Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
ZRS http://xemtailieu.com/thanh-toan.html MỐI QUAN HỆ GIỮA ANH – PHÁP – MỸ TRƯỚC NGUY CƠ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ HAI BÙNG NỔ Trang MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ……….…….……………….………… ……………………2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……….….………… ………………………………3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu….………… ………………………….…….3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu….………….…………………………………4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu…….……………………….……… Đóng góp đề tài…………………….… ….… ….………………….……….4 Bố cục đề tài…….…… …………….……………………………….………4 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những nhân tố chủ yếu chi phối mối quan hệ Anh - Pháp -Mỹ trước nguy chiến bùng nổ 1.1 Sự tan rã hệ thống Vécxai – Washinston………………………………….5 1.2 Những thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội sách đối ngoại Liên Xô…………………………………………………………………7 1.3 Tác động khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933………………… … 12 1.4 Tình hình ba nước Anh, Pháp, Mỹ năm 20, 30 kỷ XX 1.4.1 Tình hình nước Anh năm 20, 30 kỷ XX…………13 1.4.2 Tình hình nước Pháp năm 20, 30 kỷ XX…… …16 1.4.3 Tình hình nước Mỹ năm 20, 30 kỷ XX………….18 Chương 2: Mối quan hệ Anh – Pháp – Mỹ trước chiến tranh giới lần thứ II 2.1 Chính sách đối ngoại Anh - Pháp - Mỹ………………………………… 20 2.2 Mối quan hệ ba nước Anh, Pháp Mỹ trước nguy chiến tranh giới lần thứ bùng nổ……………………………….…………………….………… 24 2.2.1 Sự hình thành trục đế quốc Anh - Pháp - Mỹ…………………………… 24 2.2.2 Thái độ Anh – Pháp – Mỹ bên tham chiến……………… 26 2.2.2.1 Thái độ Anh – Pháp – Mỹ phe phát xít…………… ……… 26 2.2.2.2 Thái độ Anh – Pháp – Mỹ Liên Xô………………………… 27 C PHẦN KẾT LUẬN…………………………………….… ………… …… 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 31 PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau chiến tranh giới lần thứ kết thúc với thất bại phe liên minh Đức - Áo - Hung…Hệ thống hòa ước Vecxai - Woasinhton thiết lập để giải hậu chiến tranh giới lần thứ thiết lập trật tự giới sau chiến tranh Tuy nhiên, thân hệ thống hòa ước Vecxai – Woasinhton chứa đựng mâu thuẫn lợi ích gay gắt nước đế quốc cục diện giới tư cuối năm 30 kỷ XX Bên cạnh khủng hoảng kinh giới 1929 - 1933 có tác động mạnh mẽ đến quốc gia giới, tàn phá nặng nề gây hậu trị - xã hội tai hại lịch sử chủ nghĩa tư Để giải vấn đề này, giai cấp tư sản cầm quyền nước tư chọn lựa hai đường: Đó đường phát xít hóa đường cải cách kinh tế, xã hội cách ôn hòa, chủ trương tiếp tục trì hệ thống Vecxai - Woasinhton Hai su hướng đưa đến đời hai khối đế quốc độc lập: khối đế quốc phátxít (Đức, Italia, Nhật Bản) khối đế quốc dân chủ (Anh, Pháp, Mỹ) Cùng với đời hai khối đế quốc xuất Liên Xô với đường lối đối ngoại hòa bình, chống chiến tranh, chống phátxít không phù hợp với tham vọng hai khối đế quốc nêu Tình hình tạo nên cục diện ba lực lượng trị với ba đường lối đối ngoại khác nhau, phản ánh mâu thuẫn sâu sắc quan hệ quốc tế trước chiến II bùng nổ Đó tính chất tối phản động giai cấp tư sản độc quyền Đức tính chất hai mặt Anh – Pháp – Mỹ Đi với cầm quyền chủ nghĩa phátxít ý đồ gây chiến để phân chia lại giới Những hoạt động xâm lược ngày riết khối phátxít Đức, Italia Nhật Bản đụng chạm đến lợi ích ba nước Anh, Pháp, Mỹ Đều làm cho mâu thuẫn hai khối đế quốc ngày trở nên gây gắt Như vậy, đứng trước tình hình giới có biến chuyển xấu, mâu thuẫn nước đế quốc diễn ngày sâu sắc, chiến tranh giới lần thứ II đứng trước nguy bùng nổ thái độ ba nước Anh, Pháp, Mỹ nào? mối quan hệ Anh - Pháp - Mỹ thời kỳ điều mà tác giả thắc mắc muốn tìm hiểu để làm sáng tỏ vấn đề đề Vì tác giả định chọn đề tài “Mối quan hệ Anh - Pháp - Mỹ trước nguy chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ” làm tiểu luận Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ Anh – Pháp Mỹ trước nguy chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ” chủ yếu công trình tập trung nghiên cứu khía cạnh nhỏ vấn đề, chưa có công trình khoa học hoàn chỉnh Trong giáo trình “Lịch sử giới đại” PGS.TS Lê Văn Anh (chủ biên), PGS.TS Hoàng Thị Minh Hoa, ThS Đinh Thị Lan, TS Bùi Thị Thảo trình khái quát quan hệ quốc tế trước chiến tranh bùng nổ (1919 - 1939) tan rã hệ thống Vecxai – Woasinhton Trong “Lịch sử giới đại” I Đỗ Thanh Bình (chủ biên), Nguyễn Công Khanh, Ngô Minh Oanh, Đặng Thanh Toán Nhà xuất đại học sư phạm (10/2008) trình sách đối nội, đối ngoại nước Anh, Pháp, Mỹ giai đoạn 1919 – 1939 Ngoài nước ta có số đăng tải tạp chí nghiên cứu lịch sử đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, mục đích công trình thiếu vắng công trình trình bày cách hệ thống mối quan hệ ba nước Anh - Pháp - Mỹ trước nguy chiến tranh giới thứ bùng nổ Mặc dù công trình nguồn tư liệu quý báu để tác giả tham khảo hoàn thành đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ Anh - Pháp - Mỹ trước nguy chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích: Trình bày có hệ thống mối quan hệ Anh - Pháp - Mỹ trước nguy chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ 4.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nêu trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau đây: Trình bày khái quát nhân tố chủ yếu chi phối mối quan hệ Anh Pháp - Mỹ trước nguy chiến bùng nổ Làm rõ mối quan hệ Anh – Pháp – Mỹ trước chiến tranh giới lần thứ II Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu: Gồm công trình công bố liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sử học sở phương pháp luận đề tài Để thực đề tài tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp nghiên cứu cụ thể môn như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh…để rút nhận xét, kết luận cần thiết Những đóng góp đề tài Cung cấp hệ thống tư liệu mối quan hệ Anh - Pháp - Mỹ trước nguy chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu tham khảo cho nhà khoa học quan tâm vấn đề Giúp người đọc nhận thức rõ chất chủ nghĩa đế quốc đồng thời rút học kinh nghiệm vấn đề ngoại giao Góp phần củng cố hòa bình giới ngăn chặn nguy tiềm ẩn dẫn đến chiến lần thứ III Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục có phần nội dung đề tài gồm có hai chương: Chương 1: Những nhân tố chủ yếu chi phối mối quan hệ Anh – Pháp – Mỹ trước nguy chiến bùng nổ Chương 2: Mối quan hệ Anh – Pháp – Mỹ trước chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những nhân tố chủ yếu chi phối mối quan hệ Anh - Pháp - Mỹ trước nguy chiến bùng nổ 1.1 Sự tan rã hệ thống Vécxai – Washinston Sau chiến tranh giới lần thứ kết thúc, nước tư tổ chức hội nghị hòa bình Vecxai (1919 - 1920) Woasinhton (1921 - 1922) để phân chia quyền lợi phạm vi ảnh hưởng Một trật tự giới thiết lập mang tên hệ thống hòa bình Vecxai - Woasinhton Tuy nhiên thân hệ thống lại mang đến nhiều lợi ích cho nước thắng trận (Anh, Pháp, Mỹ) Do vậy, ổn định chủ nghĩa tư từ 1924 - 1929 hệ thống Vecxai - Woasinhton mang lại tương đối, tạm thời có điều kiện: Về kinh tế thời kì tạm phục hồi phát triển chu kì Về mặt quan hệ quốc tế, nước thắng trận chiến thứ chưa đến chỗ chia rẽ triệt để nước Đức bại trận chưa kịp khôi phục lực lượng quân Đó điều kiện thống ổn định tạm thời phe tư chủ nghĩa Khi điều kiện cho thống không nữa_tức Đức khôi phục lại lực lượng mình, mâu thuẫn tiềm tàng nước đế quốc phát triển đến mức sâu sắc điều hòa nữa, mâu thuẫn chủ nghĩa tư khả sản xuất tư khuôn khổ hạn chế thị trường trở nên gay gắt Khi tất mâu thuẫn đạt đến giới hạn định phát triển thống nhất, ổn định tan vỡ mở thời kỳ khủng hoảng kinh tế trị Đại hội VI quốc tế cộng sản 1928 dự báo trước rằng: “những mâu thuẫn riêng biệt phát triển tảng thay đổi cấu hệ thống kinh tế giới không dẫn đến bùng nổ mới” [6,tr143] Vào cuối năm 1929, lời dự đoán đại hội VI, giới tư chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng kinh tế mới, sâu sắc nghiêm trọng chưa có lịch sử chủ nghĩa tư Cuộc khủng hoảng kinh tế chấm dứt thời kỳ ổn định chủ nghĩa tư với ảo tưởng kỷ nguyên hoà bình giới Cuộc khủng hoảng nước Mỹ (24/10/1929) nhanh chóng tràn sang châu Âu, bao trùm toàn giới tư chủ nghĩa, để lại hậu nghiêm trọng kinh tế, trị, xã hội Hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân gia đình họ) bị rơi vào vũng lầy đói khổ Hàng ngàn biểu tình lôi 17 triệu công nhân nước tư tham gia năm 1929 - 1933 Ở nước thuộc địa phụ thuộc, đấu tranh giành độc lập dân tộc bùng lên mạnh mẽ Những mâu thuẫn chủ nghĩa tư trở nên gay gắt Trước tình hình đó, giai cấp tư sản nước đế quốc tìm phương thuốc để cứu chữa tất vô hiệu Do vậy, hình thành xu hướng khác biệt việc tìm kiếm đường phát triển nước tư chủ nghĩa Các nước có thuộc địa gặp nhiều khó khăn vốn, nguyên liệu thị trường theo đường phát xít hoá chế độ trị, thiết lập chuyên khủng bố công khai nhằm cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Các nước Italia, Đức, Nhật Bản điển hình cho xu hướng Trong năm 1929 - 1936, giới cầm quyền nước nói bước phá vỡ điều khoản yếu hệ thống Vécxai - Oasinhtơn tích cực chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại giới Trong nước Anh, Pháp, Mỹ tìm cách thoát khỏi khủng hoảng cải cách kinh tế - xã hội, trì dân chủ tư sản đại nghị, đồng thời chủ trương trì nguyên trạng hệ thống Vécxai - Oasinhtơn Vì quan hệ cường quốc tư thập niên 30 chuyển biến ngày phức tạp Như vậy, với hình thành hai khối đế quốc đối lập: Một bên Đức, Italia, Nhật Bản với bên Anh, Pháp, Mỹ chạy đua vũ trang hai khối phá vỡ hệ thống thỏa hiệp tạm thời Vecxai - Oasinhtơn dẫn tới hình thành ba lò lửa chiến tranh Lò lửa chiến tranh thứ xuất Viễn Đông với việc đế quốc Nhật xâm lược Đông Bắc Hoa Bắc Trung Quốc Lò lửa chiến tranh thứ hai thứ ba châu Âu Italia Với đời ba lò lửa chiến tranh đánh dấu tan vỡ hệ thống Vécxai – Oasinhton phạm vi giới báo hiệu chiến tranh giới nổ 1.2 Những thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội sách đối ngoại Liên Xô 1.2.1 Những thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Trải qua năm chiến tranh nội chiến kéo dài làm cho tình hình kinh tế, xã hội Liên Xô bị tàn phá cách nghiêm trọng Những thiệt hại vật chất chiến tranh nội chiến lên đến hàng chục tỉ rúp, nhà máy, xí nghiệp, cầu đường bị tàn phá, đất đai bị bỏ hoang lên tới 20 triệu Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, mặt hàng tối thiểu cho sống hàng ngày không đáp ứng đủ Bên cạnh khó khăn mặt kinh tế, từ năm 1921, lại nảy sinh khó khăn mặt trị: “Chính sách cộng sản thời chiến” không phù hợp nữa, nông dân bất mãn với sách trưng thu lương thực thừa, không hào hứng sản xuất, công nhân thất nghiệp giảm sút nửa so với trước chiến tranh, bọn phản cách mạng lợi dụng khó khăn kích động bất mãn lòng quần chúng gây rối loạn nhiều Nghiêm trọng loạn Crongxtat nơi có truyền thống cách mạng vào ngày 28/2/1921 Tuy nhiên lãnh đạo Đảng cách mạng Boncheviste nhân dân Xô Viết bước vượt qua khó khăn thử thách, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn đặt thành tựu rực rỡ công xây dựng chủ nghĩa xã hội Về kinh tế Nhờ có đường lối đắn NEP công khôi phục kinh tế tiến triển nhanh chóng Năm 1922, mùa lớn thành thị đủ lương thực, thực phẩm, công nhân trở lại nhà máy Cũng năm 1922, công khôi phục kinh tế hoàn thành bản, sản xuất nông nghiệp 87%, công nghiệp 75%, công nghiệp nặng chiếm 81% Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Năm 1926, sản xuất công - nông nghiệp đạt xấp xỉ trước chiến tranh Giao thông vận tải, đặc biệt nghành đường sắt khôi phục phát triển nhanh chóng, số lượng hàng hóa chuyển khắp nơi đạt 80% so với trước chiến tranh Thương nghiệp có chuyển biến mới, giao lưu hàng hóa địa phương tăng lên, chu chuyển nội thương 70% so với trước chiến tranh, thành phần kinh tế nhà nước hợp tác xã chiếm đến 87% Sau khắc phục khó khăn kinh tế, phủ nhân dân Xô Viết tiếp tục bắt tay vào thực công công nghiệp hóa nhanh chóng thu thắng lợi mới: năm 1927, sản lượng điện tăng lần so với năm 1913 Đến năm 1928, sản xuất chiếm 54% tỉ trọng công nghiệp Sang năm 1929, công công nghiệp hóa giải vấn đề vốn tích lũy, công nghiệp nặng sản xuất lấy máy móc thiết yếu Vấn đề nâng cao suất lao động, số vốn đầu tư lên đến 3,4 tỉ rúp gấp lần so với năm 1926 Giữa năm 1930, công tập thể hóa nông nghiệp thu hút 10 triệu nông hộ tham gia chiếm 40% nông hộ nước Năm 1931, phong trào tiến thêm bước nông trang tập thể, nông trường quốc doanh chiếm 2/3 diện tích deo trồng Cuối năm 1932, công tập thể hóa nông nghiệp hoàn thành Cùng với tập thể hóa nông nghiệp Đảng nhà nước Liên Xô thực kế hoạch năm lần thứ thứ hai, kế hoạch hoàn thành trước thời hạn Đến mùa hè năm 1937, sản xuất vượt 48% so với năm 1929 Tổng sản lượng công nghiệp vượt Anh, Pháp, Đức cộng lại, đứng đầu châu Âu đứng thứ giới sau Mỹ Đến năm 1937, công tập thể hóa công nghiệp hoàn thành nước, chiếm 93% tổng sản lượng Mặc dầu năm đầu gặp nhiều khó khăn Liên Xô đạt thành tựu to lớn: Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp 100 tỉ rúp so với 42 tỉ rúp năm 1913 Đến năm 1941 tổng sản lượng công nghiệp Liên Xô đạt tới 86% vượt mức năm 1942 năm đầu kế hoạch năm sản lượng công nghiệp tăng bình quân 13% năm Nông nghiệp ngành kinh tế khác có bước phát triển đáng kể, đời sống vật chất nhân dân không ngừng cải thiện, thu nhập quốc dân lên 128 tỉ rúp năm 1940 so với 96 tỉ rúp năm 1937, quỹ tiền lương tăng 1,5 lần Về trị – xã hội Cuối năm 1922, toàn thể lãnh thổ Xô Viết giải phóng Lúc công xây dựng chủ nghĩa xã hội củng cố quốc phòng đòi hỏi dân tộc đất nước Xô Viết phải liên minh chặt chẽ mặt Tháng 12/1922, sở tự nguyện dân tộc Liên Bang cộng hòa XHCN Xô Viết thành lập (Liên Xô) Đầu 1924, hiến pháp Liên Xô thông qua thay cho hiến pháp 1918 Năm 1936 hiến pháp thông qua thay cho hiến pháp năm 1924, phản ánh kết xây dựng chủ nghĩa xã hội, kế hoạch năm đánh dấu Liên Xô bước đầu xây dựng móng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu giai cấp xã hội Liên Xô có biến chuyển lớn lao nhanh chóng, tất giai cấp bóc lột bị xóa bỏ Trong xã hội Xô Viết lại giai cấp công nhân nông dân tập thể tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa, trình độ văn hóa công nông ngày nâng cao, trí trị tư tưởng họ tảng cho xã hội _ xã hội chủ nghĩa Về văn hóa- giáo dục, khoa học kỹ thuật văn hóa nghệ thuật Đến năm 1937, Liên Xô toán xong nạn mù chữ phổ cập giáo dục cấp bắt buộc phổ cập cấp thành phố Số lượng học sinh từ triệu 1913 lên 28 triệu 1937, số sinh viên từ 120 ngàn lên 542 ngàn năm học 1940- 1941, nước có 3,5 triệu học sinh phổ thông khoảng 80 vạn sinh viên Đầu năm 1937, đội ngũ trí thức Xô Viết lên đến 10 triệu người có nhiều đóng góp xuất sắc nhiều lĩnh vực khoa học - kỷ thuật, xây dựng kinh tế văn hóa bảo vệ tổ quốc Trên lĩnh vực khoa học – kỹ thuật đạt thành tựu rực rỡ Về khoa học tự nhiên: phát lý thuyết cấu trúc nguyên tử Khoa học vũ trụ, thuyết hoạt động thần kinh cao cấp lai tạo giống trồng Khoa học xã hội phát triển không ngừng Những năm 1929 - 1939 xem thời kỳ hoàng kim văn học Xô Viết với tác phẩm tiếng: “Sông Đông êm đềm”, “Đất hoa”, “Con đường đau khổ”, “Người Mẹ”…Trên lĩnh vực sân khấu điện ảnh báo chí đạt kết to lớn Về quốc phòng an ninh Trên sở công nghiệp hóa quyền Xô Viết xây dựng công nghiệp quốc phòng đại không thua nước tư chủ nghĩa phát triển, Liên Xô chế tạo xe tăng, máy bay phát triển công nghiệp hàng không, xí nghiệp quốc phòng hưởng chế độ ưu tiên đặc biệt Bên cạnh phủ Xô Viết tổ chức lại lực lượng vũ trang cho đất nước xây dựng quân đội theo nguyên tắc mới, quy hóa đại hóa hơn: Năm 1924, có 63 trường Lục quân, 32 trường không quân, 14 trường đại học quân quy nhiều trường học khác đào tạo cán sĩ quan huy Mặc dầu phải sức xây dựng quân đội củng cố quốc phòng Đảng phủ Xô Viết đề nhiều biện pháp sáng kiến hòa bình, kêu gọi Anh, Pháp phối hợp hành động xây dựng hệ thống an ninh tập thể Nhưng theo đuổi sách thù địch với Liên Xô nên nước không bắt tay hợp tác với Liên Xô Đứng trước tình hình chiến tranh giới đến gần mà khả cứu vãn, phủ Liên Xô phải thi hành sách ngoại giao chủ động Tháng 8/1939, Liên Xô ký với Đức hiệp ước không công có thời hạn 10 năm Hiệp ước Xô – Đức tạo cho Liên Xô có thời gian để củng cố lại lực lượng quốc phòng chuẩn bị lực lượng tốt mặt Làm thất bại âm mưu xâm lược chủ nghĩa đế quốc việc mượn bàn tay chủ nghĩa phát xít để tiêu diệt Liên Xô Tuy nhiên bên cạnh thành tựu nói trên, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt sau Lênin qua đời Giới lãnh đạo Liên Xô vấp phải sai lầm nghiêm trọng như: nhà nước nắm độc quyền kinh tế, chế độ bao cấp độ, nguyên tắc tập trung dân chủ pháp chế chủ nghĩa xã hội bị vi phạm, xuất tình trạng chuyên quyền, độc đoán, quan liêu,… để lại hậu nặng nề lâu dài cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô sau Như vậy, trải qua khó khăn gian khổ Liên Xô từ nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp hùng mạnh Nhờ vậy, đủ sức đối mặt với thử thách lớn lao giới năm 1930-1940, đánh bại 10 không dẫn đến mâu thuẫn với phe phát xít mà dẫn đến mâu thuẫn với Liên Xô Có thể nói mối quan hệ nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ giai đoạn hội tụ mâu thuẫn chằng chéo mà trọng tâm ba lực lượng đối lập: Phát xít, Đế Quốc Liên Xô Nhưng sách “dung túng” Anh, Pháp sách “trung lập” Mỹ tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát phít phát triển lớn mạnh Những sách ba nước Anh – Pháp – Mỹ giai đoạn (1919 – 1939) tác nhân quan trọng dẫn đến bùng nổ chiến tranh giới lần thứ 2_cuộc chiến tranh mang đến hậu nặng nề lịch sử chiến tranh nhân loại Do vậy, nước Anh, Pháp, Mỹ phải chịu phần trách nhiệm dung túng cho chủ nghĩa phát xít lộng hành tổn thất to lớn mà nhân loại phải gánh chịu qua chiến tranh giới lần thú 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Anh (CB), Hoàng Thị Minh Hoa, Đinh Thị Lan, Bùi Thị Thảo (2013), “Lịch sử giới đại”, Nxb Đại học Huế Đỗ Thanh Bình (chủ biên), Nguyễn Công Khanh, Ngô Minh Oanh, Đặng Thanh Toán (2008), Lịch sử giới đại, 1, Nxb Đại học sư phạm Hoàng Thị Minh Hoa, Đinh Thị Lan, Trần Thị Vinh (1997), Đại cương lịch sử quan hệ quốc tế, đại học Huế Nguyễn Lam Kiều, Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Xuân Kỳ (1978), Lịch sử giới đại (1917-1929), Nxb Giáo dục Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phan Văn Ban, Nguyễn Văn Tận, Trần Thị Vinh (2010), Lịch sử quan hệ quốc tế từ thời cân đại đến kết thúc chiến thứ 2, Nxb Đại học sư phạm Lê Văn Quang (2002), Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, Nxb giáo dục Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Quốc Hùng, Vũ Ngọc Oanh, Đặng Thanh Toán, Trần Thị Vinh (2002), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục Trần Thị Vinh (chủ biên), Lê Văn Anh (2008), Lịch sử giới đại, 2, Nxb Đại học sư phạm Một số trang web tham khảo http://vi.wikipedia.org 10 http://www.shopkienthuc.net 11 http://old.vtv.vn 12 http://diepdoan.violet.vn 13 http://www.katyn.org 31 PHỤ LỤC Sắc lệnh hòa bình (Nguồn: http://quankhoasu.blogspot.com) 32 Hội nghị Versailles (Nguồn: http://violet.vn/vuvanquyetbd) Hội nghị Versailles đưa nước Đức lên máy chém (Nguồn: http://violet.vn/vuvanquyet) 33 (Nguồn: http://www.shopkienthuc.net) (Nguồn: http://www.vietnamtk20.vn) 34 (Nguồn: http://old.vtv.vn/Article) Bản đồ châu Âu năm 1914 năm 1923 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) 35 Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Molotov ký Hiệp ước, với Stalin Ribbentrop đứng sau lưng (Hiệp ước Xô – Đức) (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Cảnh tượng bên thị trường chứng khoán New York (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) 36 Đám đông bên Ngân hàng Liên hiệp Mỹ bang New York thời gian đột biến rút tiền gửi giai đoạn đầu Cuộc đại suy thoái 1929-1933 (Nguồn: http://diepdoan.violet) Ngày thứ năm đen tối 24-10-1929; 1,2 tỷ cố phiếu Mỹ bán làm thị trường chứng khoán Mỹ rung động (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) 37 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Hội nghị Munich (Nguồn: http://www.katyn.org) 38 Hitler đại diện nước Anh, Pháp lễ ký hiệp Hiệp định Munich 1938 (Nguồn: http://old.vtv.vn) Lễ ký kết hiệp ước chống Quốc tế cộng sản Đức, Ý Nhật Bản (Nguồn: http://old.vtv.vn) 39 Ngày 30-1-1933 tổng thống Hinđenbua trao quyền Thủ tướng cho Hítle (Nguồn: http://www.katyn.org) Mussolini gặp Hitler Munich, Đức thời gian diễn Hội nghị Munich (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) 40 Mussolini Hitler thời gian đỉnh cao quyền lực (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Trùm phát xít Italia Benito Mussolini với Hitler (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) 41 Đại Nguyên soái Joseph V Stalin, người lãnh đạo Cuộc chiến tranh Vệ Quốc Vĩ đại (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Thủ tướng Anh Neville Chamberlain (1937-1940) (Nguồn: http://www.biography.com) 42 Franklin D Roosevelt (Tổng thống thứ 32 Hoa Kỳ) (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) 43 44 [...]... Chương 2: Mối quan hệ Anh – Pháp – Mỹ trước chiến tranh thế giới lần thứ II 2.1 Chính sách đối ngoại của Anh – Pháp – Mỹ trước nguy cơ thế chiến II bùng nổ 2.1.1 Chính sách đối ngoại của Anh trước nguy cơ thế chiến II bùng nổ Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất nền kinh tế nước Anh suy giảm thì các nước ngoài châu Âu như Mỹ, Nhật không chịu nhiều hậu quả của chiến tranh, vươn lên mạnh mẽ Vị thế bá chủ... lập liên minh chống Phát xít Do đó, chính phủ Mỹ phải chịu một phần trách nhiệm trong việc kí kết hiệp ước Muynich (9/1938), khuyến khích đến dung túng cho chủ nghĩa phátxít phát động chiến tranh thế giới 2.2 Mối quan hệ giữa ba nước Anh, Pháp và Mỹ trước nguy cơ chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ 2.2.1 Sự hình thành trục đế quốc Anh - Pháp - Mỹ Mặt dầu giới cầm quyền các nước tư bản phương Tây cố... nghĩa phát phít phát triển và lớn mạnh Những chính sách trên của ba nước Anh – Pháp – Mỹ trong giai đoạn này (1919 – 1939) là một trong tác nhân quan trọng dẫn đến sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2_cuộc chiến tranh đã mang đến những hậu quả nặng nề nhất trong lịch sử chiến tranh của nhân loại Do vậy, các nước Anh, Pháp, Mỹ phải chịu một phần trách nhiệm khi dung túng cho chủ nghĩa phát xít... giác Béclin – Rôma – Tôkyô, các nước Anh – Pháp – Mỹ buộc lòng phải có những cam kết với nhau, trên cơ sở đó trục đế quốc Anh – Pháp – Mỹ hình thành và ngày càng được củng cố Trong khi Anh và Pháp thì tỏ ra nhân nhượng, không có động thái nào rõ ràng trước hành động bành trướng của chủ nghĩa Phát xít và phần nào đó tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít thì Mỹ lại đứng trung lập Các nước Anh – Pháp – Mỹ do cùng... của các nước trong khối đế quốc trước hành động bành trướng của chủ nghĩa phát xít Họ lo sợ chủ nghĩa phát xít nhưng lại thù ghét chủ nghĩa Công sản Chính đều này là tác nhân quan trọng dẫn đến một cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai_ cuộc chiến tranh đã để lại những hậu quả to lớn chưa từng thấy trong lịch sử chiến tranh của nhân loại 2.2.2.2 Thái độ của Anh – Pháp – Mỹ đối với Liên Xô Sau khi cách... quốc Anh – Pháp – Mỹ không hề ngăn cản được những thỏa hiệp giữa họ, đặc biệt là trong vấn đề chống Liên Xô Ba nước này đã bắt tay nhau thi hành chính sách nhân nhượng, thỏa hiệp vô nguy n tắc với phe phátxít, làm cho khối phátxít có cơ hội và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng, vũ khí cho một cuộc chiến tranh mới nhằm phân chia lại thế giới Các nước Anh, Pháp, Mỹ luôn muốn duy trì trật tự thế giới. .. Tình hình của nước Anh trong những năm 20, 30 của thế kỷ XX Về kinh tế Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Anh là một trong những nước thắng trận và là nước có nhiều thuộc địa nhất Tuy vậy nền kinh tế nước Anh bị giảm sút rõ rệt do hậu quả của chiến tranh mang lại Anh bị mất 70 tàu buôn, do vậy nền ngoại thương giảm sút, chỉ bằng 1/2 trước chiến tranh Nợ nhà nước tăng lên gắp 12 lần so với năm 1914... giữ nguy n trật tự thế giới Họ lo sợ chủ nghĩa phát xít nhưng lại thù ghét chủ nghĩa cộng sản Vì thế họ đã thi hành chính sách 2 mặt: Một mặt hợp tác với Liên Xô để tăng cường sức mạnh cho mình; mặt khác họ thỏa hiệp và nhượng bộ phát xít để tránh chiến tranh về phía mình và hướng cuộc chiến tranh về phía Liên Xô 2.2.2 Thái độ của Anh – Pháp – Mỹ đối với các bên tham chiến 2.2.2.1 Thái độ của Anh – Pháp. .. thẳng giữa hai khối đế quốc Anh – Pháp – Mĩ và Đức – Ý – Nhật không hề ngăn cản những thỏa hiệp giữa họ, đặc biệt là trong vấn đề chống Liên Xô Như vậy, với chính sách hai mặt của các cường quốc phương Tây đã tạo điều kiện cho phe phát xít lợi dụng, kéo dài thời gian chuẩn bị mọi mặt hoàn chỉnh để thực hiện dã tâm của mình 28 PHẦN KẾT LUẬN Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, bản thân ba nước Anh, Pháp. .. cuộc chiến tranh thế giới lần thú 2 này 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê Văn Anh (CB), Hoàng Thị Minh Hoa, Đinh Thị Lan, Bùi Thị Thảo (2013), “Lịch sử thế giới hiện đại”, Nxb Đại học Huế 2 Đỗ Thanh Bình (chủ biên), Nguy n Công Khanh, Ngô Minh Oanh, Đặng Thanh Toán (2008), Lịch sử thế giới hiện đại, quyển 1, Nxb Đại học sư phạm 3 Hoàng Thị Minh Hoa, Đinh Thị Lan, Trần Thị Vinh (1997), Đại cương lịch sử quan hệ