1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống giải trí trên tàu bay boeing 777

72 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

NGUYỄN CAO CƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG GIẢI TRÍ TRÊN TÀU BAY BOEING 777 HỌC VIÊN: NGUYỄN CAO CƯỜNG 2013 - 2015 HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG GIẢI TRÍ TRÊN TÀU BAY BOEING 777 HỌC VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN CAO CƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 60520203 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG MẠNH THẮNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tên : Nguyễn Cao Cường Sinh ngày: 23 tháng 07 năm 1984 Học viên lớp cao học Kỹ Thuật Điện Tử - Khóa 6( 2013-2015) , Viện Đại Học Mở Hà Nội Hiện công tác tại: Công ty kỹ thuật Máy Bay VAECO Tôi xin cam đoan viết Luận Văn tổng hợp nghiên cứu thân theo định hướng giáo viên hướng dẫn Các nội dung tham khảo trích dẫn trung thực theo Tài liệu tham khảo Hà nội, ngày tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Cao Cường I LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Thầy giáo PGS.TS Hoàng Mạnh Thắng quan tâm hướng dẫn tận tình giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Thầy, cô giáo Khoa Kỹ Thuật Điện Tử , Viện Đại Học Mở Hà Nội Đồng cám ơn lãnh đạo Công ty kỹ thuật Máy Bay VAECO tạo điều kiện cho xuốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn, nỗ lực tìm nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài kết hợp với kiến thức tích lũy trình học tập để hoàn thiện luận văn, nhiên khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý nhận xét phê bình để luận văn thêm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VIII MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG GIẢI TRÍ 1.1 MÔ TẢ HỆ THỐNG 1.2 CẤU HÌNH CỦA HỆ THỐNG IFE .3 1.3 GIAO DIỆN MỞ RỘNG HỆ THỐNG IFE 1.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG IFE 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 CHƯƠNG NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TỪNG KHỐI THIẾT BỊ 11 2.1 PRIMARY ACCESS TERMINAL- PAT 11 2.2 CABIN FILE SERVER – ENHANCED (CFSE) 13 2.3 MEDIA FILE SERVER (MFS) 14 2.4 VIDEO MODULATOR (VMOD) 16 2.5 ETHERNET HUB (EHUB) 17 2.6 PASSENGER ENTERTAINMENT SYSTEM CONTROLLER - AUDIO (PESC-A) 18 III 2.7 AREA DISTRIBUTION BOX (ADB) 20 2.8 VIDEO DISTRIBUTION UNIT (VDU) 22 2.9 15-INCH LCD MONITOR 24 2.10 10.4-INCH 6.4-INCH IN-ARM DISPLAY UNIT (DU) 25 2.11 AUDIO VIDEO UNIT (AVU) 26 2.12 ENHANCED PASSENGER CONTROL UNIT (EPCU) 28 2.13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÌM VÀ PHÂN TÍCH LỖI CỦA THIẾT BỊ KHI HỆ THỐNG GẶP SỰ CỐ HỎNG 30 3.1 PHẦN MỀM HỆ THỐNG IFE 30 3.2 KHẮC PHỤC HỎNG HÓC 34 3.2.1 Quy trình tải phần mềm cho ADB 35 3.2.2 Sơ đồ dây ADB 36 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG DÙNG DÀN MÁY ATE KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ HỎNG HÓC VÀ KẾT QUẢ KIỂM TRA THỰC TẾ 38 4.1 TỔNG QUAN DÀN MÁY ATE 38 4.2 DÙNG DÀN MÁY ATE KIỂM TRA ADB VÀ AVU 41 4.2.1 Dùng dàn máy ATE kiểm tra ADB 41 4.2.2 Dùng dàn máy ATE kiểm tra AVU 50 4.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 IV DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải nội dung viết tắt ACS Aircraft Configuration System ARS Audio Reproducers AOD Audio on Demand AFM Audio Frequency Modulation ARCNET Attached Resource Computer Network B/C Business Class BDV Broadcast Digital Video BITE Built-In Test Equipment CIDS Cabin Intercommunication Data System CFSE Cabin File Server Enhanced CSS Cabin Service System DU Display Unit DM Display Monitor E/C Economy Class ECIU Entertainment Camera Interface Unit EHUB Ethernet HUB EPCU Enhanced Passenger Control Unit IFE In-Flight Entertainment MAC Media Access Control MPEG Moving Picture Expert Group V PA Passenger Address PAT Primary Access Terminal PCM Pulse Code Modulation PSS Passenger Service System PESC-A Passenger Entertainment System Controller (Audio) PESC-V Passenger Entertainment System Controller (Video) PRAM Prerecorded Announcement Machine QAM Quadrature Amplitude Modulation RF Radio Frequency TES Total Entertainment System UPCU Universal Passenger Control Unit VA Video Annoucement VCC Video Control Center VDU Video Distribution Unit VMOD Video Modulator VOD Video On Demand VI DANH MỤC CÁC HÌNH , BẢNG BIỂU Hình 1.1 Mô tả hệ thống IFE Hình 1.2 Vị trí thiết bị IFE Hình 1.3 Sơ đồ hoạt động hệ thống IFE 10 Hình 2.1 Hình dạng, cấu tạo thiết bị PAT 12 Hình 2.2 Hình dạng, cấu tạo thiết bị CFSE 14 Hình 2.3 Hình dạng, cấu tạo thiết bị MFS 15 Hình 2.4 Hình dạng, cấu tạo thiết bị VMOD 16 Hình 2.5 Hình dạng, cấu tạo thiết bị EHUB 18 Hình 2.6 Hình dạng, cấu tạo thiết bị PESC-A 20 Hình 2.7 Hình dạng, cấu tạo thiết bị ADB 22 Hình 2.8 Hình dạng, cấu tạo thiết bị VDU 23 Hình 2.9 Hình dạng, cấu tạo thiết bị 15-INCH LCD 25 Hình 2.10 Hình dạng,cấu tạo thiết bị 10.4và 6.4INCH IN-ARM DISPLAY UNIT 26 Hình 2.11 Hình dạng, cấu tạo thiết bị AVU 27 Hình 2.12 Hình dạng, cấu tạo thiết bị EPCU 29 Hình 3.1 Giao diện bảo dưỡng SysMaint 32 Hình 3.2 Giao diện BITE 34 Hình 3.3 Giao diện Load Software cho LRU 35 Hình 3.4 Sơ đồ dây ADB 37 Hình 4.1 Hình dạng, cấu tạo thiết bị ATE 40 Hình 4.2 Sơ đồ khối dàn máy ATE 41 Bảng 3.1: Phần mềm thiết bị hệ thống IFE 31 VII MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nhu cầu sống người đòi hỏi chất lượng phục vụ cao, đặc biệt lĩnh vực giải trí Khi hành khách chuyến bay đường dài từ tiếng trở vấn đề giải trí vô cần thiết, giúp hành khách thư giãn giảm căng thẳng chuyến bay Tạo cho hành khách cảm thấy máy bay nhà, phục vụ mức cao cấp sống Đó lý mà chọn đề tài: “ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG GIẢI TRÍ TRÊN TÀU BAY BOEING 777.” Vì đề tài thiết thực xã hội đại LỊCH SỬ, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu mà đề tài hướng đến trình bày tổng quan hệ thống giải trí tàu bay Boeing 777: Phân tích nguyên lý hoạt động hệ thống, phân tích nguyên lý hoạt động thiết bị hệ thống, phương pháp tìm phân tích lỗi thiết bị hệ thống gặp cố hỏng hóc, dùng máy kiểm tra thiết bị hư hỏng kết kiểm tra thực tế ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hệ thống giải trí tàu bay Boeing 777 Nghiên cứu kiểm tra thiết bị hư hỏng kết kiểm tra thực tế phân xưởng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu đề đề tài áp dụng hai phương pháp nghiên cứu là:Phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thực nghiệm - Kết kiểm tra sau thay card RF khối ADB cho ta thấy, kiểm tra tín hiệu RFSpNoise.squ tín hiệu RF SP Noise 40-47 Mhz thực tế đo lúc đạt mức tín hiệu 42.922 Mhz, nguyên nhân card RF khối ADB bị lỗi sau thay card RF khối ADB thực kiểm tra lại dàn máy ATE cho ta kết Pass khối thiết bị khắc phục hỏng hóc đưa vào sử dụng 49 4.2.2 Dùng dàn máy ATE kiềm tra AVU Tương tự kiểm tra ABD , Ta đưa AVU vào máy ATE kiểm tra kết hỏng hóc bên 50 51 52 53 54 55 56 - Kết kiểm tra AVU qua máy ATE ta tín hiệu Audio seat :số 1,2,3 Fail Nguyên nhân tín hiệu sử lý tín hiệu Audio AVU bị lỗi Ta thay Card Audio kiểm tra lại qua dàn máy ATE ta thu kết bên 57 58 59 - Sau thay Card Audio AVU kiểm tra lại qua dàn máy ATE ta thu kết Pass , thiết bị khắc phục hỏng hóc đưa vào sử dụng 60 4.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương cho ta kết kiểm tra thiết bị riêng lẻ cách khắc phục thiết bị tìm hỏng hóc Bằng phương pháp kiểm tra khắc phục hỏng hóc phân xưởng tiết kiệm nhiều chi phí thời gian cho việc sửa chữa phải gửi thiết bị nước 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Luận văn nghiên cứu lý thuyết nguyên lý hoạt động hệ thống giải tàu bay Boeing 777 Qua luận văn ta biết nguyên lý hoạt động hệ thống nguyên lý hoạt động thiết bị hệ thống giải trí Đồng thời đề tài đưa giải pháp khắc phục hỏng hóc thiết bị hoạt động tàu thiết bị hư hỏng đưa vào phân xưởng để kiểm tra sửa chữa Hệ thống giải trí tàu bay Boeing 777 đời từ năm 2010 nên nhiều nhược điểm nhiều khối thiết bị đơn lẻ chưa tích hợp lại thành khối nên hệ thống cồng kềnh, khó khăn việc dây tàu bay , đồng thời khó khăn việc sửa chữa trường hợp phải thay dây Hiện hệ thống sử dụng đầu đọc băng từ để chiếu Video cho hành khách đoạn thông báo an toàn… Mà chưa tích hơp thành file đưa vào server Với hệ thống lắp tàu Boeing 787 khắc phục vấn đề vùng Head end hai khối : khối Server để sử lý khối luu trữ tất liệu media, đồng thời không dùng ADB mà sử dụng cáp quang nối trực tiếp từ server đến vùng In-seat nên giảm nhiều thiết bị riêng lẽ rễ dàng việc sửa chữa 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Rockwell Collins, (2010), Aircraft Maintenance Manual 44-00-38 [2].Rockwell Collins,(2002) , Fail Isolation Manual 44-00-48 [3].Boeing, (2008), 777-200 Wiring Diagram Manual [4].Rockwell Collins, SysMaint32 User Guide [5].Rockwell Collins,(2008), Operation and Maintenance Manual ATE 63 [...]... của hệ thống gồm có VDU ( Video Distribution Unit ) và DU( Display Unit) VDU nhận tín hiệu RF từ Video Modulator (VMOD) và kiểm xoát tín hiệu từ Passenger Entertainment System Controller - Video (PESC-V) Tín hiệu RF đã nhận được giải mã bởi VDU và chuyển tới DU cho hiển thị Các vùng chức năng trên kiểm soát các hệ thống phụ: + Hệ thống giải trí âm thanh (Audio Entertainment System) + Hệ thống giải trí. .. System (TES) Trong trường hợp cả 2 nguồn được bật lên thì nguồn bật trước sẽ được nghe qua hệ thống PA Khi nguồn này tắt thì nguồn dự phòng sẽ được nghe qua hệ thống PA 4 Hình 1.2 Vị trí các thiết bị IFE được đặt trên tàu bay 1.3 GIAO DIỆN MỞ RỘNG HỆ THỐNG IFE [1,tr 40-41] - Hệ thống Camera TES là được giao diện cùng hệ thống Camera (Landscape and Panoramic) Camera đưa tín hiệu video vào khối Entertainment... hình ảnh (Video Entertainment System ) + Hệ thống thông tin hình ảnh hành khách (Passenger Video Information System) + Hệ thống quản lí tương tác Cabin ( Interactive Cabin Management System) + Hệ thống dịch vụ hành khách ( Passenger Services System ) + Hệ thống dịch vụ phía trên đầu ( Overhead Services System) 2 Hình 1.1 Mô tả hệ thống IFE 1.2 CẤU HÌNH CỦA HỆ THỐNG IFE [1,tr 3-7] + Có 15 VOD lựa chọn...CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG GIẢI TRÍ 1.1.MÔ TẢ HỆ THỐNG [1,tr 1-2] Hệ thống giải trí IFE gồm 4 vùng chức năng cơ bản: + Head-End: Thiết bị đầu cuối số hóa và chộn tín hiệu âm thanh mà đã được điều chế lên sóng mang RF + Area Distribution: Phân chia vùng cung cấp hướng đi của dữ liệu, điều chỉnh mức độ và chia nhỏ tín hiệu RF + Seat Group: Thiết bị nhóm ghế cung cấp sự lựa chọn giải trí, chọn kênh và... 6 động của hệ thống Overhead Đồng thời hệ thống cung cấp khả năng để giao diện cùng hệ thống PA + 3MFS cung cấp chương trình số VOD, AOD, BDA and BDV, 2 Ars cung cấp 15 kênh giải trí âm thanh 2 HI-8mm TEACSingle Deck VEPs cung cấp chương trình video analog tới VOD - Business and Deluxe Economy Cabins (B/C, E/C+) + Hệ thống IFE cung cấp chương trình video ở ghế , nó hoạt động giống như hệ thống tương... diện kiểm soát áp xuất cabin Hệ thống chấp nhận tín hiệu rời rạc được kích hoạt từ hệ thống điều khiển áp xuất cabin để báo hiệu điều kiện cần giải nén Tín hiệu này sử dụng để cắt nguồn Display Monitor (DM)s and DU - Nguồn: Hệ thống sử dụng nguồn 115 V tần số 400 Hz AC and 28 Vdc từ máy bay - Giao diện Phone CTU điều khiển và ngắt cuộc gọi giữa cabin và hệ thống phone của máy bay Giao diện giữa CTU và... tắt và bật trên bảng PAT - Giao diện PA( Passenger Address) Hệ thống cung cấp 3 tín hiệu Analog đầu vào cho việc phân chia tín hiệu âm thanh PA tới các vùng được chỉ định trong Cabin - Giao diện PSS (Passenger Service System) 5 Hệ thống hỗ trợ giao diện mở rộng cho việc truyền thông tin dịch vụ hành khách tới hệ thống khác cho điều khiển đèn đọc sách và gọi tiếp viên - Giao diện âm thanh Hệ thống nhận... AUDIO (PESC-A) [1,tr 90-94] Có 2 PESC-A trong hệ thống, một thiết bị hoạt động chính đặt tại buồng điện tử thiết bị dự phòng được đặt tại VCC PESC-A số hóa âm thanh từ CD hoặc nguồn âm thanh khác sau đó đặt tín hiệu lên sóng mang cho hệ thống phân phối PESC-A cũng giao diện cùng hệ thống máy bay nhận các tín hiệu Passenger Address (PA) Key thông qua hệ thống CIDS Cabin Intercommunication Data System... hiển thị 7 8 9 Hình 1.3 Sơ đồ hoạt động của hệ thống IFE 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Qua các trình bày ở trên là những thông tin cơ bản của hệ thống giải trí được chia làm bốn vùng chức năng : Head-End, Area Distribution, Seat Group, Overhead System Trong đó vùng chức năng Head-End là đầu não trung tâm của hệ thống , sử lý và cung cấp tín hiệu cho các khối còn lại Vùng chức năng Area Distribution phân chia... nó điều khiển Video Players dựa trên lựa chọn ở PAT GUI Hệ thống hoạt động trên Windows NT Server 3.5.1 with Service Pack 5 và có thể được cập nhật lên Windows NT Server 4.0 mà không cần thay đổi phần cứng bên trong Có giao diện hệ thống máy tính nhỏ để hỗ trợ thêm cho CD-ROM, 100Base TX Ethernet, and 10Base2 Ethernet CFSE cung cấp nguồn dự phòng khi nguồn chính từ máy bay mất đột ngột Nguồn dự phòng

Ngày đăng: 21/06/2016, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].Rockwell Collins, (2010), Aircraft Maintenance Manual 44-00-38 Khác
[2].Rockwell Collins,(2002) , Fail Isolation Manual 44-00-48 Khác
[3].Boeing, (2008), 777-200 Wiring Diagram Manual Khác
[4].Rockwell Collins, SysMaint32 User Guide Khác
[5].Rockwell Collins,(2008), Operation and Maintenance Manual ATE Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w