1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phantichchuongtrinh VL

41 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 649,54 KB

Nội dung

ĐỀ CƢƠNG TÓM TẮT BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ PHỔ THÔNG (NCCT VLPT) CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12 Mọi thắc mắc xin gửi địa chỉ: nguyenquanglinhsptn@gmail.com MỤC LỤC I Các kiến thức cần thiết II Kiến thức song song III Mục tiêu chung chuyên đề NCCT VLPT IV Nội dung chuyên đề Phần I Vị trí, vai trò, mục tiêu chƣơng trình vật lý phổ thông A Vị trí B Mục tiêu a) Về kiến thức b) Về kỹ c) Về thái độ C Quan điểm phát triển chƣơng trình D Nội dung Phần II Chƣơng trình SGK vật lí Nâng cao lớp 12 10 A Kế hoạch dạy học vật lí lớp 12 nâng cao 11 B Cấu trúc SGK vật lí lớp 12 nâng cao 11 Quan điểm tác giả 11 Trình bày SGK Vật lý 12 nâng cao 11 Một số nội dung 11 C Chuẩn kiến thức, kĩ năng, số gợi ý phương pháp dạy học chương trình vật lý 12 nâng cao 12 Chƣơng I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 12 Chƣơng II: DAO ĐỘNG CƠ 14 Chƣơng III: SÓNG CƠ 16 Chƣơng IV: DAO ĐỘNG SÓNG ĐIỆN TỪ 17 Chƣơng V: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 19 Chƣơng VI: SÓNG ÁNH SÁNG 21 Chƣơng VII: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG 23 Chƣơng VIII: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP 24 Chƣơng IX: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 25 Chƣơng X: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ 27 D Các ý sách giáo khoa Vật lý 12 31 CÁC CHÖ Ý CẦN CÓ KHI ĐỌC ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG NÀY! I Các kiến thức cần thiết Lí luận dạy học vật lý Tâm lí học Giáo dục học II Kiến thức song song Vật lí đại cƣơng Bài tập vật lý phổ thông III Mục tiêu chung chuyên đề NCCT VLPT Kết thúc chuyên đề, sinh viên sẽ: - Nắm đƣợc vị trí, vai trò, mục tiêu, chuẩn kiến thức nhƣ nội dung chƣơng trình vật lý trung học phổ thông (THPT) (cụ thể học phần chƣơng trình vật lý 12) - Nắm đƣợc kiến thức mà học sinh đƣợc học từ bậc trung học sở (THCS) từ xác định đƣợc mức độ kiến thức cần hình thành bậc THPT - Thảo luận đƣa phƣơng pháp dạy-học nhƣ việc sử dụng phƣơng tiện thiết bị dạy học tƣơng ứng với đơn vị kiến thức - Thực hành xây dựng đề cƣơng tóm tắt giảng cho đơn vị kiến thức (nội dung giáo viên sinh viên thảo luận lựa chọn) IV Nội dung chuyên đề PHẦN I VỊ TRÍ, VAI TRÕ, MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ PHỔ THÔNG Giới thiệu chung chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Vật lí A Vị trí a) Vật lí học sở nhiều ngành kĩ thuật công nghệ quan trọng Sự phát triển khoa học vật lí gắn bó chặt chẽ có tác động qua lại, trực tiếp với tiến khoa học, kĩ thuật công nghệ Vì vậy, hiểu biết nhận thức vật lí có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt công công nghiệp hoá đại hoá đất nƣớc b) Môn Vật lí có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo Giáo dục Phổ thông Việc giảng dạy môn Vật lí có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vật lí trình độ phổ thông, bƣớc đầu hình thành học sinh kĩ thói quen làm việc khoa học; góp phần tạo họ lực nhận thức, lực hành động phẩm chất nhân cách mà mục tiêu Giáo dục đề ra; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục tham gia lao động sản xuất, thích ứng với phát triển khoa học-kĩ thuật, học nghề, trung cấp chuyên nghiệp đại học Môn Vật lí có khả to lớn việc rèn luyện cho học sinh tƣ lôgic tƣ biện chứng, hình thành họ niềm tin chất khoa học tƣợng tự nhiên nhƣ khả nhận thức ngƣời, khả ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống Môn Vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với môn học khác nhƣ Toán học, Công nghệ, Hoá học, Sinh học B Mục tiêu Dạy học môn Vật lí nhà trƣờng phổ thông nhằm giúp học sinh: a) Về kiến thức Đạt đƣợc hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông, phù hợp với quan điểm đại, bao gồm: a.1 Các khái niệm vật, tƣợng trình vật lí thƣờng gặp đời sống sản xuất a.2 Các đại lƣợng, định luật nguyên lí vật lí a.3 Những nội dung số thuyết vật lí quan trọng a.4 Những ứng dụng phổ biến Vật lí đời sống sản xuất a.5 Các phƣơng pháp chung nhận thức khoa học phƣơng pháp đặc thù Vật lí, trƣớc hết phƣơng pháp thực nghiệm phƣơng pháp mô hình b) Về kỹ b.1 Quan sát tƣợng trình vật lí tự nhiên, đời sống hàng ngày thí nghiệm; điều tra, sƣu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí b.2 Sử dụng dụng cụ đo phổ biến Vật lí, kĩ lắp ráp tiến hành thí nghiệm vật lí đơn giản b.3 Phân tích, tổng hợp xử lí thông tin thu đƣợc để rút kết luận, đề dự đoán đơn giản mối quan hệ hay chất tƣợng trình vật lí, nhƣ đề xuất phƣơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đề b.4 Vận dụng kiến thức để mô tả giải thích tƣợng trình vật lí, giải tập vật lí giải vấn đề đơn giản đời sống sản xuất mức độ phổ thông b.5 Sử dụng thuật ngữ vật lí, biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, xác hiểu biết, nhƣ kết thu đƣợc qua thu thập xử lí thông tin c) Về thái độ c.1 Có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đóng góp Vật lí học cho tiến xã hội công lao nhà khoa học c.2 Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác có tinh thần hợp tác việc học tập môn Vật lí, nhƣ việc áp dụng hiểu biết đạt đƣợc c.3 Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập nhƣ để bảo vệ giữ gìn môi trƣờng sống tự nhiên C Quan điểm phát triển chƣơng trình a) Các kiến thức đƣợc lựa chọn để đƣa vào chƣơng trình chủ yếu kiến thức Vật lí học cổ điển Đó kiến thức phổ thông bản, cần thiết cho việc nhận thức tƣợng tự nhiên, cho sống hàng ngày cho việc lao động nhiều ngành kĩ thuật Tuy nhiên, cần lựa chọn để đƣa vào chƣơng trình số kiến thức Vật lí học đại liên quan tới nhiều dụng cụ thiết bị kĩ thuật đƣợc sử dụng phổ biến sống sản xuất Cần coi trọng kiến thức phƣơng pháp nhận thức đặc thù Vật lí học nhƣ phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp mô hình b) Nội dung kiến thức chƣơng trình môn Vật lí cần đƣợc trình bày cách tinh giản thời lƣợng dành cho việc dạy học môn phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh Khối lƣợng kiến thức kĩ tiết học cần đƣợc lựa chọn phù hợp với việc thực nhiệm vụ dạy học Vật lí, đặc biệt với việc tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực đa dạng học sinh c) Các kiến thức chƣơng trình Vật lí đƣợc cấu trúc theo hệ thống xoáy ốc, kiến thức phân môn cần đƣợc lựa chọn phân chia để dạy học nhiều lớp khác nhƣng đảm bảo không trùng lặp, mà có kế thừa phát triển từ lớp dƣới lên lớp trên, từ cấp học dƣới lên cấp học có phối hợp chặt chẽ với môn học khác Ở lớp 7, kiến thức đƣợc trình bày chủ yếu theo cách khảo sát tƣợng luận Từ lớp trở lên, cách khảo sát tƣợng luận, kiến thức đƣợc trình bày theo quan điểm lƣợng theo chế vi mô d) Chƣơng trình Vật lí cần coi trọng yêu cầu việc rèn luyện phát triển kĩ cho học sinh, nhƣ nêu mục tiêu e) Chƣơng trình cần đảm bảo tỉ lệ phần trăm loại tiết học nhƣ: • Đối với Trung học sở: - Số tiết học lí thuyết, kết hợp với thí nghiệm học sinh tiến hành tập vận dụng, chiếm khoảng từ 60% đến 70% - Số tiết tập chiếm khoảng từ 5% đến 10% - Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 5% đến 10% - Số tiết ôn tập, tổng kết chiếm khoảng từ 5% đến 10% - Số tiết kiểm tra chiếm khoảng 5% đến 10% • Đối với Trung học phổ thông: - Số tiết học lí thuyết chiếm khoảng từ 60% đến 70%, có 30% số tiết học lí thuyết kết hợp với thí nghiệm - Số tiết tập chiếm khoảng từ 15% đến 20% - Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 5% đến 10% - Số tiết ôn tập, tổng kết chiếm khoảng 5% đến 10% - Số tiết kiểm tra chiếm khoảng 5% đến 10% D Nội dung a) Ở THCS, học sinh bƣớc đầu tìm hiểu số nội dung Vật lí sau đây: a.1 Về Cơ học: Ƣớc lƣợng đo độ dài; ƣớc lƣợng khối lƣợng cân; tính diện tích, thể tích; vai trò âm, phát lan truyền âm; đo thời gian; khái niệm ban đầu tốc độ, mối quan hệ tốc độ, thời gian chuyển động quãng đƣờng đƣợc; sử dụng lƣợng gió, nƣớc a.2 Về Nhiệt học: Cảm giác nóng, lạnh; tính chất chuyển thể nƣớc, tính chất không khí; nhiệt độ, nhiệt kế, nguồn nhiệt, vật liệu dẫn nhiệt, cách nhiệt, vai trò nhiệt a.3 Về Điện học: Lắp mạch điện thắp sáng bóng đèn; sử dụng lƣợng điện; an toàn tiết kiệm điện a.4 Về Quang học: Nguồn sáng; ánh sáng nhìn thấy; vật cho không cho ánh sáng truyền qua; bóng tối a.5 Về Thiên văn: Trái Đất hệ Mặt Trời, bầu trời, Mặt Trăng sao; chuyển động Trái Đất; tƣợng nắng, mƣa, gió; ngày,đêm, tháng, năm, mùa b) Bảng phân bố nội dung cho lớp Trung học sở Trung học phổ thông: Phân môn học Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 11 12 Chủ đề Động học động lực học chất * * * * * * * điểm Tĩnh học Cơ học vật rắn * Áp suất chất lỏng, chất khí Cơ Các máy Các định * * * * * * * luật bảo toàn Dao động cơ, sóng Âm học * * Nhiệt học Nhiệt độ Nội Nhiệt lƣợng * Động học phân tử chất Tính chất nhiệt chất rắn, chất * * * * * * * lỏng, chất khí Sự chuyển thể Nhiệt động lực học Các máy * * nhiệt Điện học Điện tích, điện trƣờng, lƣợng * * điện trƣờng Dòng điện không đổi Điện * Dòng điện môi trƣờng * Từ trƣờng Năng lƣợng từ trƣờng * * * * * Cảm ứng điện từ Các máy điện * Dao động điện từ, dòng điện xoay * * * * chiều Điện từ trƣờng Sóng điện từ quang học Phản ứng Sự truyền ánh sáng * * * Các dụng cụ quang * * * Sóng ánh sáng * Lƣợng tử ánh sáng * Lực hạt nhân Năng lƣợng liên kết * hạt nhân hạt nhân Phản ứng hạt nhân Phóng xạ * Năng lƣợng phản ứng hạt * nhân Từ vi mô đến vĩ mô * Chú thích:  Những kiến thức cấu tạo nguyên tử hạt nhân đƣợc học môn Hoá học, lớp 10  Đề tài “Từ vi mô đến vĩ mô” đƣợc đƣa vào cuối lớp 12 nhƣ tổng quan giới Vật lí Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo Hướng dẫn thực chương trình, chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Vật lý, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm PHẦN II CHƢƠNG TRÌNH SGK VẬT LÍ NÂNG CAO LỚP 12 A Kế hoạch dạy học vật lí lớp 12 nâng cao tiết / tuần  35 tuần = 105 tiết Chủ đề Số tiết Động lực học vật rắn Dao động 13 Sóng 12 Dao động điện từ sóng điện từ Dòng điện xoay chiều 15 Sóng ánh sáng 14 Lƣợng tử ánh sáng 12 Sơ lƣợc thuyết tƣơng đối hẹp Hạt nhân nguyên tử 13 10 Từ vi mô đến vĩ mô Tỉ lệ 8.6 12.4 11.4 6.7 14.3 13.3 11.4 2.9 12.4 6.7 B Cấu trúc SGK vật lí lớp 12 nâng cao Quan điểm tác giả - SGK Vật lý 12 Nâng cao viết theo chƣơng trình mới, mà dùng cho HS đƣợc học chƣơng trình THCS mới, có kiến thức, thói quen phƣơng pháp học tập có phần khác trƣớc Một số khái niệm học THCS đƣợc tiếp tục phát triển (ví dụ dòng điện xoay chiều, tán sắc ánh sáng) - SGK Vật lý 12 nâng cao đƣợc biên soạn theo tinh thần phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS hoạt động trí tuệ học nhà Trong học thông qua hoạt động trí tuệ đa dạng nhƣ quan sát theo dõi thí nghiệm, lập luận theo vấn đề GV đặt ra, thực số tính toán cần thiết, HS tự tìm đƣợc số qui luật, thiết lập đƣợc số phƣơng trình mà GV cần truyền đạt - SGK Vật lý 12 nâng cao cho phép GV phát huy tính chủ động thân việc khai thác nội dung nhƣ lựa chọn phƣơng pháp cho đơn vị kiến thức cụ thể - SGK Vật lý 12 nâng cao đƣa vào khoảng 30% tiết học vật lí có làm thí nghiệm (các thí nghiệm đƣợc thực thiết bị đồng trƣờng ĐHBK cung cấp) Các thí nghiệm đƣợc đƣa 10 - Các mô máy tính phản ứng hạt nhân, phản ứng dây truyền, phản ứng phân hạch, nhiệt hạch mô hình hoạt động nhà máy điện nguyên tử nên đƣợc trình chiếu cho học sinh xem - Video phóng lò phản ứng hạt nhân đặc biệt lò phản ứng hạt nhân Đà lạt nên đƣợc chiếu để khơi gợi niềm ham thích học tập học sinh Chƣơng X: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ Nội dung chính: Trong chƣơng này, học sinh học kiến thức về: Các hạt sơ cấp; Mặt Trời Hệ Mặt Trời; Sao Thiên hà; Thuyết Big Bang Kiến thức học sinh biết từ lớp trƣớc: - Hạt sơ cấp biết: e, p, n Yêu cầu kiến thức cần đạt cho học sinh sau kết thúc chƣơng X - Nêu đƣợc hạt sơ cấp đặc trƣng chúng - Nêu đƣợc tên gọi số hạt sơ cấp - Trình bày đƣợc phân loại hạt sơ cấp - Nêu đƣợc phản hạt - Nêu đƣợc đặc thù giới vi mô - Nêu đƣợc đặc điểm cấu tạo chuyển động hệ Mặt trời - Nêu đƣợc Sao gì, Thiên hà - Trình bày đƣợc nét khái quát tiến hoá Sao - Nêu đƣợc đặc điểm chuyển động vũ trụ - Nêu đƣợc nét sơ lƣợc thuyết Big Bang Yêu cầu kĩ Một số gợi ý phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học - Đây chƣơng hoàn toàn với kiến thức đại, nhiên yêu cầu chuẩn kiến thức giới thiệu cách sơ lƣợc đơn giản tranh vật lý - Phƣơng pháp diễn giảng kết hợp với phƣơng pháp trực quan giúp học sinh nắm bắt vấn đề tốt 27 - Video tiến hóa nên đƣợc sử dụng nhằm tăng độ hấp dẫn tránh nhàm chán - Các ảnh Internet vũ trụ, sao, thiên hà vvv nên đƣợc sử dụng - Phƣơng pháp dạy học theo dự án phƣơng pháp phù hợp với chƣơng Học sinh đƣợc chia thành nhóm từ tới ngƣời Giáo viên chuẩn bị sẵn chủ đề cho học sinh bốc thăm cho học sinh tự lựa chọn chủ đề Trong thời gian tuần 1.5 tuần, yêu cầu học sinh sƣu tầm thông tin internet sách báo viết báo cáo chủ để chọn trình bày trƣớc tập thể Giáo viên chuẩn bị phần quà cho nhóm 28 Phần III Hướng dẫn thực CT -SGK vật lí lớp 12 (Theo chương trình chuẩn) A Kế hoạch dạy học vật lí lớp 12 tiết / tuần  35 tuần = 70 tiết Chủ đề Số tiết Dao động Tỉ lệ 10 14.3 12.9 14 20 10 10 14.3 Lƣợng tử ánh sáng 12.9 Phản ứng hạt nhân 11.4 Từ vi mô đến vĩ mô 4.3 Sóng Dòng điện xoay chiều Dao động sóng điện từ Sóng ánh sáng B nội dung dạy học Chương I: Dao động Sóng Dao động điều hoà lắc lò xo Các đại lƣợng đặc trƣng dao động điều hoà Con lắc đơn Dao động tắt dần Dao động trì Dao động cƣỡng Hiện tƣợng cộng hƣởng Phƣơng pháp giản đồ Fre -nen Tổng hợp dao động điều hoà phƣơng chu kì Sóng Sóng ngang Sóng dọc Các đặc trƣng sóng: vận tốc sóng, bƣớc sóng, tần số sóng, biên độ sóng, lƣợng sóng Phƣơng trình sóng Sự giao thoa hai sóng Sóng dừng Sóng âm Âm thanh, siêu âm, hạ âm Độ cao âm Âm sắc Độ to âm Cộng hƣởng âm Thực hành: Khảo sát quy luật dao động lắc đơn xác định gia tốc rơi tự Chương II: Dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều điện áp xoay chiều Các giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều Định luật Ôm đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp Khái niệm dung kháng, cảm kháng, tổng trở Cộng hƣởng điện Công suất dòng điện xoay chiều Hệ số công suất Máy phát điện xoay chiều Động không đồng ba pha Máy biến áp Thực hành: Khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp Chương III: Dao động điện từ Sóng điện từ Dao động điện từ mạch LC Điện từ trƣờng Sóng điện từ Các tính chất sóng điện từ Nguyên lí phát thu sóng vô tuyến điện 29 Chương IV: Sóng ánh sáng Lƣợng tử ánh sáng Tán sắc ánh sáng Sơ lƣợc tƣợng nhiễu xạ ánh sáng Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng Các loại quang phổ Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X Thuyết điện từ ánh sáng Thang sóng điện từ Hiện tƣợng quang điện Định luật giới hạn quang điện Thuyết lƣợng tử ánh sáng Lƣỡng tính sóng -hạt ánh sáng Hiện tƣợng quang điện Quang phổ vạch nguyên tử hiđrô Sự phát quang Sơ lƣợc laze Thực hành: Xác định bƣớc sóng ánh sáng laze phƣơng pháp giao thoa Chương V: Phản ứng hạt nhân Lực hạt nhân Độ hụt khối Hệ thức Anhxtanh lƣợng khối lƣợng Năng lƣợng liên kết hạt nhân Phản ứng hạt nhân Năng lƣợng phản ứng hạt nhân Sự phóng xạ Đồng vị phóng xạ Định luật phóng xạ Phản ứng phân hạch Phản ứng dây chuyền Phản ứng nhiệt hạch Từ vi mô đến vĩ mô: Hạt sơ cấp Hệ Mặt Trời Sao Thiên hà C Chuẩn kiến thức, kĩ Chủ đề Mức độ cần đạt Dao động Kiến thức - Phát biểu đƣợc định nghĩa dao động điều hoà - Nêu đƣợc li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu a) Dao động - Nêu đƣợc trình biến đổi lƣợng dao động điều hoà Các điều hoà đại lƣợng đặc - Viết đƣợc phƣơng trình động lực học phƣơng trình dao trƣng động điều hoà lắc lò xo lắc đơn - Viết đƣợc công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động b) Con lắc lò điều hoà lắc lò xo lắc đơn Nêu đƣợc ứng xo Con lắc dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự đơn - Trình bày đƣợc nội dung phƣơng pháp giản đồ Frênen - Nêu đƣợc cách sử dụng phƣơng pháp giản đồ Frênen để c) Dao động tổng hợp hai dao động điều hoà tần số phƣơng riêng Dao dao động động tắt dần - Nêu đƣợc dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cƣỡng d) Dao động - Nêu đƣợc điều kiện để tƣợng cộng hƣởng xảy cƣỡng - Nêu đƣợc đặc điểm dao động tắt dần, dao động Hiện tƣợng cƣỡng bức, dao động trì cộng hƣởng Kĩ Ghi - Dao động lắc lò xo lắc đơn bỏ qua ma sát lực cản dao động riêng - Trong toán đơn giản, xét dao động điều hoà riêng lắc, đó: lắc lò xo gồm lò xo, đƣợc đặt nằm ngang treo thẳng đứng; 30 Chủ đề Mức độ cần đạt Dao động - Giải đƣợc toán đơn giản dao động lắc trì lò xo lắc đơn - Biểu diễn đƣợc dao động điều hoà vectơ quay e) Phƣơng - Xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự pháp giản đồ thí nghiệm Frênen Sóng Kiến thức a) Khái niệm - Phát biểu đƣợc định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng sóng Sóng ngang nêu đƣợc ví dụ sóng dọc, sóng ngang ngang Sóng - Phát biểu đƣợc định nghĩa tốc độ sóng, bƣớc sóng, dọc tần số sóng, biên độ sóng lƣợng sóng b) Các đặc - Nêu đƣợc sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm trƣng - Nêu đƣợc cƣờng độ âm mức cƣờng độ âm đơn sóng: tốc độ vị đo mức cƣờng độ âm truyền sóng, - Nêu đƣợc ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc Trình bƣớc sóng, bày đƣợc sơ lƣợc âm bản, hoạ âm tần số sóng, - Nêu đƣợc đặc trƣng sinh lí (độ cao, độ to âm sắc) biên độ sóng, đặc trƣng vật lí (tần số, mức cƣờng độ âm hoạ lƣợng âm) âm sóng - Mô tả đƣợc tƣợng giao thoa hai sóng mặt nƣớc nêu đƣợc điều kiện để có giao thoa hai sóng c) Phƣơng - Mô tả đƣợc tƣợng sóng dừng sợi dây nêu trình sóng đƣợc điều kiện để có sóng dừng - Nêu đƣợc tác dụng hộp cộng hƣởng âm d) Sóng âm Kĩ Độ cao - Viết đƣợc phƣơng trình sóng âm Âm sắc - Giải đƣợc toán đơn giản giao thoa sóng dừng Cƣờng độ âm - Giải thích đƣợc sơ lƣợc tƣợng sóng dừng sợi Mức cƣờng dây độ âm Độ to - Xác định đƣợc bƣớc sóng tốc độ truyền âm âm phƣơng pháp sóng dừng e) Giao thoa hai sóng Sóng dừng Cộng hƣởng âm Dòng điện Kiến thức - Viết đƣợc biểu thức cƣờng độ dòng điện điện áp tức xoay chiều a) Dòng điện thời xoay chiều - Phát biểu đƣợc định nghĩa viết đƣợc công thức tính giá Điện áp xoay trị hiệu dụng cƣờng độ dòng điện, điện áp chiều Các giá - Viết đƣợc công thức tính cảm kháng, dung kháng trị hiệu dụng tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nêu đƣợc dòng điện đơn vị đo đại lƣợng xoay chiều - Viết đƣợc hệ thức định luật Ôm đoạn mạch b) Định luật RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha) Ôm - Viết đƣợc công thức tính công suất điện tính hệ số công mạch điện suất đoạn mạch RLC nối tiếp xoay chiều có - Nêu đƣợc lí cần phải tăng hệ số công suất nơi R, L, C mắc tiêu thụ điện nối tiếp Ghi lắc đơn chịu tác dụng trọng lực lực căng dây treo - Múc cƣờng độ âm là: L (dB) = I 10lg Io - Không yêu cầu học sinh dùng phƣơng trình sóng để giải thích tƣợng sóng dừng - Gọi tắt đoạn mạch RLC nối tiếp - Định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp biểu thị mối quan hệ i u 31 Chủ đề c) Công suất dòng điện xoay chiều Hệ số công suất Dao động điện từ Sóng điện từ a) Dao động điện từ mạch LC b) Điện từ trƣờng Sóng điện từ Các tính chất sóng điện từ c) Sơ đồ nguyên tắc máy phát máy thu sóng vô tuyến điện Mức độ cần đạt - Nêu đƣợc đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tƣợng cộng hƣởng điện Ghi Kĩ - Vẽ đƣợc giản đồ Frênen cho đoạn mạch RLC nối tiếp - Giải đƣợc tập đoạn mạch RLC nối tiếp - Giải thích đƣợc nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều, động điện xoay chiều ba pha máy biến áp - Tiến hành đƣợc thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp Kiến thức - Trình bày đƣợc cấu tạo nêu đƣợc vai trò tụ điện cuộn cảm hoạt động mạch dao động LC - Viết đƣợc công thức tính chu kì dao động riêng mạch dao động LC - Nêu đƣợc dao động điện từ - Nêu đƣợc lƣợng điện từ mạch dao động LC - Nêu đƣợc điện từ trƣờng sóng điện từ - Nêu đƣợc tính chất sóng điện từ - Nêu đƣợc chức khối sơ đồ khối máy phát máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản - Nêu đƣợc ứng dụng sóng vô tuyến điện thông tin, liên lạc Kĩ - Vẽ đƣợc sơ đồ khối máy phát máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản - Vận dụng đƣợc công thức T = 2 LC Sóng ánh sáng a) Tán sắc ánh sáng Kiến thức - Mô tả đƣợc tƣợng tán sắc ánh sáng qua lăng kính - Nêu đƣợc tƣợng nhiễu xạ ánh sáng - Trình bày đƣợc thí nghiệm giao thoa ánh sáng b) Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng - Nêu đƣợc vân sáng, vân tối kết giao thoa ánh sáng - Nêu đƣợc điều kiện để xảy tƣợng giao thoa ánh sáng - Nêu đƣợc tƣợng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng nêu đƣợc tƣ tƣởng thuyết điện từ ánh sáng - Nêu đƣợc ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng xác định - Nêu đƣợc chiết suất môi trƣờng phụ thuộc vào bƣớc sóng ánh sáng chân không - Nêu đƣợc quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ hấp thụ đặc điểm loại quang phổ - Nêu đƣợc chất, tính chất công dụng tia hồng - Không yêu ngoại, tia tử ngoại tia X cầu học sinh - Kể đƣợc tên vùng sóng điện từ chứng minh c) Các loại quang phổ d) Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X Thang sóng điện từ 32 Chủ đề Lƣợng tử ánh sáng a) Hiện tƣợng quang điện Định luật giới hạn quang điện b) Thuyết lƣợng tử ánh sáng Lƣỡng tính sóng – hạt ánh sáng c) Hiện tƣợng quang điện d) Quang phổ vạch nguyên tử hiđrô e) Sự phát quang f) Sơ lƣợc laze Hạt nhân nguyên tử a) Lực hạt nhân Độ hụt khối b) Năng lƣợng liên kết hạt nhân Mức độ cần đạt thang sóng điện từ theo bƣớc sóng Kĩ D - Vận dụng đƣợc công thức i = a - Xác định đƣợc bƣớc sóng ánh sáng theo phƣơng pháp giao thoa thí nghiệm Kiến thức - Trình bày đƣợc thí nghiệm Héc tƣợng quang điện nêu đƣợc tƣợng quang điện - Phát biểu đƣợc định luật giới hạn quang điện - Nêu đƣợc nội dung thuyết lƣợng tử ánh sáng - Nêu đƣợc ánh sáng có lƣỡng tính sóng – hạt - Nêu đƣợc tƣợng quang điện - Nêu đƣợc quang điện trở pin quang điện - Nêu đƣợc tạo thành quang phổ vạch phát xạ hấp thụ nguyên tử hiđrô - Nêu đƣợc phát quang - Nêu đƣợc laze số ứng dụng laze Ghi công thức khoảng vân - Không yêu cầu học sinh nêu đƣợc tên dãy quang phổ vạch nguyên tử hiđrô giải tập - Sự tạo thành Kĩ - Vận dụng đƣợc thuyết lƣợng tử ánh sáng để giải thích định quang phổ vạch luật giới hạn quang điện nguyên tử hiđrô đƣợc giải thích dựa kiến thức mức lƣợng học môn Hoá học lớp 10 Kiến thức - Nêu đƣợc lực hạt nhân đặc điểm lực hạt nhân - Viết đƣợc hệ thức Anh -xtanh khối lƣợng lƣợng - Nêu đƣợc độ hụt khối lƣợng liên kết hạt nhân 33 Chủ đề Phản ứng hạt nhân a) Phản ứng hạt nhân Định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân Mức độ cần đạt Ghi Kiến thức - Nêu đƣợc phản ứng hạt nhân - Phát biểu đƣợc định luật bảo toàn số khối, điện tích, động lƣợng lƣợng toàn phần phản ứng hạt nhân - Nêu đƣợc tƣợng phóng xạ - Nêu đƣợc thành phần chất tia phóng xạ - Viết đƣợc hệ thức định luật phóng xạ - Nêu đƣợc số ứng dụng đồng vị phóng xạ - Nêu đƣợc phản ứng phân hạch - Nêu đƣợc phản ứng dây chuyền nêu đƣợc điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy - Nêu đƣợc phản ứng nhiệt hạch nêu đƣợc điều kiện để phản ứng kết hợp hạt nhân xảy b) Hiện tƣợng phóng xạ Đồng vị phóng xạ Định luật phóng xạ c) Phản ứng phân hạch Phản ứng dây chuyền - Nêu đƣợc ƣu việt lƣợng phản ứng nhiệt hạch Kĩ - Vận dụng đƣợc hệ thức định luật phóng xạ để giải số tập đơn giản d) Phản ứng nhiệt hạch Từ vi mô đến vĩ mô a) Hạt sơ cấp b) Hệ mặt trời c) Sao Thiên hà Kiến thức - Nêu đƣợc hạt sơ cấp - Nêu đƣợc tên số hạt sơ cấp - Nêu đƣợc sơ lƣợc cấu tạo hệ mặt trời - Nêu đƣợc gì, thiên hà D Phân bổ số tiết cho chƣơng Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra I: Dao động 11 II: Sóng III: Dòng điện xoay chiều 15 1HK IV: Dao động sóng điện từ V: Sóng ánh sáng 10 2 VI: Lƣợng tử ánh sáng VII: Hạt nhân 10 VIII: Từ vi mô đến vĩ mô 0 1HK Cộng 70 43 17 Tỉ lệ % 100 61,43 8,57 24,29 5,71 34 E Giới thiệu khái quát SGK Vật lí lớp 12 (theo chương trình chuẩn) Sách giáo khoa (SGK) Vật lí 12 có 42 có thực hành Tuyệt đại đa số học dành cho tiết dạy Chỉ có thực hành số 2, 14, 15 37 yêu cầu dạy tiết Mỗi gồm: - Phần chữ nhỏ đầu nhằm giúp cho GV tạo tình học tập đề vào Phần không bắt buộc GV phải sử dụng - Phần nội dung đƣợc chia thành mục I, II, III tiểu mục 1,2, Trong phần có lệnh C1, C2, C3 mà tác giả đặt chỗ thích hợp nhằm kích thích suy nghĩ HS Các công thức quan trọng đƣợc đặt khung màu Các kết luận quan trọng đƣợc in chữ màu - Các hình vẽ, nội dung phụ trợ câu lệnh C1, C2, C3, đƣợc in chữ nhỏ đƣợc đặt cột bên cạnh Các phần chữ nhỏ phần dành cho HS tự đọc để hiểu thân trọng tâm Do đó, không kiểm tra, đánh giá nội dung phần - Cuối có phần tóm tắt, nội dung Hi vọng nội dung đƣợc đọng lại trí nhớ HS để em sử dụng cần thiết - Kết thúc học phần câu hỏi tập, gồm câu hỏi lí thuyết, tập trắc nghiệm khách quan tự luận Không yêu cầu HS phải trả lời giải hết tất câu hỏi tập - Ở số cáo đọc thêm Các đọc thêm giúp em mở rộng hiểu biết vấn đề liên quan đến học khoá Nội dung đọc thêm không nằm trong phạm vi quy định chƣơng trình 35 Phần IV Những nội dung không quy định chƣơng trình chuẩn kiến thức kỹ SGK vật lí 12 (cơ bản), quy định cho sgk vật lí 12 nâng cao TT Nội dung SGK Vật lí 12 (cơ bản) SGK Vật lí Nâng cao Động lực học vật rắn không có Chƣơng gồm vấn đề: Chuyển động tịnh tiến vật rắn; chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định; phƣơng trình chuyển động quay vật rắn quanh trục; định luật bảo toàn momen động lƣợng; động vật rắn quay quanh trục cố định không có Nêu đƣợc lắc vật lí gì? Công thức tính chu kì lắc vật lí - Hiệu ứng Đốp –ple Nêu đƣợc hiệu ứng Đốp -ple gì? Công thức biến đổi tần số sóng âm hiệu ứng Đôp -ple - Dòng điện ba Có đƣa định pha nghĩa viết biểu thức dòng điện hệ thống pha Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động máy phát điện ba pha; nguyên tắc cấu tạo hoạt động động không đồng ba pha Trình bày đại thể nhƣ với SGK CCGD, nhƣng nêu rõ dòng điện pha tạo s.đ.đ ba pha viết biểu thức s.đ.đ dƣới dạng hàm sin Dao động học - Con lắc vật lí SGK Vật lí 12 CCGD Sóng Dòng điện xoay chiều Dao động điện từ sóng điện từ - Biểu thức Thiết lập biểu Không yêu cầu Thiết lập biểu thức xuất 36 tụ điện, cƣờng độ dòng điện mạch LC thức nhƣng lập luận chƣa thật xác đƣa biểu thức q dƣới dạng hàm sin theo quy định phát từ biểu thức q dƣới chƣơng dạng hàm cosin trình, yêu cầu viết đƣợc T = 2 LC - Biểu thức Thiết lập biểu lƣợng điện từ thức xuất mạch LC phát từ biểu thức q dƣới dạng hàm sin Chƣơng trình Thiết lập biểu thức xuất không yêu cầu phát từ biểu thức q dƣới thiết lập biểu dạng hàm cosin thức - Dao động điện từ tắt dần, dao động điện từ cƣỡng Nêu khái niệm Chƣơng trình Trình bày đại thể nhƣ SGK nêu đặc không yêu cầu CCGD nhƣng minh hoạ rõ điểm loại dao động - Anten Nêu rõ khái Chƣơng trình Trình bày đại thể nhƣ SGK niệm (mạch không yêu cầu CCGD nhƣng minh hoạ rõ dao động hở) - Đặc điểm Có trình bày cụ Chƣơng trình Trình bày cụ thể nhƣ SGK truyền sóng thể không yêu cầu CCGD vô tuyến điện khí - Sơ đồ máy phát máy thu vô tuyến điện đơn giản Có trình bày chi tiết nguyên tắc hoạt động máy phát máy thu vô tuyến điện (có sơ đồ minh hoạ) Theo yêu cầu Trình bày đại thể nhƣ SGK chƣơng trình Vật lí 12 (cơ bản) vẽ sơ đồ khối nêu đƣợc chức khối sơ đồ Sóng ánh sáng - Nhiễu xạ ánh sáng - Điều kiện để có cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa Công thức tính khoảng vân Trình bày khái Trình bày đại thể nhƣ SGK niệm, có minh Vật lí 12 (cơ bản) hoạ đƣa kết luận ánh sáng có tính chất sóng Có trình bày Chƣơng trình tƣợng giao yêu cầu nêu điều thoa váng kiện để xảy dầu mỡ tƣợng giao Có thiết lập công thoa ánh sáng thức xác định vị nêu công thức trí vân sáng tính khoảng vân công thức tính khoảng vân Không trình bày tƣợng giao thoa ánh sáng váng dầu mỡ Có thiết lập công thức tính hiệu đƣờng đi, công thức xác định vị trí vân sáng công thức tính khoảng vân Không đƣa vào công thức xác định vị trí vân tối - Máy quang phổ Trình bày cấu Chƣơng trình Trình bày đại thể nhƣ SGK tạo nguyên không yêu cầu CCGD nhƣng nói rõ xét tác hoạt độngcủa máy quang phổ lăng kính 37 máy quang phổ lăng kính (nhƣng không nói rõ xét máy quang phổ lăng kính) - Phép phân tích Trình bày phép Chƣơng trình Trình bày đại thể nhƣ SGK quang phổ phân tích quang không yêu cầu CCGD phổ tiện lợi phép phân tích quang phổ Lƣợng tử ánh sáng - Phát biểu định Phát biểu định Chƣơng trình Phát biểu định luật quang luật quang điện luật quang điện yêu cầu phát điện biểu định luật giới hạn quang điện - Thuyết lƣợng Không phân biệt Có trình bày rõ Trình bày đại thể nhƣ SGK tử rõ thuyết lƣợng đầy đủ Vật lí 12 (cơ bản) tử Plăng thuyết lƣợng tử ánh sáng - Công thức Anh Trình bày cách Chƣơng trình Trình bày đại thể nhƣ SGK -xtanh thiết lập công không yêu cầu CCGD nhƣng chi tiết tƣợng quang thức điện - Hiện tƣợng Trình bày khái Chƣơng trình Trình bày đại thể nhƣ SGK quang dẫn niệm giải không yêu cầu CCGD, nhƣng đầy đủ chi thích tƣợng tiết - Nguyên tắc cấu Trình bày với Chƣơng trình tạo giải thích pin quang điện không yêu cầu trình tạo đồng oxit thành hiệu điện hai cực pin quang điện Trình bày đầy đủ khái quát cho loại pin quang điện (hiện dùng pin đồng oxit) - Hấp thụ ánh sáng Chƣơng trình Trình bày tƣợng không yêu cầu phát biểu định luật hấp thụ ánh sáng - Phản xạ lọc lựa Chƣơng trình Trình bày đầy đủ, từ giải không yêu cầu thích màu sắc vật - Định luật Xtốc Có trình bày Chƣơng trình Trình bày phát biểu định phát quang tƣợng không yêu cầu luật Xtốc  ’>  giải thích nhƣng không phát biểu định luật 38 - Các dãy quang Trình bày Chƣơng trình Trình bày đại thể nhƣ SGK phổ vạch dãy giải thích không yêu cầu CCGD nhƣng chi tiết nguyên tử Hiđrô nêu tên dãy có minh hoạ rõ hình vẽ giải thích Sơ lƣợc không thuyết tƣơng đối chƣơng hẹp Hạt nhân nguyên tử - Độ phóng xạ có không chƣơng có Trình bày đầy đủ hai tiên đề thuyết tƣơng đối hẹp hệ thuyết tƣơng đối hẹp, đặc biệt hệ thức Anh -xtanh khối lƣợng lƣợng Trình bày khái Chƣơng trình Trình bày đại thể nhƣ SGK niệm công không yêu cầu CCGD nhƣng đầy đủ thức tính độ phóng xạ - Nhà máy điện Trình bày lò Chƣơng trình Trình bày đại thể nhƣ SGK hạt nhân phản ứng hạt không yêu cầu CCGD nhƣng đầy đủ có nhân hình vẽ minh hoạ phận của nhà máy điện nguyên tử 10 Từ vi mô đến vĩ Không mô Hạt sơ cấpT chƣơng Theo yêu cầu chƣơng trình, nội dung nhƣ SGK Vật lí 12 (cơ bản) có trình bày: phân loại hạt sơ cấp, phản hạt hạt quac Theo yêu cầu chƣơng trình, nội dung nhƣ SGK Vật lí 12 (cơ bản), có trình bày: đặc điểm cấu tạo chuyển động hệ Mặt Trời; nét khái quát tiến hoá sao; loại thiên hà chúng ta; số nét sơ lƣợc thuyết Big Bang Nhƣ vậy, so sánh với SGK CCGD, SGK Vật lí 12 (cơ nâng cao) có đổi cấu trúc nội dung phƣơng pháp, cách trình bày, cách tiếp cận nội dung kiến thức Có thể nêu tóm tắt nhƣ sau: Về mặt nội dung, SGK trình bày số vấn đề mà SGK CCGD không trình bày, nhằm đảm boả tính đại, tính cập nhật phù hợp với xu chung SGK nƣớc khu vực giới Chẳng hạn cuối SGK có chƣơng “Từ vi mô đến vĩ mô”, giới thiệu số kiến thức hạt sơ cấp, thiên văn, nhằm giúp cho HS, sau học xong chƣơng trình vật lí bậc phổ thông có đƣợc nhìn tổng quan giới vật chất, khái quát kiến thức học chƣơng trình vật lí bậc phổ thông Đặc biệt, SGK Vật lí 12 Nâng cao trình bày sơ lƣợc thuyết tƣơng đối hẹp, hai học thuyết vĩ đại kỉ XX 11 Hệ Mặt Trời Sao Thiên hà có Chƣơng trình yêu cầu nêu khái niệm hạt sơ cấp đặc trƣng, nêu tên gọi số hạt sơ cấp Chƣơng trình yêu cầu nêu sơ lƣợc cấu tạo hệ Mặt Trời, Sao Thiên hà 39 Các vấn đề lại, có nội dung giống nhƣ SGK CCGD nhƣng có cách tiếp cận mới, trình bày hợp logic hơn, rõ ràng hơn, nhiều chỗ xác hơn, trọng đến ứng dụng thực tế, kết hợp tốt kênh hình kênh chữ (xu hƣớng chung giảm kênh chữ, tăng hình, ảnh minh hoạ) tạo điều kiện tốt cho việc đổi phƣơng pháp giảng dạy thầy cô giáo phƣơng pháp học tập HS, giúp HS có điều kiện phát huy lực tự học, tự giải vấn đề Điều quan trọng nhiều vấn đề Vật lí 12 trìu tƣợng, HS khó hình dung cụ thể (nhƣ thuyết lƣợng tử, vật lí hạt nhân, thuyết tƣơng đối) Bên cạnh đó, SGK Vật lí 12 có mục “Em có biết!”, đọc thêm (SGK Vật lí 12 CCGD không cóS) nhằm cung cấp cho HS thông tin bổ sung cần thiết, giúp HS mở rộng kiến thức Về mặt hình thức, nhìn qua, có cảm tƣởng khối lƣợng kiến thức HS cần nhớ lớn (SGK dày so với SGK CCGD) nhƣng thực trang sách lại chia làm hai cột, có cột phụ không yêu cầu số đông HS phải biết phải nhớ không thuộc chuẩn kiến thức kỹ quy định chƣơng trình Nhƣ thực tế HS bắt buộc phải biết, phải hiểu nội dung tƣơng ứng với nửa số trang SGK Hơn nữa, số trang lại có số đoạn chữ nhỏ đƣợc đƣa vào nhằm đảm bảo trình tự logic kiến thức trình bày Các đoạn chữ nhỏ không bắt buộc HS phải nhớ (không yêu cầu nội dung đề thi) Tóm lại, phần nội dung HS phải biết, phải hiểu, phải nhớ để vận dụng chiếm tỉ lệ chƣa tới 50% SGK Tuy nhiên phần lại quan trọng có tác dụng hỗ trợ HS nắm đƣợc kiến thức cần thiết Cần nói thêm số vấn đề SGK Vật lí 12 CCGD đƣợc lƣợc bớt quan hệ liên môn Chẳng hạn nhƣ SGK không trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát máy thu vô tuyến điện, mà yêu cầu HS nắm đƣợc sơ đồ khối mà Nhiều nội dung SGK Vật lí 12 CCGD đƣợc đổi lại Chẳng hạn pin quang điện, thay cho pin đồng oxit mà hầu nhƣ dùng, SGK trình bày nguyên tác cấu tạo hoạt động chung pin quang điện Cũng có vấn đề phải nói rõ từ đầu, chẳng hạn nhƣ xét máy quang phổ lăng kính (ứng dụng tán sắc) không xét máy quang phổ nói chung Hoặc SGK Vật lí 12 Nâng cao không trình bày thí nghiệm phát tia hồng ngoại tử ngoại Cũng cần nói thêm rằng, để tạo điều kiện cho HS làm quen với hình thức thi trắc nghiệm, tập cuối học có tập trắc nghiệm (chiếm tỉ lệ cao tổng số tập) Dĩ nhiên tập tự luận cần thiết để HS làm đƣợc câu trắc nghiệm dạng tập kì thi Chú ý: Trong tất chƣơng trên, tiến hành thảo luận với sinh viên, tùy tính hình cụ thể mà bổ sung lựa chọn phƣơng pháp phƣơng tiện cho phù hợp Phƣơng tiện phƣơng pháp nêu có ý nghĩa tham khảo Đối với phần thực hành cho sinh viên, tùy điều kiện cụ thể giảng viên lựa chọn đơn vị kiến thức để sinh viên thực hành soạn giảng Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo Hƣớng dẫn thực chƣơng trình, chƣơng trình sách giáo khoa lớp 12 môn Vật lý, NXB Giáo dục (2008) Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, Phƣơng pháp dạy học Vật lý trƣờng phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm (2002) Phan Trọng Ngọ, Dạy học phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng, NXB Đại học sƣ 40 phạm (2005) Crocodile Physics (Internet) Dạy học theo dự án Thông tin Internet 41

Ngày đăng: 21/06/2016, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w