Văn khấn Tết Nguyên Tiêu

3 216 1
Văn khấn Tết Nguyên Tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn khấn Tết Nguyên Tiêu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

CÔNG VĂN: Hướng dẫn tổ chức đón Tết Nguyên đán Tân Mão năm 2011 Cập nhật lúc 15h35, ngày 11/01/2011 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ___________________________ Số: 109 / SGD&ĐT- VP V/v: Hướng dẫn tổ chức đón Tết Nguyên đán Tân Mão năm 2011 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________________ Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2011 Kính gửi:-Trưởng phòng GD&ĐT các quận, huyện, thị xã -Hiệu trưởng các trường, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc. Thực hiện Chỉ thị của Bộ GD&ĐT về quy định nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 – 2011 và công văn số 91/VP-VHKG ngày 10/01/2011 của UBND Thành phố Hà Nội về việc hướng dẫn thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Tân Mão, Sở GD&ĐT Hà Nội hướng dẫn các đơn vị, trường học tổ chức đón Tết Nguyên đán Tân Mão năm 2011 như sau: I.THỜI GIAN NGHỈ TẾT: - Cán bộ, giáo viên, học sinh các trường Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, Bổ túc văn hoá và Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp, Trung tâm GDTX được nghỉ từ ngày 28/01/2011 (Thứ Sáu) đến hết ngày 07/02/2011 (Thứ Hai) (Tức là từ 25 tháng Chạp đến hết ngày mùng 5 tháng Giêngnăm Tân Mão – Thời gian nghỉ 11 ngày). - Cán bộ , giáo viên, học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp được nghỉtừ ngày 22/01/2011 (Thứ Bảy) đến hết ngày 07/02/2011 (Thứ Hai) (Tức là từ ngày 19 tháng Chạp đến hết ngày mùng 5 tháng Giêngnăm Tân Mão – Thời gian nghỉ 17 ngày). - Công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính sự nghiệp: Sở GD&ĐT và các phòng GD&ĐT sẽ đi làm vào ngày Thứ Bảy (29/01), Chủ nhật (30/01) – Tức là ngày 26,27 tháng Chạp và nghỉ Tết bắt đầu từ 31/01 (Thứ Hai) đến 07/02/2011 (Thứ Hai) (Tức là từ 28 tháng Chạp đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Tân Mão – Thời gian nghỉ 8 ngày). II.NHỮNG VIỆC CẦN THỰC HIỆN: 1. Thực hiện nghiêm túc tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Các đơn vị, trường học tổ chức đón Tết vui tươi, lành mạnh, an toàn. Nghiêm cấm sử dụng kinh phí của Nhà nước, của tập thể hoặc có nguồn gốc từ ngân sách để biếu, tặng cho các tổ chức hoặc cá nhân dưới mọi hình thức (các đơn vị không tổ chức đi chúc Tết, tặng quà lãnh đạocấp trên). Thực hiện nghiêm việc không dùng rượu ngoại để chiêu đãi, tiếp khách; không sử dụng xe công để phục vụ các hoạt động của cá nhân. 2.Rà soát, kiểm tra lịch làm việc trong dịp Tết. Các cơ quan quản lý giáo dục bố trí cán bộ trực, giải quyết công việc của công dân, không được để công việc đình trệ, ùn tắc. 3. Quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh. Tổ chức chu đáo việc thăm hỏi, trợ giúp đối với cán bộ, giáo viên, các gia đình thuộc diện chính sách, cán bộ hưu trí và những gia đình có hoàn cảnh khó khăn để mọi người đều có điều kiện vui xuân, đón Tết. 4. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục và cho học sinh, sinh viên ký cam kết, nghiêm túc thực hiện các nội dung: không tụ tập, tham gia đua xe, cổ vũ đua xe trái phép; không có các hành vi gây cản trở giao thông, không bị kích động, lôi kéo gây rối trật tự công cộng; không tàng trữ, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ. Đặc biệt, không tham gia mua bán, vận chuyển, tàng trữ và sử dụng trái phép pháo các loại… Thực hiện nghiêm túc việc đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy theo tinh thần Nghị quyết 32/NQ-CP của Chính phủ. 5. Tăng cường quản lý kỷ cương, nền nếp trong đơn vị. Thực hiện nghiêm túc việc trực và bảo vệ cơ quan, trường học trong những ngày nghỉ Tết. Phối hợp chặt chẽ với Công an địa phương để có các biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng cháy nổ . cho đơn vị. Thực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn khấn Tết Nguyên Tiêu Ông bà ta từ xưa có câu “Lễ Phật quanh năm không ngày Rằm tháng Giêng”, ngày trăng tròn năm âm lịch, dân gian ta thường gọi tết Nguyên Tiêu hay lễ Thượng Nguồn Vào ngày này, người Việt Nam ta thường lễ chùa, lễ Phật để cầu mong bình an, mạnh khỏe quanh năm VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn khấn Tết Nguyên Tiêu để bạn tham khảo Cách sắm lễ Tết Nguyên Tiêu Ngày Tết Nguyên Tiêu gia đình thường sắm hai lễ cúng: lễ cúng Phật lễ cúng Gia tiên Cúng Phật mâm lễ chay tịnh, hương hoa đèn nến Cúng Gia tiên vào Ngọ Cúng Gia tiên mâm lễ mặn chay với đầy đủ ăn tinh khiết ngày Tết Mâm lễ mặn gồm có:  lạng thịt vai luộc  bát canh măng  đĩa xào thập cẩm  đĩa nem VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí  đĩa rau xào  đĩa giò  đĩa xôi gấc  đĩa hoa (Tùy theo sáng tạo gia đình để mâm cúng trở nên đầy đủ tinh tươm nhất) Đặc biệt mâm lễ phải có bánh trôi (chè trôi nước) Ý nghĩa việc ăn bánh trôi ngày Tết Nguyên Tiêu mong muốn việc quanh năm hanh thông, trôi chảy Ngoài có hương hoa, đèn nến, trầu cau, vàng mã, rượu Bài cúng Rằm Tháng Giêng Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân chư vị Tôn thần – Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại Tín chủ (chúng) là: ……………………………………… Ngụ tại:……………………………………… …………………… Hôm ngày Rằm tháng Giêng năm… gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án Chúng kính mời ngày Bản cảnh THành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần Cúi xin ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật Chúng kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ……………… nghe lời khẩn cầu, kính mời cháu, giáng chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật Tín chủ lại kính mời Ông bà Tiền chủ, Hậu chủ hưởng lễ vật, chứng giám lòng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng vạn tôn lành Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Tán Phật Khi lễ chùa, bạn Phật tử ngồi trước bàn thờ Phật tụng thời kinh Phổ Môn, kinh Dược Sư để cầu bình an cho gia đạo Nếu không tụng kinh dâng hương đọc ca tụng công đức Đức Phật để thể lòng thành tâm tới đức Phật: Phật thân rực rỡ tựa kim san Thanh tịnh sánh ngang Vô Thượng Chí Tôn công đức mãn Cúi đầu lạy Phật Sơn Vương Phật đức bao la đại dương Bảo châu tàng chứa đủ bên Trí tuệ vô biên vô lượng đức Đại định uy linh giác vẹn toàn Phật chân pháp giới tàng Không sắc không hình chẳng bụi mang Chúng sinh bái vọng muôn hình Phật Bỗng thấy tai nàn tận hóa tan Nam mô Thâp phương Thường trụ Tam Bảo Nam mô Thâp phương Thường trụ Tam Bảo Nam mô Thâp phương Thường trụ Tam Bảo VnDoc.com chúc bạn năm dồi sức khỏe, tài lộc, may mắn hạnh phúc! Tết Nguyên tiêu- Tết thượng nguyên Hội hoa đăng tại Thạch Gia Trang Lễ hội đèn hoa năm 2007 tại Gia Nghĩa, Đài Loan Tết Nguyên Tiêu hay tết Thượng Nguyên là một tết, lễ hội cổ truyền của Trung Quốc vào ngày 15 (ngày rằm) tháng giêng Âm lịch. Tết này phần lớn tổ chức tại chùa, vì ngày rằm tháng giêng còn là ngày vía của Phật tổ. Vào ngày này, cũng có gia đình Việt Nam tụ tập ở nhà trưởng họ hoặc nhà thờ họ. Theo sách Trung Hoa, lễ Thượng Nguyên không phải là một ngày lễ Phật. Trước đây chính là Tết Trạng Nguyên. Nhân dịp này, nhà vua hội họp các ông Trạng để thết tiệc và mời vào vườn Thượng Uyển thăm hoa, ngắm cảnh, làm thơ. Tập tục và lễ hội Ở Trung Quốc và Đài Loan hiện nay, Tết Nguyên Tiêu (rằm tháng giêng, đêm rằm đầu tiên của năm mới) được coi là ngày lễ thiêng liêng nhất đầu năm mới và còn được gọi là "Lễ hội đèn hoa" hoặc "Hội hoa đăng", có thể bắt nguồn từ tục cúng tế thời Hán Vũ Đế, với tập tục trưng đèn trên cây nêu trước cửa nhà, đốt đèn, chơi lồng đèn ngũ sắc, có thể kéo từ 13 đến 17 tháng giêng. Được yêu chuộng là những lồng đèn có hình thù rồng, phượng, mười hai con giáp hoặc những nhân vật cổ trong truyền thuyết, cổ tích. Ngoài ra còn những tập tục khác như : cúng tế cầu an cầu phước, ăn bánh trôi (gọi là "thang viên" - viên tròn trong nước), thi đoán hình thù trên lồng đèn, ngâm thơ. Người Đài Loan còn ghi những câu ước nguyện của mình vào đèn lồng và thả bay lên trời. Nhiều người còn coi đây là mùa Valentine phương Đông, tương tự như lễ Thất Tịch. Thơ Đường xưa đã viết: Nguyên tiêu chi dạ hoa lộng nguyệt, mùa trăng tròn lung linh sắc màu hoa đăng rực rỡ cũng là dịp Ngưu Lang Chức Nữ hiện đại gặp gỡ se duyên. Ở Philippines, có lễ hội diễu hành truyền thống vào ngày rằm tháng giêng, đánh dấu khởi đầu năm mới. Ở Việt Nam, những nơi có đông cộng đồng người Hoa sinh sống như Chợ Lớn, Hội An cũng có nhiều sinh hoạt đặc biệt. Súp Yến cho ngày Tết Nguyên Tiêu Mức độ: Trung bình Chuẩn bị: 15 phút Chế biến: 30 phút Trong ngày Rằm Tháng Giêng - Tết Nguyên Tiêu tới đây, món súp Yến là sự lựa chọn tốt nhất cho gia đình bạn vì nó hội tụ những tinh túy của hoa trái mùa xuân, thanh đạm, nhẹ nhàng và đặc biệt bổ dưỡng, như một lời chúc sức khỏe, bình an đầu năm. Nguyên liệu: - Vài bộ xương gà, để nấu nước dùng gà - Vài tai Yến (đã lấy lông ra sạch sẽ) - 1 hộp cua - Hột gà - Bột bắp hay bột mì tinh - Muối, tiêu, gừng củ hành, hàng ngò Các bước thực hiện: 1 - Xương gà bỏ vào nồi với 3 lít nước lạnh, nước sôi, vớt bọt thường xuyên cho nồi nước dùng được trong, để vào 1 củ hành to và một củ gừng chừng 30g, đập cho dập xuống rồi bỏ vào nồi nước dùng cho thơm, nhớ để muối (nếu là muội hột thì ngon hơn). - Nấu chừng 1 giờ đến 1 giờ 30 hoặc lâu hơn, tùy theo xương nhiều hay ít (Nấu bằng xương gà, mùi vị sẽ nhẹ và nấu ít bị đụt hơn là nấu xương heo). - Xong thì lượt qua 1 cái nồi khác, để cho nồi nước dùng được trong, sạch sẽ. 2 - Yến, nếu mua chưa làm sạch sẽ thì mất nhiều thì giờ lắm, phải ngâm yến rồi lượm những lông yến thật nhỏ, bằng một cây nhíp, mất thì giờ, nên mua yến đã làm sạch sẽ thì nhanh hơn - Yến ngâm cho nở ra, bỏ vào nồi nước dùng gà, nêm tí bột nêm, hay bột ngọt tùy thích. - Cua hột, lắy ra những cái càng lớn, lấy thịt ra, bỏ vào nồi súp, (nếu thích thì bỏ thêm măng tây) xắt nhỏ để vào, càng ngon. 3 - Bột bắp hay bột mì tinh, để chút nước măng tây hoặc nước dùng gà (nguội) quậy cho tan, chế từ từ vào nồi súp yến, nhớ là đừng làm đặt quá, hay loảng quá sẽ mất đẹp và ngon món súp yến này. - Lòng trắng trứng gà đánh sơ sơ cho loảng ra, đổ vào nồi súp, vừa đổ vừa lấy nĩa đánh cho nhanh tay, để lòng trắng loãng ra, trông đẹp mắt hơn (nếu để cả lòng đỏ thì màu sẽ không được trắng). - Múc ra chén, rắc chút hành, ngò và tiêu lên. Cơm chiên cá mặn chay cho Tết Nguyên Tiêu Mức độ: Trung bình Chuẩn bị: 15 phút Chế biến: 20 phút Tuy là thực đơn chay nhưng vẫn đủ chất dinh dưỡng, ngon miệng và dễ chế biến! Nguyên liệu:  Cá mặn chay 50g  gạo 500g  thịt gà chay 30g  nấm rơm 20g  gia vị Các bước thực hiện: 1 - Cơm nấu chín, để nguội, bóp cho rời ra từng hạt. - Cá mặn xé sợi, nấm rơm xắt nhỏ, thịt gà xắt hột lựu. 2 - Bắc chảo lên bếp cho nóng, châm dầu, cho cơm vào chiên đến khi hạt cơm khô, vàng đều. - Cho nấm rơm, gà, cá mặn chay vào. Nêm nếm gia vị vừa ăn. Canh miến đậu phụ nhồi thịt nóng hổi Tết Nguyên Tiêu Mức độ: Dễ Chuẩn bị: 15 phút Chế biến: 15 phút Không phải là gà hay vịt, canh miến với đậu phụ nhồi như một lời chúc hạnh phúc đến bạn bè và thể hiện sự chân thành của bạn. Nguyên liệu: • 1 viên gia vị nấu soup vị thịt lợn • 10 miếng đậu phụ đã rán • 100g thịt xay, 1 bó nhỏ miến, xì dầu, gia vị Các bước thực hiện: 1 - Miến cắt đoạn vừa ăn và ngâm với nước lạnh một lúc. - Thịt xay ướp với gia vị, hành khô băm nhỏ, hạt tiêu, 1 muỗng xì dầu và để 15 phút cho ngấm. - Nhồi thịt vào từng miếng đậu. 2 - Bắc nồi nước khoảng 750ml, đợi sôi lăn tăn cho viên gia vị nấu soup, đợi tan hết và cho đậu phụ vào. - Đun sôi đậu phụ nhồi thịt trong khoảng 5- 8 phút, để cho chín hẳn mới thả miến. - Thêm một ít hạt tiêu và mùi lên bát miến, bạn sẽ có món canh miến ngon tuyệt.

Ngày đăng: 21/06/2016, 03:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan