Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
215,7 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o— Công trình tham dự thi ‘‘ Sinh viên nghiên cứu khoa học trường đại học Ngoại Thương năm 2013 ’’ Tên công trình KINH TÉ XANH - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO NỀN KINH TÉ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2025 Nhóm ngành: Kinh tê quản lý Hà Nội, tháng năm 2013 ạ\ tư ván vỉét luận vãn thạc sì, luận án tiến sĩ ,p 0Ũ72.1DŨ.3Í^I - MAĨI : luAỉLUAỉLAi@yniAilxuin MỤC LỤC Hã tiợ+ tư ván vỉét luận vãn thạc si, luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com APEC Asia-Pacific Cooperation ASEAN Association of South East Hiệp hội nước Đông Asian Nam Á ASEM The Asia-Europe meeting Hội nghị cấp cao Á-Âu BRT Bus Rapid Transit Hệ thống xe buýt trung chuyển nhanh CDM FIT Clean Development Cơ chế phát triển Mechanism Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment Feed in Tariff Thuế tái tạo GDP Gross Domestic Product FDI Economic Hội nghị Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương IPPUC Tông sản phẩm quốc nội Viện nghiên cứu quy hoạch đô thị Curitiba ( Brasil) LCA Life-cycle Assessment NDRC National Development and Ủy ban Quốc gia Phát Reform Commission triển Cải cách R&D OECD Research and Organization for Development Economic Cooperation and Development Transnation TNC Phương pháp Đánh giá chu kỳ vòng đời Hoạt độngHợp Nghiên cứuPhát Tổ chức tác Phát triển triển kinh tế Công ty xuyên quốc gia Corporations UNEP UNDTAC United Nations Environment Programme United Nations Conference on Trade and Development Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc United Nations HãUNFCCC tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luậnCông án ước tiếnkhung sĩ Liên Framework Convention on hiệp quốc biến đổi khí Phone : 0972162 399Climate - Mail : luanvanaz@gmail*com hậu Change Danh mục từ viết tắt tiếng Việt KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất NDT Nhân dân tệ Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI Danh mục hình Hình 1.1: Mối liên hệ sách phát triển kinh tế xanh Curitiba 20 Danh mục bảng LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm qua, kinh tế Việt Nam phát triển dựa vào khai thác tài nguyên chính, việc phân bổ sử dụng “nguồn vốn tự nhiên” lại hiệu lãng phí Chất thải gây ô nhiễm môi trường không quản lý xử lý tốt Công nghệ sản xuất lạc hậu, chậm đổi nên tiêu tốn nhiều lượng, kéo theo suất chất lượng thấp Việt Nam đang đối mặt với nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên, suy giảm chất lượng môi trường sống năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Đứng trước vấn đề thách thức này, cần thiết phải chuyển dịch mô hình kinh tế, mô hình tăng trưởng có nhiều tổ chức, quốc gia đặt ra.Ngay nửa sau thập niên kỷ 21, hướng tiếp cận “Nền kinh tế Xanh” phát triển.Đây xem mô hình mới, góp phần giải thách thức mang tính toàn cầu biến đổi khí hậu Chính vậy, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Kinh tế xanh - Định hướngphát triển bền vững cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 20152025” với mục đích thuận lợi khó khăn nước ta hướng tới phát triển kinh tế xanh,đưa số kinh nghiệm quốc tế để từ có lộ trình bước phù hợp cho kinh tế nước nhà Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý tưởng phát triển “kinh tế xanh” đưa từ năm 70 kỷ XX Tuy nhiên, phải đến tháng 10/2008, UNEP phối hợp với kinh tế hàng đầu giới triển khai sáng kiến “kinh tế xanh” (Green Economy) Đã có công trình nghiên cứu tiêu biểu giới Việt Nam sau: - “Hướng tới kinh tế xanh- Lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com nghèo” chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc ( UNEP ); - “Khai thác sử dụng lượng xanh Việt Nam” TS Bùi Quang Tuấn hội thảo Khoa học quốc tế “Chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam”; - “Kinh tế xanh đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam giai đoạn tới GS.TS.Nguyễn Quang Thuấn TS.Nguyễn Xuân Trung.; Đề tài “Kinh tế xanh - định hướng phát triển bền vững cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2025” vận dụng kế thừa công nghiên cứu ứng dụng kinh tế xanh nước giới, đặc biệt Việt Nam để tìm hướng hiệu thay đổi mô hình kinh tế giai đoạn 2015-2025 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài thông qua việc đánh giá thuận lợi thách thức Việt Nam tiến trình đổi hướng đến kinh tế xanh, thông qua nghiên cứu kinh nghiệm từ nước giới để từ đề xuất hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn tới (2015-2025) Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung tổng hợp, phân tích, thống kê thông tin số liệu từ nhiều nguồn, nguồn trực tiếp gián tiếp Ngoài nhóm sử dụng số phương pháp liên quan đến kinh tế xanh ( phương pháp kế toán xanh, phương pháp chu kỳ vòng đời.v.v ) để nghiên cứu sâu lĩnh vực Đối tuợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hướng cho kinh tế xanh Việt Nam -Phạm vị nghiên cứu: Phạm vị nghiên cứu mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu giải mục tiêu đề mục Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com Phạm vị nghiên cứu mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu kinh tế xanh Việt Nam từ năm 2005 tới đề xuất mô hình phương hướng phát triển giai đoạn 2015-2025 Kết cấu đề tài Ngoài Lời nói đầu, Kêt luận , danh mục Tài liệu, Bảng biểu, đề tài kết cấu thành ba chương: Chương 1: Tổng quan mô hình kinh tế xanh Chương 2: Thực trạng, hội thách thức Việt Nam tiến trình phát triển kinh tế xanh Chương 3: Định hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn 2015-2025 Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ XANH 1.1 1.1.1 Những khái quát chung mô hình kinh tế xanh Khái niệm kinh tế xanh Kinh tế xanh không lồng ghép vấn đề môi trường phát triển kinh tế, mà hiểu sâu rộng hơn, đề cập đến phát triển cân bằng, hài hòa mục tiêu Ngày coi mô hình phát triển mới, nhiều nước ủng hộ hướng theo Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Kinh tế xanh kinh tế nâng cao đời sống người, tạo việc làm cải thiện công xã hội, đồng thời giảm đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái Trong Kinh tế Xanh, tăng trưởng kinh tế phải gắn với giảm phát thải carbon, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu lượng tài nguyên, ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái Ý tưởng phát triển “kinh tế xanh” đưa từ năm 70 kỷ XX Tuy nhiên, phải đến tháng 10/2008, UNEP phối hợp với kinh tế hàng đầu giới triển khai sáng kiến “kinh tế xanh” (Green Economy), bắt nguồn từ thực tế là, giới phải đối mặt với nhiều khủng hoảng: khủng hoảng khí hậu đa dạng sinh học (gia tăng phát thải khí gây “hiệu ứng nhà kính” cân sinh thái), khủng hoảng nhiên liệu (cú sốc giá nhiên liệu năm 2007 -2008), khủng hoảng lương thực (giá lương thực, thực phẩm tăng cao tình trạng thiếu lương thực số khu vực), khủng hoảng nước (khan nước sạch) nghiêm trọng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008 - 2009 Mô hình kinh tế cũ, hoạt động kinh tế dựa chủ yếu vào nhiên liệu hóa thạch tăng trưởng nhanh nhờ sử dụng mức nguồn lực tự nhiên mà không quan tâm đến vấn đề môi trường xã hội, không phù hợp Vì thế, giới phải tìm kiếm mô hình, phương thức phát triển kinh tế vừa giúp tăng trưởng kinh tế sau giai đoạn suy giảm ảnh hưởng 59 Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh 3.1.3.1 Xanh hóa sản xuất Thực chiến lược “công nghiệp hóa sạch” thông qua rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành có, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, khuyến khích phát triển công nghiệp xanh, nông nghiệp xanh với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường, đầu tư phát triển vốn tự nhiên; tích cực ngăn ngừa xử lý ô nhiễm Nhận thức tầm quan trọng điều trên, nhà nước ta đề mục tiêu cho việc xanh hóa sản xuất chiến lược quốc gia (Xem bảng 3.1) Bảng 3.1: Các tiêu cụ thể cho mục đích xanh hóa sản xuất Đảng đề chiến lược quốc gia Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ số liệu Ngân hàng Thế Giới (World Bank 2010 “World Development Report 2010) Những tiêu chủ yếu đến năm 2020 Mục tiêu 42 - 45% Tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường Áp dụng công nghệ Đầu tư phát triển ngành hỗ trợ bảo vệ môi trường vàlàm giàu vốn tự nhiên chiếm tỉ trọng GDP 80% >50% - 4% Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 60 3.1.3.2 Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Kết hợp nếp sống đẹp truyền thống với phương tiện văn minh tạo nên đời sống tiện nghi, chất lượng cao mang đậm sắc dân tộc cho xã hội Việt Nam đại.Thực đô thị hóa nhanh, bền vững, trì lối sống hòa hợp với thiên nhiên nông thôn tạo lập thói quen tiêu dùng bền vững bối cảnh hội nhập với giới toàn cầu Đó nội dung định 1393/QĐ-TTg phủ chiến lược quốc gia phát triển kinh tế xanh, bên cạnh nhà nước đặt mục tiêu cụ thể Trong đó, tiêu chủ yếu đến năm 2020 gồm: Tỷ lệ đô thị loại III có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn quy định: 60%, với đô thị loại IV, loại V làng nghề: 40%, cải thiện môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng 100%, tỷ lệ chất thải thu gom, xử lý hợp tiêu chuẩn theo Quyết định số 2149/QĐ-TTg, diện tích xanh đạt tương ứng tiêu chuẩn đô thị, tỷ trọng dịch vụ vận tải công cộng đô thị lớn vừa 35 45%, tỷ lệ đô thị lớn vừa đạt tiêu chí đô thị xanh phấn đấu đạt 50% Về nhận thức, tập trung tuyên truyền, giáo dục định hướng thay đổi nhận thức trước xã hội từ “Kinh tế nâu” sang “Kinh tế xanh” để tạo đồng thuận cao xã hội, từ lãnh đạo đến người dân doanh nghiệp, từ thay đổi quan niệm nhận thức “Nền kinh tế xanh” Trong hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, đổi giáo trình, giảng theo hướng tiếp cận phát triển “Nền kinh tế xanh” Nâng cấp nội dung “Kinh tế môi trường” “Kinh tế tài nguyên thiên nhiên” truyền thống theo hướng giảng dạy “Kinh tế xanh” 3.2 Phương pháp áp dụng thực tiễn Áp dụng luật lệ quy định Các công cụ thuế giấy phép ô nhiễm thường coi phù hợp với quy tắc tiêu chuẩn dựa giả định đơn giản hóa mô hình kinh tế (cạnh tranh ngành, chi phí thực thi v.v ) Điều không xem xét yếu tố phức tạp khác Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 61 Khi chi phí thực thi tác động hạn chế mối quan hệ kinh tế-chính trị (như phản ứng với việc tăng giá nhiên liệu) coi nhân tố ảnh hưởng, số bối cảnh, giải pháp dựa tiêu chuẩn phát huy hiệu tốt công cụ khuyến khích Hơn nữa, dễ dàng giải thích tiêu chuẩn việc tăng giá (hoặc đưa mức giá mới).Trong trường hợp này, dựa vào tổ chức có để thực thi quy chuẩn không cần hoạch định sách phức tạp Người ta cho không nên đánh giá thấp chi phí thực thi, quy tắc tiêu chuẩn Thực thi quy chuẩn phát thải kế hoạch chuyển nhượng giấy phép đòi hỏi việc thiết lập hệ thống đo lường báo cáo phát thải với chi phí xây dựng vận hành cao Quy chuẩn quy định gây tác dụng phụ tiêu cực có lợi cho công ty hoạt động với chi phí công ty gia nhập chi trả, làm giảm khả sang tạo phát triển kinh tế Để tránh rủi ro này, nhà hoạch định sách phải thiết kế quy định bảo vệ môi trường theo hướng không tạo thêm rào cản gia nhập thị trường, đặc biệt với công ty nhỏ- công ty thường xuyên đổi tạo nhiều việc làm Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 62 Các nhà hoạch định sách cần tránh ruỉ ro tác động ngược Việc khuyến khích phát triển công nghệ giữ nước làm tăng diện tích trồng cần tưới tiêu Kết điều làm tăng lượng nước tiêu thụ (Nguồn: Pfeiffer Lin2010) Cải thiện hiệu suất sử dụng nhiên liệu xe làm chi phí sử dụng xe rẻ dẫn tới tăng sử dụng xe làm giảm 30%lợi ích lượng thu mà công nghệ cải tiến mang lại ( Nguồn:Sorrel cộng -2009) Dưới ví dụ tiêu chuẩn hiệu suất sử dụng nhiên liệu đóng vai trò chủ chốt việc giảm lượng phát thải ngành vận tải số quốc gia giới ( Xem biểu đồ 3.2) Biểu đồ 3.2: Lượng phát thải khí CO2 trước xe tiêu chuẩn hành tiêu chuẩn đề xuất, từ năm 2007 đến năm 2025 Nguồn: Ngân hàng Thế Giới (2012), Tăng trưởng xanh cho người 350 300 250 -Hoa Kỳ-LDV 200 Hàn Quốc-LDV 150 Liên minh Châu Âu-LDV Canada-LDV 100 Nhận Bản-LDV 50 2007 2009 2011 2013 2015 2017 2019 2021 2023 2025 Tóm lại, luật lệ quy định thường coi công cụ hiệu thứ hai thị trường hoàn hảo (thị trường với thông tin hoàn hảo ngành cạnh tranh) Trong giới thực, Việt Nam, với môi trường không hoàn hảo, chúng có tác dụng bổ sung cho công cụ khuyến khích dựa vào giá 3.2.1 Khuyến khích phát kiến ứng dụng mới: Tạo điều kiện cho việc tiếp cận công nghệ khuyến khích áp dụng công nghệ Khuyến khích tăng trưởng xanh nước phát triển thường thiên Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 63 phát kiến ứng dụng mới, truyền bá áp dụng công nghệ có sẵn phát kiến công nghệ Các sách liên quan cần tạo điều kiện cho việc tiếp cận với công nghệ có sẵn, thúc đẩy việc sử dụng Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 64 3.2.2.1 Các sách tạo điều kiện cho việc tiếp cận công nghệ xanh Cách tốt để tạo điều kiện tiếp cận với môi trường cộng nghệ xanh thông qua cởi mở thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài, cấp giấy phép công nghệ, lao động di cư, hình thức khác kết nối toàn cầu Nhiều công nghệ xanh thể thỏa thuận cấp phép công nghệ trang thiết bị, máy móc hàng hóa vốn nhập khẩu.Một số công nghệ quy trình dựa tri thức mô hình kinh doanh khuếch tán thông qua phong trào người dân gắn kết với tập đoàn đa quốc gia từ cộng đồng hải ngoại Một số tái tạo cách mô hàng hóa nhập cuối cùng, chép sáng chế hiệu lực, nghiên cứu, phát minh xung quanh sáng chế mà hiệu lực Chuyển giao công nghệ kỹ thực thông qua việc mua thiết bị sản xuất thị trường toàn cầu, nhà cung cấp thường có chương trình đào tạo công nhân cách sử dụng thiết bị họ Đây kênh tiếp cận hữu ích mà Trung Quốc áp dụng để trở thành người dẫn đầu giới sản xuất quang điện - mặt hàng ưa chuộng nhờ tính “kinh tế xanh” mà mang lại Các sách sử dụng khác nhằm đẩy mạnh tiếp cận với công nghệ có bao gồm mua lại sáng chế, giấy phép bắt buộc, dùng chung với sáng chế, tiếp cận nguồn mở Việc mua lại sáng chế làm tăng tiếp cận với sản phẩm tương lai hưởng lợi từ phát kiến công nghệ thích hợp Tạo điều kiện tốt cho nước phát hành giấy phép bắt buộc hoàn cảnh phù hợp giúp đảm bảo cho hộ gia đình nghèo Việt Nam tiếp cận với phát kiến công nghệ lĩnh vực xanh cấp sáng chế mức chi phí hợp lý 3.2.2.2 Các sách khuyến khích áp dụng công nghệ xanh Các doanh nghiệp áp dụng công nghệ xanh thường phải tốn lúc trở nên hấp dẫn người tiêu dùng cuối Khi có khả thi, đảm bảo ràng giá phản ánh tác động bên tới môi trường loại bỏ trợ cấp ưu tiên công nghệ nâu công cụ tốt Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 65 để khuyến khích việc áp dụng phổ biến phát kiến công nghệ lĩnh vực xanh Khi giá điều chỉnh được, cần có sách đổi triển khai dựa công nghệ cầu kéo (tiêu chuẩn, quy định, mua sắm công) Các sách theo nhu cầu bao gồm ấn định giá mua cố định đẩm bảo cho việc ứng dụng sản phẩm tái tạo, thuế suất giấy phép phát thải ô nhiễm mua bán được, cấp tín dụng thuế giảm thuế người tiêu dùng công nghệ (bóng đèn compact huỳnh quang), ghi nhãn so sánh để thông báo cho người tiêu dùng hiệu tương đương sản phẩm, dán nhãn chứng thực sau sản phẩm (ví dụ “CFC-free”: Chlorofluorocarbons), quy định phủ (giới hạn phát thải ô nhiễm từ nhà máy công nghiệp), tiêu chuẩn định hướng theo công nghiệp (nhà tòa nhà văn phòng cách điện) Ngược lại với đổi bản, sách theo nhu cầu tỏ có hiệu việc thúc đẩy công ty giới thiệu đổi gia tăng môi trường áp dụng công nghệ có Cuối cùng, sở hạ tầng tài tốt thúc đẩy đáng kể sựu hấp thụ công nghệ xanh Trong nghiên cứu việc áp dụng hiệu nhà kính trồng cây, nhà máy khí sinh học nhỏ, nhà kho thuốc hiệu cho nông dân làm thương mại Ma-la-uy, Ru-an-đa, Tan-za-nia, tài lên trở ngại cho tất dự án chi phí ban đầu cao Một nghiên cứu nước có thu nhập thấp trung bình (đặc biệt Việt Nam) cho thấy giải pháp tài cao trợ giúp đáng kể sản xuất lượng tái tạo phi-thủy điện tính bình quân đầu người, đầu tư vào tăng lượng tái tạo bị hạn chế môi trường khó tiếp cận khoản vay dài hạn 3.2.3 Khuyến khích phát kiến sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo có nguồn gốc từ sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp: Đổi sáng tạo, thâm canh bền vững cách tiếp cận cảnh quan tổng hợp Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 66 Đối với tài nguyên tái tạp có nguồn gốc từ nông-lâm-ngư nghiệp, thách thức sách chủ yếu liên quan đến việc hỗ trợ gia tăng bền vững suất sản xuất sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thông qua tập trung cải tạo đổi mới, tăng hiệu sử dụng nguyên vật liệu, điều tiết ô nhiễm đảm bảo tiềm phương thức canh tác quy mô nhỏ nhận biết đầy đủ hơn, đặc biệt nước phát triển có thu nhập thấp Trong tương lai, sản phẩm cá gỗ từ nuôi trồng thủy sản sản xuất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ lớn so với sản phẩm từ rừng đánh bắt thủy sản tự nhiên Điều làm tăng tầm quan trọng quản lý bền vững nguồn tài nguyên tái tạo nhơ nuôi trồng nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng xanh, 3.2.3.1Tăng suất đồng thời cải thiện quản lý đất tài nguyên nước Phương pháp thâm canh-sản xuất nhiều từ lượng nguyên liệu đầu vào hơn-đã giúp tăng mạnh sản lượng lúa thập niên gần đây.Các hệ thống trồng trọt chăn nuôi quảng canh, bị quản lý hiệu thường liên quan đến tình trạng nghèo thiếu tiếp cận với kiến thức tài chính.Hình thức sản xuất góp phần gây thoái hóa, làm độ phì nhiêu đất.Thâm canh bền vững bảo vệ đa dạng sinh học, giảm thiểu tình trạng phá rừng, tiết kiệm nước giảm thiểu khí thải nhà kính Thông qua lồng ghép biện pháp cải thiện chất lượng quản lý đất nước với hệ thống sản xuất, hệ thống sản xuất tập trung giúp tăng suất đồng thời trì chí gia tăng giá trị vốn tự nhiên Ở nhiều hệ thống nông nghiệp, thâm canh kèm với số hậu tiêu cực mặt môi trường.Sử dụng phân bón, hóa chất mức, thiếu kiểm soát nông nghiệp gây ô nhiễm với khu vực đất nước Ví dụ: nước thải tạo “vùng đất chết” có diện tích khoảng 245.000km khu vực ven biển toàn giới, phần lớn nước thuộc OECD Nước thải nông nghiệp nhân tố ô nhiễm lớn Trung Quốc nước áp dụng phương pháp thâm canh gồm Đan Mạch, Hà Lan, Hoa Kỳ (Tổng điều tra quốc gia ô nhiễm 2010) Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 67 Một số hình thức trợ cấp nông nghiệp làm cho tác động tiêu cực phương thức thâm canh trở nên trầm trọng Ở hệ thống nông nghiệp thâm canh thiếu hụt nguồn đất có nguyên liệu mức cao, trợ giá phân bón hóa học, khuyến khích việc sử dụng loại phân bón mức gây ảnh hưởng mang tính hủy diệt môi trường Ví dụ, Ân Độ, trợ giá phân bón nguyên liệu sản xuất khác góp phần phát triển nhanh chóng hệ thống thủy lợi phương pháp thâm canh, giúp gia tăng sản lượng an ninh lương thực: đến năm 2010, sản lượng lúa mì tưới nước số tình đạt trung bình 4,5 tấn/ha, tăng 1,5 so với sản lượng năm 1975 Tuy nhiên, lượng trợ giá góp phần vào việc khai thác mức nguồn nước ngầm (khoảng 75% lượng nước ngầm sử dụng bang Punjab Harayana lấy từ tầng nước ngầm bị khai thác mức), đòi hỏi phải bơm nước từ tầng nước ngầm sâu dẫn đến xâm nhập mặn tầng nước ngầm số khu vực Hơn nữa, trợ giá phân bón cho năm 2008, trị giá 30 triệu đô-la (chiếm 2% GDP) từ nguồn vố phủ, góp phần vào việc sử dụng mức lượng nitơ so với phốtpho kali, làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiễm sông tầng nước ngầm (Nguồn Prince’s Charities’ International Sustainability Unit 2011) 3.2.3.2 Tăng hiệu giảm lãng phí lương thực Giảm lãng phí lương thực liên quan đến số vấn đề tương tự gặp phải tăng hiệu sử dụng lượng: chí khả tiết kiệm lớn, có nhiều rào cản, gồm chi phí giao dịch việc thực khoản đầu tư tăng hiệu sử dụng vấn đề nhận biết từ nhiều thập kỷ giải phần Ở nước phụ thuộc nông nghiệp, lượng lương thực bị bỏ phí lên đến 1/3 (Nguồn: nghiên cứucủa WB 2010).Đối với nước thu nhập thấp trung bình (điển hình Việt Nam) chiến lược sau giúp làm giảm lãng phí lương thực: -Phổ biến kiến thức công nghệ có đầu tư vào sở hạn tầng giao thông vận tải Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 68 -Đầu tư vào công nghệ nhằm giảm chất thải sau thu hoạch -Áp dụng công nghệ thông tin liên lạc để cải thiện thông tin thị trường, giúp kết nối nguồn cung cầu thị trường địa phương -Đầu tư xây dựng lực, sở hạ tầng, cải thiện quy định chất lượng thực phẩm an toàn thực phẩm Các nước thuôc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) phát triển chuỗi cung hiệu từ nông trại đến thị trường, với mức hư hỏng thấp hệ thống vận tải hiệu Tuy vậy, khoảng 1/3 lượng lương thực thực phẩm bị thất thoát siêu thị (thức ăn bị vứt bỏ không tiêu thụ trước ngày hết hạn), hộ gia đình (bị vứt bỏ trước sử dụng), đĩa đựng thức ăn (thức ăn phục vụ không tiêu thụ hết) Do tiền dành cho thức ăn chiếm phần không lớn khoản chi tiêu hộ gia đình nước ta, nên hình thức khuyến khích giá áp dụng để tránh lãng phí thức ăn Tuy nhiên, công nghệ công nghệ cảm biến cải tiến có chức theo dõi mức độ tiêu thụ thức ăn giúp làm giảm thiểu thức ăn thừa Thách thức chủ yếu thay đổi hành vi người tiêu dùng 3.2.3.3 Khai thác công nghệ Cải tiến công nghệ đóng vai trò chủ chốt chiến lược tăng trưởng xanh nông nghiệp Công nghệ sử dụng để tăng hiệu sử dụng nguyên liệu đầu vào Lấy ví dụ trường hợp quản lý nước dành cho thủy lợi, tiến công nghệ cảm biến từ xa cho phép dự tính mức độ bốc thoát nước trồng (tổng lượng nước bốc trồng thoát không khí) cánh đồng hỗ trợ cải thiện việc tính toán tài nguyên nước vùng khu vực) Ở Băng-la-đét, phương pháp tiếp cận áp dụng mạnh mẽ Người ta theo dõi độ bốc thoát nước lưu vực sử dụng cảm biến từ xa hỗ trợ kết hợp biện pháp kỹ thuật xây dựng, nông học quản lý thủy lợi để tăng suất nông nghiệp xét mức bốc thoát nước Biện pháp cải tiến gồm phát triển Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 69 sản phẩm nông nghiệp có đặc điểm cải thiện chống chịu hạn hán tốt, cần phân bón chống chịu tốt sâu bệnh bệnh thông thường Cải tiến sử dụng để tăng khả tiếp cận nông dân dịch vụ thông tin thời tiết khí hậu, giúp cải thiện khả chống chịu tăng suất tăng thu nhập Ở bang Florida, công cụ đo thời gian giúp nông dân giảm sử dụng lượng thuốc trừ nấm, giảm thiểu tai hại hệ sinh thái tiết kiệm chi phí Nhưng nhiều nước phát triển kinh tế chuyển đổi, đầu tư chi phí để cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin thời tiết khí hậu mức thấp ( Nguồn: theo số liệu Ngân hàng Thế giới -2008).Một nghiên cứu NetHope tiến hành vào năm 2010 Kê-ni-a cho thấy nông dân tiếp cận thông tin qua loạt phương thức gồm tin nhắn, điện thoại di động, máy thu thanh, báo chí qua cán khuyến nông 3.2.3.4 Xanh hóa ngành nuôi trồng thủy sản Có giải pháp để xanh hóa ngành nuôi trồng thủy sản.Giải pháp thứ phân vùng - nghĩa bố trí không gian hợp lý nông trại phân bổ rải rác nhiều hệ thống nuôi trồng thủy sản khác (gồm tập hợp nhiều loài trang trại hay vùng nước) sử dụng nước trung tâm sản xuất Giải pháp ngăn cản truyền bệnh, làm giảm tác động xấu kên quần thể tự nhiên giảm độ phì dưỡng nước hoạt động nuôi trồng thủy sản Giải pháp thứ hai tạo hợp lực với hoạt động kinh tế khác vùng nước Hoạt động nuôi trồng thực vật thủy sinh (như rong biển) kiểu ăn lọc sinh vật ăn bã thực vật (như vẹm, hến, hải sâm, ba chiếm khoảng 32% hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực Đông Nam Á) làm giảm lượng dưỡng chất thải hoạt động chăn nuôi gia súc, nông nghiệp nguồn khác Hoạt động nuôi cá lồng hay ngư nghiệp dựa vào nuôi trồng tiến hành hồ nhân tạo hệ thống tưới giúp trả dần chi phí, cải thiện chất lượng, giảm lượng tảo, thay cho hình thức đánh bắt tư nhiên việc xây đập làm tiêu hao trữ lượng cá địa Hệ thống trồng lúa nuôi cá kết hợp nhân rộng vùng trũng Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 70 đồng ngập lũ, tận dụng đồng vận biện pháp quản lý đất nước Cho dù phân tán nông trại cá tốt cho môi trường, chi phí tăng lên, phần tính liên kết Do vậy, chiến lược phát triển xanh đòi hỏi có kích thích thị trường tài để hỗ trợ cho việc phân tán mặt không gian, hướng dẫn kỹ thuật công nghệ xanh, cần có sách nhà nước đẻ khuyến khích nhà đầu tư tránh sử dụng hình thức truyền thống chép mô hình sản xuất- thị trường thành công, thay vào khai thác mối quan hệ hợp tác cấp độ lưu vực KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu tổng quan kinh tế xanh, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Việt Nam phát triển kinh tế xanh, rõ ràng Việt Nam nhiều yếu thách thức phải vượt qua Việc chuyển đổi sang kinh tế xanh khó tiến hành nhanh Việt Nam cách “nền kinh tế xanh thực sự” xa Mặc dù vậy, phải khẳng định định hướng tăng trưởng xanh Việt Nam cần thực sớm tốt không liên quan đến vấn đề xanh hóa sản xuất mà tác động đến ý thức người dân, xanh hóa lối sống tiêu dùng Tuy nhiên, việc thực tăng trưởng xanhphải phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước thúc đẩy tăngtrưởng xanh đòi hỏi chi phí lớn có đánh đổi mục tiêu với tăng trưởngnâu Khi kinh tếcó tảng vững đẩy nhanh chuyển hướng sang kinh tế xanh (các nước EU, Mỹ, Hàn Quốc làm điều này) kinh tế hạn chế Việt Nam nay, việc cần phải xem xét kỹ Để chuyển kinh tế nâu sang kinh tế xanh, phải xếp lại kinh tế Quá trình buộc phải giảm tốc độ tăng trưởng tựnó làm giảm tăng trưởng ngắn hạn ảnh hưởng đến việc làm thu nhập người lao động Đối với Việt Nam, nước thu nhập trung bình thấp, nữa, nước khác giới chịu ảnh hưởng tác động xấu loạt khủng hoảng,áp lực đẩy nhanh tăng trưởng để thoát khỏi đói nghèo đuổi kịp nước cao.Chính vậy, cần phải có chuyển hướng hài hòa, Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 71 không Việt Nam gặp vấn đề xã hội chuyển đổi gây Rõ ràng, tăng trưởng xanh nội dung quan cần hướng tới trình thực đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam Kinh nghiệm phát triển nước cho thấy việc chuyển sang kinh tế xanh tạo tiềm to lớn cho phát triển bền vững giảm đói nghèo Qua trình học tập tìm hiểu, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề chiến lược giúp định hướng phát triển kinh tế xanh giai đoạn 2015 - 2025 áp dụng luật lệ quy định phù hợp với quy tắc tiêu chuẩn Việt Nam, khuyến khích phát triển ứng dụng mới, khuyến khích sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo có nguồn gốc từ sản xuất nông lâm ngư nghiệp Chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng tăng trưởng xanh khẳng định kinh tế bền vững, hướng tới niềm tin lớn lao tương lai Việt Nam không lạc hậu, tự tin sánh ngang với nước phát triển giới Tất nhiên, trình đòi hỏi phải có đổi thực tư phát triển liệt hành động cụ thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH-ĐT (2012), dự thảo Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn 2050 Bộ KH ĐT Báo cáo định hướng tái cấu kinh tế chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, suất lực cạnh tranh kinh tế( Tài liệu phục vụ Hội nghị Chính phủ với Lãnh đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) UNEP (2011), Hướng tới kinh tế xanh - Lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo, Bản dịch Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2011, tr.13 UNCTAD (2011), World Investment Report 2011 Bùi Quang Tuấn (2011), Khai thác sử dụng lượng xanh Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế “Chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Hà Nội, ngày 27/12/2011 Anthoff, D., R W Hahn.( 2010) “Government Failure and Market Failure: On the Inefficiency of Environmental and Energy Policy” Oxford Review of Economic Policy Brouwer, R (2004) “Integrated Ecological, Economic and Social Impact Assessment of Alternative Flood Protection Measures in the Netherlands” Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 72 Ecological Economics Government of Bangladesh (2009) “Bangladesh Climate Change Strategy and Action Plan” Dhaka Government of India (2008) “National Action Plan on Climate Change” Delhi 10 Government of South-Africa.( 2010) “National Climate Change Response Green Paper” Capetown: Department of Environmental Affairs 11 Hallegatte, S (2009) “Strategies to Adapt to an Uncertain Climate Change” Global Environment Change 12 Laffont, J.-J (1996) “Industry Policy and Politics” International Journal of Industrial Organization 13 Matthews, H D., N P Gillett, P a Stott, and K Zickfeld (2009) “The Proportionality of Global Warming to Cumulative Carbon Emissions” Mature 14 Meinshausen, M., N Meinshausen, W Hare S C B Raper, K Frieler, R Knutti, D J Frame, and M R Allen.(2009) “Greenhouse-Gas Emission Targets for Limiting Global Warming to 2C”Nature 15.OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development)(2011) “Tools for Delivering on Green Growth”.Paris:OECD 16.PPCR (Pilot Program for Climate Resilience) Subcommittee (2010) "Strategic Program for Climate Resilience: Niger” Tunis: Africa Development Bank Group 17.Smith, J B., S S Lenhart (1996)“Climate Change Adapt Policy Options” Climate Research 18 UNEP (United Nations Environment Programme) 2011 “MCA4Climate: A Practical Framework for Planning Pro-Development Climate Policies” New York http://www.mca4climate.info/_assets/files/MCA4climate_Summarv.pdf 19 UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change) 2002 “Annotated Guidelines for the Preparation of Nation Adaptation Programme of Action” Least Developed Countries Export Group http://www.unfccc.int/fiiles/cooperation and support/ldc/application/pdf/anng uide.pdf 20 World Bank 2010 “World Development Report 2010: Development and Climate Change Washington, DC: World Bank 21 Hà Huy Ngọc, Trần Ngọc Ngoạn (2012) Hướng tới Kinh tế xanh: Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com 73 Lựa chọn sách cho Việt Nam http://vssr.org.vn/index.php?option=com content&view=article&id=512%3A huong-toi-nen-kinh-te-xanh-lua-chonchinh-sach-cho-viet-nam 22 Hội thảo tham vấn dự thảo chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam (2012) http://www.haugiang.gov.vn/Portal/HtmlView.aspx? pageid=2060&ItemID=8 996&mid=3681 &pageindex=&siteid=47 23 PGS TS Nguyễn Thế Chinh (2012) Những trở ngại tăng trưởng xanh quốc gia phát triển http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/855-nhng-tr-ngi-chinh-v-tng-tmgxanh-cac-quc-gia-ang-phat-trin Hã tiợt tư ván vỉét luận vãn thạc sì< luận án tiến sĩ Phone : 0972162 399 - Mail : luanvanaz@gmail*com [...]... tăng cường các ngành công nghiệp sinh thái, đổi mới công nghệ (iii) Kinh tế xanh là nền kinh tế tăng trưởng bền vững, xóa đói giảm nghèo và phát triển công bằng 1.1.2 Ý nghĩa của việc phát triển mô hình kinh tế xanh 1.1.2.1 Kinh tế xanh đóng vai trò quan trọng trong Phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tài mà không ảnh hưởng hay làm tổn hại... trường Điều này cho phép chính quyền bang đạt được ngay, đồng thời cả mục tiêu việc làm và môi trường, trong khi vẫn tiếp tục hoạch định chiến lược cho dài hạn nhằm phát triển kinh tế xanh; - Tạo nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế và lực lượng lao động Tập trung phát triển những nhân tố kinh tế và lao động động cơ bản Nhiều rào cản đối với việc phát triển kinh tế xanh là chưa xác định, tuy nhiên,... 1 6 của thế giới khi nước biển dâng lên nhấn chìm nhiều vùng đất ở Việt Nam. Chính vì vậy, dù không đủ sức ngăn chặn sự thay đổi của khí hậu, Việt Nam cũng cần thể hiện là một hạt nhân trách nhiệm bằng cách chủ động trong phát triển nền kinh tế xanh và kêu gọi cộng đồng quốc tế cùng phát triển nền kinh tế xanh Thực tế, kinh tế Việt Nam trong nhiều năm qua dù luôn đạt được mức tăng trưởng cao với những... cầu về xăng dầu và giảm lượng phát thải các loại khí nhà kính 1.2.2.3 Phát triển kinh tế xanh tại Mỹ Cũng giống như Liên minh Châu Âu, Nhật Bản , việc phát triển kinh tế xanh tại Mỹ ngày càng được quan tâm Dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Obama, một loạt các chính sách mới nhằm chấn hưng nền kinh tế, trong đó nhấn mạnh chính sách phát triển năng lượng, phát triển kinh tế xanh, thực hiện chính sách tiết... phát triển bền vững Các khái niệm của các tổ chức khác nhau có cách diễn đạt khác nhau nhưng chúng đều qui tụ 3 điểm chính : (i) Kinh tế xanh là nền kinh tế thân thiện với môi trường, giảm phát thải khí nhà kính để giảm thiểu biến đổi khí hậu (ii) Kinh tế xanh là nền kinh tế tăng trưởng theo chiều sâu, hao tổn ít nhiên liệu, tăng cường các ngành công nghiệp sinh thái, đổi mới công nghệ (iii) Kinh tế xanh. .. năng lượng tái tạo, thiết kế và xây dựng các công trình theo hướng xanh, phát triển các ngành kinh tế sử dụng năng lượng sạch Để phát triển kinh tế xanh một cách chủ động và bài bản, bang Washington đã thiết lập khuôn khổ chính sách như sau (bao gồm 14 định hướng) : - Duy trì định nghĩa rộng về kinh tế xanh: không giới hạn khuôn khổ kinh tế đối với các ngành năng lượng sạch và ngành công nghệ cao;... chính để vận hành hệ thống, đem lại lợi nhuận cho các công ty xe buýt, đồng thời đủ để chi trả các phí nhân công, duy tu bảo dưỡng cà khấu hao xe mà không cần trợ cấp của chính phủ 1.2.2 Một số mô hình phát triển kinh tế xanh ở các nước phát triển 1.2.2. 1Phát triển kinh tế xanh tại Pháp Pháp là một trong những nước tiến hành thực hiện phát triển nền kinh tế xanh, cụ thể là sản xuất điện năng từ nguồn... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH 2.1 Thực trạng phát triển nền kinh tế xanh của Việt Nam Năm 2010, tỷ lệ các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường là khoảng 50% (đây là chỉ tiêu được đề ra trong “Chiến lược môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” theo quyết định số 256/203/QĐ-TTg ngày 2/12/2003, tuy nhiên... nên hỗ trợ phát triển các ngành kinh tế xanh mũi nhọn thông qua trực tiếp đầu tư để phát triển “năng lực cung” hoặc thực hiện kích cầu cho hàng hóa và dịch vụ thân thiện với môi trường Theo dự tính của UNEP, đầu tư công cho phát triển kinh tế xanh cần khoảng 2% GDP toàn cầu (khoảng 1.300 tỷ USD).Hiện nay, tổng mức đầu tư cho môi trường ở Việt Nam còn rất thiếu hụt.Thời gian tới đây, Việt Nam cần tìm... công bằng xã hội, và có thể được xem như là một hướng đi tốt để phát triển bền vững Cách thức để áp dụng mô hình kinh tế xanh đối với một quốc gia phát triển hoặc đang phát triển có thể rất khác nhau; điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, chắng hạn như đặc điểm địa lý, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực con người - xã hội và giai đoạn phát triển kinh tế Tuy nhiên, những nguyên tắc quan trọng bao gồm