1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân bổ Tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên

52 795 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 808,4 KB

Nội dung

MỤC LỤCMỞ ĐẦU81. Tính cấp thiết của đề tài:82. Phạm vi nghiên cứu83. Mục tiêu nghiên cứu đề tài84. Phương pháp nghiên cứu:8CHƯƠNG 1 : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI91.1 Điều kiện địa lý tự nhiên91.1.1 Vị trí đia lý91.1.2 Đặc điểm địa hình101.1.3 Địa chất thổ nhưỡng101.1.4 Thảm phủ thực vật111.1.5 Tài nguyên thiên nhiên121.1.6 Mạng lưới sông ngòi131.1.7 Đặc điểm khí hậu141.1.8 Đặc điểm thủy văn181.2 Đặc điểm kinh tế xã hội221.2.1 Dân số221.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội231.2.3 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 202025CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC282.1 Cơ sỏ phân bổ nguồn nước282.2 Một số phương pháp phân bổ nguồn nước282.2.1 Sự phân phối dòng chảy trong năm theo quá trình ngẫu nhiên282.2.2 Mô hình phân phối trong năm theo thời khoảng mùa302.2.3 Mô hình phân phối dòng chảy năm theo thời khoảng tháng312.3 Nhận xét chương 233CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC CHO TỈNH THÁI NGUYÊN34CHO TỈNH THÁI NGUYÊN.343.1 Các bước tính toán343.1.1 Xác định năm thủy văn, tháng lũ, tháng kiệt343.1.2 Xác định nhóm năm ít nước, nhiều nước, nước trung bình393.1.3 Xác định tần suất423.1.4 Lựa chọn năm đại biểu443.1.5 Tính tỷ số phân phối các tháng trong năm đại biểu453.1.6 Xác định lưu lượng các tháng của năm thiết kế453.2 Nhận xét chương 349KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ511. Kết luận512. Kiến nghị51TÀI LIỆU THAM KHẢO52

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khí Tượng Thủy Văn Khoa Tài Nguyên Nước - Trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội truyền thụ cho em kiến thức bổ ích cần thiết suốt trình học tập vừa qua, đặc biệt cô Th.S Nguyễn Thùy Linh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều để hoàn thiện nội dung đồ án Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người thân toàn thể bạn lớp chia sẻ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ học tập đồ án Do hạn chế thời gian khả thân, có nhiều cố gắng đồ án không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đàm Đăng Ninh 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG 3 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN 4 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN 5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nước tài nguyên thay Nước thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển đất nước Mà tài nguyên nước có hạn, khai thác hợp lý làm cạn kiệt tài nguyên nước Nhưng ảnh hưởng biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến số lượng chất lượng nguồn nước, thể cụ thể lưu vực sông suy giảm thay đổi số lượng chất lượng dòng chảy năm, dòng chảy lũ, dòng chảy kiệt… sông, hệ thống lưu vực Ngày nước ta nước ta trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước, tỉnh nước cấu chuyển dịch cấu kinh tế nên nhu cầu sử dụng nước cho ngành ngày biến động gia tăng mạnh mẽ Vì vậy, tìm định tốt cho sử dụng tài nguyên nước cho dự án hay hoạch định sách đến việc sử dụng nguồn nước, phân phối nước hài hòa cần phải nghiên cứu phân phối lại nguồn nước cho sử dụng cách hiệu hợp lý Do chọn đề tài “ Nghiên cứu phân bổ Tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên” Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thực đề tài bao gồm toàn tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu chung: Nghiên cứu phân bổ nguồn nước cho tỉnh Thái Nguyên - Mục tiêu cụ thể: Xác định phân bổ theo nhóm năm nhiều nước, nước, nước trung bình tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra, thu thập số liệu Sử dụng phương pháp như: phương pháp phân tích số liệu, phương pháp kế thừa, - phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Tính toán phân phối nguồn nước cho năm nước, nhiều nước, nước trung bình tỉnh Thái Nguyên 6 CHƯƠNG : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí đia lý Tỉnh Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi có tọa độ từ 21°20' đến 22°09' vĩ Bắc từ 105°28' đến 106° kinh Đông cách thủ đô Hà Nội 80km phía đông bắc Thái Nguyên tỉnh đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với Hà Nội tỉnh nằm quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội Tỉnh Thái Nguyên tái lập ngày 1/1/1997 với việc tách tỉnh Bắc Thái thành hai tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên Hình 1.1 Bản đồ tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên có diện tích 3.562,82 km² phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía đông tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phía nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội Tỉnh Thái Nguyên trung bình cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km cảng Hải Phòng 200 km Với vị trí địa lý trung tâm trị, kinh tế, giáo dục khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi phía bắc nói chung, Thái Nguyên cửa ngõ giao 7 lưu kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Việc giao lưu thực thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên đầu nút 1.1.2 Đặc điểm địa hình Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc- Nam thấp dần xuống phía nam Cấu trúc vùng núi phía bắc chủ yếu đa phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động thung lũng nhỏ.phía bắc Thái Nguyên gồm rừng núi đồng lầy Về phía đông có dãy núi cao nằm núi đá vôi phố Bình Gia Về phía đông bắc, có cao nguyên Vũ Phái giới hạn dãy núi đá vôi có khu rừng núi ngăn chia Lâu Thượng Lâu Hạ phương Nam phía tây bắc Thái Nguyên có thung lũng Chợ Chu bao gồm nhiều cánh đồng thung lũng nhỏ Giữa Đồn Đủ Cổ Lương cánh đồng giáp với cao nguyên Trúc Thanh Độ Tranh gồm nhiều đồi núi lan tới tận khu đồng lầy Phúc Linh, phía tây nam có dãy Tam Đảo dọc theo cao nguyên Văn Lang cánh đồng Đại Từ Tam Đảo có đỉnh cao 1.591 m, vách núi dựng đứng kéo dài theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Ngoài dãy núi có dãy Ngân Sơn Bắc Kạn chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam đến Võ Nhai dãy núi Bắc Sơn chạy theo hướng Tây Bắc-Đông nam Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn dãy núi cao che chắn gió mùa đông bắc.Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi địa hình lại không phức tạp so với tỉnh trung du, miền núi khác, thuận lợi Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hộinói chung so với tỉnh trung du miền núi khác 1.1.3 Địa chất - thổ nhưỡng Đặc điểm địa chất • Khu vực tây bắc Thái Nguyên bao gồm huyện Định Hóa xã phía tây hai huyện Phú Lương, Đại Từ có lịch sử hình thành sớm nhất, thuộc chu kỳ kiến tạo sơn Caledonia bắt đầu cách 480 triệu năm hình thành xong đại cổ sinh cách 225 triệu năm Các khu vực núi lại Thái Nguyên có lịch sử địa chất trẻ Phần lớn lãnh thổ Thái Nguyên có lịch sử hình thành suốt trung sinh (bắt đầu từ cách 240 triệu năm kết thúc cách 67 triệu năm, kéo dài khảng 173 triệu năm) Sau hình thành xong (cách 67 triệu năm), lãnh 8 thổ Thái Nguyên ngày tồn chế độ lục địa liên tục 50 triệu năm Với thời gian này, địa hình Thái Nguyên ngày san trở thành bình nguyên Đến kiến tạo sơn Hymalaya cách khoảng 25 triệu năm, vận động nâng lên mãnh liệt, Thái Nguyên nâng cao từ 200 đến 500m, làm cho địa hình trẻ lại Những miền nâng cao có địa hình bị cắt xẻ, vật liệu trầm tích trẻ, mềm bị ngoại lực bóc mòn, núi cổ cấu tạo nham thạch cổ hơn, cứng lại lộ ra, tái lập lại địa lúc hình thành xong Đặc điểm thổ nhưỡng • Tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích 356.282 Cơ cấu đất đai gồm loại sau: - Đất núi chiếm 48,4% diện tích tự nhiên, có độ cao 200 m, hình thành phong hóa đá Macma, đá biến chất trầm tích Đất núi thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng kinh doanh thích hợp để trồng ăn quả, phần lương thực cho nhân dân vùng cao - Đất đồi chiếm 31,4% diện tích tự nhiên chủ yếu hình thành cát kết, bột kết phiến sét phần phù sa cổ kiến tạo Đây vùng đất xen nông lâm nghiệp Đất đồi số vùng Đại Từ, Phú Lương từ độ cao 150 m đến 200 m có độ dốc từ 50 đến 200 phù hợp công nghiệp ăn lâu năm, đặc biệt chè(trà) (một đặc sản Thái Nguyên) - Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên, phần phân bố dọc theo suối, rải rác, không tập trung, chịu tác động lớn chế độ thủy văn khắc nghiệt (lũ đột ngột, hạn hán ) khó khăn cho việc canh tác Trong tổng quỹ đất 356.282 ha, đất sử dụng 246.513 (chiếm 69,22% diện tích đất tự nhiên) đất chưa sử dụng 109.669 (chiếm 30,78% diện tích tự nhiên) Trong đất chưa sử dụng có 1.714 đất có khả sản xuất nông nghiệp 41.250 đất có khả sản xuất lâm nghiệp 1.1.4 Thảm phủ thực vật Theo số liệu thống kê, đến năm 2004 diện tích rừng tự nhiên tỉnh Bắc Kạn 224.032 ha, tỉnh Thái Nguyên 104.824ha , Vĩnh Phúc 9.409ha, Bắc Giang 9 73.577ha Diện tích rừng trồng Bắc Cạn 37.272ha, Thái Nguyên: 50.511ha, Vĩnh Phúc: 18.404ha, Bắc Giang: 81.500ha Diện tích rừng bị tàn phá hàng năm lớn, năm 1992 : Bắc Cạn Thái Nguyên diện tích rừng bị tàn phá 2.342 Hệ động thực vật lưu vực phong phú đa dạng, Theo thống kê nhà khoa học phát được: - Ở Bắc Cạn: có 831 thực vật bậc cao thuộc 537 chi 145 họ có 250 loài thuốc, 120 loài cho gỗ 52 loài thực vật quý - Ở Thái nguyên: tài nguyên rừng có 134 loài thuộc 39 họ, có loài gỗ quý,100 loài thuốc, 422 loài động vật, thuộc 91 họ, 28 bộ, lớp động vật (chim, thú, bò sát, ếch nhái) hổ, báo, gấu, lợn rừng, hươu, nai gần tuyệt chủng - Ở Vĩnh Phúc: 620 loại thực vật có nhiều loại gỗ quý pơmu, loài thảo quý, 120 loài chim, khoảng 45 loài thú có nhiều loại quý cầy mực, sóc bay, vượn , v.v 1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên Thái Nguyên có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú - Tài nguyên đất: so với diện tích đất tự nhiên tổng diện tích đất phù sa không bồi hàng năm với độ trung tính chua 3.125,35ha, chiếm 17,65% so với tổng diện tích tự nhiên; đất phù sa không bồi hàng năm, chua, glây yếu có 100,19ha, chiếm 0,75% tổng diện tích đất tự nhiên phân bổ chủ yếu phường Phú Xá; đất phù sa bồi hàng năm trung tính chua có 379,84ha, chiếm 2,35% tổng diện tích đất tự nhiên; đất (Pcb1) bạc màu phát triển phù sa cũ có sản lượng feralit giới nhẹ có 271,3ha, chiếm 1,53%; đất (Pcb2) bạc màu phát triển phù sa cũ có sản lượng feralit giới nặng có 545,6ha, chiếm 3,08% - Tài nguyên rừng: rừng Thái Nguyên chủ yếu rừng nhân tạo rừng trồng theo chương trình 327, rừng trồng theo chương trình PAM, vùng chè Tân Cương với loại trồng nhân dân nhãn, vải, quýt, chanh Cây lương thực chủ yếu lúa nước, ngô, đậu thích hợp phát triển vùng đất loại đất phù sa, đất phát triển, đất glây trung tính chua - Tài nguyên khoáng sản: tuyến sông lớn chảy qua (sông Cầu sông Công), cung cấp cho thành phố lượng cát, sỏi phục vụ xây dựng lớn, 10 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Tb 38 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 40.03434 47.66539 27.85726 62.60398 40.94637 49.66787 70.93346 44.36095 68.94433 44.7093 48.28855 59.1578 27.59887 68.36716 69.93467 71.9007 62.67134 54.07197 60.94635 50.77449 170.2754 80.37032 31.25372 48.85678 56.80642 77.44154 48.54992 50.66335 43.25931 54.30747 66.3462 64.46167 69.34167 44.18333 42.37333 52.95833 69.69711 51.53917 41.41667 46.25833 42.99167 55.11667 55.45763 0.721891 0.859492 0.502316 1.128861 0.738336 0.8956 1.279057 0.799907 1.243189 0.806188 0.870729 1.066721 0.497657 1.232782 1.261047 1.296498 1.130076 0.975014 1.098971 0.915555 3.07037 1.44922 0.56356 0.880975 1.024321 1.396409 0.875442 0.913551 0.780042 0.979261 1.19634 1.162359 1.250354 0.796704 0.764067 0.954933 1.256763 0.929343 0.746816 0.83412 0.775216 0.993852 38 -0.27811 -0.14051 -0.49768 0.128861 -0.26166 -0.1044 0.279057 -0.20009 0.243189 -0.19381 -0.12927 0.066721 -0.50234 0.232782 0.261047 0.296498 0.130076 -0.02499 0.098971 -0.08445 2.07037 0.44922 -0.43644 -0.11903 0.024321 0.396409 -0.12456 -0.08645 -0.21996 -0.02074 0.19634 0.162359 0.250354 -0.2033 -0.23593 -0.04507 0.256763 -0.07066 -0.25318 -0.16588 -0.22478 -0.00615 0.077345 0.019742 0.247689 0.016605 0.068468 0.010899 0.077873 0.040037 0.059141 0.037563 0.016711 0.004452 0.252349 0.054187 0.068146 0.087911 0.01692 0.000624 0.009795 0.007131 4.286431 0.201799 0.19048 0.014167 0.000592 0.15714 0.015515 0.007474 0.048381 0.00043 0.03855 0.02636 0.062677 0.041329 0.055664 0.002031 0.065927 0.004992 0.064102 0.027516 0.050528 3.78E-05 0.14552 -0.72905 -0.36833 -1.30465 0.337802 -0.68594 -0.27368 0.73153 -0.52453 0.637505 -0.50806 -0.33888 0.174904 -1.31686 0.610223 0.684318 0.77725 0.340986 -0.0655 0.259447 -0.22137 5.427341 1.177602 -1.1441 -0.31202 0.063756 1.039161 -0.32652 -0.22662 -0.5766 -0.05437 0.514693 0.425614 0.656287 -0.53293 -0.61848 -0.11814 0.673088 -0.18522 -0.6637 -0.43484 -0.58926 -0.01612 Hình 3.1 Kết đường lũy tích sai chuẩn trạm Gia Bảy (1960- 2006) Từ hình 3.1, ta dễ dàng xác định nhóm năm bảng 3.6 Bảng 3.6 Bảng nhóm năm nước, nhiều nước, nước trung bình trạm Gia Bảy TT Nhóm năm nước Giai đoạn Số năm Trạm Gia Bảy 1962- 1968 Nhóm năm nước TB Giai đoạn Số năm 1969 - 1976 1990 - 2006 16 Nhóm năm nhiều nước Giai đoạn Số năm 1979- 1987 Dưới số liệu nhóm năm nước, nhiều nước, nước trung bình trạm Gia Bảy thời gian 1960- 2006 39 39 Bảng 3.7 Các năm nước trạm Gia Bảy thời gian 1960- 2006 Đơn vị: (m3/s) VI 1962-1963 1963-1964 1964-1965 IX X 139.6 41.7 27.1 22.9 72.0 89.7 50.1 21.5 84.0 99.8 65.2 107.4 64.0 134 87.2 46.3 29.5 24.2 195 156 76.4 40.2 24.3 33.9 37.2 70.3 83.2 21.7 104.8 86.6 81.3 58.7 30.5 1966-1967 TB VIII 159.2 67.5 1965-1966 1967-1968 VII XI XII I II III IV V 17 11 7.65 8.19 8.92 10.2 29.7 8 39 14 10.9 10.3 12.4 26.7 39.6 24 16 10.7 8.98 8.94 56.6 32.2 29 12 10.8 9.17 6.77 19.2 9.92 15 8.9 6.96 8.07 7.75 15.6 25.2 2 14 9.5 8.07 9.55 11.8 21.1 37.1 23 12 9.2 9.0 9.4 24.9 29.0 Wl Wc Wn 435.1 94.3 529.4 256.2 153.5 409.7 420.3 158.2 578.5 320.9 98.0 418.9 492.1 87.7 579.8 246.3 112.0 358.3 Bảng 3.8 Các năm nhiều nước trạm Gia Bảy thời gian 1960- 2006 Đơn vị: (m3/s) VI 1979-1980 1980-1981 1981-1982 1982-1983 1983-1984 1984-1985 1985-1986 1986-1987 TB 40 VII VIII IX X XI XII I II III IV V 108 164 196 35 18 11 154.9 8 8.3 9.9 8.8 14.2 53.2 248 177 127 44 23 14 134.0 1 2 13.7 12.7 15.5 61.6 77.9 109 111 154 56 35 19 85.5 1 16.6 15.0 14.9 45.7 41.6 196 60 44 23 38.4 61.5 90.8 18.6 14.5 17.3 13.2 42.4 121 195 138 70 44 24 31.7 17.3 14.4 11.5 19.7 33.9 103 112 57 50 20 164 173 157 212 290 104.4 62.5 8 0 0 126 161 39 43 29 157 592.0 55.5 14.5 12.3 10.2 46.4 320 121 37 24 15 118.5 86.9 14.8 12.2 12.2 16.0 29.7 141 150 127 50 35 19 157.4 33.5 33.0 30.9 53.6 90.7 40 Wl Wc Wn 660.9 124.3 785.2 731.0 218.8 949.8 516.4 188.2 704.6 447.1 173.8 620.9 557.0 440.7 165.3 722.3 1067 1508.4 975.0 312.9 1288.0 684.3 124.4 808.7 Bảng 3.9 Các năm có nước trung bình trạm Gia Bảy thời gian 1960- 2006 Đơn vị: (m3/s) VI VII 1969-1970 44.6 VIII IX X 51.9 167.1 54.7 31.2 1970-1971 77.8 139.5 132.5 89.9 33.2 1971-1972 53.9 200.5 335.4 86.3 40.1 1972-1973 44.6 37.2 145.5 112.3 60.4 1973-1974 92.4 227.2 162.1 153.9 48.2 1974-1975 51.9 114.3 1975-1976 76.8 107.4 139.4 1990-1991 81.6 186.0 1991-1992 1992-1993 70.9 79.9 119.3 85.2 45.4 84.5 208.3 73.1 131.4 132.7 95.1 44.6 31.0 120.5 219.5 67.0 40.5 23.2 91.1 1993-1994 51.7 94.7 78.4 27.3 1994-1995 58.1 148.4 158.0 109.6 50.7 1995-1996 62.8 142.4 337.4 82.2 33.2 1996-1997 138.9 111.9 258.3 82.3 45.6 1997-1998 38.2 221.0 192.0 113.0 58.4 1998-1999 94.6 161.0 1999-2000 90.0 2000-2001 66.3 177.0 49.5 40.7 24.1 73.3 101.0 82.6 39.1 53.8 32.0 130.0 2001-2002 103.0 365.5 159.9 42.5 29.9 2002-2003 143.0 105.0 172.0 40.3 31.5 73.3 24.6 87.6 59.2 15.3 2003-2004 25.5 2004-2005 60.4 173.0 2005-2006 65.9 75.5 146.0 70.7 28.2 TB 77.1 145.8 145.9 81.0 45.4 41 88.6 150.0 XI 37 17 21 26 21 20 25 38 18 17 21 25 22 31 31 23 32 32 23 26 15 15 29 25 XII I II III IV V Wl Wc Wn 12.7 11.2 10.0 8.3 21.3 42.3 349.6 143.7 493.3 12.4 11.1 10.8 10.6 10.7 57.8 472.8 131.1 603.9 12.9 11.1 9.7 10.4 13.5 46.8 716.2 125.6 841.8 14.8 13.3 12.0 14.2 30.8 40.6 400.0 151.7 551.7 11.5 12.8 9.5 9.0 14.3 20.1 683.8 98.4 782.2 13.4 11.2 9.9 10.6 21.8 32.7 436.4 120.6 557.0 14.1 19.3 18.3 20.8 30.5 56.6 454.3 185.3 639.6 23.2 22.2 17.8 23.5 21.7 28.2 633.5 175.4 809.0 15.8 15.6 16.4 18.5 15.3 38.2 434.7 138.5 573.2 15.6 13.0 24.3 14.7 15.8 73.3 470.8 174.3 645.1 13.5 9.7 11.6 10.3 17.9 33.2 343.3 117.5 460.7 18.9 15.1 13.0 12.1 29.4 29.9 524.8 143.6 668.4 16.5 13.1 10.9 27.4 15.5 21.2 657.9 126.9 784.8 17.3 17.9 12.5 24.8 69.6 31.0 637.0 204.2 841.2 22.1 20.0 11.2 18.7 44.7 29.0 622.6 177.3 799.9 13.7 6.4 5.6 4.9 9.2 43.3 369.9 106.1 476.0 20.8 10.7 10.1 17.3 14.0 68.9 386.0 174.1 560.1 23.0 11.8 10.2 19.4 19.8 34.2 459.1 150.8 609.9 16.9 11.5 9.9 9.7 11.6 37.6 700.9 120.3 821.2 19.7 17.2 10.6 10.2 10.8 56.4 491.8 151.6 643.4 14.6 10.5 10.4 12.7 22.5 75.1 362.0 161.0 523.0 13.2 12.7 11.9 13.5 13.9 30.5 395.5 110.9 506.4 18.1 12.8 11.1 12.2 11.4 46.2 386.3 140.8 527.1 16.3 13.5 12.1 14.5 21.1 42.3 41 3.1.3 Xác định tần suất Vẽ đường tần suất lượng dòng chảy năm thiết kế (Wn~P), xác định lượng dòng chảy năm (Wn) ứng với tần suất thiết kế (Wnp) với ba trường hợp P = 25% ; P = 50%; P = 75% Ở ta dùng phần mềm vẽ đường tần suất 2002 trạm Gia Bảy Ở số liệu đầu vào phần mềm tổng lưu lượng năm thủy văn trạm Gia Bảy (1960- 2006) ta thu kết hình 3.1 3.2 42 42 Hình 3.2 Kết đường tần suất tổng lượng trạm Gia Bảy 43 43 Hình 3.3 Kết tính toán tần suất lý luận trạm Gia Bảy Từ kết ta xác định Qtk ứng với P = 25% ; P = 50%; P = 75% - Năm mưa có Qtk gần với Q(p=75%) 492.84 - Năm mưa trung bình có Qtk gần với Q(p=50%) 606.06 - Năm mưa nhiều có Qtk gần với Q(p=25%) 772.56 3.1.4 Lựa chọn năm đại biểu Phân phối dòng chảy năm nhiều nước, năm nước, năm có nước trung bình thường có đặc điểm khác chọn năm đại biểu nhiều nước (tần suất thiết kế từ 1đến 33%), nước trung bình (tần suất thiết kế khoảng 34 đến 66%) nước (tần suất thiết kế khoảng 67 đến 99%) Năm đại biểu nhiều nước (hay nước) chọn từ năm thực đo, có tổng lượng dòng chảy năm xấp xỉ với tổng lượng dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế nhiều (hoặc nước) (WnĐB ≅ WnP) Ngoài phân phối năm đại biểu phải có tính bất lợi (bất lợi năm đại biểu nhiều nước lượng dòng chảy mùa lũ lớn thời gian mùa lũ kéo dài, bất lợi năm đại biểu nước lượng dòng chảy mùa kiệt nhỏ thời gian mùa kiệt kéo dài) 44 44 Năm đại biểu nước trung bình chọn từ năm thực đo, có tổng lượng dòng chảy năm xấp xỉ với tổng lượng dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế nước trung bình phân phối năm tương tự phân phối trung bình nhiều năm Dưới bảng biểu thị năm đại biểu nhóm năm nhiều nước, năm nước, năm có nước trung bình Bảng 3.10 Bảng biểu thị năm đại biểu nhóm năm nhiều nước, năm nước, năm có nước trung bình TT Nhóm năm nhiều nước Nhóm năm nước Nhóm năm có nước trung bình Năm đại biểu 1979- 1980 1962- 1963 1970- 1971 3.1.5 Tính tỷ số phân phối tháng năm đại biểu Ta tính tỷ số phân phối tháng năm đại biểu nhóm năm nhiều nước, năm nước, năm có nước trung bình công thức đây: β i= n × Qi 30,5 × Wn × 100 (%) 12 ∑β i =1 i = 100 (%) Trong đó: Qi lưu lượng tháng thứ i năm đại biểu (m3/s) Wn tổng lượng dòng chảy năm đại biểu (m3/s tháng) βi hệ số phân phối (%) 3.1.6 Xác định lưu lượng tháng năm thiết kế Từ tỷ số phân phối tháng năm đại biểu nhóm năm nhiều nước, năm nước, năm có nước trung bình mà ta tính ta xác định lưu lượng tháng năm thiết kế bởi: QiP = βi× WnP Trong đó: QiP – Lưu lượng tháng thứ i năm thiết kế (m3/s) WnP – Tổng lượng dòng chảy năm thiết kế (m3/s tháng) Ba bảng 3.11, 3.12, 3.13 bên kết tính toán tỷ số phân phối tháng năm đại biểu nhóm năm nhiều nước, năm nước, năm có nước trung bình lưu lượng tháng năm thiết kế 45 45 Sau kết ta vẽ biểu đồ dòng chảy năm thiết kế năm nước (P =75%), năm nước trung bình (P =50%), năm nhiều nước (P =25%) trạm Gia Bảy thể hình 3.4, 3.5, 3.6 Bảng 3.11 Bảng tính toán lưu lượng tháng năm thiết kế (P = 75%) VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V Wn Wnp Qi(m3/s) 159 139 7.6 8.1 8.9 10 529 492.8 67.5 41.7 27.1 17.8 11.8 29.7 2 4 Năm (62-63) 30.0 12.7 26.3 1.4 1.5 1.6 1.9 βi (%) 7.88 5.11 3.35 2.23 5.62 4 Qip(m3/s) 148 62.8 129 38.8 25.1 16.5 10.9 7.1 7.6 8.3 9.4 27.6 9 8 Qua bảng 3.11 ta thấy lưu lượng thiết kế cao vào tháng VI (148.2m3/s) thấp tháng I (7.12m3/s) Tổng lưu lượng thiết kế mùa lũ, mùa cạn năm nướckhá thấp 379.82(m3/s) 112.91(m3/s) Hình 3.4 Kết mô hình dòng chảy năm thiết kế Năm nước (P =75%) – Trạm Gia Bảy 46 46 Bảng 3.12 Bảng tính toán lưu lượng tháng năm thiết kế (P = 50%) VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V Wn Wnp Qi (m3/s) 77.7 603 606.0 139.5 132.5 89.9 33.2 17.9 12.4 11.1 10.8 10.6 10.7 57.8 Năm (70-71) 12.8 23.09 14.8 βi (%) 21.94 5.49 2.96 2.05 1.84 1.78 1.74 1.76 9.57 7 Qip (m3/s) 78.0 139.9 132.9 90.1 33.2 17.9 12.3 11.1 10.8 10.5 10.7 58.0 8 9 1 Qua bảng 3.12 ta thấy lưu lượng thiết kế cao vào tháng VII (139.98m3/s) thấp vào tháng III (10.59m3/s) Tổng lưu lượng thiết kế mùa lũ, mùa cạn năm nước trung bình 346.54 (m3/s) 146.19 (m3/s) Hình 3.5 Kết mô hình dòng chảy năm thiết kế Năm nước trung bình (P =50%) – Trạm Gia Bảy 47 47 Bảng 3.13 Bảng tính toán lưu lượng tháng năm thiết kế (P = 25%) VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V Wn Wnp Qi (m3/s) 154.9 108.9 164.5 196.8 35.8 18.7 11.2 8.3 9.9 8.8 14.2 53.2 785.2 772.56 Năm (79-80) 19.7 13.9 21.0 25.1 4.6 2.4 1.4 1.1 1.3 1.1 1.8 6.8 βi (%) Qip(m /s) 152.4 107.1 161.9 193.6 35.1 18.37 11.02 8.21 9.71 8.68 13.94 52.34 1 Qua bảng 3.13 ta thấy lưu lượng thiết kế cao vào tháng IX (193.61m3/s) thấp vào tháng I (8.21m3/s) Tổng lưu lượng thiết kế mùa lũ, mùa cạn năm nhiều nước lớn so với hai nhóm năm 615.1(m3/s) 157.45(m3/s) Hình 3.6 Kết mô hình dòng chảy năm thiết kế Năm nhiều nước (P =25%) – Trạm Gia Bảy Qua kết tính toán lưu lượng tháng năm thiết kế nhóm năm nước, nhiều nước, nước trung bình ta thấy được: 48 48 - Mùa lũ nhóm năm nước trung bình đầu mùa lũ nước (78.06m 3/s) so với năm nước (148.2m3/s), năm nhiều nước (152.46m3/s) - Mùa lũ nhóm năm nước trung bình tăng nhóm năm nước, nhiều nước lại bị ngắt quãng - Cả ba hình ta dễ dàng thấy tháng V nước lớn miền bắc nước ta vào thời kỳ cuối tháng IV đầu tháng V xuất lũ tiểu mãn - Xu chung: mùa kiệt nhóm năm nước ít, nhiều nước giảm sâu vào tháng tháng I 7.12 m3/s, 8.21 m3/s sau tăng dần Còn mùa kiệt năm nước trung bình lưu lượng xấp xỉ gần 3.2 Nhận xét chương - Trong 47 năm tài liệu tính toán trạm Gia Bảy (1960-2006) số năm xuất nhóm năm nước năm, năm nhiều nước năm, nhóm năm nước trung bình 23 năm gần gấp đôi so với hai nhóm năm Từ cho thấy xu hướng diễn biến thiên nhiều nhóm năm nước trung bình - Kết tổng hợp tính toán lưu lượng tháng năm thiết kế nhóm năm nước, nhiều nước, nước trung bình thể bảng : Bảng 3.14 Bảng tổng hợp kết lưu lượng tháng năm thiết kế nhóm năm nước, nhiều nước, nước trung bình VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V Qip(m /s) 148.2 62.86 129.9 38.86 25.19 16.53 10.98 7.12 7.63 8.30 9.48 27.68 P =75% Qip (m3/s) 139.9 132.9 78.06 90.17 33.28 17.93 12.39 11.13 10.84 10.59 10.71 58.01 P = 50% Qip(m3/s) 152.4 107.1 161.9 193.6 35.18 18.37 11.02 8.21 9.71 8.68 13.94 52.34 1 P = 25% - Qua kết tính toán ta kết luận: năm nước trung bình biến đổi hai mùa lũ cạn năm nước, nhiều nước lại bị ngắt quãng nhóm năm nước, nhiều nước phân bổ khó năm có nước trung bình Mà qua số liệu cho thấy xu hướng diễn biến nhóm năm nước, 49 49 nhiều nước xuất chủ yếu nhóm năm có nước trung bình ta phân phối theo nhóm năm nước trung bình 50 50 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Với mục tiêu đặt đề tài niên luận “Nghiên cứu phân bổ Tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên”, qua trình tìm hiểu, tổng hợp phân tích tài liệu vùng nghiên cứu niên luận bước đầu hoàn thành mục tiêu, thu số kết rút kết luận sau: - Tổng hợp phân tích điều kiện địa lý tự nhiên, yếu tố thời tiết khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng hệ thống thủy văn tài nguyên nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ xác định yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến trình sử dụng nước từ hoạt động có dùng nước địa phương - Đánh giá đặc điểm hành chính, dân số, tình hình phát triển kinh tếxã hội, hoạt động sản xuất diễn địa phương - Tìm hiểu số phương pháp phân bổ tài nguyên nước - Dựa vào số liệu thu thập đồ án tìm năm thủy văn, xác định năm đại biểu cho nhóm năm, tính toán lưu lượng dòng chảy tháng năm thiết kế cho năm nước, nhiều nước nước trung bình Kiến nghị - Việc thu thập tài liệu khó khăn - Trong trình làm đồ án số liệu trạm chưa cập nhật nên việc tính toán chưa sát với thời điểm nên tác giả mong muốn có giúp đỡ phần để đồ án hoàn chỉnh - Ngoài đồ án làm phân phối tài nguyên nước cho ngành tỉnh Thái Nguyên mô hình MIKE BASIN mô hình WEAP, tác giả mong thực phương pháp thời gian tới để tìm hiểu sâu thêm phân bổ nguồn nước 51 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Công thức(1,2,3,4,5,6,7,8,9) lấy ở: ‘Giáo trình tính toán thủy văn’ Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội (Chủ biên: cô Trần Thị Lý; Người kiểm duyệt: thầy Nguyễn Viết Thi) [2]:Tính toán cân nước hệ thống lưu vực sông Cầu mô hình MIKE BASIN Nguyên Phương Nhung,CN PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN) [3]: Sở Tài nguyên Môi trường Sở NN&PTNN Thái Nguyên, Số liệu khí tượng thủy văn trạm thuộc tỉnh Thái Nguyên [4]: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa tự nhiên Công nghệ 26, số 3S (2010) 463- 469 ‘Cân nước lưu vực sông Cầu mô hình MIKE BASIN theo định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020’ Ngô Chí Tuấn, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Ý Như - Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN [5]: Chương trình vẽ đường tần suất thủy văn TSTV2002 - Công ty cổ phần tư vấn thiết kế hạ tầng Việt Nam CIC [6]: Niên giám thông kê năm 2008, Nhà xuất Tổng cục Thống kê, 2009 [7]: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Cổng thông tin điện tử, Bộ kế hoạch đầu tư [8]: Nguyễn Thanh Sơn (2003), Tính toán thủy văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [9]: Phan Đình Lợi, Nguyễn Năng Minh - Trường Đại học Thủy lợi (2002), Đo đạc chỉnh lý số liệu thủy văn, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 52 52 [...]... CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC CHO TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Các bước tính toán Ta thực hiện các bước tính toán phân bổ nguồn nước cho tỉnh Thái Nguyên theophương pháp: Tính phân phối dòng chảy năm thiết kế theo phương pháp năm đại biểu như đã nêu ở dưới đây: • Phân mùa dòng chảy, sắp xếp lại tài liệu theo năm thuỷ văn • Tính lượng dòng chảy năm thiết kế (WnP) • Chọn năm đại biểu theo các nguyên tắc đã... > 50% 12   Chỉ tiêu cấp nước mặt: Mùa lũ là mùa từ tháng nước sông dâng lên liên tiếp và kết thúc ở tháng có nền) [ ] Q thang = Q nam P Q thg ≥ Q nam ≥ 50% , với mức ổn định P ≥ 50% (ứng với cấp lưu vực (7) • Chọn năm đại biểu theo các nguyên tắc đã trình bày cho từng nhóm năm nước Nguyên tắc chọn năm đại biểu: Phân phối dòng chảy trong năm nhiều nước, năm ít nước, năm có nước trung bình thường có... mới, tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn 25 25 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC 2.1 Cơ sỏ phân bổ nguồn nước Sự phân phối dòng chảy trong năm theo đường quá trình dòng chảy là sự phân phối dòng chảy theo quá trình thời gian trong năm Tuy nhiên, khi biểu thị sự phân phối này người ta không bắt đầu trình tự thời gian như năm lịch mà tính toán theo năm thuỷ văn Năm... Ninh, Bắc Giang giá trị này lên trên dưới 2 m/s Tổng số giờ nắng của tỉnh Thái Nguyên là 1269 giờ; trong đó tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 7 (158 giờ) còn tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 2 (27 giờ) 1.1.8 Đặc điểm thủy văn Tình hình thủy văn Thái Nguyên là một tỉnh mưa nhiều với tổng lượng mưa cả năm là 2070 mm Qua phân tích tài liệu thực đo ở một số trạm cho thấy mức độ quan hệ giữa mưa... tích nhà ở bình quân của Thái Nguyên là 20,1m²/người, trong đó nhà ở kiên cố đạt 61,7%, nhà ở bán kiên cố đạt 25,6%, nhà ở thiếu kiên cố đạt 4,5% và nhà ở đơn sơ đạt 8,2% 93,7% nhà ở tại Thái Nguyên là nhà riêng Khoảng 35,4% số người xuất cư khỏi Thái Nguyên có điểm đến là Hà Nội và 8,5% có điểm đến là Thành phố Hồ Chí Minh Các địa phương có số người nhập cư nhiều nhất đến Thái Nguyên lần lượt là Bắc... Nguyên sẽ có khoảng 163.750 công nhân, trong đó có khoảng 43.045 người có nhu cầu về nhà ở Thái Nguyên có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú về chủng loại, là một lợi thế so sánh lớn trong việc phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng Tỉnh Thái Nguyên có trữ lượng than lớn thứ hai trong cả nước, than mỡ trữ lượng trên 15 triệu tấn, than đá trữ lượng khoảng 90 triệu tấn; kim loại màu... như toàn quốc, Thái Nguyên có một dân số trẻ với nhóm tuổi lao động từ 15 đến 60 là 779.261 người, chiếm 69,38% tổng dân số Nhóm tuổi dưới 15 có 249.001 người, chiếm 22,17% tổng dân số còn nhóm người trên 60 tuổi có 94.854 người, tức chiếm 8,45% Không như nhiều tỉnh trung du miền núi phía bắc khác, tỉnh Thái Nguyên có đa số dân cư là người Kinh (73,1%), tỉ lệ người Kinh chiếm cao hơn tại tỉnh lị, thị... Thanh Hóa ngày nay Bên cạnh đó, khi các quan triều đình được cử đến Thái Nguyên, họ thường đem theo cả gia đình, dòng tộc tới định cư Ngoài ra, nhiều người đến làm ăn và buôn bán rồi sau đó ở lại Thái Nguyên lập nghiệp Đặc biệt, trong thời kỳ thuộc Pháp, rất nhiều người 20 20 Kinh từ các tỉnh đồng bằng đã được chế độ thực dân đưa lên Thái Nguyên để làm việc trong các đồn điền và hầm mỏ Trong kháng chiến... Pháp, vì có vai trò là thủ đô kháng chiến nên số người Kinh đến Thái Nguyên ngày càng tăng Quá trình người Kinh nhập cư đến Thái Nguyên tiếp tục tăng nhanh vào sau năm 1954, khi một số cơ sở công nghiệp lớn được hình thành và việc thực hiện chương trình "kinh tế mới" Ngay từ năm 1960, người Kinh đã chiếm 74,56% dân số tỉnh Người Kinh ở Thái Nguyên nói chung vẫn giữ được nhiều phong tục truyền thống của... địa Dân cư Thái Nguyên phân bố không đều, vùng cao và vùng núi dân cư rất thưa thớt, trong khi đó ở thành thị và đồng bằng dân cư lại dày đặc Mật độ dân số thấp nhất là huyện Võ Nhai 72 người/km², cao nhất là thành phố Thái Nguyên với mật độ 1.260 người/km² Theo tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009, trong 10 năm (1999-2009) dân số tỉnh tăng bình quân 0,7%/năm, thấp hơn mức bình quân của cả nước là 1,2%

Ngày đăng: 21/06/2016, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w