Bạnđãbiếtgìvềhệmiễn
dịch củamình?
Hệ miễndịch bảo vệbạn chống lại bệnh tật, nên chắc chắn bạn luôn
muốn những điều tốt nhất cho “nó”. Nhưng thứ gì là tốt, thứ gì sẽ giúp
được cho hệmiễndịchcủa bạn, và thứ gì thì không? Làm sao để bạn
giữ được cho hệmiễndịchcủa mình ở trong điều kiện tốt nhất? Hãy
cùng điểm lại những sự thật vềhệmiễndịch mà bạn vẫn nghe, và cả
những điều có đó mà bạn chưa bao giờ nghe đến nhé!
Thực tế: Stress khiến bạn dễ bị bệnh hơn!
Khi bạn gặp căng thẳng, chẳng hạn như đang trải qua những rắc rối trong
mối quan hệ, đang bị bệnh mãn tính, hay đang phải chăm sóc người bị
Alzheimer… bạn có thể dễ bị nhiễm bệnh hơn, từ bệnh cảm đến bệnh cúm,
đến những bệnh trầm trọng hơn nhiều như tiểu đường hay bệnh tim. Các
nghiên cứu cho thấy tình trạng căng thẳng kéo dài dường như sẽ làm già yếu
đi hệmiễn dịch, làm tăng nguy cơ bạn nhiễm phải các bệnh như tiểu đường
tuýp 2, bệnh loãng xương, và thậm chí cả bệnh ung thư.
Giảm căng thẳng trong cuộc sống – và cải thiện khả năng đương đầu với
stress khi không thể tránh khỏi nó – sẽ giúp bạn rất nhiều. Thư giãn, thiền
định, yoga… hay ngay cả những việc rất đơn giản như hít thở sâu cũng có
thể làm giảm ảnh hưởng của stress đi rất nhiều giúp bạn.
Chích ngữa cúm có làm bạn dễ mắc cúm hơn? (Inmagine)
Nghĩ rằng: Chích ngừa cúm sẽ làm suy yếu hệ miễndịch và làm bạn
dễ… mắc cúm?
Thật sự thì sự thật là ngược lại: chích ngừa cúm là cách bạn đang hỗ trợ hệ
miễn dịchcủabản thân. Một liều vaccine phòng cúm có chứa một virus đã
chết hoặc đã bị làm cho suy yếu không thể truyền bệnh cho bạn, nhưng sẽ
giúp hệmiễndịchcủabạn nhận biết được virus này là một mối đe dọa. Nếu
sau đó bạn tiếp xúc với virus sống (từ một đồng nghiệp đang bị cúm chẳng
hạn), thì hệmiễndịchcủabạn sẽ có thể khởi động để chống lại nó; ngay cả
trong trường hợp một số người vẫn bị nhiễm cúm thì bệnh mà họ mắc phải
sẽ nhẹ hơn.
Vậy tại sao mọi người lại đổ tội cho liều vaccine ngừa cúm khiến họ bị cúm?
Trong nhiều trường hợp, họ đã nhầm lẫn một số tác dụng phụ thường gặp
của vaccine (như sốt, đau nhức người) với triệu chứng của cúm; không chỉ
vậy, thời điểm mà chúng ta thường đi tiêm ngừa cúm nhất là khi trời đã
chuyển lạnh và khi các bệnh về đường hô hấp khác cũng khá phổ biến. Có
rất nhiều yếu tố có thể gây bệnh, dù không rõ nguyên nhân nhưng thường thì
chúng ta sẽ quy tội cho liều vaccine đó.
Sự thật: Những gìbạn ăn đều có ảnh hưởng đến hệmiễn dịch!
Dù rằng không có loại thực phẩm nào ngay lập tức có thể tăng cường hệ
miễn dịch cho bạn, nhưng bằng cách duy trì và phát huy thói quen ăn uống
cân bằng, lành mạnh với đa dạng thực phẩm, hệmiễndịchcủabạn sẽ được
lợi rất nhiều.
Hãy nạp cho cơ thể nhiều chất chống oxy hóa; chúng là những “thành lũy”
giúp ngăn ngừa và giảm các gốc tự do gây hại – là những hợp chất có khả
năng tàn phá DNA và kiềm chế hệmiễn dịch. Các gốc tự do này kết hợp với
một số căn bệnh, bao gồm cả ung thư. Và một số nghiên cứu cho thấy rằng
những người tiếp nhận được nhiều chất chống oxy hóa trong chế độ ăn có
thể được bảo vệ tốt hơn khỏi một số loại ung thư. Tăng lượng rau xanh và
trái cây trong chế độ ăn là cách tối ưu để tiếp nhận các chất chống oxy hóa
và nhiều dưỡng chất cần thiết khác.
Chuyện thiếu 1-2 hay nhiều chất dinh dưỡng, canxi, vitamin hay các nguyên
tố vi lượng khác là điều rất thường gặp. Thiếu hụt nhẹ có thể chưa phá sụp
hệ miễndịchcủa bạn, nhưng sẽ khiến bạn không thể hoạt động và đạt được
năng suất tốt nhất có thể. Vậy nên ngoài chuyện chăm ăn rau xanh và trái
cây, bạn hãy:
- Ăn ít hơn các chất béo bão hòa. Một số nghiên cứu cho thấy chế độ ăn
nhiều chất béo bão hòa có thể kiềm chế hệmiễn dịch. Hãy cố giữ lượng chất
béo ở khoảng 30% tổng calories, và lựa chọn các chất béo khỏe mạnh hơn –
như axit béo omega 3 (có nhiều trong các loại cá dầu như cá hồi, cá ngừ hay
cá mòi, hoặc có trong hạt lanh, quả óc chó, hoặc dầu cải).
- Uống trà. Trà xanh có chứa chất chống oxy hóa tuyệt vời là catechins – đã
được các nghiên cứu chứng minh là có thể giúp bảo vệ chúng ta khỏi bệnh
ung thư cũng như bệnh cảm thông thường.
Trừ khi bạn là người ăn chay nghiêm ngặt hoặc phải theo một chế độ ăn đặc
biệt (trước khi thực hiện phẫu thuật, có vấn đề về hấp thu kém, phải chạy
thận hoặc có vấn đề với lạm dụng rượu) hoặc bạn đang mang thai, thì không
có bằng chứng nào chứng minh rằng việc tôn sùng các viên vitamin bổ sung
là tốt cả, thậm chí lợi bất cập hại. Bạn nên nói chuyện với bác sỹ của mình
để quyết định có nên bổ sung vitamin dạng thuốc hay không.
Đảm bảo lượng rau xanh và trái cây trong chế độ ăn hàng ngày là cách bạn
đang giúp cho hệmiễndịchcủa mình (Inmagine)
Sự thật: Hệmiễndịch có thể bị yếu đi khi bạn già hơn!
Khi bạn già đi, khả năng chống chọi nhiễm trùng bị suy giảm. Người già
thường dễ bị bệnh do nhiễm trùng, và các trường hợp nhiễm trùng – đặc biệt
là cúm và viêm phổi – thường tai hại hơn so với ở những người trẻ. Các
nghiên cứu cho thấy những người cao trên 65 tuổi cũng phản ứng với
vaccine chậm hơn so với ở những người trẻ.
Các nhà nghiên cứu không chắc chắn được điều gìđã gây nên thay đổi như
thế này trong hệ thống miễn dịch. Một số người nghĩ rằng cơ thể đã trở nên
kém khả năng sản xuất ra các tế bào cho hệmiễndịch chống lại bệnh tật.
Một số khác nói rằng vấn đề dinh dưỡng có thể cũng là yếu tố gây ra vấn đề;
người già thường ăn ít hơn và không nhận được đủ dinh dưỡng cần thiết để
duy trì sự khỏe mạnh cho hệmiễn dịch. Đó là lý do vì sao mà việc có chế độ
ăn lành mạnh với đủ rau và trái cây giàu chất oxy hóa để củng cố hệmiễn
dịch là việc rất quan trọng phải làm.
Lời đồn: Bị sốt sẽ làm yếu đi hệmiễn dịch?
Cơn sốt thực sự có thể giúp hệmiễndịchcủabạn chống lại tình trạng nhiễm
trùng theo hai cách: nhiệt độ cơ thể cao có thể làm tăng tốc độ hoạt động của
các tế bào, bao gồm cả những tế bào chống lại bệnh tật, chúng sẽ phản ứng
nhanh hơn với các vi khuẩn xâm nhập. Còn với “lũ” vi trùng, nhiệt độ cao có
thể khiến chúng gặp khó khăn hơn trong việc tái sinh sản và nhân đôi. Vậy
nên các chuyên gia khuyên rằng không phải khi nào sốt thì bạn cũng phải
cuống cuồng chữa trị. Tuy vậy, bạn hãy gọi ngay cho bác sỹ trong những
trường hợp sau:
- Con bạn bị sốt không rõ nguyên do;
- Nếu bạn bị sốt quá hai hoặc ba ngày, thân nhiệt cao hơn 39.5 độ C;
- Những người có hệmiễndịch bị kiềm chế (chẳng hạn như người có H,
người đã qua cấy ghép nội tạng, sử dụng một số loại thuốc hoặc hóa trị),
hoặc người cao tuổi nên được quan tâm ngay khi bị sốt.
Sự thật: Dị ứng gây ra do hệmiễndịch hoạt động quá mức! Các dấu hiệu
dị ứng xuất hiện khi hệ miễndịchcủa bạn hoạt động phản ứng lại với các vật
chất vô hại như phấn hoa, lông thú… Cơ thể củabạn nhận những chất gây dị
ứng này như một mối nguy hiểm và tấn công nó, gây nên các hiện tượng như
chảy mũi, ngứa mắt… Bệnh dị ứng có xu hướng di truyền, nếu bạn bị dị ứng
thì con bạn cũng có nhiều nguy cơ bị dị ứng, dù có thể là với những thứ
khác. Dị ứng có thể được điều trị bằng cách bạn hãy tránh các tác nhân gây
dị ứng và dung thuốc để kiểm soát các triệu chứng. Với một số người, có thể
điều trị bằng cách tiêm (miễn dịch trị liệu); sau một thời gian, thường là
nhiều năm, các mũi tiêm dị ứng có thể giúp hệ miễndịchcủa bạn quen với
tác nhân gây dị ứng và cơ thể bạn sẽ không có những dấu hiệu khó chịu nữa.
Các nhà khoa học đang nghiên cứu để tìm ra loại vaccine giúp củng cố hệ
miễn dịch, chống lại bệnh ung thư? (Inmagine)
Sự thật: Các nhà nghiên cứu đang tìm ra loại vaccine có thể củng cố hệ
miễn dịch chống lại bệnh ung thư!
Hệ miễndịch gặp phải nhiều khó khăn để nhận dạng được các tế bào ung
thư là “quân xâm lược”. Bởi các tế bào này đến từ chính cơ thể của chúng ta
chứ không phải từ bên ngoài nên mặc dù chúng có thể hoạt động một cách
khác thường, hệmiễndịch vẫn coi chúng là “quân mình”. Trong trường hợp
khác, hệmiễndịch tuy nhận diện được các tế bào ung thư là bất bình thường
nhưng lại quá yếu để có thể chống được nó. Các nhà khoa học nghĩ một hệ
miễn dịch năng suất kém có thể chịu một phần trách nhiệm cho việc khi bạn
tuổi càng cao thì nguy cơ bị ung thư càng lớn.
Các nhà nghiên cứu đang tìm cách để phục hồi và khai thác sức mạnh của hệ
miễn dịch để chống lại các tế bào ung thư thông qua phương pháp chữa trị
gọi là liệu pháp sinh học (hay miễndịch trị liệu). Vaccine ngừa ung thư là
một dạng trị liệu theo cách này. Một số vaccine được chế tạo ra để ngăn
ngừa ung thư (như Gardasil, giúp phòng ngừa ung thư cổ tử cung); những
loại vaccine khác được tạo ra để “xử lý” các loại ung thư đã tồn tại bằng
cách “giáo dục lại” hệmiễndịch để nhận ra được các tế bào u bướu là những
kẻ cần bị loại trừ.
. Bạn đã biết gì về hệ miễn
dịch của mình?
Hệ miễn dịch bảo vệ bạn chống lại bệnh tật, nên chắc chắn bạn luôn
muốn những điều. “nó”. Nhưng thứ gì là tốt, thứ gì sẽ giúp
được cho hệ miễn dịch của bạn, và thứ gì thì không? Làm sao để bạn
giữ được cho hệ miễn dịch của mình ở trong