Phân tích thực trạng thực hiện chính sách xuất khẩu lao động

27 429 1
Phân tích thực trạng thực hiện chính sách xuất khẩu lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn lao động: Là bộ phận dân cư gồm những người trong độ tuổi lao động (không kể những nguời mất khả năng lao động) và những ngưòi ngoài tuổi lao động nhưng thực tế có tham gia lao động. Nguồn lao động bao gồm những người từ độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta là tròn 15 tuổi). Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người. Thực chất là sự vận động của sức lao động trong qua trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng chính là quá trình kết hợp của sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con người.Có thể nói lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế. Sức lao động: Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người trong quá trình tạo ra của cải xã hội, nó phản ánh khả năng lao động của con người, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội. Trong nền kinh tế hàng hoá sức lao động là một hàng hóa đặc biệt vì nó có giá trị và giá trị sử dụng các hàng hoá khác, ngoài ra hàng hoá sức lao động còn là một sản phẩm có tư duy, có đời sống tinh thần. Thông qua thị trường lao động, sức lao động được xác định giá cả. Hàng hoá sức lao động cũng tuân theo quy luật cung – cầu của thị trường. Mức cung cao sẽ dẫn tới dư thừa lao động, giá cả sức lao động (tiền công) thấp, ngược lại khi mức cung thấp sẽ dẫn tới tình trạng thiếu lao động, giá cả sức lao động sữ trở nên cao hơn. Thị trường lao động: Trong mỗi xã hội, nơi nào xuất hiện nhu cầu sử dụng lao động và có nguồn lao động cung cấp, ở đó sẽ hình thành nên thị trường lao đông. Trong nền kinh tế thị trường, người lao đông muốn tìm việc phải thông qua thị trường lao động. Về mặt thuật ngữ, Thị trưòng lao đông thực chất phải được hiểu là Thị trường sức lao động để phù hợp với khái niệm của tổ chức lao động quốc tế: Thị trường lao động là một lĩnh vực của nền kinh tế, nó bao gồm toàn bộ các quan hệ lao động được xác lập trong lĩnh vực mua bán, trao đổi và thuê mướn sức lao động. Trên thị trường lao động, mối quan hệ được thiết lập giữa một bên là người lao động và một bên là người sử dụng lao động. Qua đó, cungcầu về lao đọng ảnh hưởng tới tiền công lao động và mức tiền công lao động cũng ảnh hưởng tới cung cầu lao động. + Cầu lao động: là lượng lao động mà người thuê có thể thuê ở mỗi mức giá có thể chấp nhận được. Nó mô tả toàn bộ hành vi người mua có thể mua được hàng hoá sức lao động ở mỗi mức giá hoặc ở tất cả các mức giá có thể đặt ra.Cầu về sức lao động có liên quan chặt chẽ tới giá cả sức lao động, khi giá cả tăng hoặc giảm sẽ làm cho cầu về lao động giảm hoặc tăng.

Đề tài: Phân tích thực trạng thực sách xuất Lao động huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2002 – 2007 Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực đề tài: I II III Mục lục IV Mở đầu: IV.1 V Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài: 1.1.1: Vấn đề chung: VI Việt Nam trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, việc mở cửa loại thị trường, có thị trường dịch vụ, thị trường lao động theo cam kết gia nhập tổ chức quốc tế tất yếu khách quan Bên cạnh hoạt động trao đổi, mua bán loại hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ lực lượng lao động người Việt Nam nước làm việc ngược lại Trong năm qua, giới chứng kiến phục hồi nước bị khủng hoảng tài giai đoạn 2007 – 2012 Nền kinh tế giới đà phục hồi phát triển Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp toàn cầu tràn lan tạo sức ép mạnh mẽ lao động việc làm, di cư lao động quốc tế tiếp tục trở thành thành tố quan trọng thời gian tới Thời gian qua Việt Nam đưa sách, giải pháp cụ thể để mở rộng thêm số thị trường lao động Đặc biệt XKLĐ chuyên gia Đảng nhà nước ta xác định lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, phận sách giải việc làm Quốc Hội đưa vào tiêu kế hoạch hàng năm Việc mở rộng thị trường XKLĐ hướng phát triển kinh tế phù hợp với lộ trình hội nhập mở cửa, góp phần giải việc làm cho người lao động nước XKLĐ góp phần xóa đói giảm nghèo thu thêm ngoại tệ (xấp xỉ gần tỷ USD/năm) cho gần nửa triệu lao động, bao gồm lao động kỹ thuật lao động giản đơn 40 nước vùng lãnh thổ Trong năm qua XKLĐ gia tăng mạnh góp phần tích cực vào chiến lược giải việc làm, tăng thu nhập, tạo ổn định phát triển đất nước  Để giải tốt vấn đề không dễ dàng, đòi hỏi nhập nhà nước, doanh nghiệp người lao động quan tâm tới XKLĐ… Trên ý nghĩa đó, nhóm chọn đề tài: “phân tích thực trạng thực sách XKLĐ huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.” VII VIII IX X X.1 1.1.2: Khó khăn vấn đề nghiên cứu Lập Thạch: Đa số người dân huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc lao động nước nông dân Tiếp thu ngoại ngữ chậm, lại đào tạo thời gian ngắn, vốn kiến thức họ trang bị học hỏi không đồng Ưu điểm số lao động sức khỏe lại thiếu nghề nghiệp chuyên môn chưa quen với tác phong công nghiệp sản xuất nước bạn Mặt khác, công tác xuất lao động (viết tắt: XKLĐ) bị hạn chế trình tiến hành, Nhà nước có nhiều chủ trương khuyến khích, người lao động người phải bỏ vốn chi phí ban đầu cho công việc họ Phí ban đầu lớn người lao động, đặc biệt lao động nông thôn việc làm phải XKLĐ Mục tiêu nghiên cứu: Page 1.2.1 Mục tiêu chung: X.1.1 Căn vào thành tích đạt năm trước, ban đạo thực công tác XKLĐ tỉnh đề mục tiêu chung giai đoạn 2004-2006 phải xuất 6000- 8000 lao động tập trung vào lao động khu vực nông thôn người có khó khăn kinh tế, thiếu việc làm để góp phần giải việc làm cho lao động nước nhà XI XI.1.1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Ban đạo tỉnh đề mục tiêu cụ thể cho năm 2004 XKLĐ 3000- 3500 người lao động Các năm tiếp theo, năm xuất 3500- 4000 người XII Về việc thành lập ban đạo huyện, phấn đấu đến năm 2005 tỉnh có 100% huyện có ban đạo XKLĐ riêng tỉnh XIII XIII.1 XVI 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: XIV - Đối tượng: Toàn người lao động huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc XV - Phạm vi: Huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Tổng quan nghiên cứu: XVI.1 Cơ sơ lý luận vấn đề nghiên cứu: XVI.1.1 2.1 Một số khái niệm : XVII Trong khoảng 20 năm trở lại việc đưa lao động quốc gia khỏi phạm vi nước để làm việc trở nên quen thuộc với số lượng ngày tăng.Đó phát triển kinh tế phạm vi toàn cầu có chuyển biến chất không đoòng nước dựa sở phát triển mạnh khoa học kỹ thuật.Thực tế cho thấy, sức lao động quốc gia có dư thừa lao động đến giai đoạn xem loại hàng hoá mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách quốc gia XVIII Do để nghiên cứu xuất lao động trước hết cần phải tìm hiểu làm rõ khái niệm có liên quan: - Nguồn lao động: Là phận dân cư gồm người độ tuổi lao động (không kể nguời khả lao động) ngưòi tuổi lao động thực tế có tham gia lao động Nguồn lao động bao gồm người từ độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta tròn 15 tuổi) XIX - Lao động: hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu người Thực chất vận động sức lao động qua trình tạo cải vật chất cho xã hội, lao động trình XX Page kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu người.Có thể nói lao động yếu tố định cho hoạt động kinh tế - Sức lao động: Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực người trình tạo cải xã hội, phản ánh khả lao động người, điều kiện cần thiết trình lao động xã hội Trong kinh tế hàng hoá sức lao động hàng hóa đặc biệt có giá trị giá trị sử dụng hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động sản phẩm có tư duy, có đời sống tinh thần Thông qua thị trường lao động, sức lao động xác định giá Hàng hoá sức lao động tuân theo quy luật cung – cầu thị trường Mức cung cao dẫn tới dư thừa lao động, giá sức lao động (tiền công) thấp, ngược lại mức cung thấp dẫn tới tình trạng thiếu lao động, giá sức lao động sữ trở nên cao XXI XXII - Thị trường lao động: Trong xã hội, nơi xuất nhu cầu sử dụng lao động có nguồn lao động cung cấp, hình thành nên thị trường lao đông Trong kinh tế thị trường, người lao đông muốn tìm việc phải thông qua thị trường lao động Về mặt thuật ngữ, "Thị trưòng lao đông" thực chất phải hiểu "Thị trường sức lao động" để phù hợp với khái niệm tổ chức lao động quốc tế: Thị trường lao động lĩnh vực kinh tế, bao gồm toàn quan hệ lao động xác lập lĩnh vực mua bán, trao đổi thuê mướn sức lao động Trên thị trường lao động, mối quan hệ thiết lập bên người lao động bên người sử dụng lao động Qua đó, cung-cầu lao đọng ảnh hưởng tới tiền công lao động mức tiền công lao động ảnh hưởng tới cung- cầu lao động XXIII + Cầu lao động: lượng lao động mà người thuê thuê mức giá chấp nhận Nó mô tả toàn hành vi người mua mua hàng hoá sức lao động mức giá tất mức giá đặt ra.Cầu sức lao động có liên quan chặt chẽ tới giá sức lao động, giá tăng giảm làm cho cầu lao động giảm tăng XXIV + Cung lao động: lượng lao động mà người làm thuê chấp nhận mức giá định Giống cầu lượng cầu, đường cung lao động mô tả toàn hành vi người làm thuê thoả thuận mức giá đặt Cung lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với giá Khi giá tăng lượng cung lao động tăng ngược lại XXV Xuất lao động thị trường lao động quốc tế thực chủ yếu dựa vào quan hệ cung - cầu lao động Nó chịu tác động, điều tiết quy luật kinh tế thị trường Bên cầu phải tính toán kỹ hiệu việc nhập lao động từ đod cần phải xác định chặt chẽ số lượng, cấu, chất lượng lao động hợp lý Mặt khác, bên cung có mong muốn xuất nhiều lao động tốt Do vậy, muốn cho loại hàng hoá đặc biệt chiếm đựơc ưu thị trường lao động, cung phải có chuẩn bị Page đầu tư để thị trường chấp nhận, phải đáp ứng kịp thời yêu cầu số lượng, cấu chất lượng lao động cao XXVI Hiện chưa có khái niệm cụ thể, thống xuất lao động, tuỳ theo hướng tiếp cận, nghiên cứu mà người ta đưa khái niệm khác Theo thuật ngữ Lao động thương binh xã hội tập I – H1999 Bộ Lao động- TB&XH thì: “xuất lao động việc đưa người lao động làm việc thuê có thời hạn nước theo quy định pháp luật”, theo Luật người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 “xuất lao động hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước theo HĐLĐ” Như hai khái niệm xuất lao động việc đưa người lao động Việt Nam có đủ tiêu chuẩn theo quy định làm việc nước XXVI.1.1 2.2 Vai trò: XKLĐ thời gian qua mang lại hiệu kinh tế đáng khích lệ, góp phần quan trọng việc cải thiện đời sống cho người lao động tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước XXVII Bảng 2.1 : Kết hoạt động XKLĐ giai đoạn 1991-1999 XXVIII XXIX XXX XXXI XXXII XXXIII XXXIV XXXV XXXVI Năm XXXIX XLII XLV XLVIII LI LIV LVII LX 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 XXXVII Số XL XLIII XLVI XLIX LII LV LVIII LXI lao xuất (người) 1.020 810 3.960 9.230 10.050 12.660 18.470 12.240 Page động XXXVIII Số ngoại tệ thu (1000 USD ) XLI XLIV XLVII L LIII LVI LIX LXII 2.500 6.800 15.800 43.100 77.900 100.800 129.200 148.300 LXIII LXVI LXIX 1999 2001 Tổng LXIV LXVII LXX 20.700 46.122 136.622 LXV 150.800 LXVIII 1.200.000 LXXI 1.875.200 ( Chỉ tính số thu ngoại tệ qua tổ chức lao động LXXII đưa đi) LXXIII LXXIV Riêng hai năm 1996-1997, Việt Nam có khoảng 50.000 lao động làm việc nước gửi nước 350 triệu USD Nếu tính số lao động nước ta theo hình thức khác làm việc nước số lao động vào khoảng 250.000, thu nhập hàng năm lên tới khoảng tỷ USD - số mà ngành sản xuất đạt Doanh thu từ XKLĐ chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu đơn vị hoạt động lĩnh vực Theo báo cáo số doanh nghiệp tỷ suất lợi nhuận bình quân doanh thu hoạt động XKLĐ đạt khoảng 15 – 20% Đối với Nhà nước, mức đầu tư chi phí quản lý nhà nước bình quân cho lao động năm khoảng 30 USD thu cho ngân sách khoảng 36,7 USD - khoản lợi lớn mà chưa có suất đầu tư có Tính chung người lao động làm nước bình quân thu nhập 10 – 15 lần so với thu nhập lao động nước Do vậy, XKLĐ làm tăng thu nhập quốc dân mà hội tốt để người lao động tích lũy vốn, cải thiện đời sống điều kiện làm việc thân gia đình họ LXXV Bên cạnh đó, XKLĐ thời gian qua tạo việc làm cho phận người lao động, góp phần tích cực vào việc giải việc làm cho xã hội Bình quân 10 năm 1980 – 1990 theo hiệp định Chính phủ, hàng năm Việt Nam đưa khoảng 26.000 lao động, chiếm khoảng gần 3% lực lượng lao động tăng hàng năm Từ năm 2001 đến đưa 157.000 người, nghĩa giải việc làm tạm thời cho họ với hàng ngàn người khác qua tổ chức kinh tế làm dịch vụ XKLĐ LXXVI Mặt khác, đưa lao động làm việc nước giúp Nhà nước giảm khoản chi phí đầu tư đào tạo nghề tạo chỗ làm việc cho người lao động Ngoài ra, thông qua lao động nước ngoài, người lao động nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật,ngoại ngữ, tiếp thu công nghệ tác phong sản xuất công nghiệp tiên tiến, bước đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước họ trở Như vậy, hoạt động XKLĐ nước ta đem lại lợi ích kinh tế, xã hội không nhỏ, góp phần trực tiếp gián tiếp vào việc tăng tích lũy vốn cho công nghiệp hóa LXXVII LXXVII.1.1 LXXVIII 2.3 Đặc điểm: Các hình thức xuất lao động: Page LXXIX Xuất lao động thực tế đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động phía Nhà nước Nhận thức rõ điều Đảng Nhà nước ta không ngừng đưa chủ trương, sách tạo điều kiện cho người lao động có hội làm việc nước Ngày 17 tháng năm 2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 81/2003/NĐ-CP quy định chi tiết việc đưa người Việt Nam làm việc có thời hạn nước Tại điều khoản Nghị định quy định rõ hình thức đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài, bao gồm hình thức sau: LXXIX.1.1.1 2.3.1 Thông qua doanh nghiệp Việt Nam phép cung ứng lao động theo hợp đồng ký kết với bên nước ngoài: LXXX - Đối tác nước có nhu cầu sử dụng lao động, đưa yêu cầu cụ thể số lượng, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việt Nam sau nhận đơn đặt hàng bên nước tiến hành sơ tuyển dựa tiêu chí có sẵn Để đảm bảo yêu cầu mình, bên nước thực kiểm tra lại lần trước lao động sang làm việc 2.3.2 Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình đầu tư nước ngoài: LXXXI - Bên nước đặt hành cho công trình xây dựng, phải đưa đồng đối tượng lao động gồm có kỹ thuật, quản lý, đạo thi công lao động trực tiếp sang nước làm việc Sau công trình kết thúc chấm dứt hợp đồng người lao động, xuất lao động theo hình thức khoán khối lượng công việc thường không ổn định, tâm lý người lao động dễ bị chán nản, không tận tâm với công việc LXXX.1.1.1 LXXXI.1.1.1 2.3.4 Theo hợp đồng lao động cá nhân người lao động trực tiếp ký kết với người sử dụng lao động nước (sau gọi hợp đồng cá nhân): LXXXII - Đây hình thức phổ biến nay, hình thức đòi hỏi đối tượng lao động đa dạng tuỳ theo yêu cầu mức độ phức tạp công việc Có yêu cầu người nước đòi hỏi người có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm tổ chức quản lý, có yêu cầu cần người lao động có trình độ giản đơn Ngoài hình thức đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, hình thức xuất lao động chỗ trở nên phổ biến Việt Nam Thông qua tổ chức kinh tế ta, người lao động cung ứng cho tổ chức kinh tế nước hình thức: LXXXIII LXXXIV - Các xí nghiệp có vốn đầu tư nước LXXXV - Các khu chế xuất, khu công nghiệp LXXXVI - Các tổ chức, quan ngoại giao Việt Nam Page LXXXVI.1.1 2.4 Nội dung phân tích: LXXXVI.1.1.1 2.4.1 Quan điểm XKLĐ: LXXXVII Đảng Nhà nước ta cho rằng, phát triển hợp tác quốc tế việc tổ chức đưa người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước hoạt động kinh tế - xã hội nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác với nước giới Song song với quan điểm này, Chính phủ ban hành nhiều văn quy định cụ thể hoạt động XKLĐ luật lao động, nghị định, thông tư hay công văn hướng dẫn thi hành… Quan điểm XKLĐ thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định hội nghị XKLĐ quy tụ 350 đại biểu bộ, ngành nước đại sứ nước có người Việt Nam ,rằng “XKLĐ chiến lược quan trọng trước mắt lâu dài” LXXXVIII Qua quan điểm cho thấy rằng, hoạt động non trẻ, tương lai với quan tâm Đảng Nhà nước cấp quyền ,hoạt động mang lại nhiều thành tựu to lớn, góp phần đáng kể công công nghiệp hóa đất nước LXXXIX LXXXIX.1.1.1 2.4.2 Chính sách XKLĐ: XC Nhằm đưa quan điểm vào thực tiễn, Chính phủ sử dụng nhiều cụm cụ sách khuyến khích nhằm tạo cho hoạt động XKLĐ đường phát triển thuận lợi Mới đây, thông qua nghị định 81/2003/NĐ-CP, Chính phủ có định việc thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ, theo quỹ hỗ trợ chi phí cho việc phát triển thị trường lao động mới, cho việc đào tạo người lao động , việc hỗ trợ người lao động doanh nghiệp giải rủi ro việc thưởng cho quan, đơn vị có thành tích hoạt động XKLĐ Như vậy, quỹ đời góp phần phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế, đồng thời hỗ trợ rủi ro cho người lao động doanh nghiệp hoạt động Bên cạnh đó, Nhà nước có sách hỗ trợ cho vay người lao động xuất khẩu, theo người lao động XKLĐ không thuộc diện sách vay tối đa 20 triệu đồng mà không yêu cầu chấp tài sản, điều tháo gỡ nhiều khó khăn cho người lao động, lao động nghèo nông thôn – lực lượng XKLĐ, mà trước tiền để đóng góp chi phí XKLĐ tài sản để chấp Đồng thời với sách này, hồ sơ thủ tục xin XKLĐ giảm bớt trở nên đơn giản thuận lợi XCI Page XCII Mặc dù chủ trương sách ban hành tương đối đồng bước hoàn thiện, chậm để triển khai vào sống, tình trạng số ngành, địa phương đứng hoạt động XKLĐ có tham gia thiếu triệt để Ở số địa phương, cán quan liêu, sách nhiễu… việc giải thủ tục XKLĐ Bên cạnh đó, nhiều khoản mục khác cần thiết phải có hỗ trợ Nhà nước vắng bóng Ví dụ sách hỗ trợ Nhà nước vấn đề tạo lập , giữ vững phát triển thị trường XKLĐ, vấn đề tư pháp quốc tế, vấn đề bảo hộ họat động XKLĐ tham gia vào thị trường … XCII.1.1.1 2.4.3 Quản lý hoạt động XKLĐ: XCIII Bộ lao động – thương binh xã hội quan trực tiếp giúp Chính phủ quản lý hoạt động XKLĐ Tùy trường hợp mà số quan khác Bộ tài chính, Bộ công an, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ thương mại, Ngân hàng Nhà nước, quan đại diện Việt Nam nước đoàn thể liên quan chịu trách nhiệm liên đới việc quản lý hoạt động XCIV Nhằm thực cách có hiệu nhất, công tác quản lý tăng cường nhằm hạn chế vi phạm doanh nghiệp XKLĐ góp phần tích cực ngăn ngừa hành vi lừa đảo tổ chức cá nhân xã hội Trên thực tế, quan chức tiến hành 140 kiểm tra 37 tra doanh nghiệp XKLĐ thu hồi giấy phép doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đình có thời hạn 10 doanh nghiệp cú vi phạm đặc biệt vi phạm buông lỏng quản lý có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao , buộc ngưng hoạt động vô thời hạn đơn vị đóng địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh Việc xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp người lao động bước góp phần lập lại kỷ cương hoạt động XKLĐ, ổn định giữ vững uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường lao động quốc tế XCV Mặc dù vậy, công tác quản lý lao động xuất nhiều yếu kém, đội ngũ cán mỏng, lực chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phát triển thị trường XKLĐ, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia hoạt động thị trường XKLĐ xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm doanh nghiệp người lao động Hiện có ban quản lý lao động nước thị trường XKLĐ Việt Nam trải rộng 40 nước, dẫn đến tình trạng tải công tác điều hành, điều hành thị trường Mặt khác, doanh nghiệp , việc quản lý lao động xuất giới hạn phạm vi hẹp vấn đề như: quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp người lao động ký kết hợp đồng XKLĐ, người lao động Việt Nam với chủ sử dụng lao động nước người môi giới, quan hệ khác quản lý XCV.1.1 XCVI 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất lao động: 2.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến bên cung ứng lao động: Page 10 người lao động phải có yếu tố khác thuộc thân người lao động mà yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất lao động Bao gồm: CX Yếu tố thuộc thể lực: thể lực trạng thái sức khoẻ người lao động biểu thông qua chiều cao, cân nặng giác quan nội tại… làm việc môi trường công nghiệp tư đòi hỏi người lao động Việt Nam phải có sức khoẻ tốt, khả thích ứng cao không không đáp ứng yêu cầu công việc dẫn đến hàng loạt vấn đề phát sinh gây bất lợi cho lao động Việt Nam, đặc biệt việc thích nghi với môi trường sống CXI Các yếu tố thuộc trí lực: CXII Trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn: trạng thái hiểu biết người lao động kiến thức phổ thông khả thực hành chuyên môn nghề nghiệp biểu qua cấp học, qua đào tạo không qua đào tạo Trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn người lao động có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất lao động, người lao động trình độ chuyên môn không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng từ dẫn đến hệ người lao động thừa nhiều không đủ tiêu chuẩn để tham gia xuất lao động Trình độ ngoại ngữ: xuất lao động ngành đặc thù nên việc yêu cầu mặt ngoại ngữ người lao động cần thiết mức giao tiếp thông thường Nếu người lao động Việt Nam tham gia xuất lao động bị hạn chế mặt ngoại ngữ dẫn đến quan hệ chủ - thợ có nhiều bất đồng, không nắm hết quy định dễ phát sinh tranh chấp không đáng có gây bất lợi cho người lao độngViệt Nam CXIII Sự am hiểu luật pháp: đặc biệt pháp luật lao động Việt Nam nước sở tại, đâu có quan hệ lao động tránh khỏi tranh chấp xảy bị giàng buộc mặt pháp lý Nếu thân người lao động không am hiểu pháp luật trình hoạt động lao động nước sở phần thiệt thòi thuộc người lao động Việt Nam CXIV CXV Ngoài yếu tố thuộc thể lực trí lực người ta quan tâm đến yếu tố nội tâm (tâm lực) tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, thông minh cần cù sáng tạo, khả thích ứng, truyền thống gia đình, phong tục tập quán, trung thành, tình trạng hôn nhân… yếu tố mang tính định có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào thân người lao động Nếu yếu tố mang tính bất lợi dẫn đến việc phá vỡ HĐLĐ, vi phạm pháp luật nước sở tại, cư trú bất hợp pháp… làm uy tín lao động Việt Nam, gây ảnh hưởng đến việc giữ vững phát triển thị trường lao động Điều không gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp xuất lao động, cho người lao động mà ảnh hưởng đến uy tín quốc gia, làm cho người lao động gia đình không tin tưởng không dám tham gia xuất lao động Page 13 CXV.1.1.1 2.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng bên tiếp nhận lao động: • Yếu tố thuộc kinh tế, trị xã hội: Về kinh tế: khu vực, nước có kinh tế phát triển nhu cầu lao động thiếu kể lao động có trình độ cao lao động phổ thông họ phải nhập lao động ngược lại nước có kinh tế phát triển họ lại thừa lao động chủ yếu lao động phổ thông cần phải xuất lao động Mặt khác xuất lao động sang thị trường đem lại thu nhập cao thúc đẩy hoạt động xuất lao động Bởi sức lao động coi hàng hoá tuân theo quy luật vận động từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao hơn, nước có kinh tế phát triển thu hút nhiều lao động có trình độ cao CXVI Về trị: người lao động Việt Nam làm việc nước mà nhà nước Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao có ký kết việc nhập lao động cấp Chính phủ người lao động tham gia xuất lao động Đây yếu tố định có xuất lao động hay không xuất lao động sang thị trường đó, mặt khác thể chế trị có tương đồng với Việt Nam xảy tranh chấp có ủng hộ giải thoả đáng, đặc biệt nước có xung đột sắc tộc, có chiến tranh có nguy xảy chiến tranh ổn định trị pháp luật Việt Nam nghiêm cấm xuất lao động sang nước Vì tình hình trị nước tiếp nhận lao động có ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động Việt Nam CXVII Về xã hội: xã hội ổn định, người dân hiếu khách, tôn trọng người lao động, phong tục tập quán không khắt khe, thức ăn không khác biệt người lao động Việt Nam sinh sống làm việc được, không ảnh hưởng lớn đến công việc CXVIII • Yếu tố thuộc địa lý: Tức muốn nói đến khoảng cách Việt Nam nước tiếp nhận lao động gần hay xa, để đạt hiệu xuất lao động người lao động Việt Nam phải tính đến yếu tố vị trí địa lý lý sau: CXIX CXX Thứ chi phí giao thông, thông tin liên lạc, dịch vụ chuyển ngoại tệ…nếu xuất lao động đến nước xa so với Việt Nam chi phí cao ảnh hưởng đến thu nhập người lao động dẫn đến lao động tham gia, cần phải tìm thị trường phù hợp Thứ hai khí hậu, thời tiết: người lao động Việt Nam vùng nhiệt đới, đến nước có nhiệt độ cao thấp ảnh hưởng đến sức khoẻ dẫn đến hiệu lao động CXXI Page 14 Và cuối chênh lệch múi ảnh hưởng đến nhịp sinh học thể Tuy nhiên ảnh hưởng dần khắc phục sau khoảng thời gian định CXXII • Yếu tố liên quan đến công việc: Yêu cầu công việc: công việc phù hợp với người lao động Việt Nam người lao động Việt Nam có khả đáp ứng số lượng tham gia xuất lao động nhiều ngược lại người lao động Việt Nam không đáp ứng có người tham gia xuất lao động CXXIII Điều kiện làm việc: làm việc điều kiện tốt thu hút nhiều lao động phải không thuộc danh mục mà pháp luật Việt Nam cấm xuất lao động CXXIV Thời làm việc, thời nghỉ ngơi: quy định có phù hợp với sức khoẻ người lao động Việt Nam hay không, tức thể trạng người lao động Việt Nam có đáp ứng hay không CXXV Tiền lương, thu nhập chế độ phúc lợi khác: thu nhập cao phù hợp với người lao động Việt Nam thu hút nhiều người tham gia xuất lao động ngược lại, tiền lương thấp, chế độ phúc lợi không đầy đủ không thu hút người lao động tham gia làm việc CXXVI • Yếu tố thuộc người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động bao gồm tổ chức, doanh nghiệp cá nhân cần thuê lao động Việt Nam Người sử dụng lao động có đủ tư cách pháp nhân hay không, có khả chi trả tiền lương cho người lao động hay không việc thực HĐLĐ người lao động Việt Nam có thực đúng,đầy đủ kịp thời hay không CXXVII • Các yếu tố khác: Ngoài yếu tố yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động Việt Nam như: trình độ phát triển công nghệ thông tin; hệ thống ngân hàng; hệ thống y tế việc chăm sóc sức khoẻ khống chế dịch bệnh cúm H5N1, HIV-AIDS, SARS; hệ thống trợ giúp pháp lý;điều kiện ăn sinh hoạt, giá tiêu dùng, vui chơi giải trí… CXXVIII CXXIX CXXIX.1 Giới thiệu chung huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc: Đặc điểm tự nhiên: Page 15 Lập Thạch huyện miền núi nằm phía tây bắc tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm 36 đơn vị hành ( 35 xã, 01 thị trấn có tới 25 xã miền núi) với diện tích tự nhiên 32307,7 chủ yếu đất nông-lâm nghiệp chiếm 80% diện tích, địa hình chủ yếu đồi núi xen kẽ với ruộng bậc thang tạo thành thung lũng nhỏ, khí hậu năm vùng nhiệt đới gió mùa mưa nhiều mùa hè khô hanh mùa đông CXXX Là huyện miền núi, dân số đông tiềm đất đai lao động dồi dào, nhiên bất lợi vị trí địa lý lại nằm dòng sông Lô sông Phó đáy Lập Thạch phải chịu ảnh hưởng thiên tai hàng năm lũ lụt, hạn hán… gây nhiều khó khăn cho việc giao lưu phát triển kinh tế, đặc biệt thông tin liên lạc giao thông có ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động huyện CXXXI Chính bất lợi vị trí địa lý nên không thu hút nhiều doanh nghiệp xuất lao động hoạt động, mặt khác ảnh hưởng địa hình nên việc tuyên truyền cho công tác xuất lao động đến người dân gặp nhiều khó khăn Cho nên tiềm xuất lao động huyện dồi không khai thác Lập Thạch vị trí không thuận lợi, giao thông cách trở, sở hạ tầng phát triển… CXXXII CXXXII.1 Đặc điểm kinh tế: Với đặc thù huyện miền núi, dân số đông, kinh tế chậm phát triển, cấu kinh tế lạc hậu chủ yếu sản xuất nông – lâm nghiệp chiếm 84%, công nghiệptiểu thủ công nghiệp đáng kể, hoạt động dịch vụ nhỏ lẻ Dân số chủ yếu sống nông thôn chiếm 95%, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao 13,92% giá trị mang lại không lớn, thu nhập bình quân đầu người thấp năm 2007 đạt 4,71 triệu đồng, đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn Lao động thiếu việc làm tính bình quân năm dư thừa 12000 lao động (chiếm tỷ lệ 9,6%) số lao động gia tăng hàng năm từ 3000 – 5000 lao động chủ yếu học sinh PTTH giải việc làm khó khăn phải đặt vào mục tiêu chiến lược lâu dài nhiều chương trình có xuất lao động CXXXIII Với đặc điểm kinh tế huyện có ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động khía cạnh: CXXXIV Thuận lợi: kinh tế chậm phát triển việc thu hút, sử dụng lao động huyện không đáng kể, số lượng lao động dư thừa lớn nguồn cung dồi cho xuất lao động Mặt khác thu nhập người dân không cao, mức sống thấp, họ có xu hướng thay đổi sống, muốn có thu nhập cao họ sẵn sàng tham gia xuất lao động CXXXV Khó khăn: sản xuất nông nghiệp chủ yếu trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn người lao động thấp đặc biệt ngoại ngữ am hiểu CXXXVI Page 16 pháp luật tác phong làm việc hạn chế, điều gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động xuất lao động, nguồn cung nhiều mà chất lượng lại không đáp ứng yêu cầu Đây toán khó cho quyền nhân dân toàn huyện, tương lai muốn tham gia xuất lao động bắt buộc người lao động phải có trình độ tay nghề định đáp ứng yêu cầu CXXXVI.1 Đặc điểm xã hội: Lập Thạch địa phương có truyền thống lịch sử, văn hoá cách mạng Nhân dân Lập Thạch dũng cảm, kiên cường, bất khuất chiến đấu, cần cù, thông minh, sáng tạo lao động sản xuất, nơi sinh sống 10 dân tộc anh em chủ yếu Kinh, Cao lan, Sán dìu, Dao… mà phong tục, tập quán đời sống văn hoá đa dạng, phong phú CXXXVII Người dân Lập Thạch sống cộng đồng, đoàn kết, yêu lao động… đặc điểm góp phần giúp cho lao động huyện Lập Thạch xuất lao động nhanh chóng hoà nhập với môi trường làm việc, dễ thích nghi… Tuy nhiên nhiều tư tưởng, hủ tục lạc hậu song song tồn gây khó khăn cho phát triển xã hội nói chung hoạt động xuất lao động nói riêng chí cản trở, đặc biệt vấn đề lao động nữ xuất lao động làm giúp việc gia đình, điều dưỡng, chăm sóc sức khoẻ Đài Loan bị cấm đoán, khinh rẻ từ phía gia đình, công đồng cho không sáng, chi phí xuất lao động ít, thu nhập cao, công việc nhàn hạ phù hợp cho lao động nữ huyện Lập Thạch không thu hút nhiều người tham gia mong muốn CXXXVIII CXXXVIII.1 Hệ thống hóa tiêu nghiên cứu: - Thông qua tiêu số người tham gia xuất lao động - Thông qua tiêu tổng thu nhập/thu nhập theo thị trường - Thông qua tiêu giới tính độ tuổi - Thông qua tiêu trình độ chuyên môn trình độ văn hóa - Thông qua tiêu số lượng người xuất lao động chia theo tình trạng hôn nhân qua năm - Thông qua tiêu khu vực tình trạng kinh tế CXXXIX Kết nghiên cứu thảo luận: Đánh giá thực trạng XKLĐ huyện Lập Thạch giai đoạn 2002-2007: CXXXIX.1 CXXXIX.1.1 Kết XKLĐ huyện: CXL Thực Chỉ thị số 41/CT-TƯ ngày 22/09/1998 Bộ Chính trị công tác xuất lao động, Thông tri số 20/TT-TU ngày 11/10/2002 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc tăng cường lãnh đạo công tác xuất lao động đến năm 2007 Kế hoạch số Page 17 2042/KH-UB ngày 12/11/2002 UBND tỉnh Vĩnh Phúc kế hoạch xuất lao động đến năm 2007 huyện Lập Thạch tập trung đạo, đầu tư cho công tác xuất lao động bước đầu thu kếtquả đáng khích lệ CXLI Theo báo cáo UBND huyện Lập Thạch tổng kết năm công tác xuất lao động giai đoạn 2002-2007 công tác xuất lao động trở thành phong trào địa phương, 100% số xã/thị trấn có người tham gia xuất lao động, đặc biệt có xã số người tham gia xuất lao động lên tới vài trăm người như: xã Quang Yên 300 lao động, Hải Lựu 100 lao động,Đình Chu 130 lao động, Sơn Đông 195 lao động… CXLII Bảng 4.1: Tổng số người xuất lao động huyện qua năm từ 2002-2007 CXLIII CXLIV STT CXLV NĂM CXLVI Số người xuất lao động CXLIX Tổng số CLI CLV CLIX CLXIII CLXVII CLXXI CLII 2002 CLVI 2003 CLX 2004 CLXIV 2005 CLXVIII 2006 CLXXII 2007 CLXXV TỔNG CLIII 199 CLVII 308 CLXI 386 CLXV 172 CLXIX 285 CLXXIII 210 CLXXVI 1560 Trong % nữ CLIV 48,6 CLVIII 41,0 CLXII 46,6 CLXVI 18,6 CLXX 39,3 CLXXIV 36,2 CLXXVII CL CLXXVIII ( Nguồn: Báo cáo UBND huyện Lập Thạch tổng kết năm công tác xuất lao động giai đoạn 2002-2007) CLXXIX Từ năm 2002 đến năm 2007 huyện Lập Thạch đưa tổng số 1560 người xuất lao động, huyện có 700 lao động làm việc nước ngoài, có 38% lao động nữ, hàng năm gửi huyện 10 tỷ đồng Thị tường lao động chủ yếu là: Malaisia chiếm 67,92%, Đài Loan 26,60% (đây thị trường có yêu cầu không cao, chi phí xuất lao động thấp nên phù hợp với lao động huyện Lập Thạch), Hàn Quốc 3,03%, Nhật Bản 2,30% lại thị trường Singapore, Trung quốc, Quatar, Arap xê út… CLXXX Biểu đồ 4.2: Biểu đồ số lượng người xuất lao động qua năm từ 2002-2007 huyện Lập Thạch CLXXXI CLXXXII Page 18 CLXXXIII ( Nguồn: Báo cáo UBND huyện Lập Thạch tổng kết năm công tác xuất lao động giai đoạn 2002-2007) CLXXXIV Qua bảng 4.1 biểu đồ 4.2 ta thấy: số lượng người xuất lao động từ năm 2002 đến năm 2007 có tăng, giảm rõ rệt, từ năm 2002 đến 2004 tăng lên nhanh, đặc biệt năm 2003 308 người vượt kế hoạch đề người (chiếm 2,60%) năm 2004 386 người vượt kế hoạch 86 người (chiếm 28,6%) Trong từ năm 2005 đến năm 2007, đặc biệt năm 2005 có 172 người xuất lao động đạt 57,33% so với kế hoạch đề ra, năm 2006 có 285 người xuất lao động đạt 95,3% kế hoạch, năm 2007 có 210 người xuất lao động đạt 70% so với kế hoạch Sở dĩ có tượng tăng, giảm số người xuất lao động qua năm số nguyên nhân sau: CLXXXV Thứ năm đầu thực công tác xuất lao động (2002 – 2004) số người xuất lao động tăng cao chế, sách quy định chưa chặt chẽ dẫn đến nhiều doanh nghiệp phép tham gia hoạt động xuất lao động, nữaphong trào xuất lao động năm đầu thực chủ trương nên sôi thu hút nhiều lao động tham gia CLXXXVI Thứ hai năm sau ( 2005-2007) số lượng nười xuất lao động giảm mạnh, đặc biệt năm 2005 nguyên nhân chủ yếu đầu năm 2005 thị trường Malaysia thông báo ngưng tiếp nhận lao động nước có Việt Nam, thị trường Đài Loan ngưng tiếp nhận lao động giúp việc gia đình dẫn đến lao động không đăng ký tham gia xuất lao động dăng ký xuất cảnh Ngoài có nguyên nhân số gia đình vay vốn xuất lao động không chịu trả nợ trả không kỳ hạn nên ngân hàng không muốn cho vay, gia đình có điều kiện kinh tế tham gia xuất lao động Mặt khác tỉnh Vĩnh Phúc vài năm gần có phát triển kinh tế vượt bậc thu hút nhiều nhà đầu tư, tạo nhiều chỗ làm có lao động huyện Lập Thạch tham gia, mà số lao động huyện Lập Thạch xuất lao động giảm CLXXXVII Theo báo cáo Phòng Nội vụ- LĐTBXH huyện lao động huyện Lập Thạch xuất lao động chủ yếu làm việc ngành nghề sau: dệt may, điện tử, khí, sản xuất đồ nhựa, đồ gỗ, trang trí nội ngoại thất, xây dựng, giúp việc gia đình… ngành nghề đòi hỏi trình độ không cao, phù hợp với lao động người Lập Thạch cho mức thu nhập CLXXXVIII CLXXXVIII.1.1 Tổ chức máy XKLĐ: Page 19 Căn kế hoạch số 2042/KH-UB ngày 12/01/2002 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc xuất lao động, chủ tịch UBND huyện Lập Thạch Quyết định số 790/QĐ-CT ngày 06/02/2002 việc thành lập BCĐ xuất lao động huyện Lập Thạch giai đoạn 2002-2007 trực thuộc UBND huyện Lập Thạch quản lý CLXXXIX CXC Sơ đồ 3.1: Tổ chức máy làm công tác xuất lao động huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc CXCI CXCII CXCIII CXCIV CXCV CXCVI CXCVII CXCVIII CXCIX CC UBND TỈNH CCI CCIII CCII CCV CCVI CCVII CCVIII BCĐ XKLĐ TỈNH CCXI CCXII Page 20 CCIX CCX SỞ LĐTB XH UB ND HUYỆN CCXIII CCXIV BCĐ XKLĐ HUYỆN CCXV CCXVI DN XKLĐ CCXVII CCXVIII U BND XÃ CCXIX CCXX CCXXI BCĐ XKLĐ XÃ CCXXII (Nguồn: theo Quyết định số 4117/QĐ-CT ngày 11/01/2002 chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc thành lập máy xuất lao động giai đoạn 2002-2007 Quyết định 790/QĐ-CT ngày 06/02/2002 Chủ tịch UBND huyện Lập Thạch việc thành lập BCĐ xuất lao động huyện) CCXXIII Thành phần bao gồm 11 nhân viên có nhân viên Phó chủ tịch UBND huyện làm trưởng ban, nhân viên Trưởng phòng TC-LĐTBXH làm phó ban thường trực 09 nhân viên thủ trưởng quan huyện làm uỷ viên đại diện cho quan Công an huyện, y tế, ngân hàng, hội nông dân,đoàn niên, hội liên hiệp phụ nữ huyện, … CCXXIV Nhiệm vụ BCĐ xây dựng quy chế hoạt động BCĐ xuất lao động huyện, mục tiêu kế hoạch xuất lao động giai đoạn 2002- 2007, phân công trách nhiệm cho thành viên phụ trách cụm xã, giám sát hoạtđộng BCĐ xuất lao động xã, thị trấn CCXXV CCXXVI CCXXVI.1.1 Hình thức quy trình tổ chức XKLĐ: Hình thức xuất lao động chủ yếu huyện Lập Thạch cung ứng lao động theo hợp đồng ký với bên nước đưa lao động làm việc theo hợp đồng nhận thầu khoán công trình nước CCXXVII Công việc chủ yếu công nhân khí, điện tử, dệt may, chế biến hải sản, xây dựng, lao động biển, giúp việc gia đình … CCXXVIII CCXXIX Thị trường trọng điểm Malaysia,Đài Loan, Hàn Quốc… Page 21 Đối tượng chủ yếu lao động phổ thông thực xuất lao động theo quy trình sau: CCXXX Tuyển chọn người xuất lao động: doanh nghiệp phép xuất lao động tiến hành đồng ý BCĐ xuất lao động tỉnh, sau đơn vị làm việc trực tiếp với BCĐ xuất lao động huyện để thông báo số lượng, yêu cầu tuyển dụng số vấn đề khác Sau BCĐ xuất lao động huyện thông báo xuống xã, thị trấn huyện BCĐ xuất lao động xã thông báo đến người lao động yêu cầu tuyển chọn lập danh sách số lao động đăng ký tham gia xuất lao động gửi lên BCĐ xuất lao động huyện để tổng hợp BCĐ xuất lao động huyện gửi danh sách cho đơn vị phép xuất lao động tiến hành tổ chức sơ tuyển CCXXXI Đào tạo, giáo dục định hướng nghề nghiệp: sau đơn vị xuất lao động tổ chức sơ tuyển số lao động đạt yêu cầu bắt buộc phải qua lớp đào tạo, giáo dục định hướng đơn vị xuất lao động tổ chức, chủ yếu đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng nghề nghiệp, kỷ luật lao động…; thời gian học từ 1,5 đến tháng sau học xong Cục quản lý lao động nước- Bộ Lao động – TB&XH cấp chứng chỉ; chi phí cho khoá học không cố định từ 700 ngàn đồng đến 3,5 triệu đồng, khoản chi phí người lao động tự lo UBND tỉnh hỗ trợ phần 350.000 đồng/một người xuất cảnh theo Quyết định 4118/QĐ-CT ngày 11/11/2002 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc sách khuyến khích xuất lao động CCXXXII Khám sức khoẻ: người lao động phải khám sức khoẻ bệnh viện đa khoa huyện, chi phí cho lần khám sức khoẻ người lao động tự chi trả theo quy định năm 2002 360.000 đ/người 420.000 đ/người Tuy nhiên thực tế việc thu lệ phí khám sức khoẻ vượt mức quy định phổ biến, việc xét nghiệm chậm kéo dài thời gian báo kết quả, gây phiền hà sách nhiễu cho người lao động; việc khám sức khoẻ thực sau bước đào tạo giáo dục định hướng không hợp lý gây thiệt hại lớn cho người lao động, người lao động chi phí đào tạo khám sức khoẻ không đủ điều kiện không xuất cảnh, không hỗ trợ chi phí đào tạo làm thiệt hại kinh tế cho người lao động CCXXXIII Thủ tục vay vốn ngân hàng nộp lệ phí xuất lao động: người xuất lao động định vay vốn ngân hàng NN&PTNT ngân hàng sách xã hội theo Quyết định số 440/2001/QĐ-NHNN ngày 17/4/2001 Thống đốcNHNH Việt Nam việc cho vay người lao động làm việc có thời hạn nước Số tiền vay tối đa 80% chi phí xuất cảnh, vay dưới20 triệu đồng chấp, lãixuất tiền vay tính theo quy định hành UBND tỉnh hỗ trợ lãi xuất tiền vay ngân hàng 0,25% Theo quy định thủ tục vay vốn dễ dàng thuận tiện, đặc biệt có lợi cho người nghèo muốn tham gia xuất lao động thực tế tồn nhiều vướng mắc sách cho vay, CCXXXIV Page 22 sách hỗ trợ lãi xuất, trình làm thủ tục ngân hàng cán tín dụng gây phiền hà cho người lao động, nưa người nghèo khó vay vốn Sau vay vốn người lao động phải nộp lệ phí xuất lao động theo quy định, mức nộp cao hay thấp tuỳ thuộc vào thị trường ngành nghề cụ thể Tuy mhiên số tiền phải nộp thường cao quy định phổ biến Nguyên nhân chủ yếu tâm lý người lao động muốn xuất cảnh nhanh, không am hiểu thị trường có vấn đề sức khoẻ muốn xuất lao động phải “chạy chọt” CCXXXV Thủ tục làm hộ chiếu: Phòng PA 39 Công an tỉnh cấp, lệ phí theo quy định hành Bộ tài Thực tế làm hộ chiếu người lao động phải trả cao mức quy định từ 200 – 300 nghìnđồng/người CCXXXVI CCXXXVII Hoàn tất hồ sơ chờ ngày xuất cảnh CCXXXVII.1.1 Các yếu tổ ảnh • Các yếu tố khách quan: hưởng đến XKLĐ địa phương: Xuất lao động lĩnh vực kinh tế đối ngoại đặc thù, bắt đầu năm nên huyện chưa có nhiều kinh nghiệm lại phải cạnh tranh với nhiều lao động tỉnh vốn có nhiều kinh nghiệm có thị trường tiếp nhận lao động truyền thống CCXXXVIII Xu hướng sách tiếp nhận lao động nước có thay đổi nhanh chóng, sách nhà nước hoạt động nghiệp vụ doanh nghiệp xuất lao động khả huyện không theo kịp, bị động phụ thuộc CCXXXIX Các điều kiện tự nhiên không thuận lợi, kinh tế xã hội huyện chậm phát triển so với địa phương khác gây khó khăn cho hoạt động xuất lao động huyện CCXL • Các yếu tố chủ quan: Sự phối hợp quan chức với doanh nghiệp không thống đẫn tới việc chậm chễ giải tranh chấp nảy sinh quan hệ lao động dân nước nước CCXLI Các doanh nghiệp phép hoạt động xuất lao động huyện chưa đủ lực kể người vốn để khai thác thị trường mới, việc thực sách hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xuất lao động phát triển chậm, sách hỗ trợ người lao động xuất lao động chưa phù hợp với địa phương, chưa đầy đủ, thủ tục rườm rà, số tiền hỗ trợ ít, không thu hút nhiều người tham gia CCXLII Page 23 Bộ máy làm công tác xuất lao động thành phần tham gia không hợp lý, trình độ hạn chế phải làm việc chế độ kiêm nhiệm, động hoạt động tìm kiếm đối tác có uy tín hoạt động xuất lao động, buông lỏng quản lý nhà nước xuất lao động tượng lừa đảo xuất lao động diễn thường xuyên gây tâm lý e ngại cho người laođộng, gây uy tín cho đơn vị làm ăn chân chính… CCXLIII CCXLIII.1 Định hướng giải pháp: Trước hết cần củng cố hoàn thiện hệ thống ban đạo từ tỉnh, huyện,xã nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước XKLĐ, ngành lao động quan thường trực ban đạo giúp tỉnh đạo tốt công tác XKLĐ Trong nội ban đạo, cần phân công cụ thể cho thành viên, giao cho họ tăng cường kiểm tra đôn đốc hướng dẫn huyện, thành, thị, doanh nghiệp XKLĐ, kịp thời nắm bắt vướng mắc khó khăn, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh vi phạm XKLĐ CCXLIV Về công tác thông tin tuyên truyền,cần phải phổ biến sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa, tầm quan trọng công tác XKLĐ để người lao động tự nguyện đến đăng ký, tuyển chọn chỗ,tránh thông qua môi giới, đồng thời phổ biến cho người lao động hiểu quyền lợi nghĩa vụ tham gia hoạt động XKLĐ CCXLV Bên cạnh đó, lấy địa bàn xã, phường, thị trấn làm sở để tuyển chọn người XKLĐ, ban đạo xã, phường phải làm tốt công tác tuyên truyền đến khu dân cư, đồng thời giao cho trưởng khu hành (làng, bản,thôn, xóm) có trách nhiệm lựa chọn người đủ điều kiện, chấp hành tốt chế độ sách pháp luật Nhà nước để đưa XKLĐ, kiên không giới thiệu người vi phạm pháp luật, mắc vào tệ nạn xã hội làm việc có thời hạn nước CCXLVI Đồng thời, cần thông báo công khai thị trường lao động, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, sinh hoạt, khoản phí phải nộp, khoản người lao động phải đóng góp quan có thẩm quyền giải quyết, thủ tục để ngăn chặn kịp thời thông tin không xác, hành vi lừa đảo gây thiệt hại cho người lao động CCXLVII Về công tác tuyển chọn người lao động XKLĐ, cần triển khai sâu rộng mô hình quan chức năng, doanh nghiệp làm công tác XKLĐ, quyền cấp địa phương, khu vực nông thôn nhằm tuyển chọn lao động đủ tiêu chuẩn: lí lịch, sức khỏe tốt, đảm bảo yêu cầu trình độ văn hóa, chuyên môn tự nguyện làm việc nước Đối tượng tuyển chọn XKLĐ hộ nghèo trước mà nên hướng thêm vào lực lượng học CCXLVIII Page 24 sinh tốt nghiệp phổ thông trung học- lực lượng dồi bổ sung cho lao động xuất khẩu, lại có học vấn so với người lao động nông thôn chưa đào tạo nên việc đưa lao động thuận lợi đạt hiệu cao nhiều Bên cạnh đó, số lao động chọn từ nông thôn để đào tạo, sau khóa đào tạo nên tổ chức đợt thi sát hạch để xem xét lao động có đủ điều kiện để lao động nước hay không, việc phải kiểm tra sát hạch vào cuối kỳ học làm cho người lao động có động lực họ đào tạo bồi dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng người lao động, tăng sức cạnh tranh lao động huyện Lập Thạch nói riêng, lao động Việt Nam nói chung thị trường lao động quốc tế CCXLIX CCL Hơn nữa, cần đa dạng hóa hình thức lao động, đẩy mạnh XKLĐ theo hình thức “xen ghộp” đưa lao động Việt Nam sang làm việc với công nhân nước sở dây chuyền sản xuất Ngoài phải phát triển thêm nhiều hình thức XKLĐ mới, phù hợp với chế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế xuất theo hợp đồng tổ chức kinh tế, theo hợp đồng cá nhân huyện Lập Thạch với tổ chức , cá nhân nước ngoài, XKLĐ theo hợp đồng nhận thầu xây dựng công trình nước ngoài, hay thực hợp đồng sản xuất nước ngoài… CCLI Đối với trung tâm dạy nghề, cần tăng cường lực, sở vật chất, củng cố đội ngũ cán quản lý , sở đào tạo nghề , đào tạo giáo dục định hướng , tích cực đẩy mạnh họat động đào tạo cho công nhân đặc biệt trang bị ngoại ngữ cho người lao động để đáp ứng nguồn nhân lực đủ điều kiện tiêu chuẩn Hơn nữa, phải đa dạng hóa cấu ngành nghề phục vụ hoạt động XKLĐ sở nganh nghề mà thị trường đòi hỏi với ngành nghề mang tính tiềm huyện Bên cạnh trung tâm DVVL, doanh nghiệp XKLĐ cần phải có trách nhiệm việc báo cáo thường xuyên tình hình hoạt động mình, phải xây dựng kế hoạch sát với thực tế số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng CCLII Về sách hỗ trợ vốn cho người lao động , ngân hàng chuyên doanh cần triển khai thật sâu rộng sách cho vay vốn XKLĐ theo định số 440/2001/QĐ- NHNN ngày 17/4/2001 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn kèm theo để tạo điều kiện thuận lợi tháo gỡ khó khăn cho người lao động có nhu cầu vay vốn XKLĐ CCLIII Tiếp tục triển khai mô hình liên kết XKLĐ thông qua việc cải tiến thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp XKLĐ thực mô hình liên kết Bên cạnh đó, tỉnh cần tổ chức thường xuyên hội chợ việc làm XKLĐ để người lao động có hội gặp gỡ trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp XKLĐ, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tỉnh nhằm giúp cho người lao động tìm CCLIV Page 25 việc làm nước XKLĐ thuận lợi, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp huyện tăng thu nhập quốc dân, đưa huyện Lập Thạch trở thành huyện mạnh nước Kết luận: CCLV Kết luận: CCLV.1 Công tác xuất lao động địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thực từ 2002 đến nay, quan tâm đạo huyện uỷ, HĐND – UBND với chung sức ban ngành nhân dân toàn huyện, hoạt động tích cực doanh nghiệp xuất lao động, tính đến công tác xuất lao động huyện Lập Thạch đạt nhiều kết đáng kể, thu hút quan tâm đông đảo người lao động huyện tham gia Có thể thấy xuất lao động mặt trận kinh tế góp phần không nhỏ cho công xây dựng quê hương Lập Thạch, làm cho nhà nhà, người người thêm giàu thêm mạnh Mặt khác “đi ngày đàng học sàng khôn” người xuất lao động trở phần lớn họ có nghề, lại vừa có vốn họ trở thành lực lượng đáng kể cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương CCLVI CCLVI.1 Kiến nghị: Để giải việc làm,ngày xu hội nhập, hoạt động XKLĐ quốc gia quan tâm, tạo nên thị trường sôi động cho quốc gia Hoạt động nhà nước ta khuyến khích phát triển vòng 10 năm trở lại thu thành tựu to lớn Do vậy, nhằm tạo phát triển mạnh hoạt động XKLĐ, cần thiết phải có giải pháp cụ thể cho địa phương, đại diện huyện Lập Thạch trình bày, để hoàn thiện công tác này, cho kết hoạt động ngày cao, góp phần đẩy nhanh phát triển đất nước để tiến gần với phát triển vũ bão quốc gia giới CCLVII Tuy nhiên có thực tế việc xuất lao động thời gian qua địa bàn huyện nhiều bất cập chưa khắc phục, biết lĩnh vực hoạt động nhạy cảm, quy trình nghiệp vụ lại có nhiều đặc thù phức tạp, song nhận thức rõ vai trò trách nhiệm cấp Uỷ Đảng, quyền nhân dân huyện Lập Thạch sức nỗ lực đẩy mạnh công tác xuất lao động nhiều giải pháp khác nhau, cụ thể có tầm nhìn chiến lược cho tương lai Trong đề tài nhóm tham vọng việc góp phần nhỏ cho phát triển hoạt động địa phương Việc làm giải việc làm mối quan tâm lớn địa phương Việc giải việc làm cho có khoa học đạt hiệu mặt kinh tế lẫn xã hội câu hỏi không đặt quan chức mà tất người CCLVIII Page 26 CCLIX CCLX CCLXI CCLXII Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình:- Kinh tế lao động - Tổ chức lao động khoa học - Bộ luật lao động… CCLXIV Trang web: - http://doc.edu.vn/ - http://www.vinhphuc.gov.vn/ - http://www.homevnn.vn - http://tinhdoanvinhphuc.vn/ … CCLXV CCLXVI CCLXIII CCLXVII CCLXVIII Page 27 [...]... viết tắt: BCĐ) xuất khẩu lao động các cấp CIV Các doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu lao động Page 11 CV Các tổ chức sự nghiệp của nhà nước đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài CVI Hoạt động xuất khẩu lao động phải chịu sự quản lý trực tiếp của các cơ quan quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động theo sự phân cấp và do các doanh nghiệp được phép hoạt động xuất khẩu lao động thực hiện, các tổ chức... báo đến người lao động về yêu cầu tuyển chọn và lập danh sách số lao động đăng ký tham gia xuất khẩu lao động gửi lên BCĐ xuất khẩu lao động huyện để tổng hợp và BCĐ xuất khẩu lao động huyện sẽ gửi danh sách cho đơn vị được phép xuất khẩu lao động tiến hành tổ chức sơ tuyển CCXXXI Đào tạo, giáo dục định hướng nghề nghiệp: sau khi các đơn vị xuất khẩu lao động tổ chức sơ tuyển số lao động đạt yêu cầu... động xuất khẩu lao động chịu ảnh hưởng của yếu tố thuộc về cơ chế, chính sách Các cơ chế, chính sách của nhà nước nó sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu lao động và nó mang tính quy định được hay không được thực hiện Mặt khác nó còn giúp cho hoạt động xuất khẩu lao động theo đúng pháp luật và các điều ước quốc tế, ngoài ra nó còn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người đi xuất khẩu lao động. .. không tốt cho người lao động điều này làm giảm lòng tin của người lao động đẫn đến số người tham gia xuất khẩu lao động giảm; các doanh nghiệp xuất khẩu lao động do chạy theo lợi nhuận đưa người lao động đi theo kiểu “mang con bỏ chợ” hoặc cố tình gây khó dễ trong việc xuất khẩu lao động để đòi thêm lệ phí của người lao động gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động xuất khẩu lao động hoặc các doanh... năm 2006 có 285 người đi xuất khẩu lao động đạt 95,3% kế hoạch, năm 2007 có 210 người đi xuất khẩu lao động đạt 70% so với kế hoạch Sở dĩ có hiện tượng tăng, giảm số người đi xuất khẩu lao động qua các năm là do một số nguyên nhân sau: CLXXXV Thứ nhất trong 3 năm đầu thực hiện công tác xuất khẩu lao động (2002 – 2004) số người đi xuất khẩu lao động tăng cao là do cơ chế, chính sách quy định còn chưa... đi xuất khẩu lao động XCVIII Sự tác động của cơ chế, chính sách đến hoạt động xuất khẩu lao động được xem xét ở hai khía cạnh sau: XCIX Có tác động tích cực: nhờ sự quy định cụ thể, rõ ràng đã giúp cho hoạt động xuất khẩu lao động được thực hiện thống nhất, có tư cách pháp nhân và được pháp luật bảo vệ, người lao động có điều kiện đi xuất khẩu lao động nhờ các chính sách hỗ trợ kịp thời, nói chung là... chọn người đi xuất khẩu lao động: do doanh nghiệp được phép xuất khẩu lao động tiến hành khi đã được sự đồng ý của BCĐ xuất khẩu lao động tỉnh, sau đó các đơn vị này sẽ làm việc trực tiếp với BCĐ xuất khẩu lao động huyện để thông báo số lượng, yêu cầu tuyển dụng và một số vấn đề khác Sau đó BCĐ xuất khẩu lao động huyện sẽ thông báo xuống các xã, thị trấn trong huyện và BCĐ xuất khẩu lao động xã sẽ thông... lao động có trình độ cao và lao động phổ thông do đó họ phải nhập khẩu lao động và ngược lại các nước có nền kinh tế kém phát triển thì họ lại rất thừa lao động chủ yếu là lao động phổ thông vì vậy cần phải xuất khẩu lao động Mặt khác xuất khẩu lao động sang những thị trường này cũng đem lại thu nhập rất cao cho nên sẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động Bởi vì sức lao động được coi là hàng hoá cho... Nhiệm vụ chính của BCĐ là xây dựng quy chế hoạt động của BCĐ xuất khẩu lao động huyện, mục tiêu kế hoạch xuất khẩu lao động giai đoạn 2002- 2007, phân công trách nhiệm cho từng thành viên phụ trách cụm xã, giám sát hoạtđộng của BCĐ xuất khẩu lao động các xã, thị trấn CCXXV CCXXVI CCXXVI.1.1 Hình thức và quy trình tổ chức XKLĐ: Hình thức xuất khẩu lao động chủ yếu của huyện Lập Thạch là cung ứng lao động. .. phép tham gia xuất khẩu lao động trong việc tìm kiếm khai thác thị trường đã tạo cho hoạt động xuất khẩu lao động diễn ra thuận lợi và mang lại hiệu quả cao Hạn chế: đó là sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và các hoạt động khác trong quá trình xuất khẩu lao động, đặc biệt là thời gian người lao động ở nước

Ngày đăng: 21/06/2016, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • X.1.1 1.2.1 Mục tiêu chung:

  • XI.1.1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

  • XIII.1 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • XVI.1 2. Cơ sơ lý luận của vấn đề nghiên cứu:

    • XVI.1.1 2.1 Một số khái niệm :

    • XXVI.1.1 2.2 Vai trò:

    • LXXVII.1.1 2.3 Đặc điểm:

      • LXXIX.1.1.1 2.3.1 Thông qua doanh nghiệp Việt Nam được phép cung ứng lao động theo hợp đồng ký kết với bên nước ngoài:

      • LXXX.1.1.1 2.3.2 Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình hoặc đầu tư ở nước ngoài:

      • LXXXI.1.1.1 2.3.4 Theo hợp đồng lao động do cá nhân người lao động trực tiếp ký kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài (sau đây gọi là hợp đồng cá nhân):

      • LXXXVI.1.1 2.4 Nội dung phân tích:

        • LXXXVI.1.1.1 2.4.1 Quan điểm XKLĐ:

        • LXXXIX.1.1.1 2.4.2 Chính sách XKLĐ:

        • XCII.1.1.1 2.4.3 Quản lý hoạt động XKLĐ:

        • XCV.1.1 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động:

          • CXV.1.1.1 2.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng của bên tiếp nhận lao động:

          • CCLXII. Danh mục tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan