1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN NIEM DAO DUC TRONG XAY DUNG CNXH VIET NAM1

30 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 168 KB

Nội dung

QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA CHỦ NGHIÃ MÁC VÀ ĐẠO ĐỨC MỚI TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM I KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức học xuất 26 kỷ trước triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Khái niệm đạo đức xuất kinh văn đời nhà Chu từ trở người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Như nói đạo đức người Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phán ánh thực đời sống đạo đức xã hội Xã hội học trước Mác giải cách khoa học vấn đề nguồn gốc thực chất đạo đức Nó xuất phát từ “mệnh lệnh thượng đế”, “ý niệm tuyệt đối, lý tính trừu tượng”, tính bất biến loài người,…chứ không xuất phát từ điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, từ quan niệm xã hội thực xã hội để suy toàn lĩnh vực tư tưởng có tư tưởng đạo đức Theo Mác Ăngghen, trước sáng lập thứ lý luận nguyên tắc bao gồm triết học luân lí học, người hoạt động, tức sản xuất tư liệu vật chất cần thiết cho đời sống Ý thức xã hội người phản ánh tồn xã hội người Các hình thái ý thức xã hội khác tuỳ theo phương thức phản ánh tồn xã hội tác động riêng biệt đời sống xã hội Đạo đức vậy, hình thái ý thức xã hội phản ánh lĩnh vực riêng biệt tồn xã hội người Và quan điểm triết học, trị, nghệ thuật, tôn giáo điều mang tính chất kiến trúc thượng tầng Chế độ kinh tế xã hội nguồn gốc quan điểm thay đổi theo sở đẻ Sự phát sinh phát triển đạo đức, xét đến trình phát triển phương thức sản xuất định Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người: phong tục, tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức…Đối với đạo đức, đánh giá hành vi người theo khuôn khép chuẩn mực qui tắc đạo đức biểu thành khái niệm thiện ác, vinh nhục, nghĩa phi nghĩa Bất kỳ thời đại lịch sử nào, người ta đánh Các khái niệm thiện ác, khuôn khép qui tắc hành vi người thay đổi từ kỷ sang kỷ khác, từ dân tộc sang dân tộc khác Và xã hội có giai cấp biểu lợi ích giai cấp định Những khuôn khép qui tắc đạo đức yêu cầu xã hội giai cấp định đề cho hành vi cá nhân Nó bao gồm hành vi cá nhân xã hội người khác Những chuẩn mực quy tắc đạo đức định công luận xã hội, hay giai cấp, dân tộc thừa nhận Ở quan niệm cá nhân nghĩa vụ xã hội người khác tiền đề hành vi đạo đức cá nhân Đạo đức hệ thống giá trị Giá trị đối tượng giá trị học (giá trị học phân loại tượng giá trị theo quan niệm xây dựng nên cách truyền thống lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị vật chất tinh thần, giá trị sản xuất, tiêu dùng, giá trị xã hội – trị, nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ, tôn giáo) Đạo đức tượng xã hội, mang tính chuẩn mực: mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt Các tượng đạo đức thường biểu hình thức khẳng định, phủ định hình thức đáng, không đáng Nghĩa tỏ tán thành hay phản đối trước thái độ hành vi ứng xử cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội định Vì vậy, đạo đức nội dung hợp lệ thống trị xã hội Sự hình thành phát triển hoàn thiện hệ thống trị đạo đức không tách rời phát triển hoàn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh đạo đức Nếu hệ thống giá trị đạo đức phù hợp với phát triển, tiến bộ, hệ thống có tính tích cực, mang tính nhân đạo Ngược lại, hệ thống mang tính tiêu cực, phản động, phản nhân đạo Ngày nay, đạo đức định nghĩa sau: “đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” II NGUỒN GỐC CỦA ĐẠO ĐỨC Các quan niệm trước Mác nguồn gốc đạo đức Trước Mác, Ăngghen, nhà triết học rơi vào quan niệm tâm xem xét vấn đề xã hội đạo đức Họ không thấy tính quy định nhân tố kinh tế vận động xã hội nói chung đạo đức nói riêng Nét chung lý thuyết không coi đạo đức phản ánh sở xã hội, thực khách quan Các nhà triết học – thần học coi người xã hội chẳng qua hình thái biểu cụ thể khác đấng siêu nhiên Những chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực thần thánh tạo để răn dạy người Mọi biểu đạo đức người thể thiện tối cao từ đấng siêu nhiên; tiêu chuẩn tối cao để thẩm định thiện – ác phán xét đấng siêu nhiên Những nhà tâm khách quan tiêu biểu Platon, sau Hêghen không mượn tới thần linh, lại nhờ tới “ý niệm” “ý niệm tuyệt đối”, lý giải nguồn gốc chất đạo đức suy cho cùng, tương tự Những nhà tâm chủ quan nhìn nhận đạo đức lực “tiên thiên” lý trí người Ý chí đạo đức “thiện ý” theo cách gọi Cantơ, lực có tính thành bất biến, có trước kinh nghiệm, nghĩa có trước độc lập với hoạt động với hoạt động mang tính xã hội người Những nhà vật trước Mác, mà tiêu biểu L.Phoi-ơ-bắc nhìn thấy đạo đức quan hệ người, người với người Nhưng với ông, người thực thể trừu tượng, bất biến, nghĩa người bên lịch sử, đứng giai cấp, dân tộc thời đại Những người theo quan điểm Đác-Uyn xã hội tầm thường hóa chủ nghĩa vật cách cho phẩm chất đạo đức người đồng với bầy đàn động vật Đối với họ, đạo đức thực chất lực đem lại từ bên người, từ xã hội Quan niệm mácxít nguồn gốc đạo đức Khác với tất quan niệm trên, Mác, Ăngghen quan niệm đạo đức nảy sinh nhu cầu đời sống xã hội, kết phát triển lịch sử Theo Mác, Ăngghen, người sống phải có “quan hệ song trùng” Một mặt, người quan hệ với tự nhiên, tác động vào tự nhiên để thỏa mãn sống Tự nhiên không thỏa mãn người, điều buộc người phải xông vào tự nhiên để thỏa mãn Mặt khác, tác động vào tự nhiên, người đơn độc, người phải quan hệ với người để tác động vào tự nhiên Sự tác động lẫn người người hệ hoạt động vật chất hoạt động tinh thần mà hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức Khi bàn vai trò lao động hình thành, tồn phát triển xã hội loài người, Mác, Ăngghen cho “lao động điều kiện toàn đời sống loài người” Xuất phát từ người thực tiễn, người túy ý thức hay người sinh học, hai ông đến quan niệm phương thức sản xuất định toàn hoạt động người, xã hội loài người Trong “Lời tựa” tác phẩm “Góp phần phê phán trị kinh tế học”, Mác viết: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Không phải ý thức người định tồn họ; trái lại tồn xã hội họ định ý thức họ” Luận điểm chìa khóa để khám phá tất tượng xã hội có đạo đức Như vậy, đạo đức không biểu sức mạnh bên xã hội, bên quan hệ người; biểu lực “tiên thiên”, thành bất biến người Với tư cách phản ánh tồn xã hội, đạo đức sản phẩm điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, sở kinh tế “Xét cho cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc giờ” Những phong tục đạo đức người nguyên thủy, đời sống xã hội văn minh sản phẩm hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức xã hội Sự phát triển từ phong tục đạo đức người nguyên thủy đến ý thức đạo đức xã hội văn minh kết phát triển từ thấp đến cao hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người Xã hội Cộng sản nguyên thủy bước người thoát khỏi trạng thái động vật Hoạt động thực tiễn xã hội thấp kém, chưa tạo nên sản phẩm thặng dư, đó, tư hữu chế độ tư hữu chưa có tiền đề khách quan để xuất Trong xã hội chưa có tượng áp xã hội, người bị nô dịch lực lượng tự phát tự nhiên Tuy nhiên, xã hội nguyên thủy đem lại nội dung “ngây thơ” “thuần phác” “tốt đẹp thơ mộng” cho đạo đức người nguyên thuỷ Đạo đức chưa biết nói đến thói xấu, ác xã hội văn minh Đây “ý thức bầy đàn đơn thuần” “bản ý thức” Ý thức đạo đức chưa tách thành hình thái độc lập Đạo đức người nguyên thuỷ hình thái sinh thành trừu tượng đạo đức Hình thái trừu tượng tính lý Những hình thái kinh tế - xã hội có đối kháng giai cấp tạo nên sở kinh tế, xã hội tinh thần cho phát triển ý thức đạo đức Những hệ thống đạo đức giai cấp khác đối nghịch lấy “những quan niệm đạo đức từ quan hệ thực tiễn làm sở cho vị trí giai cấp mình, tức từ quan hệ kinh tế người ta sản xuất trao đổi” Những hệ thống đạo đức phản ánh điều chỉnh quan hệ xã hội đa dạng, phong phú phức tạp, ý thức nói chung đạo đức nói riêng người nguyên thủy phản ánh hoàn cảnh gần cảm giác Đạo đức tự khẳng định hình thái ý thức xã hội, lĩnh vực sản xuất tinh thần xã hội Đây bước tiến, làm đạo đức phát triển so với xã hội nguyên thủy Tuy nhiên, bước phát triển làm nảy sinh ác, tham lam, ích kỷ, lừa dối… mà loài người phải đấu tranh hàng ngàn năm để chống lại Về mặt hình thức, đạo đức xã hội văn minh phát triển vượt bậc Do nhận thức loài người vượt bỏ tư cụ thể, chuyển sang xây dựng lý luận… Nội dung đạo đức thể hình thức kinh nghiệm, khái niệm, lý tưởng, chuẩn mực đánh giá đạo đức, đạo đức ngày phát triển cấu trúc Và đến lượt mình, hoàn thiện cấu trúc làm cho phản ánh điều chỉnh đạo đức trở nên sâu sắc, tự giác Nội dung đạo đức thể hình thức cụ thể Tuy nhiên, xã hội có giai cấp, nội dung hình thức đạo đức phát triển chưa thật nhân đạo, chưa hoàn thiện Sự hoàn thiện nội dung đạo đức đạt người chiến thắng tình trạng đối kháng giai cấp tạo điều kiện để Điều kiện bắt đầu có đạo đức cộng sản xã hội cộng sản mà giai đoạn đầu xã hội xã hội chủ nghĩa Sự hoàn thiện đạo đức đạo đức giai cấp công nhân để dẫn tới kiểu đạo đức Ở xã hội cộng sản nguyên thủy với trình độ bắt đầu làm nảy sinh đạo đức hoạt động thực tiễn nhận thức phát triển đạo đức Xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai mà thực hôm bắt đầu xây dựng hoàn thiện đạo đức nội dung lẫn hình thức Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đạo đức sinh trước hết từ nhu cầu phối hợp hành động lao động sản xuất vật chất, đấu tranh xã hội, phân phối sản phẩm để người tồn phát triển Cùng với phát triển sản xuất, quan hệ xã hội, hệ thống quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức theo mà ngày phát triển, ngày nâng cao, phong phú, đa dạng phức tạp Đạo đức sản phẩm tổng hợp yếu tố khách quan chủ quan, sản phẩm hoạt động thực tiễn nhận thức người Những quan hệ người – người, cá nhân - xã hội có ý thức, tự giác, ý nghĩa hiệu chúng có tính chất xã hội rộng lớn hoạt động người có đạo đức Đạo đức “đã sản phẩm xã hội, chừng người tồn tại” III BẢN CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc đạo đức khẳng định đạo đức từ “tiên nghiệm” lực lượng từ bên ấn vào xã hội, đạo đức sản phẩm xã hội Đạo đức lĩnh vực quan hệ thật người Trong phát triển với tính cách thực thể xã hội, người lựa chọn chịu trách nhiệm với lựa chọn, với hậu lựa chọn hành vi ứng xử người - người Tự lựa chọn lựa chọn có trách nhiệm nảy sinh quan hệ người người, quan hệ cá nhân xã hội Mỗi người chấp nhận kiểm tra yêu cầu xã hội để nhận đánh giá, ủng hộ xã hội Còn xã hội với chuẩn mực nó, yêu cầu cá nhân điều chỉnh hành vi phù hợp với lợi ích xã hội Với tính cách phản ánh tồn xã hội, đạo đức mang chất xã hội Bản chất xã hội đạo đức hiểu theo nghĩa: - Nội dung đạo đức hoạt động thực tiễn tồn xã hội định - Nhận thức xã hội đem lại hình thức cụ thể phản ánh đạo đức, làm cho đạo đức, tồn lĩnh vực độc lập sản xuất tinh thần xã hội - Sự hình thành, phát triển, hoàn thành chất xã hội đạo đức qui định trình độ phát triển hoàn thiện thực tiễn nhận thức xã hội người Nói cách khác, nội dung khách quan quan niệm, quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức biểu cảu trạng thái, trình độ phát triển định điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, sở kinh tế Việc khẳng định tính qui định sở kinh tế đạo đức cho phép nhìn nhận biến đổi đạo đức theo biến đổi sở kinh tế Phân tích mối quan hệ sở kinh tế với kiến trúc thượng tầng mà đạo đức yếu tố nó, Mác viết: “ Cơ sở kinh tế thay đổi toàn kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng” Tiếp tục cụ thể hoá tư tưởng Mác tính qui định sở kinh tế ý thức xã hội nói chung đạo đức nói riêng, Ăngghen luận chứng cho chất xã hội đạo đức cách cử tính thời đại, tính dân tộc tính giai cấp đạo đức Trong tác phẩm “ Chống Đuy- Rinh” Ăngghen mối quan hệ thời đại nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức với tính cách biểu mặt đạo đức thời đại kinh tế Phê phán quan điểm Đuyrinh chân lý đạo đức vĩnh cửu, Ăngghen khẳng định rằng, thực chất xét đến cùng, nguyên tắc, chuẩn mực, quan điểm đạo đức chẳng qua sản phẩm chế độ kinh tế, thời đại kinh tế mà Lấy ví dụ nguyên tắc không ăn cắp, Ăngghen cho nguyên tắc, chân lý vĩnh cửu gắn liền với chất trừu tượng người Nguyên tắc có sở kinh tế ý nghĩa sở kinh tế không Ông viết: “ Từ sở hữu tư nhân động sản phát triển tất xã hội có chế độ sở hữu tư nhân ấy, tất phải có lời răn chung đạo đức: không trộm cắp” Vậy, từ có sở hữu tư nhân, người ta yêu cầu bảo vệ Trước có sở hữu tư nhân, có nguyên tắc đạo đức không trộm cắp Cũng vậy, “ xã hội mà động trộm cắp bị loại trừ” nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa, lời răn đạo đức ý nghĩa Tính qui định thời đại đạo đức cho ta quan niệm khoa học loại hình đạo đức Mặc dù đạo đức có qui luật vận động nội tại, có kế thừa, có lệch pha sở sản sinh bản, tương ứng với chế độ kinh tế, phương thức sản xuất hình thái kinh tế - xã hội hình thái đạo đức định Đạo đức nguyên thủy, đạo đức chiếm hữu nô lệ, đạo đức phong kiến, đạo đức tư sản sau đó, đạo đức Cộng sản chủ nghĩa thời đại tiến triển đạo đức nhân loại Cùng với tính thời đại, tính dân tộc biểu chất xã hội đạo đức Có thể nhìn nhận tính dân tộc biểu đặc thù tính thời đại đạo đức dân tộc khác Không phải học thuyết đạo đức trước Mác không thấy khác biệt đời sống đạo đức dân tộc Có điều, việc giải thích khác biệt dựa sở tôn giáo dựa quan niệm tâm triết học nên không đắn… Coi đạo đức hình thái ý thức xã hội, nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác dặt sở khoa học cho việc luận chứng tính dân tộc đạo đức Là hình thái ý thức xã hội, ý thức đạo đức vừa bị qui định tồn xã hội, vừa chịu ảnh hưởng hình thái ý thức xã hội khác (chính trị, triết học, nghệ thuật, tôn giáo …) Tổng thể nhân tố dân tộc khác biệt nhau, làm thành mà ngày gọi sắc dân tộc Bản sắc phản ảnh vào đạo đức nên tính độc đáo quan niệm, chuẩn mực, cách ứng xử đạo đức, nghĩa tạo nên tính độc đáo đời sống đạo đức dân tộc Nhìn nhận tính độc đáo khác biệt mặt dân tộc cặp khái niệm đạo đức, cặp khái niệm thiện-ác, Ph Angghen biến đổi cúa chúng qua thời đại dân tộc Ông viết: “Từ dân tộc sang dân tộc khác, từ thời đại sang thời đại khác, quan niệm thiện ác biến đổi nhiều đến mức chúng thường trái ngược hẳn nhau” Trong xã hội có giai cấp đối kháng giai cấp, giai cấp có vai trò, địa vị khác hệ thống kinh tế, xã hội mà họ có lợi ích khác đối nghịch Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ảnh khẳng định lợi ích giai cấp Ý thức đạo đức giúp giai cấp hiểu lợi ích nó, hiểu cách thức, biện pháp bảo vệ khẳng định lợi ích giai cấp Mặt khác, giai cấp sử dụng đạo đức công cụ bảo vệ lợi ích Như vậy, tính giai cấp đạo đức phản ánh thể lợi ích giai cấp Tính giai cấp đạo đức biểu đặc trưng chất xã hội đạo đức xã hội có giai cấp Mỗi giai cấp có lợi ích riêng có quan niệm đạo đức, hệ thống đạo đức riêng Những hệ thống đạo đức có tác động khác nhau, triệt tiêu nhau, mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển tiến xã hội Tuy nhiên, hệ thống đạo đức áp đặt cho toàn xã hội hệ thống đạo đức giai cấp thống trị, mặc dù, sống hàng ngày, giai cấp ứng xử theo lợi ích trực tiếp Do chiếm địa vị thống trị đời sống xã hội, giai cấp thống trị làm cho đạo đức trở thành yếu tố thống trị đời sống xã hội Giai cấp thống trị nắm khâu tuyên truyền điều khiển toàn trình sản xuất tinh thần, có sản xuất giá trị đạo đức phù hợp với lợi ích giai cấp nó, buộc thành viên xã hội phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức Từ đó, trở thành phổ biến xã hội cố thành thói quen, phong tục, tâm lí Vì vậy, có sức sống dai dẳng tâm lí xã hội cá nhân Còn giai cấp bị trị, bị tước đoạt điều kiện tư liệu sản xuất tinh thần giai cấp bị thống trị phát triển đạo đức ngang tầm với đạo đức giai cấp thống trị Hệ thống bị chèn ép phát triển Đạo đức giai cấp bị trị không đủ điều kiện để ảnh hưởng đến toàn thành viên giai cấp Nó tồn không thống, không phổ biến đạo đức giai cấp thống trị Vì giai cấp thống trị điều kiện để sản xuất, tuyên truyền sử dụng đạo đức phạm vi toàn xã hội Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mạng tính giai cấp mà phủ nhận tính nhân loại chung đạo đức Không thể thổi phồng tính nhân loại chung đạo đức để đến quan niệm sai lệch đạo đức trừu tượng, đạo đức phổ biến phi lịch sử, chẳng có tác dụng thực tiễn Nhưng không phủ nhận tính nhân loại đạo đức Tính nhân loại đạo đức tồn hình thức thấp biểu quy tắc đơn giản, thông thường lại cần thiết để bảo đảm trật tự bình thường cho sống hàng ngày người Biểu cao tính nhân loại đạo đức lại giá trị đạo đức tiến giai đoạn phát triển lịch sử giá trị đạo đức thường thường giá trị đạt giai cấp tiến giai đoạn phát triển lịch sử nhân loại Đi đến đỉnh giá trị đạo đức giai cấp tiến thời kỳ lịch sử, nhân loại bắt gặp đạo đức tương ứng với thời kỳ lịch sử Quan niệm đạo đức học Mác xít: Đạo đức học Mác xít cho quan niệm thiện, ác người sản phẩm lịch sử Vì nội dung vĩnh viễn không thay đổi ngược lại, thời đại, từ quan hệ kinh tế, xã hội giai cấp, người hình thành nên quan niệm thiện hay ác khác tương ứng với xã hội thời đại VD: Yêu cầu thiện chế độ phong kiến cơm no, áo ấm cho nông dân thiện xã hội tư tự dân chủ, bình đẳng, bác Ngày xưa, 10 kiên chống chủ nghĩa cá nhân hình thức, chống chủ nghĩa cá nhân không chống lại lợi ích cá nhân Do nhấn mạnh đến lợi ích cá nhân người dễ sa vào chủ nghĩa cá nhân, ngược lại chống chủ nghĩa cá nhân không thận trọng “giày xéo” lên lợi ích đáng cá nhân Cả hai khuynh hướng dẫn tới đối lập lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Lao động tự giác, sáng tạo cội nguồn đạo đức Lao động “là lực lượng chất người” trình người tác động vào giới tự nhiên để cải biến tự nhiên, xã hội phù hợp với nhu cầu lợi ích thân phát triển tiến xã hội Có nhiều chuẩn mực phẩm giá người như: lương tâm, động cơ, hành vi,…thái độ lao động Nhưng thái độ lao động thước đo quan trọng nhất, vào mà ta đánh giá lao động nghiêm túc, trung thực có trách nhiệm, hay dối trá, qua quít, tiết kiệm hay hoang phí Thái độ lao động đắn, biểu cụ thể nội dung sau: - Lao động cần cù, khoa học sáng tạo, lao động suất, chất lượng hiệu - Chăm lo thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí - Coi trọng lao động trí óc lao động chân tay - Yêu quý lao động mình, lao động người khác Xã hội xã hội chủ nghĩa đòi hỏi thỏa mãn ngày cao nhu cầu đời sống người Đòi hỏi hoàn toàn phụ thuộc vào lao động nhiệt tình sáng tạo với suất chất lượng cao người lao động Theo Lênin chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ chỗ mà công nhân bình thường biết quan tâm với tinh thần hy sinh không quản nặng nhọc đến việc nâng cao suất lao động Đây vấn đề mà Lênin cho quan trọng nhất, cho thắng lợi chế độ so với nhiệm vụ chiến đấu để đánh đổ chế độ Thái độ lao động tự giác, có kỷ luật, lao động sáng tạo thể chất người lao động cho xã hội, cho mà làm chủ Đạo đức người trước hết thẩm định thái độ lao động, hiệu lao động đóng góp họ xã hội Đạo đức hoàn toàn xa lạ với kiểu lao động hình thức, tắc trách, hiệu vụ lợi Chủ 16 nghĩa hình thức, cảm tính chủ quan việc đánh giá đạo đức nhân cách người cần phải phê phán khắc phục Chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế Lòng yêu nước tình cảm tự nhiên mang tính xã hội người với tổ chức Mỗi người sinh có cội nguồn, quê hương, đất nước, dân tộc người có quyền yêu cội nguồn, quê hương dân tộc Đây thuộc tính tự nhiên có ý nghĩa phổ biến Gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn mình, nơi ghi đậm kỷ niệm vui buồn tuổi ấu thơ nét tình cảm tâm lý phổ biến mà có Đo đó, dù chốn quê hương đồng khô cỏ cháy, nắng trải mưa dầm, có sức gợi nhớ sức lay động ẩn kín tận đáy tâm hồn Ai tìm thấy nét tự hào quê hương mình, song niềm tự hào đáng nhất, cao có sức cổ vũ mạnh mẽ tự hào truyền thống dân tộc Chính lòng tự hào đem lại cho tình yêu Tổ Quốc nội dung phong phú sâu sắc người Một lòng yêu nước phát triển thành triết lý nhân sinh, triết lý xã hội, lối sống trình độ nhận thức sâu sắc có hệ thống chi phối cách có ý thức hành vi ứng xử người trở thành chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước tình yêu đất nước, lòng trung thành với Tổ Quốc khát vọng phục vụ lợi ích Tổ Quốc nhân dân Chủ nghĩa yêu nước “là tình cảm sâu sắc nhất, cố qua hàng trăm năm hàng nghìn năm tồn Tổ Quốc biệt lập” – Như Lênin nhận định Chủ nghĩa yêu nước có trình phát triển có tính lịch sử lâu dài xã hội có giai cấp mang tính giai cấp Yêu nước theo quan niệm giai cấp phong kiến trung quân tức trung với vua Theo quan niệm giai cấp tư sản yêu chế độ tư sản Chủ nghĩa yêu nước tư sản chứa đựng lòng tính vị dân tộc tham vọng thống trị dân tộc khác, phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản Cái gọi lợi ích dân tộc mà giai cấp tư sản thường tuyên truyền thực chất lợi ích riêng, ích kỷ thân giai cấp tư sản Yêu nước lập trường giai cấp công nhân khác hẳn chất với quan niệm giai cấp bóc lột Nội dung thể sau: 17 - Yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, yêu nhân dân lao động Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa tổ quốc nhân dân, tài sản riêng cá nhân Lý tưởng xã hội chủ nghĩa lý tưởng dân tộc thống Yêu nước xã hội chủ nghĩa lòng tự hào dân tộc, lòng tự hào sức sáng tạo lao động sản xuất, lòng tự hào anh hùng bất khuất bảo vệ lợi ích tổ quốc, nhân dân, xả thân nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập tự Tổ Quốc Vì vậy, chủ nghĩa yêu nước giai cấp công nhân gắn liền với lợi ích nhân dân lao động, gắn liền với mục đích giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bóc lột, nâng cao phát triển đời sống vật chất, văn hóa tinh thần, làm cho người lao động làm chủ đất nước - Yêu nước lập trường chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân nhằm đoàn kết giúp đỡ giải phóng nhân dân lao động toàn giới khỏi xiềng xích áp bóc lột giai cấp thống trị Thực tế lịch sử cho thấy, vấn đề dân tộc giai cấp, dân tộc quốc tế quan hệ hữu tách rời Muốn hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc phải làm tốt nhiệm vụ quốc tế Đồng thời làm nhiệm vụ quốc tế để góp phần thúc đẩy nghiệp cách mạng dân tộc Sự kết hợp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế trở thành nguyên tắc xây dựng đạo đức có yêu cầu sau: + Trong bảo vệ độc lập lãnh thổ, kinh tế trị văn hóa dân tộc phải trân trọng dân tộc khác trân trọng độc lập họ Đòi hỏi nhằm chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa “nước lớn”, chủ nghĩa thực dân hình thức tạo nên bình đẳng dân tộc mà thực chất bình đẳng người lao động sống quốc gia dân tộc khác + Yêu tổ quốc nhân dân đồng thời yêu nhân dân lao động dân tộc khác, chống lại thành kiến dân tộc, kỳ thị phân biệt chủng tộc + Lao động chiến đấu hoạt động với tinh thần đạo đức cộng sản để bảo vệ, xây dựng tổ quốc tích cực đoàn kết ủng hộ giúp đỡ phong trào công nhân, phong trào cộng sản phong trào giải phóng dân tộc toàn giới 18 + Chủ nghĩa quốc tế vô sản chủ nghĩa dân tộc tư sản không hai giới quan đối lập mà hai sách, hai nguyên tắc đối lập vấn đề dân tộc Nếu nguyên tắc dân tộc chủ nghĩa phản ánh thù hận ghen ghét dân tộc, nguyên tắc quốc tế chủ nghĩa đòi hỏi người với người nhân dân dân tộc với dân tộc khác phải có quan hệ sáng, hợp nhân tính Đây nguyên tắc nói lên tính chất đạo đức chân người, đặc trưng thiếu đạo đức cộng sản Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Chủ nghĩa nhân đạo có gốc Latinh (Humanus) có nghĩa người, tính người, có học thức Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa nhân đạo trào lưu tư tưởng tục thời đại Phục hưng, gắn với việc nghiên cứu di sản cổ đại triết học, luân lý học, nghệ thuật mô tả đặc điểm văn hóa thời kỳ Phục hưng Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa nhân đạo trào lưu xã hội tiến bộ, tổng hợp quan điểm nhằm bảo vệ phẩm giá quyền người, chăm lo đến hạnh phúc phát triển toàn diện người Trước Mác, tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa hình thành hai xu hướng sau: - Thứ nhất: chủ nghĩa nhân đạo nhà tư tưởng tư sản tiến kỷ XVII – XVIII, dựa sở vật chất chế độ tư hữu, sở đạo đức chủ nghĩa cá nhân Tư tưởng biểu lợi ích hệ tư tưởng phi tôn giáo giai cấp tư sản lên tiến tới nắm quyền - Thứ hai: gắn liền với chủ nghĩa xã hội không tưởng biểu lợi ích người lao động, người nông dân, công nhân kể giai cấp bình dân thành thị Họ chống lại hệ tư tưởng phong kiến giáo quyền, bảo vệ lợi ích cá nhân mà trọng tâm ý họ vấn đề yêu cầu người bình đẳng tài sản, đòi lập chế độ xã hội công Hai khuynh hướng có khác quan hệ với nhau, chống phong kiến, chống giáo hội Nhưng có nhược điểm chung là: + Trừu tượng, kêu gọi tình thương chung chung + Không thể thực thực tế 19 Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản kế thừa phát triển quan điểm biện chứng tinh hoa lý tưởng nhân đạo lịch sử nhân loại Đây chủ nghĩa nhân đạo “có tính chất thực trực tiếp nhằm vào hành động, nhằm giải phóng người cảm nhận thương xót thân phận người” Trên ý nghĩa chủ nghĩa nhân đạo cộng sản nội dung đạo đức mới, “cái gốc đạo đức, luân lý lòng nhân ái” Lý tưởng nhân đạo triệt để tạo lập điều kiện xóa bỏ tận gốc điều kiện áp bức, bóc lột nô dịch người Chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa nhân đạo triệt để nhất, thực nhất, chủ nghĩa nhân đạo macxit đề cao tình yêu thương người, đồng thời tỏ rõ thái độ phẫn nộ lực đối địch thù ghét người Chủ nghĩa nhân đạo mang tính lịch sử cụ thể, nghĩa thời đại, dân tộc, giai cấp đưa vào chủ nghĩa nhân đạo nội dung phù hợp với Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản khác hoàn toàn chất so với chủ nghĩa nhân đạo tư sản chủ nghĩa nhân đạo cộng sản có nội dung toàn diện, triệt để sâu sắc, thủ tiêu tất áp bóc lột xã hội, người tự do, thực đầy đủ quyền làm người Đây chủ nghĩa nhân đạo tự đầy đủ nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị lịch sử loài người VI TÍNH QUY LUẬT CỦA SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC MỚI Đạo đức bắt nguồn từ đạo đức cách mạng giai cấp vô sản hình thành đấu tranh cách mạng Về mặt lịch sử, đạo đức tồn phát triển trước tồn xã hội xã hội chủ nghĩa, hình thành từ đấu tranh giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản, nhằm xác lập địa vị thống trị trị Chính nội dung đấu tranh quy định nội dung đạo đức cộng sản Khi xác lập quyền chuyên mình, giai cấp công nhân lãnh đạo xã hội xây dựng kinh tế mới, cấu xã hội – giai cấp mới, đời sống văn hóa tinh thần có tính xã hội chủ nghĩa Đây sở tất yếu cho phát triển đạo đức Đạo đức hình thành phát triển từ đạo đức cách mạng giai 20 cấp vô sản sở kế thừa giá trị truyền thống có chọn lọc ngày trở thành đạo đức chung nhân loại Đạo đức cộng sản (theo nghĩa rộng) Đạo đức xã hội chủ nghĩa giai đoạn hình thành đạo đức cộng sản Bản chất nhân đạo đạo đức cộng sản xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ chất nhân đạo sản xuất xã hội chủ nghĩa quy định, đầu óc uyên thâm, thiện chí người nghĩ mà bị chi phối kinh tế xã hội xã hội cộng sản Chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa đồng thời kết trình hình thành phát triển đạo đức Đây giai đoạn triển khai, phổ biến đạo đức cộng sản quy mô toàn xã hội Do đó, trình vô khó khăn phức tạp, trải qua phê phán gay gắt với hình thức, chuẩn mực đạo đức phi vô sản khác Đạo đức cộng sản, theo nghĩa hẹp đạo đức phát triển giai đoạn cao lịch sử xã hội loài người Đạo đức sản phẩm tổng hợp trình xây dựng xã hội Đạo đức từ trời rơi xuống mà xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội định Đời sống xã hội sản sinh đạo đức định nội dung khuynh hướng phát triển đạo đức Với tư cách hình thái ý thức xã hội, phận kiến trúc thượng tầng, bị quy định tồn xã hội, sở hạ tầng định Quá trình xây dựng xã hội trình hình thành phát triển đạo đức Điều thể sau: - Nền sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa sở kinh tế đạo đức Khác với sản xuất khác, sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa có mục đích cao lợi ích hạnh phúc nhân dân lao động Nó tạo công hưởng thụ hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, theo nghĩa đó, mang tính chất nhân đạo cao Chính vậy, đạo đức cộng sản phản ánh lấy sở từ kinh tế xã hội mang tính nhân đạo Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa phát triển đạo đức cộng sản nhân đạo nhiêu - Quan hệ bình đẳng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể, tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa tầng lớp lao động khác sở xã hội – giai cấp đạo đức cộng sản Ở đây, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp 21 trí thức tầng lớp lao động khác giải phóng khỏi điều kiện kinh tế trị, họ trở thành chủ thể trình xã hội, nguồn sáng tạo chân Đó sở trực tiếp định phản ánh điều chỉnh đạo đức dựa thống lợi ích chủ thể xã hội Cơ cấu xã hội – giai cấp hệ thống quan hệ người lao động có quan hệ thân ái, đoàn kết, có chung lợi ích mục đích Chính quan hệ xã hội chủ nghĩa sở trị - xã hội đạo đức cộng sản - Nền văn hóa tinh thần xã hội xã hội chủ nghĩa sở tinh thần đạo đức cộng sản Sự tác động trị đến đạo đức to lớn mang ý nghĩa định phát triển đạo đức, đạo đức cộng sản Điều thể đường lối sách biện pháp giáo dục người nói chung, đạo đức nói riêng nhà nước vô sản Ý thức trị có vai trò xác định phương hướng, phạm vi, biện pháp phát triển đạo đức cộng sản Khoa học xã hội xã hội chủ nghĩa tác động tích cực đến đời sống đạo đức cách làm phong phú nội dung đạo đức mới, nâng phản ánh, điều chỉnh đạo đức lên trình độ ngày cao Khoa học phương tiện hữu hiệu để giáo dục đạo đức cộng sản xã hội xã hội chủ nghĩa Nghệ thuật có vai trò to lớn đời sống tinh thần nói chung, đời sống đạo đức nói riêng, thực chức giáo dục Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, phát triển hoàn thiện nghệ thuật không mục đích tự thân, mà nhằm xây đựng người mới, đạo đức Và trở thành phương tiện có hiệu để giáo dục đạo đức cộng sản Đạo đức không kết giáo dục tự giáo dục Giáo dục có vai trò quan trọng hàng đầu trình hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách Nhờ có giáo dục mà đạo đức phát triển hoàn thiện ý thức cá nhân ý thức xã hội, trở thành yếu tố phổ biến, thống trị đời sống xã hội Quá trình giáo dục đạo đức cộng sản cần tuân theo số yêu cầu sau: - Một là: giáo dục đạo đức cộng sản phải trình giáo dục tổng hợp bao gồm giáo dục trị, giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, lao động…và chúng gắn bó với 22 - Hai là: giáo dục đạo đức cộng sản phải trình thống lý luận thực tiễn Trong chủ nghĩa xã hội tính tự giác trình hình thành đạo đức công tác giáo dục, mà thể toàn hoạt động xây dựng xã hội mới, xây dựng kinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Đây trình hình thành phát triển phẩm chất đạo đức cá nhân: trình đó, mặt, người thể niềm tin đạo đức, biểu giá trị, chuẩn mực đạo đức, mặt khác, nhờ kết hoạt động, họ xác nhận cách thực tiễn giá trị đạo đức - Ba là: giáo dục đạo đức cộng sản trình kết hợp giáo dục tự giáo dục Quá trình tự giáo dục tiếp tục giáo dục đạo đức chủ thể, mặt bên trong, nội tâm trình giáo dục đạo đức xã hội thực cá nhân Những tri thức đạo đức trở thành đối tượng rung cảm sâu lắng, trở thành nội dung đối tượng giáo dục Quá trình giáo dục tự giáo dục có ý nghĩa định đến tính tự giác đạo đức VII ĐẠO ĐỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Ảnh hưởng kinh tế thị trường đạo đức Hiện đất nước ta tiến hành đổi toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, đổi kinh tế trọng tâm Thực chất đổi kinh tế chuyển từ mô hình kinh tế tập trung quan liêu hành bao cấp sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực đạo đức Tích cực: Cơ chế thị trường kích thích phát triển kinh tế, nâng cao tổng công lợi xã hội, tạo điều kiện cho phát triển người mặt, có đạo đức Con người tham gia vào hoạt động kinh tế thị trường nhân cách độc lập, tự có quyền bình đẳng cạnh tranh, giữ chữ tín trao đổi tăng cường quan tâm phát triển lợi ích chung toàn xã hội 23 Tham gia vào kinh tế thị trường, người có điều kiện phát triển nhân cách cá nhân: Tính đoán, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính động sáng tạo lập thân, lập nghiệp khẳng định Tiêu cực: Sự phân hoá giàu nghèo cách sâu sắc, từ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn xã hội Kinh tế thị trường dễ nảy sinh tệ nạn xã hội: tham nhũng, tội phạm, bạo lực Đó kích thích lòng tham lợi, dẫn đến khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên sức lực người lao động Kinh tế thị trường kích thích chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân cực đoan, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý Đặc biệt, nước bước vào kinh tế thị trường, đụng độ kinh tế thị trường giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trở thành vấn đề nan giải Là lĩnh vực đặc trưng cho nhân tính, đạo đức nhạy cảm trước tác động kinh tế thị trường, trở thành vấn đề cấp bách gây mối quan tâm không bình diện lý luận mà bình diện thực tiễn Vì thế, việc lựa chọn nội dung hình thức giáo dục thích hợp có ý nghĩa quan trọng việc định hướng phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Vai trò đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đạo đức phận kiến trúc thượng tầng ý thức xã hội, mặt bị quy định sở hạ tầng tồn xã hội; mặt khác có tính độc lập tương đối tác động tích cực trở lại sở hạ tầng, tồn xã hội Vì điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạo đức có vai trò to lớn Một là, đạo đức góp phần định hướng mục tiêu chủ nghĩa xã hội Hiện nước ta xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ở xã hội cộng sinh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội mà phản ánh tổng thể mối quan hệ biện chứng nhân tố xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội vừa mục tiêu định hướng, vừa diện từ đầu định hướng với tính cách nhân tố hợp thành, chồi non trưởng thành phát triển hoàn thiện đạt đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội Những nhân tố “nhà nước nhân dân lao 24 động lãnh đạo Đảng”, “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, với kinh tế hợp tác trở thành tảng”, “tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội” Như vậy, mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa cách mạng nước ta đồng với mục tiêu chủ nghĩa nhân đạo làm cho người có cơm ăn, áo mặc, học hành, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hai là, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ chất chứa đựng yếu tố luân lý đạo đức Trong điều kiện xã hội tư bản, dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, mục đích người sản xuất hàng hóa thu giá trị thặng dư, tức bóc lột lao động thặng dư người lao động để gia tăng tư tư nhân, thỏa mãn nhu cầu đời sống người phương tiện để đạt mục đích Ngược lại kinh tế thị trườnh định hướng xã hội chủ nghĩa khác hẳn chất so với kinh tế thị trường khác Ở kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, với kinh tế hợp tác trở thành tảng cho toàn kinh tế Nhiệm vụ giải phóng lực lượng sản xuất, lấy việc nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân mục tiêu hàng đầu việc khuyến khích thành phần kinh tế Muốn vậy, đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, hữu hiệu nguồn vốn (thiết bị, nguyên liệu, nhân lực) để nâng cao hiệu sản xuất, bảo đảm chất lượng sản phẩm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng biểu quan niệm giá trị đạo đức Ngày thước đo đánh giá hoạt động chủ thể sản xuất kinh doanh không hoàn toàn hiệu kinh tế mà tình cảm, trách nhiệm danh dự xã hội Ba là, tiêu chuẩn đạo đức quan niệm giá trị biểu hình thái ý thức cấu thành tiền đề nhân văn hoạt động chủ thể kinh tế Thực tiễn cho thấy, động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhân tố kinh tế, có nhân tố phi kinh tế, kể nhân tố tinh thần đạo đức: tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức độc lập tự chủ, tự cường cán bộ, đảng viên nhân dân Đó tình cảm giá trị đạo đức cao đẹp người Việt Nam Dựa giá trị đó, tài sáng tạo, nguồn lực to lớn đất nước, nhân dân ta 25 tập hợp phát huy để hướng vào mục tiêu đưa nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, sánh vai nước phát triển giới Ngày nay, công đổi đất nước, Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế, điều nghĩa xem nhẹ vai trò đạo đức Đảng ta khẳng định vai trò định nhân tố người, phải người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, sáng đạo đức, phong phú tinh thần, đạo đức động lực tinh thần to lớn thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước, hăng say lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát huy sáng kiến kỹ thuật, làm việc có chất lượng hiệu cao nhân dân lao động Bốn là, đạo đức góp phần điều tiết quan hệ lợi ích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quan hệ đạo đức gắn liền “tiềm ẩn” quan hệ xã hội Các chuẩn mực đạo đức trì trật tự chung lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng, điều hòa quan hệ lợi ích người với người Trong xí nghiệp thuộc kinh tế nhà nước, vấn đề đặt cho công nhân yêu mến xí nghiệp mình, để họ coi trọng lợi ích xí nghiệp thành lao động công nhân gắn bó chặt chẽ với vinh dự xã hội lợi ích vật chất họ Ở không tác động kinh tế, trị mà yếu tố đạo đức Đối với khu vực kinh tế tư tư nhân, quan hệ chủ người làm thuê đặt nhiều vấn đề Ngoài việc phải tuân thủ sách pháp luật Nhà nước, họ có quan hệ mặt đạo nghĩa: tôn trọng nhân cách người lao động, quan tâm cải thiện điều kiện lao động đãi ngộ phúc lợi hợp lý… Trong quan hệ nhà sản xuất kinh doanh người tiêu dùng, yêu cầu đạo đức phải thực quy phạm đạo đức nghề nghiệp, hàng hóa phải hợp quy cách, chất lượng, mẫu mã Chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước người tiêu dùng hàng hóa bán ra, bảo đảm “hàng thực, giá đúng” Nhà doanh nghiệp có ý thức đạo đức kinh doanh, lợi nhuận đáng phải suy nghĩ xem có nên sản xuất loại hàng không? Hàng hóa có nên đem bán thị trường không? 26 VIII SỨC BIẾN ĐỔI CỦA THANG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Giá trị thang giá trị đạo đức Giá trị làm cho vật trở nên có ích lợi, có ý nghĩa, đáng quý mặt Có giá trị cá nhân giá trị xã hội Từ quan niệm trên, hiểu giá trị đạo đức người lựa chọn đánh giá, có ý nghĩa tích cực với đời sống xã hội phù hợp với dư luận xã hội Một tổ hợp giá trị đạo đức hay hệ thống giá trị đạo đức xếp theo thứ tự ưu tiên định gọi thang giá trị đạo đức Thang giá trị đạo đức hình thành phát triển phụ thuộc vào điều kiện lịch sử xã hội định, từ thang giá trị đạo đức, chủ thể đạo đức (dân tộc, nhóm, cá thể) vận dụng để tạo lập hoạt động, hành vi hay đánh giá tượng xã hội, cử hành vi…được gọi thước đo giá trị Đạo đức không sinh từ đạo đức mà sản phẩm điều kiện lịch sử cụ thể Các giá trị đạo đức kết mối quan hệ người với người hoàn cảnh lịch sử định Nghiên cứu thang giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam nêu lên số nhận xét sau: Trong thang giá trị đạo đức truyền thống, lòng yêu nước xem cốt lõi, bản, phổ biến cao Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lao động cần cù thông minh sáng tạo, thương người nghĩa, lối sống tình nghĩa thủy chung giá trị truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Nghị 09 Bộ trị số định hướng lớn công tác tư tưởng rõ: “Những giá trị văn hóa truyền thống vững bền dân tộc Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý thương người thể thương thân”, đức tính cần cù, vượt khó, sáng tạo lao động Đó thang giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Cũng cần phải thấy rằng, bên cạnh mặt ưu điểm, thang giá trị đạo đức Việt Nam cổ truyền bộc lộ nhiều hạn chế văn hóa đạo đức xây dựng sở xã hội nông nghiệp luôn phải tiến hành chiến tranh chống ngoại xâm Nó chủ yếu đề cao phẩm chất chiến đấu “chống giặc cứu nước” mà nhiều xem nhẹ phẩm chất lao 27 động, xây dựng làm giàu cho đất nước Các giá trị đạo đức đề cao giá trị cộng đồng, giá trị cá nhân mờ nhạt Sự biến đổi thang giá trị đạo đức Hiện nước ta thực trình đổi toàn diện đất nước Từ đổi kinh tế, đến đổi trị, đổi văn hóa xã hội, đổi quan hệ quốc tế Do đó, lĩnh vực đời sống xã hội có chuyển đổi sâu sắc tác động đến đời sống tinh thần, nhân tố tác động chủ yếu đến đạo đức là: - Nước ta chuyển từ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta bước làm thay đổi điều kiện kinh tế theo hướng: + Chuyển từ kinh tế nông nghiệp vật sang kinh tế hàng hóa, trao đổi lao động cho qua thước đo giá trị tiền + Chuyển từ kinh tế khép kín sang kinh tế mở, gắn với phân công lao động nước quốc tế, chuyển từ kinh tế phạm vi hộ gia đình, làng xóm, tính cạnh tranh sang kinh tế hàng hóa cạnh tranh liệt phạm vi nước giới Tác động môi trường kinh tế vào giá trị đạo đức truyền thống, đặc biệt lối sống đáng kể Chuyển sang chế kinh tế mới, phân hóa xã hội không tránh khỏi Cạnh tranh tạo sáng kiến nâng cao suất lao động, đồng thời làm cho rủi ro ngày cao, phân hóa thu nhập có chiều hướng gia tăng Do tác động lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, “có cầu cung”, xã hội xuất tệ nạn xã hội mới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuẩn mực giá trị đạo đức truyền thống Đó điều kiện khách quan tránh khỏi tác động trực tiếp vào giá trị đạo đức truyền thống, vào tính cộng đồng, tình làng, nghĩa xóm - Nước ta mở cửa giao lưu với giới, tham gia vào trình hợp tác phân công lao động quốc tế bối cảnh quốc tế nước có nhiều diễn biến phức tạp, có nhiều thời thuận lợi, nhiều khó khăn thử thách tác động đến tảng đạo đức dân tộc Những tư tưởng tư sản chủ 28 nghĩa thực dụng, chủ nghĩa tự mới, chủ nghĩa đa nguyên trị thứ văn hóa phẩm đồi trụy xâm nhập vào nước ta Mặt khác, lợi dụng ta mở cửa kinh tế, lực phản động quốc tế thực chiến lược “diễn biến hòa bình”, tập trung vào lĩnh vực tư tưởng văn hóa, đạo đức, nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sự biến động mạnh mẽ điều kiện kinh tế - xã hội, tất yếu chuyển đổi thang giá trị đạo đức Vấn đề chuyển đổi theo hướng nào, tiến hay thoái hóa, thăng hoa hay sa đọa Phải kinh tế phát triển trình độ đạo đức xã hội tự nhiên nâng cao? Phải quan niệm hiệu kinh tế đồng nghĩa với chủ nghĩa sùng bái đồng tiền? Thực tế Việt Nam gần hai mươi năm đổi cho thấy, thang giá trị đạo đức xã hội thay đổi nhanh chóng, phức tạp, có tích cực tiêu cực, chí có đảo lộn, biến động diễn nhiều chiều chưa ổn định Trong điều kiện mới, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có chuyển biến phức tạp, có đấu tranh tiến lạc hậu, thiện ác, lối sống lành mạnh, trung thực, thủy chung với lối sống thực dụng, dối trá, ích kỷ, ăn bám, chạy theo đồng tiền Đạo đức vừa phải đấu tranh với hệ thống đạo đức khác, vừa phải đấu ttranh để tự đổi mới, tự khẳng định điều kiện mới, sở kế thừa đổi cho thích ứng với tình hình Trong trình kế thừa đổi mới, giá trị đạo đức lên xu hướng sau: - Các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc khẳng định phát triển điều kiện mới, chẳng hạn như: lòng yêu nước, lòng nhân ái, ý thức đoàn kết cộng đồng, lòng vị tha, tính trung thực…đều có biến đổi - Tư tưởng yêu nước giá trị đạo đức hàng đầu xuyên suốt trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ dựng nước tới Ngày nay, yêu nước yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội, không yêu nhân dân nước mà quý trọng yêu mến nhân dân nước khác.Yêu nước phải gắn với ý chí tự lực tự cường, sáng tạo lao động, học tập nghiên cứu, khai thác tiềm đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, 29 bước nâng cao đời sống ấm no hạnh phúc nhân dân, vươn lên ngang tầm thời dại Lòng nhân truyền thống quý báu dân tộc, cội nguồn đạo đức cần phải phát huy mạnh mẽ Ngày nay, vấn đề ngăn chặn ác, khuyến khích thiện, đoàn kết thương yêu người, quý trọng công, quan tâm bất hạnh người, chống chiến tranh, chống ma túy, nạn mại dâm, bệnh AIDS, chống nạn đói mù chữ…là vấn đề nhân đạo cấp bách Các giá trị đạo đức vốn hình thành cách mạng dân tộc dân chủ giữ gìn, trân trọng bổ sung nội dung mới: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến tranh chuyển sang hòa bình, chủ nghĩa anh hùng cách mạng lại phát huy công đổi xây dựng đất nước Từ ý chí không chịu nước, không chịu làm nô lệ chuyển sang ý chí không chịu nghèo đói, lạc hậu lệ thuộc Giá trị tự trước hiểu quyền tự toàn dân tộc, mang thêm nhiều ý nghĩa quyền tự cá nhân, tự hành nghề, tự mưu cầu hạnh phúc Những giá trị đạo đức bổ sung góp phần làm nên phát triển đời sống tinh thần xã hội ta hôm giá trị tạo động lực thúc đẩy nghiệp đổi đất nước Trong trình đổi định hướng thang giá trị đạo đức cần chống hai khuynh hướng cực đoan: Một là, chống thái độ bảo thủ, đề cao mức truyền thống mà coi nhẹ phủ nhận đổi Hai là, chống thái độ hư vô, vào kinh tế thị trường đại hóa đất nước mà xa rời giá trị đạo đức truyền thống, làm sắc dân tộc, đánh thân Những tượng yêu nước, lòng nhân ái, tính cộng đồng, ý chí kiên cường, bất khuất, siêng năng, tận tụy, liêm khiết, thủy chung, cần cù trở thành lối sống bền vững lịch sử dân tộc phải tăng cường đổi hoàn thiện nội dung, phương hướng 30 [...]... nhân dân lao động Bốn là, đạo đức góp phần điều tiết các quan hệ lợi ích trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quan hệ đạo đức gắn liền “tiềm ẩn” trong các quan hệ xã hội Các chuẩn mực đạo đức duy trì trật tự chung trong các lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng, điều hòa quan hệ lợi ích giữa con người với con người Trong các xí nghiệp thuộc kinh tế nhà nước, vấn đề đặt ra... là cơ sở trực tiếp quyết định sự phản ánh và điều chỉnh đạo đức mới dựa trên sự thống nhất về lợi ích của các chủ thể trong xã hội Cơ cấu xã hội – giai cấp đó là hệ thống quan hệ giữa những người lao động có quan hệ thân ái, đoàn kết, có chung lợi ích và mục đích Chính quan hệ này trong xã hội chủ nghĩa là cơ sở chính trị - xã hội của đạo đức cộng sản - Nền văn hóa tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa... mặt, trong đó có đạo đức Con người tham gia vào hoạt động kinh tế thị trường về nhân cách được độc lập, tự do có quyền bình đẳng trong cạnh tranh, giữ chữ tín trong trao đổi và tăng cường quan tâm phát triển lợi ích chung của toàn xã hội 23 Tham gia vào kinh tế thị trường, con người có điều kiện phát triển nhân cách cá nhân: Tính quyết đoán, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính năng động sáng tạo trong. .. tác động của kinh tế thị trường, nó trở thành vấn đề cấp bách gây ra mối quan tâm không chỉ trên bình diện lý luận mà cả trên bình diện thực tiễn Vì thế, việc lựa chọn nội dung và hình thức giáo dục thích hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa 2 Vai trò của đạo đức trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đạo đức là một bộ... đoạn lịch sử đòi hỏi phải có kiểu tập thể thích hợp Dưới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tập thể trở thành quan hệ xã hội phổ biến, thể hiện trong mối quan hệ xã hội và trong mọi hình thức của đời sống xã hội Với những hình thức thích hợp, chủ nghĩa tập thể quy định tính chất hoạt động của người lao động Trong đó, con người không chỉ nghĩ về mình mà còn vì người khác với một tinh thần trách nhiệm, chăm sóc... là yếu tố đạo đức nữa Đối với khu vực kinh tế tư bản tư nhân, quan hệ giữa chủ và người làm thuê cũng đặt ra nhiều vấn đề Ngoài việc phải tuân thủ chính sách và pháp luật của Nhà nước, giữa họ còn có quan hệ về mặt đạo nghĩa: tôn trọng nhân cách của người lao động, quan tâm cải thiện điều kiện lao động và đãi ngộ phúc lợi hợp lý… Trong quan hệ giữa nhà sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng, yêu cầu... công, quan tâm đến nỗi bất hạnh của con người, chống chiến tranh, chống ma túy, nạn mại dâm, bệnh AIDS, chống nạn đói và mù chữ…là những vấn đề nhân đạo cấp bách Các giá trị đạo đức vốn hình thành trong cách mạng dân tộc dân chủ được giữ gìn, trân trọng và bổ sung nội dung mới: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến tranh nay chuyển sang hòa bình, chủ nghĩa anh hùng cách mạng lại được phát huy trong. .. hội công bằng Hai khuynh hướng này tuy có khác nhau nhưng quan hệ với nhau, đều chống phong kiến, chống giáo hội Nhưng có nhược điểm chung là: + Trừu tượng, kêu gọi tình thương chung chung + Không thể thực hiện trong thực tế 19 Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản là sự kế thừa và phát triển trên quan điểm biện chứng những tinh hoa lý tưởng nhân đạo trong lịch sử nhân loại Đây là chủ nghĩa nhân đạo “có tính... nội dung phù hợp với mình Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản khác hoàn toàn về chất so với chủ nghĩa nhân đạo tư sản vì chủ nghĩa nhân đạo cộng sản có nội dung toàn diện, triệt để và sâu sắc, nó thủ tiêu tất cả mọi áp bức bóc lột trong xã hội, mọi người đều được tự do, được thực hiện đầy đủ quyền làm người Đây là chủ nghĩa nhân đạo tự do và đầy đủ nhất đối với nhân loại, là chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị nhất trong. .. tham gia vào sáng tạo nên cái thiện Điều này làm cho cái thiện trong một xã hội cụ thể có thể tồn tại và thể hiện ra ở nhiều cấp độ khác nhau, tùy thuộc vào sự phát triển các quan hệ xã hội, sự trưởng thành về đạo đức của chủ thể và những hoàn cảnh mà trong đó cái thiện được sáng tạo - Vì là sản phẩm của hoạt động sáng tạo của con người nên trong điều kiện nào cái thiện cũng gắn bó chặt chẽ với cái chân

Ngày đăng: 21/06/2016, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w