1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống đo và giám sát các thông số môi trường cho trang trại nuôi gà sử dụng công nghệ lora

74 176 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 8,15 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC HÌNH: 6 MỞ ĐẦU 8 1.Đặt vấn đề 8 2.Tính cấp thiết của đề tài 9 3.Mục đích 9 4.Nội dung 9 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 10 1.1 Nghiên cứu tổng quan về các hệ thống tự động đo các thông số môi trường trong trang trại chăn nuôi gà trong và ngoài nước 10 1.1.1 Nghiên cứu trong nước 10 1.1.2 Nghiên cứu ngoài nước 11 1.2 Nghiên cứu tổng quan về các hệ thống tự động giám sát các thông số môi trường trong trang trại chăn nuôi gà trong và ngoài nước. 13 1.3. Nghiên cứu tổng quan về quy trình chăn nuôi gà trong các trang trại tự động 14 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1. Quá trình sinh trưởng, phát triển của gà 14 2.1.2. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới chăn nuôi gà theo các độ tuổi 15 2.2. Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1. Môi trường tốt để gà sinh trưởng phát triển theo các thời kỳ 17 2.2.2. Yếu tố môi trường quan trọng tác động đến bệnh của gà trong quá trình chăn nuôi 20 2.2.3. Nghiên cứu về phần cứng điều khiển 22 2.2.4. Nghiên cứu về phần mềm 24 2.3. Phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực tế. 29 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 29 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 30 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Sơ đồ tổng quan mô hình lắp đặt lora thử nghiệm 31 3.2. Thiết kế phần cứng cho hệ thống lora 31 3.2.1 Sơ đồ khối và chức năng từng khối 32 3.2.2. Lựa chọn linh kiện theo các khối: 33 3.2.2.1: Khối Cảm biến …33 3.2.2.2. Khối xử lý 36 3.2.2.3. Khối truyền thông: 38 3.2.2.4. Khối nguồn 41 3.2.3 Kết nối dữ liệu tới server 44 3.3. Thiết kế phần mềm. 44 3.3.1. Gateway 44 3.3.2. Node 1, Node 2, Node 3 45 3.3.3. Lưu đồ thuật toán 49 3.4. Thử nghiệm. 53 3.5. Thảo luận. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC 1: Chương trình Arduino 62 PHỤ LỤC 2: Các node 123 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chương trình chiếu sáng cho gà con và gà hậu bị (đối với gà đẻ hướng thịt Bảng 2.2: Chương trình chiếu sáng cho gà đẻ hướng thịt nuôi chuồng thông thoáng Bảng 2.3: Khuyến nghị mật độ nuôi và số lượng máng uốngăn trong giai đoạn gà từ 01 tuần tuổi, 25 tuần tuổi, 617 tuần tuổi Bảng 2.4: dữ liệu tham khảo về nhiệt độ và độ ẩm cho cơ sở nuôi theo các giai đoạn của gà. Bảng 3.1: Các lần thử và kết quả thực nghiệm DANH MỤC HÌNH: Hình 1.1: Hệ thống các phần được sử dụng trong thí nghiệm Hình 1.2: Sơ đồ thuật toán Hình 1.3: Sơ đồ từng mote trong trang trại gà Hình 2.1: Giao diện PlatformIO Hình 2.2: Mô hình IoT kết hợp Gateway Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống Hình 3.2 Sơ đồ khối của từng node và của gateway Hình 3.3 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 Hình 3.4 Cảm biến đo độ đục nước. Hình 3.5 Cảm biến ánh sáng Hình 3.6 Cảm biến độ ẩm đất Hình 3.7 Modulde Arduino Nano Hình 3.8 Kit ESP32 Hình 3.9 Arduino Nano Atmega328P. Hình 3.10 Lora Sx1278 Ra02 Hình 3.11 Anten Hình 3.12: Pin 18650 Hình 3.13: Nguyên lí hoạt động của mô hình Hình 3.14 Lorawan Hình 3.15 Sơ đồ nguyên lý Gateway Hình 3.16 Sơ đồ nguyên lý Node 1 Hình 3.17 Hình ảnh 3D node 1 Hình 3.18 Sơ đồ nguyên lý Node 2 Hình 3.19 Hình ảnh 3D node 2 Hình 3.20 Sơ đồ nguyên lý Node 3 Hình 3.21 Hình ảnh 3D node 3 Hình 3.22 Lưu đồ thuật toán tổng quan của hệ thống Hình 3.23 Lưu đồ thuật toán ESP32 kết nối tới Blynk Hình 3.24 Lưu đồ thuật toán ESP32 xử lí dữ liệu Hình 3.25 Lưu đồ thuật toán nút cảm biến Hình 3.26 Hình ảnh thực tế lắp đặt node 1 Hình 3.27 Hình ảnh thực tế lắp đặt node 2 Hình 3.28 Hình ảnh thực tế lắp đặt node 3 Hình 3.29 Hình ảnh thực tế lắp đặt gateway Hình 3.30 Khoảng cách truyền nhận thực tế trên Google Map giữa node 1 tới node 2 Hình 3.31 Khoảng cách truyền nhận thực tế trên Google Map giữa node 2 tới node 3 Hình 3.32 Khoảng cách truyền nhận thực tế trên Google Map giữa node 3 tới gateway Hình 3.33 Khoảng cách ổn định trong khu dân cư Hình 3.34 Số liệu thực tế nhận từ blynk của node 1 và 2 Hình 3.35 Số liệu thực tế nhận từ blynk của node 3 Hình 3.36 Số liệu tổng quát trên blynk MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Ngày nay phát triển ngành nông nghiệp đang là một hướng đi mang lại nguồn lợi kinh tế cho nước nhà. Nhưng nếu áp dụng phương pháp nông nghiệp truyền thống có lẽ hiệu quả trồng trọt cũng như hiệu quả kinh tế sẽ rất thấp. Chính vì vậy áp dụng công nghệ kỹ thuật vào nông nghiệp là một hướng đi thông minh nhằm kế thừa cũng như phát huy những công nghệ kỹ thuật mà ngành khoa học ngày nay đã tìm ra. IoT (Internet of Things) là sự kết nối tất cả các thiết bị với nhau, có khả năng trao đổi thông tin, cung cấp dữ liệu với con người mà không cần phải tương tác trực tiếp. Con người có thể kết nối với tất cả các thiết bị tới mạng Internet thông qua mạng nội bộ. Trong những năm gần đây, IoT đang phát triển nhanh đến chóng mặt toán. Con người đang biến tất cả các thiết bị trong đời sống hàng ngày như phương tiện đi lại, thiết bị sản xuất, dụng cụ trong nhà…đề có thể điều khiển, kiểm soát, thu thập dữ liệu chỉ bằng laptop hay điện thoại thông minh. IoT chính là hướng đi thông minh, do đó việc ứng dụng nông nghiệp thông minh và đưa các công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp là một trong những giải pháp cấp bách để đảm bảo an ninh lương thực và chất lượng nông sản phục vụ toàn cầu trong bối cảnh tình trạng xung đột và bất ổn, dịch bệnh và biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường. Hệ thống sẽ giúp chúng ta giảm bớt áp lực về tìm kiếm nguồn nhân công, không vì thế mà giảm chất lượng về việc giám sát thực trạng, các nhân tố ảnh hưởng cây trồng, ngược lại thông qua hệ thống cảm biến sẽ cung cấp cho chúng ta một cách đầy đủ và chính xác về các yếu tố ấy như độ ẩm đất, độ ẩm môi trường, nhiệt độ môi trường, độ đục nước… Tuy nhiên, đòi hỏi về công suất thấp và khoảng cách xa cho các thiết bị IoT không hề đơn giản, các thiết bị hiện nay dùng Bluetooth hay Wifi đều là 2 những công nghệ với công suất thấp nhưng khoảng cách ngắn. Để đáp ứng được công suất thấp và khoảng cách xa, LoRa là một giải pháp tốt nhất tại thời điểm hiện nay. Được sự gợi ý từ giáo viên hướng dẫn, cũng như muốn nghiên cứu ứng dụng của IoT vào ngành nông nghiệp nhằm có thể tạo ra một hệ thống có giá thành hợp lý, hiệu quả quan trọng hơn là có thể mang vào áp dụng cho nông nghiệp nước nhà, chính vì thế em quyết định nghiên cứu đề tài “Thiết kế hệ thống đo và giám sát các thông số môi trường cho trang trại nuôi gà sử dụng công nghệ lora”.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN -  - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐO VÀ GIÁM SÁT CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG CHO TRANG TRẠI NUÔI GÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ LORA HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN -  - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐO VÀ GIÁM SÁT CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG CHO TRANG TRẠI NUÔI GÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ LORA Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN VĂN ĐIỀU HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan Đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân em hướng dẫn ThS.Nguyễn Văn Điều Các kết đưa Đồ án tốt nghiệp thân thực không chép từ cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người thực đề tài LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.Nguyễn Văn Điều, khoa Cơ – Điện, môn Tự Động Hóa, trường Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Trong suốt thời gian thực đề tài này, với hướng dẫn lời góp ý thầy nội dung phương pháp nghiên cứu, lời nhận xét chia sẻ kinh nghiệm thực tế giúp cho em có điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp Bên cạnh em xin cảm ơn thầy cô khoa Cơ – Điện trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức cần thiết để em có tiền đề để hồn thành đồ án tốt nghiệp thời hạn Em xin gửi lời đồng cảm ơn đến bạn lớp K58TDHB chia sẻ, trao đổi kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian thực đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn lượng kiến thức chun mơn thân em cịn nhiều hạn chế nên đồ án cịn nhiều điều thiếu sót, mong thầy góp ý để em bố sung có nhiều kiến thức Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người thực đề tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG .4 DANH MỤC HÌNH: MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề 2.Tính cấp thiết đề tài 3.Mục đích 4.Nội dung CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Nghiên cứu tổng quan hệ thống tự động đo thông số môi trường trang trại chăn ni gà ngồi nước 10 1.1.1 Nghiên cứu nước .10 1.1.2 Nghiên cứu nước .11 1.2 Nghiên cứu tổng quan hệ thống tự động giám sát thông số môi trường trang trại chăn nuôi gà nước 13 1.3 Nghiên cứu tổng quan quy trình chăn ni gà trang trại tự động 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.1.1 Quá trình sinh trưởng, phát triển gà 14 2.1.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới chăn nuôi gà theo độ tuổi 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Môi trường tốt để gà sinh trưởng phát triển theo thời kỳ 17 2.2.2 Yếu tố môi trường quan trọng tác động đến bệnh gà q trình chăn ni 20 2.2.3 Nghiên cứu phần cứng điều khiển 22 2.2.4 Nghiên cứu phần mềm 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực tế .29 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 29 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Sơ đồ tổng quan mơ hình lắp đặt lora thử nghiệm 31 3.2 Thiết kế phần cứng cho hệ thống lora 31 3.2.1 Sơ đồ khối chức khối 32 3.2.2 Lựa chọn linh kiện theo khối: 33 3.2.2.1: Khối Cảm biến …33 3.2.2.2 Khối xử lý .36 3.2.2.3 Khối truyền thông: 38 3.2.2.4 Khối nguồn 41 3.2.3 Kết nối liệu tới server 44 3.3 Thiết kế phần mềm 44 3.3.1 Gateway 44 3.3.2 Node 1, Node 2, Node 45 3.3.3 Lưu đồ thuật toán .49 3.4 Thử nghiệm .53 3.5 Thảo luận 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC 1: Chương trình Arduino .62 PHỤ LỤC 2: Các node 1-2-3 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chương trình chiếu sáng cho gà gà hậu bị (đối với gà đẻ hướng thịt Bảng 2.2: Chương trình chiếu sáng cho gà đẻ hướng thịt ni chuồng thơng thống Bảng 2.3: Khuyến nghị mật độ nuôi số lượng máng uống/ăn giai đoạn gà từ 0-1 tuần tuổi, 2-5 tuần tuổi, 6-17 tuần tuổi Bảng 2.4: liệu tham khảo nhiệt độ độ ẩm cho sở nuôi theo giai đoạn gà Bảng 3.1: Các lần thử kết thực nghiệm DANH MỤC HÌNH: Hình 1.1: Hệ thống phần sử dụng thí nghiệm Hình 1.2: Sơ đồ thuật tốn Hình 1.3: Sơ đồ mote trang trại gà Hình 2.1: Giao diện PlatformIO Hình 2.2: Mơ hình IoT kết hợp Gateway Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống Hình 3.2 Sơ đồ khối node gateway Hình 3.3 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 Hình 3.4 Cảm biến đo độ đục nước Hình 3.5 Cảm biến ánh sáng Hình 3.6 Cảm biến độ ẩm đất Hình 3.7 Modulde Arduino Nano Hình 3.8 Kit ESP32 Hình 3.9 Arduino Nano Atmega328P Hình 3.10 Lora Sx1278 Ra-02 Hình 3.11 Anten Hình 3.12: Pin 18650 Hình 3.13: Ngun lí hoạt động mơ hình Hình 3.14 Lorawan Hình 3.15 Sơ đồ nguyên lý Gateway Hình 3.16 Sơ đồ nguyên lý Node Hình 3.17 Hình ảnh 3D node Hình 3.18 Sơ đồ nguyên lý Node Hình 3.19 Hình ảnh 3D node Hình 3.20 Sơ đồ nguyên lý Node Hình 3.21 Hình ảnh 3D node Hình 3.22 Lưu đồ thuật tốn tổng quan hệ thống Hình 3.23 Lưu đồ thuật tốn ESP32 kết nối tới Blynk Hình 3.24 Lưu đồ thuật tốn ESP32 xử lí liệu Hình 3.25 Lưu đồ thuật tốn nút cảm biến Hình 3.26 Hình ảnh thực tế lắp đặt node Hình 3.27 Hình ảnh thực tế lắp đặt node Hình 3.28 Hình ảnh thực tế lắp đặt node Hình 3.29 Hình ảnh thực tế lắp đặt gateway Hình 3.30 Khoảng cách truyền nhận thực tế Google Map node tới node Hình 3.31 Khoảng cách truyền nhận thực tế Google Map node tới node Hình 3.32 Khoảng cách truyền nhận thực tế Google Map node tới gateway Hình 3.33 Khoảng cách ổn định khu dân cư Hình 3.34 Số liệu thực tế nhận từ blynk node Hình 3.35 Số liệu thực tế nhận từ blynk node Hình 3.36 Số liệu tổng quát blynk MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Ngày phát triển ngành nông nghiệp hướng mang lại nguồn lợi kinh tế cho nước nhà Nhưng áp dụng phương pháp nơng nghiệp truyền thống có lẽ hiệu trồng trọt hiệu kinh tế thấp Chính áp dụng cơng nghệ kỹ thuật vào nông nghiệp hướng thông minh nhằm kế thừa phát huy công nghệ kỹ thuật mà ngành khoa học ngày tìm IoT (Internet of Things) kết nối tất thiết bị với nhau, có khả trao đổi thông tin, cung cấp liệu với người mà không cần phải tương tác trực tiếp Con người kết nối với tất thiết bị tới mạng Internet thông qua mạng nội Trong năm gần đây, IoT phát triển nhanh đến chóng mặt tốn Con người biến tất thiết bị đời sống hàng ngày phương tiện lại, thiết bị sản xuất, dụng cụ nhà…đề điều khiển, kiểm sốt, thu thập liệu laptop hay điện thoại thơng minh IoT hướng thơng minh, việc ứng dụng nông nghiệp thông minh đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp giải pháp cấp bách để đảm bảo an ninh lương thực chất lượng nơng sản phục vụ tồn cầu bối cảnh tình trạng xung đột bất ổn, dịch bệnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp, khó lường Hệ thống giúp giảm bớt áp lực tìm kiếm nguồn nhân cơng, khơng mà giảm chất lượng việc giám sát thực trạng, nhân tố ảnh hưởng trồng, ngược lại thông qua hệ thống cảm biến cung cấp cho cách đầy đủ xác yếu tố độ ẩm đất, độ ẩm môi trường, nhiệt độ môi trường, độ đục nước… Tuy nhiên, địi hỏi cơng suất thấp khoảng cách xa cho thiết bị IoT không đơn giản, thiết bị dùng Bluetooth hay Wifi công nghệ với công suất thấp khoảng cách ngắn Để đáp ứng công suất thấp khoảng cách xa, LoRa giải pháp tốt thời điểm Được gợi ý từ giáo viên hướng dẫn, muốn nghiên cứu ứng dụng IoT vào ngành nơng nghiệp nhằm tạo hệ thống có giá thành hợp lý, hiệu quan trọng mang vào áp dụng cho nơng Hình 3.35 Số liệu thực tế nhận từ blynk node Hình 3.36 Số liệu tổng quát blynk 58 Các node đặt vị trí tương đồng với mặt thời tiết thời gian nên sai lệch gần khơng có ít, giá trị tiếp nhận ổn định, không hay bị tín hiệu Thời gian cập nhật lần nhận thông số nhanh, khoảng từ 10-20 giây, điều giúp cho người sở hữu có cách giải nhanh mơi trường đặt node có dấu hiệu bất thường Trục tung thể giá trị cảm biến tương ứng ví dụ nhiệt độ, % độ ẩm khơng khí, % độ ẩm đất, độ đục nước… Trục hoành thể giá trị thời gian thực tế giá trị đo Khi so sánh giá trị đo node giá trị thực tế đo trạm đo thời tiết số liệu tương đồng, có sai số khơng đáng kể, chấp nhận 3.5 Thảo luận Thiết bị chế tạo đo thông số nhiệt độ, độ ẩm, độ ẩm đất, độ đục nước, ánh sáng Có thể mở rộng đề tài cách đo thông số khác pH, oxy, Co2 Đây đề tài mới, mong sinh viên khóa sau tiếp nối phát triển đề, mở rộng đề tài Em hy vọng khóa sau phát triển đề tài theo số hướng sau: + Có thể đưa liệu server đám mây để theo dõi từ xa gửi tin nhắn, email máy có dấu hiệu bất thường thông số + Giải vấn đề lượng dự trữ Có thể thiết kế mạch có khả nạp xả pin để sử dụng song song chế độ dùng pin sử dụng sạc mà không ảnh hưởng tới mạch + Thiết kế nhiều Node TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 [1] Giải pháp chăn nuôi gà tự động Nextfarm https://www.nextfarm.vn/he-thong-cho-ga-an-tu-dong [2] Thử nghiệm hệ thống giám sát thời gian thực Đại học Naresuan https://li01.tcithaijo.org/index.php/aginujournal/article/download/247975/169639 [3] Hệ thống giám sát công ty ASTCADA http://atscada.net/he-thong-giam-sat-trang-trai-chan-nuoi/ [4] https://vnexpress.net/dua-san-xuat-trung-ga-cao-cap-co-the-an-song4165110.html [5][6] Cẩm nang nuôi gà đẻ công nghiệp theo phương pháp không ni nhốt lồng cá thể - Chăm sóc nuôi gà đẻ theo phương pháp không sử dụng chuồng lồng Việt Nam Human Society International – Utrecht University Tác giả: Elskede Haas Khoa Thú Y Đại học Ultrecht, Hà Lan Mieke Matthijs Khoa Thú Y Đại học Ultrecht, Hà Lan Janvan’t Schip Khoa Thú Y, Đại học Ultrecht, Hà Lan Annemarie Mens.Trường Đại học Nghiên cứu Wageningen, Hà Lan Bas Roden burg Khoa Thú Y Đại học Ultrecht, Hà Lan Jasper Heerkens Trường Đại học Khoa học Ứng dụng Areas, Dronten, Hà Lan https://www.hsi.org/wp-content/uploads/2020/10/Management-Guide-for-cagefree-hens-VN.pdf [7] https://bkaii.com.vn/tin-tuc/135-khai-niem-co-ban-ve-lora [8]http://machtudong.vn/sanpham/atmega328-vi-dieu-khien-trong-board-macharduino.html [9] Đồ án Tốt Nghiệp: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG TRUYỀN NHẬN VÀ GIÁM SÁT THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM, ÁNH SÁNG, ĐỘ ẨM ĐẤT, ĐỘ ĐỤC NƯỚC PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT NÔNG 60 NGHIỆP TẬP TRUNG - Sinh Viên Nguyễn Huy Hùng – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 61 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Chương trình Arduino Gateway */ #define BLYNK_PRINT Serial1 #include // include libraries #include //#include #include #include #include //#include const int csPin = 5; // LoRa radio chip select const int resetPin = 14; // LoRa radio reset const int irqPin = 2; // change for your board; must be a hardware interrupt pin String outgoing; // outgoing message byte localAddress = 0xFF; // address of this device byte destination = 0x00; // destination to send to long lastSendTime = 0; // last send time int interval = 1000; // interval between sends String data, data1, data2,data3; byte node = 0x00; char ssid[] = "vietanh"; char pass[] = "12345678"; char token[] = "-EGBuMaSXQfQd1jIiz75AVQwdslVmHNk"; BlynkTimer timer; void handle_data(String str) { int flagcheck = 4; for (int i = 0; i = interval) { previousMillis = currentMillis; return true; } return false; } void check_flag(){ if (flag == 0) { if (millis() - lastSendTime > interval) { lastSendTime = millis(); interval = random(3000, 4000) + 1000; String message = "ff"; // send a message sendMessage(message); Serial.println("Sending " + message); } LoRa.receive(); } else { if (runEvery(interval)) { // repeat every interval time if (localAddress == 0xAA) { float data1 = dht.readHumidity(); float data2 = dht.readTemperature(); int sensor_value = analogRead(A2); // Ta đọc giá trị hiệu điện cảm biến int percent = map(sensor_value, 1023, 370, 0, 100); //chuyển liệu cảm biế n sang % String message = "#" + String(data1) + ";" + String(data2) + "&" + String(per cent) + "*"; // send a message sendMessage(message); Serial.println("Sending " + message); } else if (localAddress == 0xBB) { float data1 = dht.readHumidity(); float data2 = dht.readTemperature(); 70 int sensor_value = analogRead(A2); // Ta đọc giá trị hiệu điện cảm biến //float percent = map(sensor_value, 880 , 658 , 0, 100); //chuyển liệu cảm biến sang % String message = "#" + String(data1) + ";" + String(data2) + "&" + String(se nsor_value) + "*"; // send a message sendMessage(message); Serial.println("Sending " + message); } else if(localAddress == 0xCC) { float data1 = dht.readHumidity(); float data2 = dht.readTemperature(); int sensor_value = analogRead(A2); // Ta đọc giá trị hiệu điện cảm biến float percent = map(sensor_value, 880 , 658 , 0, 100); //chuyển liệu cảm b iến sang % String message = "#" + String(data1) + ";" + String(data2) + "&" + String(per cent) + "*"; // send a message sendMessage(message); Serial.println("Sending " + message); } } } } void LoRa_setup() { LoRa.setSyncWord(0xE3); LoRa.setSpreadingFactor(12); LoRa.setSignalBandwidth(125E3); LoRa.setCodingRate4(5); LoRa.setPreambleLength(8); LoRa.setTxPower(20); Serial.println("LoRa Initializing OK!"); } void setup() { Serial.begin(9600); // initialize serial while (!Serial) ; 71 Serial.println("LoRa Node!"); // override the default CS, reset, and IRQ pins (optional) LoRa.setPins(csPin, resetPin, irqPin);// set CS, reset, IRQ pin if (!LoRa.begin(433E6)) { // initialize ratio at 915 MHz Serial.println("LoRa init failed Check your connections."); while (true) ; // if failed, nothing } dht.begin(); LoRa.onReceive(onReceive); LoRa.receive(); Serial.println("LoRa init succeeded."); LoRa_setup(); timer.setInterval(200,check_message); timer.setInterval(200,check_flag); } void loop() { timer.run(); } 72 ... lợi tính ứng dụng cao IoT ngành chăn ni, em định chọn đề tài ? ?Thiết kế hệ thống đo giám sát thông số môi trường cho trang trại nuôi gà sử dụng công nghệ lora? ?? Hệ thống cho phép thông tin từ cảm... ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐO VÀ GIÁM SÁT CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG CHO TRANG TRẠI NUÔI GÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ LORA Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN VĂN ĐIỀU HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan Đồ... tự động giám sát thông số môi trường trang trại chăn ni gà ngồi nước * Hệ thống giám sát công ty ASTCADA Hệ thống giám sát trang trại chăn nuôi đời xuất phát từ nhu cầu từ chủ trang trại muốn

Ngày đăng: 17/08/2021, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w