Bạn đã biết gì về lịch sử Euro tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
Bạn đã biết gì về món canh? Mỗi người có một sở thích riêng về món ăn, có người thích ăn món xào, có người lại chọn món kho hoặc luộc và cũng có người rất thích ăn canh. Có nhiều người rất thích dùng món canh trong bữa ăn Nhưng không phải lúc nào chất dinh dưỡng có trong mỗi loại thực phẩm đều tốt nếu không biết cách chế biến. Đối với món canh đậm đà tươi ngon nhất đôi khi vẫn thiếu acid amin cần thiết, nhiều loại khoáng chất và vitamin. Đối với cách chế biến một món canh chúng ta nên dùng một số loại thực phẩm động vật và thực vật hỗn hợp, không những có thể tăng thêm vị tươi ngon mà còn đầy đủ chất dinh dưỡng. Sau đây là vài cách sử dụng món canh một cách hợp lý nhất: Uống nước và ăn cái: Những thực phẩm có hàm lượng protein cao như cá, thịt gà, thịt bò . sau khi nấu suốt 6 giờ, tỷ lệ protein tan ra chỉ còn 6-15% vẫn còn 85% protein giữ lại trong cái. Canh nấu trong thời gian dài, cái của nó tuy không ngon nhưng các acid amin và protein có trong đó lại hỗ trợ cho việc hấp thu tiêu hóa của cơ thể. Vì vậy, nên uống nước canh và ăn cả cái. Dùng canh quá nóng Canh nóng dưới 50 độ C là thích hợp nhất. Khoang miệng, thực quản và niêm mạc dạ dày chỉ chịu được nhiệt độ cao nhất là 60 độ C, nếu vượt qua nhiệt độ này thì sẽ dẫn đến bỏng niêm mạc. Tuy sau khi bị bỏng thì bề mặt khoang miệng có chức năng tự phục hồi, nhưng nếu tổn thương lặp lại nhiều lần thì rất dễ dẫn đến chuyển biến xâu cho niêm mạc của đường tiêu hóa trên. Qua điều tra, tỉ lệ phát bệnh ung thư thực quản ở người thích ăn canh nóng khá cao. Dùng canh sai khi ăn cơm Dùng canh sau khi ăn cơm sẽ ảnh hưởng đến việc hấp thu và tiêu hóa thực phẩm. Cách ăn đúng là uống vài muỗng canh trước khi ăn cơm giúp nhuận khoang miệng và thực quản, để giảm bớt những kích thích của thức ăn khô cứng đối với niêm mạc đường tiêu hóa, đồng thời thúc đẩy quá trình bài tiết của tuyến tiêu hóa và giúp ngon miệng. Dùng canh vừa phải trong khi ăn cơm cũng có lợi cho việc hỗn hợp thức ăn và tuyến tiêu hóa hoạt động tốt. Cơm chan canh Thói quen này không tốt. Ăn cơm chan canh thì thức ăn không được nhai nát trong khoang miệng đã đi vào dạ dày cùng với canh, làm cho ta ăn mà không biết mùi vị, hơn nữa thần kinh vị giác ở đầu lưỡi không được kích thích đầy đủ dịch tiêu hóa cho dạ dày và tuyến tụy tiết ra khá ít, còn bị canh làm nhạt đi, thức ăn ăn vào không hấp thu và tiêu hóa tốt, lâu ngày sẽ dẫn đến bệnh dạ dày. Một vài mẹo khi nấu canh Canh rau: Nên chọn rau tươi, sau khi nước sôi mới cho vào nồi, có thể duy trì vị tươi của rau, màu đẹp mà không làm mất chất dinh dưỡng. Dụng cụ nấu canh: Dùng những dụng cụ bằng gốm và sành để nấu canh, tỷ lệ mất vitamin C là 65,5%, dùng nồi áp xuất gia dụng thì tỷ lệ mất vitamin là 52%. Khi nấu canh nên dùng nồi áp xuất. Canh thịt: Thịt bằm cho vào nồi khi nước lạnh, sau khi sôi thì nấu với lửa nhỏ, có thể làm cho những thành phần dinh dưỡng trong thịt tan ra hết vị canh càng ngon. Canh gà: Dùng gà tươi ngon để nấu canh, nên cho vào nồi sau khi nước sôi, dùng gà ướp để nấu canh, có thể cho vào nồi khi nước ấm, dùng gà đông lạnh như vậy có thể làm cho thịt và canh tươi ngon hơn. Canh cá: Nên cho vào nồi khi nước sôi, trước khi trút ra thì thêm vào một ít sữa bò, có thể khiến cho thịt cá trắng nõn, canh không có mùi tanh. Read more: "VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bạn biết lịch sử Euro Giải bóng đá vô địch Châu Âu Euro 2016 đến gần rồi, bạn cảm thấy nóng từ sân cỏ chưa? Tuy nhiên trước thưởng thức trận cầu đỉnh cao VnDoc nhìn lại lịch sử Euro Euro tổ chức năm lần Giải vô địch bóng đá châu Âu (tên thường gọi: EURO) giải bóng đá thức năm lần đội tuyển bóng đá châu Âu Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) tổ chức Người nêu ý tưởng thành lập giải đấu Tổng thư ký Liên đoàn bóng đá Pháp (FFF) Henri Delauney Giải diễn Pháp năm 1960 nhà vô địch Liên Xô Tính đến nay, CHLB Đức quốc gia đoạt chức vô địch nhiều lần (3 lần: 1972, 1980 1996) Tìm hiểu lịch sử Euro Ý tưởng tổ chức giải vô địch bóng đá châu Âu tổng thư ký Liên đoàn bóng đá Pháp Henri Delaunay đề xuất từ năm 1927 đến năm 1958 (3 năm sau Henri Delaunay qua đời) giải đấu tổ chức Chiếc cúp vô địch đặt tên Henri Delaunay để tưởng nhớ đến công lao khai sinh giải đấu ông VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Euro 1960 giải vô địch bóng đá châu Âu UEFA tổ chức Pháp Đội vô địch Liên Xô, sau đánh bại Nam Tư 2–1 trận chung kết Paris Giải đấu tổ chức theo hình thức loại trực tiếp với 17 đội tham dự Euro 1964 giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ UEFA tổ chức theo chu kỳ năm lần Vòng chung kết diễn Tây Ban Nha chức vô địch sau thuộc nước chủ nhà sau họ vượt qua đương kim vô địch Liên Xô 2–1 trận chung kết Giải đấu lần theo thể thức loại trực tiếp giải lần với 29 đội bóng tham dự Euro 1968 giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ diễn Ý từ ngày mùng ngày mùng 10, năm 1968 So với giải đấu trước, vòng loại kỳ Euro lần có thay đổi lần áp dụng thể thức đội chia bảng, đấu vòng tròn tính điểm Đây kỳ Euro có trận chung kết Đội tuyển chủ nhà Ý phải đợi đến trận đấu lại vượt qua Nam Tư để giành chức vô địch châu Âu lịch sử Đây lần thứ đội bóng vùng Balkan thất bại trận đấu cuối giải, sau chức quân giành vào năm 1960 Euro 1972 giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ diễn Bỉ từ ngày 14 ngày 18 tháng 6, 1972 Tại giải, đội tuyển Tây Đức giành chức vô địch châu Âu Với việc giành thêm chức vô địch giới năm sau World Cup 1974, đội Tây Đức trở thành tuyển quốc gia đồng thời giữ hai danh hiệu Đương kim vô địch châu Âu vô địch giới VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Euro 1976 giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ diễn Nam Tư, từ ngày 16 ngày 20 tháng năm 1976 Tại giải, đội tuyển Tiệp Khắc giành chức vô địch châu Âu Đây giải đấu cuối cùng, vòng chung kết quy tụ đội bóng nước chủ nhà đăng cai vòng chung kết phải thi đấu vòng loại Kể từ giải lần sau, vòng chung kết mở rộng cho đội tham gia, bao gồm đội vượt qua vòng loại quốc gia chọn đăng cai vòng chung kết điều đáng lưu ý giải tất trận đấu buộc phải thi đấu hiệp phụ để phân định thắng thua Trận chung kết Tiệp Khắc Tây Đức trận đấu lịch sử bóng đá quốc tế có áp dụng hình thức sút penalty sau hiệp phụ để phân thắng bại Euro 1980 giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ diễn Ý từ ngày 11 ngày 22 tháng năm 1980 Tại giải, đội tuyển Tây Đức giành chức vô địch châu Âu thứ hai mình, trở thành đội hai lần vô địch giải Euro 1984 Giải vô địch quốc gia châu Âu lần thứ diễn từ ngày 12 đến 27/6 năm 1984 Pháp Vào thời điểm này, có đội tham dự VCK, bao gồm đội phải vượt qua vòng loại nước chủ nhà Dưới dẫn dắt Michel Platini, Pháp xuất sắc giành chức vô địch sân nhà danh hiệu lớn họ Euro 1988 giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ tám diễn Tây Đức từ ngày mùng 10 ngày 25 tháng 06, năm 1988 Tại giải, đội tuyển Hà Lan dẫn dắt ba người "Hà Lan bay" (Marco van Basten, Ruud Gullit Frank Rijkaard) giành chức vô địch châu Âu Euro 1992 tổ chức Thụy Điển từ ngày mùng 10 đến ngày 26 tháng năm 1992 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đây giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ 9, tổ chức UEFA Đan Mạch, đội đến Thụy Điển để thay cho Nam Tư (đã vượt qua vòng loại không tham gia có nội chiến xảy ra), tạo bất ngờ lớn giành chức vô địch châu Âu Tại Euro 1992 có điều đáng ý lần vòng chung kết giải đấu bóng đá lớn, tên riêng cầu thủ in sau lưng áo đấu Euro 1996 tổ chức Anh từ ngày mùng đến ngày 30 tháng năm 1996 Đây giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ 10, tổ chức UEFA Đức trở thành đội ba lần đoạt chức vô địch châu Âu giành quán quân giải Đây kỳ Euro có 16 đội tham dự vòng chung kết Euro 2000 giải vô địch bóng đá châu Âu thứ 11 đồng tổ chức Bỉ Hà Lan (lần lịch sử Euro) từ 10 tháng đến tháng năm 2000 Giải đấu có tham gia 16 đội tuyển quốc gia Trong trừ hai nước chủ nhà Bỉ Hà Lan, 14 đội lại phải vượt qua vòng loại để tới vòng chung kết Pháp đội vô địch giải đấu này, sau chiến thắng 2-1 trước Italia trận chung kết, bàn thắng vàng Euro 2004 tổ chức Bồ Đào Nha từ ngày 12 tháng ngày mùng tháng năm 2004 Đây giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ 12, tổ chức UEFA Đội tuyển Hy Lạp gây bất ngờ lớn đoạt chức vô địch châu Âu mình, dù không đánh giá cao trước giải diễn Euro 2008 giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ 13 Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) tổ chức Giải diễn sân vận động Áo Thụy Sĩ từ ngày mùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ...Bạn đã biết gì về món canh? Mỗi người có một sở thích riêng về món ăn, có người thích ăn món xào, có người lại chọn món kho hoặc luộc và cũng có người rất thích ăn canh. Có nhiều người rất thích dùng món canh trong bữa ăn Nhưng không phải lúc nào chất dinh dưỡng có trong mỗi loại thực phẩm đều tốt nếu không biết cách chế biến. Đối với món canh đậm đà tươi ngon nhất đôi khi vẫn thiếu acid amin cần thiết, nhiều loại khoáng chất và vitamin. Đối với cách chế biến một món canh chúng ta nên dùng một số loại thực phẩm động vật và thực vật hỗn hợp, không những có thể tăng thêm vị tươi ngon mà còn đầy đủ chất dinh dưỡng. Sau đây là vài cách sử dụng món canh một cách hợp lý nhất: Uống nước và ăn cái: Những thực phẩm có hàm lượng protein cao như cá, thịt gà, thịt bò sau khi nấu suốt 6 giờ, tỷ lệ protein tan ra chỉ còn 6-15% vẫn còn 85% protein giữ lại trong cái. Canh nấu trong thời gian dài, cái của nó tuy không ngon nhưng các acid amin và protein có trong đó lại hỗ trợ cho việc hấp thu tiêu hóa của cơ thể. Vì vậy, nên uống nước canh và ăn cả cái. Dùng canh quá nóng Canh nóng dưới 50 độ C là thích hợp nhất. Khoang miệng, thực quản và niêm mạc dạ dày chỉ chịu được nhiệt độ cao nhất là 60 độ C, nếu vượt qua nhiệt độ này thì sẽ dẫn đến bỏng niêm mạc. Tuy sau khi bị bỏng thì bề mặt khoang miệng có chức năng tự phục hồi, nhưng nếu tổn thương lặp lại nhiều lần thì rất dễ dẫn đến chuyển biến xâu cho niêm mạc của đường tiêu hóa trên. Qua điều tra, tỉ lệ phát bệnh ung thư thực quản ở người thích ăn canh nóng khá cao. Dùng canh sai khi ăn cơm Dùng canh sau khi ăn cơm sẽ ảnh hưởng đến việc hấp thu và tiêu hóa thực phẩm. Cách ăn đúng là uống vài muỗng canh trước khi ăn cơm giúp nhuận khoang miệng và thực quản, để giảm bớt những kích thích của thức ăn khô cứng đối với niêm mạc đường tiêu hóa, đồng thời thúc đẩy quá trình bài tiết của tuyến tiêu hóa và giúp ngon miệng. Dùng canh vừa phải trong khi ăn cơm cũng có lợi cho việc hỗn hợp thức ăn và tuyến tiêu hóa hoạt động tốt. Cơm chan canh Thói quen này không tốt. Ăn cơm chan canh thì thức ăn không được nhai nát trong khoang miệng đã đi vào dạ dày cùng với canh, làm cho ta ăn mà không biết mùi vị, hơn nữa thần kinh vị giác ở đầu lưỡi không được kích thích đầy đủ dịch tiêu hóa cho dạ dày và tuyến tụy tiết ra khá ít, còn bị canh làm nhạt đi, thức ăn ăn vào không hấp thu và tiêu hóa tốt, lâu ngày sẽ dẫn đến bệnh dạ dày. Một vài mẹo khi nấu canh Canh rau: Nên chọn rau tươi, sau khi nước sôi mới cho vào nồi, có thể duy trì vị tươi của rau, màu đẹp mà không làm mất chất dinh dưỡng. Dụng cụ nấu canh: Dùng những dụng cụ bằng gốm và sành để nấu canh, tỷ lệ mất vitamin C là 65,5%, dùng nồi áp xuất gia dụng thì tỷ lệ mất vitamin là 52%. Khi nấu canh nên dùng nồi áp xuất. Canh thịt: Thịt bằm cho vào nồi khi nước lạnh, sau khi sôi thì nấu với lửa nhỏ, có thể làm cho những thành phần dinh dưỡng trong thịt tan ra hết vị canh càng ngon. Canh gà: Dùng gà tươi ngon để nấu canh, nên cho vào nồi sau khi nước sôi, dùng gà ướp để nấu canh, có thể cho vào nồi khi nước ấm, dùng gà đông lạnh như vậy có thể làm cho thịt và canh tươi ngon hơn. Canh cá: Nên cho vào nồi khi nước sôi, trước khi trút ra thì thêm vào một ít sữa bò, có thể khiến cho thịt cá trắng nõn, canh không có mùi tanh. Read more: "Bạn đã Bạn đã biết gì về hệ miễn dịch của mình? Hệ miễn dịch bảo vệ bạn chống lại bệnh tật, nên chắc chắn bạn luôn muốn những điều tốt nhất cho “nó”. Nhưng thứ gì là tốt, thứ gì sẽ giúp được cho hệ miễn dịch của bạn, và thứ gì thì không? Làm sao để bạn giữ được cho hệ miễn dịch của mình ở trong điều kiện tốt nhất? Hãy cùng điểm lại những sự thật về hệ miễn dịch mà bạn vẫn nghe, và cả những điều có đó mà bạn chưa bao giờ nghe đến nhé! Thực tế: Stress khiến bạn dễ bị bệnh hơn! Khi bạn gặp căng thẳng, chẳng hạn như đang trải qua những rắc rối trong mối quan hệ, đang bị bệnh mãn tính, hay đang phải chăm sóc người bị Alzheimer… bạn có thể dễ bị nhiễm bệnh hơn, từ bệnh cảm đến bệnh cúm, đến những bệnh trầm trọng hơn nhiều như tiểu đường hay bệnh tim. Các nghiên cứu cho thấy tình trạng căng thẳng kéo dài dường như sẽ làm già yếu đi hệ miễn dịch, làm tăng nguy cơ bạn nhiễm phải các bệnh như tiểu đường tuýp 2, bệnh loãng xương, và thậm chí cả bệnh ung thư. Giảm căng thẳng trong cuộc sống – và cải thiện khả năng đương đầu với stress khi không thể tránh khỏi nó – sẽ giúp bạn rất nhiều. Thư giãn, thiền định, yoga… hay ngay cả những việc rất đơn giản như hít thở sâu cũng có thể làm giảm ảnh hưởng của stress đi rất nhiều giúp bạn. Chích ngữa cúm có làm bạn dễ mắc cúm hơn? (Inmagine) Nghĩ rằng: Chích ngừa cúm sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch và làm bạn dễ… mắc cúm? Thật sự thì sự thật là ngược lại: chích ngừa cúm là cách bạn đang hỗ trợ hệ miễn dịch của bản thân. Một liều vaccine phòng cúm có chứa một virus đã chết hoặc đã bị làm cho suy yếu không thể truyền bệnh cho bạn, nhưng sẽ giúp hệ miễn dịch của bạn nhận biết được virus này là một mối đe dọa. Nếu sau đó bạn tiếp xúc với virus sống (từ một đồng nghiệp đang bị cúm chẳng hạn), thì hệ miễn dịch của bạn sẽ có thể khởi động để chống lại nó; ngay cả trong trường hợp một số người vẫn bị nhiễm cúm thì bệnh mà họ mắc phải sẽ nhẹ hơn. Vậy tại sao mọi người lại đổ tội cho liều vaccine ngừa cúm khiến họ bị cúm? Trong nhiều trường hợp, họ đã nhầm lẫn một số tác dụng phụ thường gặp của vaccine (như sốt, đau nhức người) với triệu chứng của cúm; không chỉ vậy, thời điểm mà chúng ta thường đi tiêm ngừa cúm nhất là khi trời đã chuyển lạnh và khi các bệnh về đường hô hấp khác cũng khá phổ biến. Có rất nhiều yếu tố có thể gây bệnh, dù không rõ nguyên nhân nhưng thường thì chúng ta sẽ quy tội cho liều vaccine đó. Sự thật: Những gì bạn ăn đều có ảnh hưởng đến hệ miễn dịch! Dù rằng không có loại thực phẩm nào ngay lập tức có thể tăng cường hệ miễn dịch cho bạn, nhưng bằng cách duy trì và phát huy thói quen ăn uống cân bằng, lành mạnh với đa dạng thực phẩm, hệ miễn dịch của bạn sẽ được lợi rất nhiều. Hãy nạp cho cơ thể nhiều chất chống oxy hóa; chúng là những “thành lũy” giúp ngăn ngừa và giảm các gốc tự do gây hại – là những hợp chất có khả năng tàn phá DNA và kiềm chế hệ miễn dịch. Các gốc tự do này kết hợp với một số căn bệnh, bao gồm cả ung thư. Và một số nghiên cứu cho thấy rằng những người tiếp nhận được nhiều chất chống oxy hóa trong chế độ ăn có thể được BẠN ĐÃ BIẾT GÌ VỀ CÁC BỆNH THÂP KHỚP ? 5. Bệnh thống phong (Bệnh Gout - Goutty Arthritis) Thuộc nhóm các bệnh khớp vi tinh thể do rối loạn chuyển hóa Purine. Tỷ lệ mắc bệnh là: 0,3% dân số người lớn, nghĩa là cứ 330 người lớn thì có 1 người mắc bệnh Gout. Thường gặp ở nam( chiếm tỉ lệ trên 90%) Tuổi bắt đầu mắc bệnh, trung niên, từ 35 đến trên 40. Khởi bệnh: Cấp tính, đột ngột, diễn biến từng đợt, giữa các đợt khớp hoàn toàn trở lại bình thường. Vị trí bắt đầu thường là các khớp chi dưới, đặc biệt là ngón 1 bàn chân(70%). Tính chất: Sưng nóng đỏ đau dữ dội, đột ngột. Ở một hoặc rất ít khớp, không đối xứng Có thể tự khỏi sau 3 - 7 ngày ( ở giai đoạn đầu) Giai đoạn muộn thể hiện ở nhiều khớp, có thể đối xứng, xuất hiện các u cục (Tophy) ở nhiều nơi đặc biệt quanh các khớp, ở vành tai. Dấu hiệu toàn thân: Khi bị viêm khớp cấp, có thể sốt cao, đột ngột kèm rét run. Thể trạng thường khỏe mạnh, mập mạp, sung túc. Có thể kèm cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipid máu. Điều trị rất có hiệu quả khi kết hợp tốt giữa điều trị triệu chứng (thuốc kháng viêm giảm đau), điều trị phòng ngừa đều đặn, liên tục, lâu dài (thuốc làm giảm acid uric máu), điều trị các bệnh kèm theo, tuân thủ chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý. 6. Bệnh sốt thấp cấp / thấp khớp cấp / thấp tim (Rheumatic Fever) Thuộc nhóm bệnh khớp do nhiễm khuẩn gián tiếp (qua cơ chế miễn dịch). Tỷ lệ mắc bệnh là: 0,5 - 0,6% dân số trẻ em (dưới 15 tuổi), nghĩa là cứ khoảng 200 trẻ thì có 1 trẻ bị bệnh, bệnh rất ít gặp ở người lớn. Gặp đều ở cả hai giới (nữ = nam) Bệnh thường mắc ở trẻ em lứa tuổi đến trường (thường từ 5 - 15 tuổi). Khởi bệnh thường là cấp tính với sốt, đau - viêm họng, đau - viêm khớp. Vị trí bắt đầu thường ở các khớp lớn (khớp gối, khớp khuỷu tay, khớp cổ chân). Tính chất: Sưng nóng đỏ đau, khớp lớn, không hoặc ít đối xứng. Di chuyển từ khớp này sang khớp khác, khi chuyển sang khớp mới khớp cũ hết đau, không để lại di chứng tại khớp. Có thể có viêm màng ngoài tim, màng trong tim, viêm cơ tim. Dấu hiệu toàn thân: Sốt, viêm họng, mệt mỏi, xanh xao, múa vờn, suy tim. Điều trị: Bệnh phải được chẩn đoán xác định sớm để có điều trị chống liên cầu tan huyết nhóm A ở họng, phòng thấp, ngừa tái phát, ngăn ngừa các tổn thương vĩnh viễn ở tim, van tim của trẻ. Điều trị phòng thấp phải liên tục, đều đặn, đủ thời gian, đủ liều lượng. 7. Bệnh lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erithematosus - SLE) Là bệnh nặng, thuộc nhóm các bệnh của tổ chức liên kết. Tỷ lệ mắc bệnh là: 0,02 - 0,1 % dân số người lớn (nghĩa là cứ 1.000 - 5.000 người lớn mới có một người bị bệnh, chỉ chiếm 1/30 - 1/5 số bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Đại đa số là nưõ (90%). Bệnh bắt đầu mắc ở lứa tuổi trẻ (20 - 40), 55% dưới 30 tuổi. Khởi bệnh: Có thể là cấp tính hoặc bán cấp, cũng có thể từ từ tăng dần, sốt dai dẳng. Vị trí bắt đầu thường không rõ ràng, ở nhiều khớp, ở toàn thân. Tính chất: Cứng khớp buổi sáng nhẹ và ngắn. Đau nhức, nhức mỏi là chính. Đối xứng, ít gây biến dạng khớp. Dấu hiệu toàn thân: Sốt kéo dài, xanh xao, ban cánh bướm ở mặt, mệt, khó thở, phù, xạm da, rụng tóc, loét miệng, rối loạn kinh nguyệt, viêm mạch máu. Điều trị: Đây là bệnh toàn thân khá nặng, các điều trị hiện nay đều nhằm kéo dài thời gian lui bệnh, điều trị triệu chứng và điều trị biến chứng ở tim, thận, phổi, thần kinh trung ương (nếu có) của bệnh. Tiên lượng của bệnh rất dè dặt, đặc biệt khi bệnh nhân còn trẻ, tổn thương nhiều cơ quan (tim, thận, thần kinh trung ương.). Bệnh thường bột phát, nặng lên trong thời kỳ thai nghén, sinh đẻ và cho con bú. 8. Các bệnh viêm khớp do vi khuẩn gồm lao và vi khuẩn (tụ cầu, lậu cầu. ) Thuộc nhóm bệnh khớp do nhiễm khuẩn trực tiếp. Vi khuẩn có thể vào khớp theo các đường chính: ngoài da, đường niệu, và đường máu. Trực khuẩn lao vào Bạn đã biết gì về franchising? (Phần 2) Phần này sẽ nói về thủ tục nhượng quyền cũng như các yếu tố pháp lý liên quan đến hợp đồng nhượng quyền. Tiến trình nhượng quyền Bạn cần phải làm những gì khi đã liên hệ được với các công ty nhượng quyền? Sau đây là một số điều bạn cần tham khảo: 1. Thông thường, các công ty nhượng quyền sẽ gửi cho bạn thông tin về sản phẩm hoặc tài liệu liên quan đến sản phẩm đó, đồng thời yêu cầu bạn trả lời những câu hỏi kèm theo. Và như vậy, để mọi việc diễn ra theo chiều hướng tốt đẹp, bạn sẽ phải hoàn chỉnh quá trình trao đổi thông tin này. 2. Tìm hiểu, thu thập nguồn thông tin liên quan đến việc nhượng quyền, ví dụ: • Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp nhượng quyền, chủ nhân của công ty, các đại lý, chi nhánh (nếu có) • Tính pháp lý của doanh nghiệp nhượng quyền • Phí nhượng quyền • Vốn đầu tư • Trách nhiệm, nghĩa vụ, khả năng tài chính của doanh nghiệp nhượng quyền cũng như đối tác của việc nhượng quyền • Nhãn hiệu của sản phẩm nhượng quyền • Bằng sáng chế, các thông tin về quyền sở hữu bằng sáng chế • Những điều khoản nghiêm cấm trong kinh doanh nhượng quyền • Gia hạn, thanh lý, chuyển nhượng hoặc việc giải quyết các tranh chấp phát sinh. • Báo cáo tài chính • Kênh tiêu thụ sản phẩm • Các hợp đồng 3. Cố gắng tham quan các cở sở được nhượng quyền càng nhiều càng tốt. Tranh thủ gặp gỡ trực tiếp chủ nhân của các cơ sở này đồng thời nên để ý đến quan điểm của họ về công ty nhượng quyền. Hãy hỏi xem họ được hỗ trợ thế nào, được huấn luyện ra sao trong bước khởi sự ban đầu, công ty nhượng quyền có giúp họ lựa chọn địa điểm kinh doanh phù hợp không, có nỗ lực quảng cáo cho hình ảnh của mình không. Hãy thử tìm hiểu xem việc kinh doanh của các cơ sở được nhượng quyền này có thực sự sinh lời không, chi phí cho quảng cáo được sử dụng ra sao, kết quả nhận được có giống điều họ từng trông đợi hay không, tổng số tiền đầu tư có vượt ra ngoài dự kiến không… Càng tìm hiểu kỹ càng mọi chi tiết liên quan đến việc nhượng quyền, bạn càng có cơ sở để đánh giá sự việc. Hãy học cách tự đánh giá sự việc để có thể nhận dạng các nguy cơ tiềm ẩn nhằm tránh rủi ro trong kinh doanh. 4. Xem xét lại kế hoạch kinh doanh, triết lý điều hành cũng như phân tích thị trường của doanh nghiệp nhượng quyền. Cố gắng gặp trực tiếp chủ nhượng quyền hoặc những người chịu trách nhiệm về vấn đề này và hãy nhớ đưa ra các câu hỏi sau trong cuộc gặp với họ: - Những thông tin công ty cung cấp đã cụ thể, rõ ràng chưa ? - Chương trình huấn luyện đề cập trong tài liệu có thật sự thấu đáo chưa? - Những thông tin mà bạn nhận từ các cơ sở được nhuợng quyền có chính xác không? - Thị trường có rộng không? - Có nhiều cơ sở muốn mua nhượng quyền trong khu vực bạn chọn không? nếu khu vực mà bạn chọn đã có nhiều đối tác kinh doanh, nên tìm một nơi khác. - Nếu như khu vực của bạn hoàn toàn trống trải thì đây cũng chưa hẳn đã là tin tốt lành, vì rất có thể, vị trí của bạn sẽ bị các đối thủ cạnh tranh dòm ngó. Điều này sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong việc phân chia lại thị trường . Hãy ghi chú thật cẩn thận về từng cơ hội kinh doanh mà bạn dự tính sẽ theo đuổi. Bạn phải đảm bảo được rằng, các chính sách kinh doanh nhượng quyền của doanh nghiệp đã được hiểu một cách tường tận và thấu đáo. Dựa trên những gì thu thập được cũng như sự hiểu biết, cảm nhận của một doanh nhân, bạn mới có thể đưa ra quyết định cuối cùng: có nên đầu tư hay không. Lập kế hoạch Nhìn chung, khi bắt đầu mua quyền kinh doanh, bạn sẽ cần một khoản tài chính cho việc đầu tư ban đầu. Và điều đó đồng nghĩa với việc bạn phải vay mượn. Để thực hiện được điều này, bạn cần phải có một kế hoạch kinh doanh khả thi. Nên nhớ rằng, việc lập một kế hoạch kinh doanh để mua nhượng quyền là một việc hết sức quan trọng và bởi vậy, bạn không những phải chi tiết hoá chiến lược