1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 câu chuyện thâm thúy về 3 tính xấu của con người khiến ta giật mình

4 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 238,76 KB

Nội dung

3 câu chuyện thâm thúy về 3 tính xấu của con người khiến ta giật mình tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

Chương 3. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÙNG VEN BỜ Các tác động của con người đến môi trường vùng ven bờ có thể xếp vào 3 loại: • Các tác động vào cấu trúc: bắt nguồn từ việc biến đổi và phá huỷ nơi ở • Các tác động vào quá trình: kết quả của việc tác động chủ động và không chủ động vào các nhân tố vật lý hoá học và sinh học. • Các tác động tiện ích: thay đổi môi trường làm giảm cơ hội hiện tại và tương lai đối với việc sử dụng một vùng thiên nhiên bao gồm cả việc sử dụng mà hiện nay không biết trước. CON NGƯỜI Khai hoang Chất thải Khai thác Bảo vệ bờ Phát triển nơi nghĩ Đập nước Công nghiệp Loại bỏ chất thải Nông trại, cảng biển Bảo vệ nhà cửa, khu công nghiệp Cát và đá xây dựng Nghỉ ngơi, phong cảnh Cấp nước, chất thải, vận chuyển Cấp điện, chống lũ MÔI TRƯỜNG Khai hoang Chất thải Khai thác Bảo vệ bờ Phát triển nơi nghĩ Đập nước Công nghiệp Ô nhiễm Mất nơi cư trú, tăng việc bảo vệ Mất nơi ở, tăng xói mòn, ảnh hưởng tới trầm tích Mất nơi ở, thay đổi chế độ sóng, Nơi ở mất (rạn san hô) gia tăng áp lực với cộng đồng Ô nhiễm, mất nơi ở, gia tăng nhu cầu bảo vệ Mất nơi ở , thay đổi chế độ triều Hình 3.1. Phát triển vùng ven bờ nhìn từ khía cạnh môi trường Hình 3.1. Phát triển vùng ven bờ nhìn từ khía cạnh con người Nhìn chung, các tác động phối hợp đối với vùng ven biển trong các đô thị cũng như vùng ven biển nông thôn bao gồm: • Phát triển xây dựng như các bến du thuyền và các đê chắn sóng có thể gây nên sự phá huỷ nơi ở và gia tăng sự xói mòn bờ biển. • Kết hợp ô nhiễm với các loại hình công nghiệp khác nhau • Thay đổi việc sử dụng đất (ví dụ chuyển đổi nông thôn thành thành thị) gây ra sự suy thoái vùng ven bờ và cửa sông và làm xáo trộn hàm lượng muối sulphát trong đất. • Cải tạo đất cho bến cảng, kho hàng và phát triển đô thị gây ra sự mất vùng triều và tài nguyên nước. • Nông nghiệp góp phần vào việc phát tán chất các chất hoá học và chất dinh dưỡng theo dòng nước làm tăng sự lắng đọng trầm tích do đất bị xói mòn. • Du lịch và giải trí dẫn đến việc thay đổi môi trường ven bờ và sử dụng quá mức tài nguyên. I. Đô thị hoá Đô thị hóa là quá trình mở rộng các điểm dân cư đô thị và phổ cập lối sống thành thị trên lãnh thổ nhằm phát triển mạng lưới đô thị hoàn chỉnh phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời mở ra những cơ hội đầu tư lớn mạnh về mọi phương diện cho các thành phần kinh tế. Các vùng ven biển là nơi sinh sống thuận lợi của con người từ thời tiền sử. Vùng ven biển thuận lợi vì một loạt lý do, trong đó có sự điều hoà ảnh hưởng đại dương đến các điều kiện khí hậu khác nghiệt; gần với vùng đất nông nghiệp màu mỡ, dễ dàng tiếp cận với tài nguyên sinh vật biển và dễ dàng vận chuyển bằng đường thuỷ. Kết quả là khoảng 70% các thành phố lớn trên thế giới có dân số trên 2,5 triệu dân nằm dọc theo bờ biển. Sự gia tăng dân số vùng ven biển đang vượt quá tốc độ gia tăng dân số toàn cầu do hậu quả của sự di cư ra vùng ven biển. Sự di cư này đặc biệt lớn ở các nước đang phát triển nơi mà sự chuyển dịch ra các trung tâm đô thị ven biển có liên quan tới sự tìm kiếm việc làm, giáo dục, y tế và các dịch vụ khác. Bổ sung hình vẽ các thành phố lớn ven biển có số dân >8 triệu. Đô thị hoá có những tác động sâu sắc đến các nguồn tài nguyên ven biển. Có thể là từ việc ô nhiễm vùng nước ven bờ do ảnh hưởng của 3 CÂU CHUYỆN THÂM THÚY VỀ TÍNH XẤU CỦA CON NGƯỜI KHIẾN TA GIẬT MÌNH Con người nhiều mắc phải thói quen xấu mà lại không nhận ra, ngẫm nghĩ lại thấy giật mình! Ông nông dân nghèo khổ Có ông nông dân dậy từ sớm, nói với vợ làm đồng, lúc đến ruộng phát máy cày hết dầu Vốn định đổ thêm dầu, ông ta nghĩ đến ba bốn lợn nhà chưa cho ăn, ông ta quay nhà Đi qua nhà kho thấy vài củ khoai tây, ông ta liền nghĩ đến khoai tây có khả nảy mầm, lại ruộng khoai tây Khi qua đống củi, lại nhớ nhà thiếu củi, lúc lấy củi nhìn thấy gà ốm nằm đất Cứ người nông dân chạy chạy lại, cuối từ sáng tinh mơ mặt trời lặn, ông nông dân chưa đổ dầu vào máy, lợn chưa cho ăn, ruộng chưa cày, cuối chẳng có việc làm hồn - > Trong sống, có nhiều người ông nông dân câu chuyện Họ không kiên trì đoán, thường khó hoàn thành việc Giống số bạn trẻ năm thay đổi nơi làm việc, lẽ tất công ty họ làm trước không tốt? Câu trả lời tất nhiên không Rất họ gặp vấn đề tâm lý Kết chẳng có việc thành công, cốt lõi vấn đề thiếu tính kiên nhẫn Ổ khóa chìa khóa - Cái quan trọng hơn? Một đêm nọ, ổ khóa thức chìa khóa dậy trách móc: “Ngày vất vả giữ nhà cho chủ nhân, mà chủ nhân lại thích anh, lúc mang theo anh bên mình, thật ghen tỵ với anh quá!” Còn chìa khóa không phục: “Ngày anh nhà, chơi bời thoải mái, thật nhàn hạ không lặn lội gió mưa vô cực khổ, ghen tỵ với anh đấy!” Có lần, chìa khóa muốn hưởng thụ cảm giác nhàn hạ ổ khóa nên tự giấu Sau chủ nhân không tìm thấy chìa khóa nên tức giận đập ổ khóa vứt vào thùng rác Sau vào phòng, chủ nhân lại tìm thấy chìa, ông ta lại tức giận nói rằng: “Ổ khóa vứt giữ lại nhà có ích nữa” Nói xong, chủ nhân liền vứt chìa vào thùng rác Trong thùng rác, ổ khóa chìa khóa gặp lại nhau, hai than thở: “Hôm hai rơi vào hoàn cảnh không nhận giá trị công sức đối phương mà lại đứng núi trông núi nọ, lúc tính toán chi li, đố kỵ lẫn nhau, nghi ngờ lẫn nhau” Quan hệ người với mối quan hệ tương tác, có hòa hợp vào nhau, tin tưởng lẫn nhau, ủng hộ lẫn nhau, quý trọng lẫn sống tươi đẹp Đi tìm hạnh phúc thật Có phú ông vô giàu có Hễ thứ dùng tiền mua ông mua để hưởng thụ Tuy nhiên, thân ông lại cảm thấy không vui, không hạnh phúc Một hôm, ông ta nảy ý tưởng kỳ quặc, đem tất đồ vật quý giá, vàng bạc, châu báu cho vào bao lớn chu du Ông ta định cần nói cho ông làm để hạnh phúc ông tặng bao cải cho người Ông ta đến đâu tìm hỏi, đến làng có người nông dân nói với ông nên gặp vị Đại sư, Đại sư cách dù có khắp chân trời góc bể không giúp ông Cuối tìm gặp vị Đại sư ngồi thiền, ông ta vui mừng nói với Đại sư: “Tôi có mục đích, tài sản đời bao Chỉ cần ngài nói cho cách để hạnh phúc bao ngài” Lúc trời tối, đêm buông xuống, vị Đại sư nhân lúc liền tóm lấy túi chạy Phú ông sợ quá, vừa khóc vừa gọi đuổi theo: “Tôi bị lừa rồi, tâm huyết đời tôi” Sau vị Đại sư quay lại, trả bao lại cho phú ông Phú ông vừa nhìn thấy bao tưởng quay ôm vào lòng mà nói: “Tốt rồi!” Vị Đại sư điềm tĩnh đứng trước mặt ông ta hỏi: “Ông cảm thấy nào? Có hạnh phúc không?” – “Hạnh phúc! Tôi cảm thấy hạnh phúc rồi!” Lúc này, vị Đại sư cười nói: “Đây phương pháp đặc biệt, người tất thứ có cho tồn đương nhiên không cảm thấy hạnh phúc, mà ông thiếu hội Ông biết thứ có quan trọng chưa? Kỳ thực bao ông ôm lòng với bao trước một, ông có muốn đem tặng cho không?” Câu chuyện thú vị khiến nhận thân Bạn liệu có phát rằng, thiếu thứ bạn nhớ nó, có lại dễ dàng coi nhẹ, chí nhìn mà không thấy nó? Câu Chuyện Ngụ Ngôn về Những Giá Trị của Cuộc Sống Dịch giả: Tuệ Uyển Một người thanh niên đang ngồi trên một tảng đá gần nhà vào một ngày nọ. Một nhóm những người thông tuệ từ ngôi làng của anh ta đi ngang qua và một người trong họ hỏi anh ta, “cậu đang làm gì, người trai trẻ?” “Không làm gì cả,” người thanh niên trả lời. “Không có việc gì để làm ở trong ngôi làng giản dị này.” Anh ta lượm một hòn đá và ném lên một con chim đang hót trên cành cây. “Không có chuyện gì đáng để làm nơi này, và cũng không có chuyện gì đáng để suy nghĩ.” “Và thế là cậu ngồi ở đây và chẳng làm gì cả?” một người đàn bà tóc trắng nói. “Hãy đi và tìm điều gì quan trọng trong đời sống.” Người trai trẻ nhìn vào bà ta, nghĩ xem bà khoảng bao nhiêu tuổi. Bà ta nói tiếp, “Tìm điều gì quan trọng trong đời sống của cậu mà cậu đang sống với nó bây giờ, nó có đáng giá không chứ. Đi đi!” Người thanh niên ngồi lại một hồi lâu nữa. Những trưởng lão đang bảo cậu điều phải làm một lần nữa. Nhưng rồi thì, bởi vì cậu ta thật sự không có điều gì khác để làm, cậu ta bắt đầu cất bước trên đường. Cậu ta nghĩ rằng mình đang bắt đầu một hành trình không phải để tìm một điều gì; chắc chắn cậu ta sẽ không tìm ra ý nghĩa của cuộc đời. Nhưng anh ta sẽ rời khỏi làng. Một trong những người thông tuệ trong làng anh ta nói rằng những bí mật của cuộc sống có thể tìm thấy trên đường từ bờ biển đên núi non. “Ô, có thể…”anh ta nghĩ khi đang bước đi. “Mọi thứ có thể tốt hơn là ở mãi tại một nơi.” Anh ta sẽ đi từ bờ biển đến đỉnh núi. Chẳng bao lâu anh ta đến bờ biển. Bước đi dọc theo bãi biển hàng dặm. Ngắm nhìn những làn sóng vỗ vào bãi bát. Lắng nghe khi nhìn những đàn chim bay trên bầu trời. Tất cả là im lặng, và rồi thì anh ta nghe tiếng thì thầm của làn gió. Anh ta dừng lại và cố gắng lắm để hiểu những ngôn từ. Làn gió nói, “tôi là thế giới, và tôi mở rộng ra cho cậu. Tôi mở rộng ra đến những đàn chim trên bầu trời và con sao biển trong làn sóng. Tôi ở đây vì cậu và cho tất cả những động vật. Có những cơ hội cho tất cả, và không có ai là đặc biệt trong tâm tôi. Tất cả những đối tượng đều cùng dưới một quy luật. Tất cả mọi thứ phải theo quy luật của trái đất. Quyền lợi được mang đến từ sự làm việc khó nhọc, bằng sự nhận lãnh trách nhiệm mà mỗi thứ làm nên.” Người thanh niên nghĩ rằng làn gió ngu ngơ thế nào ấy. Con người chắc chắn quan trọng hơn những tạo vật khác một cách rõ ràng. Con người đầy năng lực hơn những con chim hay những con cá hay những động vật trên cánh đồng và rừng rậm. Khi người thanh niên lắng nghe, anh ta chú ý đến làn sóng vừa đẩy một con sao biển nằm chờ chểt trên bãi biển. Anh ta khom người và nâng con sao biển từ bãi bát và ném nó trở lại làn nước của đời sống sao biển; anh ta gật đầu và tiếp tục bước đi. “Chỉ có những quyền lợi cho những ai nhận lấy trách nhiệm,” làn gió thì thầm bên tai anh ta. Người thanh niên tự gật đầu; anh ta cảm thấy sảng khoái tốt lành vì đã cứu con sao biển. Anh ta đã giành được cái quyền cảm thấy tử tế đạo đức về hành động của mình. Người thanh niên bước vào một thung lũng dài và hẹp. Anh ta thấy một con gấu và một con nai tại một dòng suối. Chúng đang uống nước và người trai trẻ cảm thấy khát nước. Anh ta cầm lấy một nhánh cây nặng và dài rồi hướng đến dòng nước. Tính xấu của con người dưới góc độ khoa học So với các loài động vật, con người tiến hoá hơn rất nhiều nhờ có quá trình giao tiếp và phát triển các mối quan hệ trong xã hội. Tuy nhiên, ở con người vẫn tồn tại nhiều biểu hiện tâm lý tiêu cực, xuất hiện một cách hết sức tự nhiên hoặc những thói quen xấu mang tính bản năng. Những biểu hiệu tiêu cực này được lý giải dưới góc độ khoa học. Thói ngồi lê đôi mách Mặc dù giao tiếp là hoạt động thường xuyên trong cuộc sống của loài người, song thói quen ngồi lê đôi mách lại là một biểu hiện của thói quen xấu mà không ít người vô tình mắc phải. Tiến sĩ Robin Dunbar - nhà nghiên cứu về động vật linh trưởng thuộc Trường đại học tổng hợp Oxford cho biết: Đôi khi con người, ngay cả trong xã hội hiện đại cũng rơi vào thói quen xấu này. Đó giống như là một chất keo kết dính tự nhiên trong xã hội. Trong không ít trường hợp ngồi lê đôi mách không đúng sự thật hoặc thiếu chính xác, song vẫn cuốn hút khá nhiều người. Đam mê cờ bạc Cờ bạc không hề đơn giản là niềm đam mê của một số người, mà còn bị chi phối bởi yếu tố gen và hoạt động của các vùng trong não. Điều này lý giải cho việc xuất hiện một số tâm lý ham mê cờ bạc một cách điên cuồng và hành xử bất thường ở nhiều người. Kết quả một nghiên cứu được đăng trên tạp chí The Journal Neuron đã chỉ ra rằng hầu hết các hoạt động bài bạc, cá cược được mất đều chịu sự chi phối của một phần trong não bộ. Chính vùng não này đã kích thích cảm giác của người chơi đối với cờ bạc và đẩy ham muốn của họ lên cao hơn. Hormon dopamine có tác động tới hành vi bạo lực. Trạng thái stress Stress là trạng thái tinh thần căng thẳng và được xem là một trong những nguyên nhân phổ biến làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim và suy nhược. Trong nhiều trường hợp, stress còn là nguyên nhân dẫn tới hành xử bất thường, thậm chí là việc tự tử ở nhiều người. Trong xã hội hiện đại, stress đã trở thành một trong những căn bệnh mà hầu hết ai cũng từng có lúc gặp phải. Công việc căng thẳng, thiếu ngủ, tiếp xúc nhiều với máy tính, các thiết bị công nghệ cao là những nguyên nhân khiến cho hệ thần kinh trở nên căng thẳng, kích thích hormon cortisol sản sinh mạnh, đẩy trạng thái lo lắng, mệt mỏi lên cao dẫn tới stress. Hội chứng nghiện xăm hình lên cơ thể Hiện tượng này được coi là hội chứng, bởi nó xuất hiện và nhanh chóng lan tràn trong nhiều lớp người trong xã hội, đặc biệt là giới trẻ. Mặc dù không ít người phải trả giá bằng cả tính mạng cho việc nghiện xăm hình và phẫu thuật thẩm mỹ, song, loại hình này vẫn tiếp tục thu hút được sự yêu thích của rất nhiều người. Một số trong giới trẻ còn có sở thích với những kiểu "hành xác" bằng phẫu thuật thẩm mỹ đáng sợ hơn như: tạo lại hình dáng cho đầu, kéo dài cổ, tai và chỉnh hình cho môi chứ không chỉ đơn thuần là xăm, vẽ các hình, hay gắn đá lên cơ thể. Thói côn đồ Nghiên cứu đã chỉ ra rằng: có tới hơn một nửa số trẻ em trong độ tuổi tiểu học từng đánh nhau khi ở trường. Một điều tra của năm 2009 đã chứng minh: việc trẻ em thường xuyên đánh nhau ở trường ban đầu chỉ đơn giản xuất phát từ thói quen bắt nạt các anh chị em trong nhà, sau đó, dần dần là việc lấn át, bắt nạt mọi người xung quanh mà đôi khi không vì lí do gì. Đặc biệt, một số người lớn thích cảm giác khi "bắt nạt" được người khác, coi đó là việc kích thích sự hưng phấn của chính bản thân. Nói dối Không ai lý giải được vì sao có nhiều người rất hay nói dối, song hiện tượng này lại xảy ra khá phổ biến và có liên quan đến yếu tố tâm lý. Nhà tâm lý học Robert Feldman - Trường đại học Massachusetts - Mỹ cho biết: ông và các đồng nghiệp đã nghiên cứu và phát hiện ra rằng: nói dối có liên quan với tính tự trọng của con người. Khi một người cảm thấy lòng tự trọng của họ bị đe doạ, thì việc nói dối cũng giống như một phản xạ tự nhiên. Khi đó, tần suất nói dối xuất hiện cao nhất Hiện đại là điều đáng hoan nghênh. Biết mở cửa để giao lưu văn hoá trong thời hội nhập là điều nên làm. Nhưng hiện đại không có nghĩa là xoá bỏ hoàn toàn những điều thuộc về truyền thống. Trên những đường phố lớn của nước ta hiện nay có nhiều vấn đề khiến không ít người nặng lòng với văn hoá nước nhà sửng sốt và lo nghĩ. Không còn là chuyện của những dòng chữ in phun “Khoan cắt bê tông”, không còn là chuyện những tấm giấy A4 nhoè nhoẹt quảng cáo nhà cho thuê, cửa hàng thuốc... Mà đó là chuyện ăn mặc, trang điểm của nhiều bạn học trò tuổi me tuổi sấu. Rõ ràng một trong những vấn đề đật ra trong đời sống văn hoá giới trẻ hiện nay là việc sử dụng trang phục, cách trang điểm sao cho phù hợp với nền văn hoá xã hội. Không đặt ra vấn đề đó sao được khi giới trẻ ngày nay có nhiều bạn đang bị cuốn vào cơn lốc thời trang như những con thiêu thân bị cuốn vào vòng xoáy của những bóng đen. Trong khỏang năm năm trở lại đây, trào lưu thời trang của giới trẻ thay đổi như cơm ăn, nước uống. Nào là thời trang “cosplay”, nào là thời trang “unisex”,… Từ những kiểu quần bò cắt rách te tua, những kiểu tóc vuốt keo dựng đứng đến kiểu trang phục không rõ giới tính, cách trang điểm cầu kì, màu mè, khó hiểu. Đó là chưa nói đến hệ thống “phụ tùng” đi kèm như những chiếc vòng, xích, giày, .. hay các phương tiện đi lại như xe đạp, dây trang trí,... Nhiều bạn tuổi “teen” hiện nay khi ra đường có thể khiến tất cả mọi người ngước nhìn một cách khó hiểu. Nhưng đáng tiếc thay, các bạn ấy lại cho đó là cách thể hiện cá tính, cách làm bản thân nổi bật trước đám đông! Quả là các bạn có nổi bật! Nổi bật bởi các bạn đang đi ngược lại quan niệm thẩm mĩ của người Việt cũng như tạo ra sự thiếu phù hợp giữa cách ăn mặc với đời sống văn hoá, xã hội. Người Việt Nam thường sử dụng các điều kiện vật chất rất giản dị trong khi những bộ trang phục các bạn đó mang trên mình lại khá tốn kém. Thêm nữa, điều kiện kinh tế nước ta còn hạn chế, sự phô trương trong cách ăn mặc như vậy liệu có nên chăng? Chưa hết. Đang ở lứa tuổi đi học, tiêu tốn tiền bạc của cha mẹ vào những chuyện như vậy chính là cách thể hiện sự phụ công lớn nhất của các bạn đối với những bậc phụ huynh đáng kính của mình. Các bạn nguỵ biện rằng mình sử dụng trang phục như vậy là hợp “mốt” bởi giới trẻ Mĩ, Nhật cũng ăn mặc như vậy đó thôi. Các bạn lại nhầm thêm lần nữa. Không kể đến việc điều kiện kinh tế - xã hội của những quốc gia đó đặc biệt phát triển (là những cường quốc đứng đầu thế giới về kinh tế) thì chúng ta cũng cần lưu ý rằng giới trẻ Mĩ và Nhật khác chúng ta ở rất nhiều điểm. Người Mĩ không có được nền văn hoá với bề dày mấy nghìn năm như dân tộc ta, tổ tiên người Mĩ là những người di cư từ nơi khác đến, truyền thống văn hoá, cách ăn mặc của họ khác ta. Họ không có những ràng buộc đạo đức về cách ăn mặc, vì vậy họ ăn mặc “tự do” hơn chúng ta. Giới trẻ Nhật thì khác. Nhật Bản cũng là một quốc gia có bề dày truyền thống văn hoá. Nhưng sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã có sư chuyển mình dữ dội, đổi lấy sự khôi phục và phát triển về kinh tế, họ chấp nhận để văn hoá Mĩ du nhập một cách ồ ạt, chính khi ấy, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của Nhật Bản đã mất đi. Giới trẻ Nhật Bản hôm nay đã mất đi ít nhiều sự định hướng về giá trị văn hoá, họ nương mình theo cái gọi là “tự do kiểu Mĩ”. Nhìn nhận như vậy để giới trẻ Việt Nam có sự so sánh đúng đắn với nền văn hoá Việt Nam, từ đó, có sự lựa chọn đúng đắn trong cách suy nghĩ và hành động của bản thân mình. Hiện đại là điều đáng hoan nghênh. Biết mở cửa để giao lưu văn hoá trong thời hội nhập là điều nên làm. Nhưng hiện đại không có nghĩa là xoá bỏ hoàn toàn những điều thuộc về truyền thống. Giao lưu không có nghĩa là bắt chước, bất chấp những quan niệm truyền thống của dân tộc; không có nghĩa là đón nhận rồi hoà tan cái tôi của mình trong đó. Nếu giới trẻ Việt Nam tự lao mình vào vòng xoáy thời trang của nước ngoài như vậy thì một ngày nào đó, thật khó nhận ra những chàng trai, cô gái Việt Nam trên chính đất nước của họ. Tôi đang tự hỏi: Tại sao Susan Faust, Jean Zukowski Câu Chuyện Ngụ Ngôn Những Giá Trị Cuộc Sống Dịch giả: Tuệ Uyển Một người niên ngồi tảng đá gần nhà vào ngày Một nhóm người thông tuệ từ làng ngang qua người họ hỏi anh ta, “cậu làm gì, người trai trẻ?” “Không làm cả,” người niên trả lời “Không có việc để làm làng giản dị này.” Anh ta lượm đá ném lên chim hót cành “Không có chuyện đáng để làm nơi này, chuyện đáng để suy nghĩ.” “Và cậu ngồi chẳng làm cả?” người đàn bà tóc trắng nói “Hãy tìm điều quan trọng đời sống.” Người trai trẻ nhìn vào bà ta, nghĩ xem bà khoảng tuổi Bà ta nói tiếp, “Tìm điều quan trọng đời sống cậu mà cậu sống với bây giờ, có đáng giá không Đi đi!” Người niên ngồi lại hồi lâu Những trưởng lão bảo cậu điều phải làm lần Nhưng thì, cậu ta thật điều khác để làm, cậu ta bắt đầu cất bước đường Cậu ta nghĩ bắt đầu hành trình để tìm điều gì; chắn cậu ta không tìm ý nghĩa đời Nhưng rời khỏi làng Một người thông tuệ làng nói bí mật sống tìm thấy đường từ bờ biển đên núi non “Ô, có thể…”anh ta nghĩ bước “Mọi thứ tốt nơi.” Anh ta từ bờ biển đến đỉnh núi Chẳng đến bờ biển Bước dọc theo bãi biển hàng dặm Ngắm nhìn sóng vổ vào bãi bát Lắng nghe nhìn đàn chim bay bầu trời Tất im lặng, nghe tiếng thầm gió Anh ta dừng lại cố gắng để hiểu ngôn từ Làn gió nói, “tôi giới, mở rộng cho cậu Tôi mở rộng đến đàn chim bầu trời biển sóng Tôi cậu cho tất động vật Có hội cho tất cả, đặc biệt tâm Tất đối tượng quy luật Tất thứ phải theo quy luật trái đất Quyền lợi mang đến từ làm việc khó nhọc, nhận lãnh trách nhiệm mà thứ làm nên.” Người niên nghỉ gió ngu ngơ Con người chắn quan trọng tạo vật khác cách rõ ràng Con người đầy lực chim hay cá hay động vật cánh đồng rừng rậm Khi người niên lắng nghe, ý đến sóng vừa đẩy biển nằm chờ chểt bãi biển Anh ta khom người nâng biển từ bãi bát ném trở lại nước đời sống biển; gật đầu tiếp tục bước “Chỉ có quyền lợi cho nhận lấy trách nhiệm,” gió thầm bên tai Người niên tự gật đầu; cảm thấy sảng khoái tốt lành cứu biển Anh ta giành quyền cảm thấy tử tế đạo đức hành động Người niên bước vào thung lũng dài hẹp Anh ta thấy gấu nai dòng suối Chúng uống nước người trai trẻ cảm thấy khát nước Anh ta cầm lấy nhánh nặng dài hướng đến dòng nước Anh ta vừa định la hét đến gấu nai vung cành lên điều làm dừng lại Thật – gấu nai uống nước bên Anh ta buông cành xuống nói “Tôi uống ngụm chứ?” hỏi Gầu nai nhìn nói, “Hàng khối nước Không ỏi thiếu thốn đâu Nước tất chúng ta.” Thế người niên khom người xuống uống nước cho đời Và nghe thông điệp, lập lại gió nhẹ, “Không khan hiếm; có hàng khối cho tất chia sẻ.” Người niên mệt mỏi ngồi xuống để nghĩ ngơi, gấu nai đến ngơi nghĩa Anh hỏi có phải gấu nai bạn với Gấu nói, “Không, bạn, học với nhau.” Nai tiếp, “một ngày gấu đến dòng suối lúc Gấu muốn nước, Tôi đá gấu với móng chân cứng tôi.” Gấu tiếp, “và cào nai với móng vuốt Chúng chiến đấu hai đểu tổn thương đổ máu.” Nai tiếp, “Chẳng có vui sướng đánh nhau; hai khát nước, hai thương tổn Dường tốt đồng ý không đấu đá nữa, để sẻ chia nước dòng suối.” Và gió thầm bên tai người niên lần nữa, “Thật sai lầm để chiến đấu hai muốn thứ giống đủ cho tất cả.” Người niên nghĩ lúc chia tay với gấu nai ngũ nắng ấm Người trai trẻ cất bước lại cảm thấy mệt nhọc Anh ta tìm thấy nơi gần bụi rậm dày đặc hoa để nghĩ ngơi Trên bụi rậm, bướm cố nhoài thoát khỏi kén chật chội bó chặc Bị quyến rũ, người niên ngồi xuống tảng đá gần bên nhìn bướm vươn cách chậm chạp Thế bướm bay khỏi kén Người niên nghe tiếng kêu tách đóa hoa cành khác quay đầu lại bướm khác chiến đấu để xuất Với khao khát giúp đở, xé toạt kén Con bướm bên kén thoát tự do, khó khăn mở đôi cánh nín bặt, lặng im chết Người niên bất động nhìn bướm cử động Con bướm đáng phải vươn khỏi kén cách chậm chạp, mở đôi cánh nó, phơi ánh nắng, bay - không cố gắng giúp đở Người trai trẻ cảm thấy buồn bả Một lần nghe gió thầm tai: "Hãy để kẻ khác tự làm việc họ Đừng cố gắng để làm họ Đây Quy Tắc Thép." Thế

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w