tính toán… - Nguồn ngẫu nhiên khác b Các cách đánh giá độ không đảm bảo đo - cách 1: ước lượng độ không đảm bảo đo theo hướng dẫn EURACHEM + Bước 1: xác định đại lượng đo + Bước 2: xác định nguồn gây độ không đảm bảo đo + Bước 3: Tính thành phần độ không đảm bảo đo + Bước 4: Tính độ không đảm bảo đo tổng hợp mở rộng - Cách 2: ước lượng độ không đảm bảo đo từ liệu phân tích mẫu thực + Xác định độ không đảm bảo đo mẫu nồng độ + Xác định độ không đảm bảo đo mẫu nồng độ khác Câu 19: Các cách bố trí thí nghiệm để xác nhận giá trị sử dụng phương pháp (thẩm định phương pháp) Bài tập Các tập tính toán LOD, LOQ, đánh giá độ đúng, độ chụm, ước lượng độ không đảm bảo đo 33 33 [...]... trong phòng thí nghiệm: Các quy tắc chung về tổ chức hoạt động an toàn trong phòng thí nghiệm: Luôn báo mọi sự cố cho GV hoặc nhân viên quản lý PTN Hiểu rõ mọi chi tiết của thí nghiệm trước khi vào PTN Lau chùi sắp xếp gọn gàng dụng cụ trước và sau thí nghiệm Mặc đồ bảo hộ trước khi vào PTN Không làm việc riêng trong PTN Không nếm ngửi hay thử các hóa chất lạ Xử lí một số sự cố trong phòng thí nghiệm: ... vực thí nghiệm PTN có thể xin công nhận cho một hoặc nhiều lĩnh vực thí nghiệm nêu trong AGL 09 PTN có thể xin công nhận cho một hoặc nhiều vị trí/cơ sở thí nghiệm 14 14 - Người có thẩm quyền ký đề nghị trong đơn đăng ký công nhận là người ký vào các báo cáo kết quả thử nghiệm/ hiệu chuẩn để chịu trách nhiệm về tính chính xác của kết quả thử nghiệm/ hiệu chuẩn CHƯƠNG 2: Câu 8: Quy tắc an toàn trong phòng. .. của họ và họ đóng góp như thế nào đối với việc đạt được các mục tiêu của hệ thống quản lý Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các quá trình thông tin thích hợp được thiết lập trong PTN và có sự trao đổi thông tin về hiệu lực của hệ thống quản lý Hệ thống quản lý PTN phải thiết lập, thực hiện và duy trì một hệ thống quản lý phù hợp với phạm vi hoạt động.PTN phải lập thành văn bản các chính sách, hệ thống,... của hệ thống quản lý được duy trì khi cácthay đổi đối với hệ thống quản lý được hoạch định và thực hiện Kiểm soát tài liệu Yêu cầu chung Phê duyệt và ban hành tài liệu Tất cả các tài liệu cho các nhân viên PTN sử dụng như là một phần của hệ thống quản lý phải được người có thẩm quyền xem xét và phê chuẩn trước khi sử dụng Thủ tục được xét duyệt phải đảm bảo Tài liệu của hệ thống quản lý do PTN ban... của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn”; yêu cầu bổ sung để công nhận cho từng lĩnh vựcbcụ thể, các qui định của VPCNCL và các qui định về pháp luật trong phạm vi hoạt động của PTN - Chuẩn mực công nhận phòng xét nghiệm là ISO 15189:2007, yêu cầu riêng và các hướng dẫn có liên quan của APLAC, ILAC - Chuẩn mực công nhận phòng an toàn sinh học cấp 3 là AGL 20 “Yêu cầu chung về năng lực của phòng thí nghiệm. .. độc chất xianua thì phải chuyển ngay đến bệnh viện để cấp cứu b Lập báo cáo an toàn và cảnh báo nguy hiểm trong phòng thí nghiệm - Mục đích: + Đảm bảo sức khỏe, an toàn cho người sử dụng + Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng hóa chất tại các PTN + Đề xuất 1 số biện pháp trong cách quản lý, sử dụng và an toàn trong hóa chất - Đối tượng: + Các hóa chất, đặc biệt là hóa chất nguy hiểm + Các dụng cụ,... nguy hiểm trong phòng thí nghiệm: a Hóa chất nguy hiểm trong phòng thí nghiệm: 15 Hóa chất nguy hiểm Ví dụ Các chất khí, hơi dễ cháy nổ C H , CH , CS … 2 2 4 2 Các chất rắn dễ cháy P , K , Na … Các chất dễ nổ H O , NH NO … 2 2 4 3 15 Các chất vô cơ có độc tính cao Cl , Hg , HCN , As… 2 Các axit và kiềm mạnh H SO , NaOH , … 2 4 Các dung môi hữu cơ Cồn, C H , CHCl 6 6 3 Các chất gây kích thích và hại Ca(CN)... phận bỏng vừa đưa tới cơ sở y tế gần nhất - Câu 11: Xử lý hóa chất độc hại trong PTN (khái niệm, thu gom, lưu trữ, dán nhãn, xử lý) , tương thích hóa chất Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại : là khu vực nơi mà chất thải được lưu giữ tạm thời trước khi chuyển cho đơn vị xử lí Khu vực lưu giữ có thể là kệ, một phòng hay một nơi an toàn trong phòng thí nghiệm - Các dung dịch có tính acid và có tính kiềm Các... hóa chất • Các yêu cầu về sử dụng hóa chất nguy hiểm, cấm kinh doanh, độc • Sử dụng hóa chất trong phòng thí nghiệm: - Tuân thủ các quy định về an toàn hóa chất - Trang thiết bị kỹ thật phù hợp, đầy đủ a.4.Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất Bộ công nghiệp chịu trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất( ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn, danh mục hóa chất…) Liên quan... với PTN − PTN phải duy trì bản mô tả công việc hiện tại của người quản lý, nhân viên kĩ thuật và nhân viên hỗ trợ chính tham gia thử nghiệm và/hoặc hiệu hỗ trợ chính tham gia thử nghiệm và/hoặc hiệu − Lãnh đạo phải giao trách nhiệm cụ thể cho người thực hiện việc lấy mẫu, thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn, và người cấp giấy chứng nhận thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn, ngườiđưa ra các nhận xét và diễn giải