Khoa cử + Gia Long, vị vua khai sáng triều Nguyễn quan niệm rằng: “Nhà nước cầu nhân tài tất do đương khoa mục’’, có nghĩa là: nhân tài được tuyển chọn để phò tá vua, giúp đỡ đất nước chủ yếu được lựa chọn thông qua việc thi cử. + Với quan niệm đó, vào đầu năm 1807, vua Gia Long cho ban hành quy chế thi Hương và thi Hội để tuyển chọn quan lại. + Theo quy định này, tháng 101807, triều Nguyễn bắt đầu mở khoa thi Hương từ Nghệ An trở ra Bắc. + Đến năm 1822, Minh Mạng cho khôi phục các kì thi Hội và thi Đình.
CHÀO ĐỜI SỐNG MỪNGVĂN CÔ VÀ HÓA-TƯ CÁC BẠN TƯỞNG ĐẾNNỬA VỚI BÀI THUYẾT ĐẦU THẾTRÌNH KỈ XIXTỔ I Tư tưởng, văn hóa, tín ngưỡng II Giáo dục, khoa cư Khoa cư + Gia Long, vị vua khai sáng triều Nguyễn quan niệm rằng: “Nhà nước cầu nhân tài tất đương khoa mục’’, có nghĩa là: nhân tài được tuyển chọn để phò tá vua, giúp đỡ đất nước chủ yếu được lựa chọn thông qua việc thi cư Gia Long (1762-1820), vị vua đầu tiên của triều Nguyễn + Với quan niệm đó, vào đầu năm 1807, vua Gia Long cho ban hành quy chế thi Hương thi Hội để tuyển chọn quan lại + Theo quy định này, tháng 10-1807, triều Nguyễn bắt đầu mở khoa thi Hương từ Nghệ An trở Bắc + Đến năm 1822, Minh Mạng cho khôi phục các kì thi Hội thi Đình Hình ảnh một số kì thi Hương thi Hội nưa đầu thế kỉ XIX Thành tựu khoa cư: + Trong số những người đỗ đại khoa, nhiều người trở thành các nhà văn hóa lớn đất nước hay những quan cao cấp triều đình nhà Nguyễn Võ Xuân Cẩn (1772-1852), Nguyễn Du (1766-1820), Vũ Trọng Bình (1808-1898), Nguyễn Công Trứ (1778-1858),… + Việc tổ chức thi cư được chấn chỉnh vào nề nếp Mặt hạn chế khoa cư: +Tuy đạt được nhiều thành tựu nội dung thi cư lại không có khác so với trước, thế mà cả số lượng chất lượng khoa cư đều giảm sút Chân dung Nguyễn Công Trứ Chân dung đại thi hào Nguyễn Du Giáo dục + Tiếp nối truyền thống tôn sùng Nho học các triều đại trước, năm 1803, vua Gia Long cho dựng trường Quốc Học (sau đổi thành Quốc Tư Giám) kinh đô Phú Xuân + Cùng với Quốc Tư Giám, năm 1808, văn miếu được thức xây dựng để thờ Khổng Tư 72 vị tiên hiền Nho học Văn miếu Quốc Tư Giám + Từ năm 1822, Văn Miếu-Quốc Tư Giám Huế bắt đầu thực hiện chế độ dựng bia đề danh tiến sĩ + Tính đến năm 1851, nhà Nguyễn tổ chức 14 khoa thi Hội, lấy được 136 tiến sĩ 87 phó bảng Một số hình ảnh về thi cư tiến sĩ thời Nguyễn Thành tựu về giáo dục: + Tổ chức học tập được chấn chỉnh vào nề nếp + Các trường học lớn được xây dựng ( Văn Miếu-Quốc Tư Giám ) + Số khoa thi được tổ chức nhiều, thường xuyên đạt được chất lượng cao (tính đến năm 1851, nhà Nguyễn tổ chức 14 khoa thi Hội, lấy được 136 tiến sĩ 87 phó bảng) Hạn chế giáo dục: + Cũng giống khoa cư, nội dung về mặt giáo dục không có khác so với trước, thế mà cả số lượng chất lượng giáo dục đều giảm sút Hình ảnh về văn bia Văn Miếu-Quốc Tư Giám Tổ thực hiện: Tổ 2 Trần Thị Thu Hồng Phan Công Châu Hoàng Phan Việt Hà Phạm Thị Thu Hà Trần Chí Hướng Trần Thị Thanh Thảo Trần Thị Huyền Linh Nguyễn Thị Minh Loan