1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của naa đến hiện tượng rụng trái non trên chôm chôm (nephelium lappaceum l ) tại huyện chợ lách, tỉnh bến tre

39 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN TUẤN KIỆT ẢNH HƯỞNG CỦA NAA ĐẾN HIỆN TƯỢNG RỤNG TRÁI NON TRÊN CHÔM CHÔM (Nephelium lappaceum L.) TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE N L CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ & CẢNH QUAN Cầ T - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG N L CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ & CẢNH QUAN T ẢNH HƯỞNG CỦA NAA ĐẾN HIỆN TƯỢNG RỤNG TRÁI NON TRÊN CHÔM CHÔM (Nephelium lappaceum L.) TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE PGS.TS L V Bé Si viê t ực iệ Trầ T ấ K MSSV: 3118292 Lớ Cô N Ra Hoa Q ả Cả Quan K37 Cầ T - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Cô đề tài: oa q ả & Cả q a với ẢNH HƯỞNG CỦA NAA ĐẾN HIỆN TƯỢNG RỤNG TRÁI NON TRÊN CHÔM CHÔM (Nephelium lappaceum L.) TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE Do sinh viên Trầ T ấ K thực Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Cán hướng dẫn PGS.TS L V i Bé TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Cô oa q ả & Cả q a với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA NAA ĐẾN HIỆN TƯỢNG RỤNG TRÁI NON TRÊN CHÔM CHÔM (Nephelium lappaceum L.) TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE Do sinh viên Trầ T ấ K thực bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015 Thành viên Hội đồng …………………… Trưở …………………… ……………………… DUYỆT KHOA K oa Nô N & SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thầy hướng dẫn Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015 Tác giả luận văn Trầ T ấ K iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN SƠ LƯỢC VỀ LÍ LỊCH Họ tên: Trần Tuấn Kiệt Ngày sinh: 22/09/1993 Nơi sinh: Long Phú-Sóc Trăng Họ tên cha: Trần Văn Chín Họ tên mẹ: Lê Thị Chi Quê quán: Ấp Phạm Thành Hơn B, xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ 1999 – 2004: Trường tiểu học An Thạnh 2F Từ 2004 – 2008: Trường THCS Thị Trấn Cù Lao Dung Từ 2008 – 2011: Trường THPT Đoàn Văn Tố Từ 2011 – 2015: Trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, ngành Công Nghệ Rau Hoa Quả Cảnh Quan, khóa 37 Tốt nghiệp Kỹ Sư Nông Nghiệp chuyên ngành Công Nghệ Rau Hoa Quả Cảnh Quan năm 2015 Cần Thơ, ngày tháng Người khai Trầ T ấ K iv năm 2015 LỜI CẢM TẠ Kính dâng cha mẹ, người tận tụy không ngại khó khăn suốt đời tương lai con! Xin tỏ lòng tri ân sâu sắc! Thầy Lê Văn Bé nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt để thực hoàn thành tốt luận văn Thầy cố vấn học tập Nguyễn Văn Ây thầy Phạm Phước Nhẫn thường xuyên quan tâm dìu dắt giúp đỡ năm học vừa qua Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích cho suốt trình học tập Đây hành trang vững giúp bước vào đường Chân thành cảm ơn! Cô Lê Thị Điểu, anh Trương Hoàng Ninh, anh Nguyễn Thành Nhân nhiệt tình giúp đỡ, động viên, chia sẻ khó khăn trình học tập trình làm luận văn tốt nghiệp Các bạn: Thanh Vũ, Ngọc Trâm, Hồng Vũ, Rin, Thoa, Huỳnh, Bình, Thiện, Đài – lớp Công nghệ rau hoa cảnh quan K37 nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Thân gửi đến tập thể lớp Công nghệ rau hoa cảnh quan K37 lời chúc tốt đẹp nhất! TRẦN TUẤN KIỆT v MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CẢM TẠ v MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH CHỮ TỪ VIẾT TẮT x TÓM LƯỢC xi MỞ ĐẦU C ươ LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 G Bế Tre sơ lược ì 1.2 G c ì rồ c ôm c ôm C ợ Lác – c ôm c ôm 2 1.2.1 Nguồn gốc phân bố 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Đặc tính thực vật 1.2.4 Yêu cầu sinh thái 1.2.5 Giá trị dinh dưỡng 1.2.6 Thu hoạch 1.3 G ụ ấ ì rá r c ôm c ôm 1.3.1 Sự thụ phấn tự nhiên 1.3.2 Sự thụ phấn nhờ côn trùng 1.4 H ượ rụ rá 1.4.1 Sự rụng 1.4.2 Nguyên nhân rụng trái 1.4.2.1 Chất điều hòa sinh trưởng 1.4.2.2 Yếu tố dinh dưỡng 1.4.2.3 Ảnh hưởng oxygen 1.4.2.3 Điều kiện ngoại cảnh 1.4.3 Ảnh hưởng Auxin đến rụng vi 1.4.4 Các nghiên cứu ngăn rụng trái C ươ 10 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 T a ịa ểm 2.1.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng NAA đến rụng trái non chôm chôm RongRieng 10 2.1.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng NAA đến rụng trái non chôm chôm Java 10 2.2 V 10 l Hóa c ấ 2.3 Mục íc 2.4 B rí í m í 10 m 2.5 T ế í 2.6 Các c ỉ 10 m 10 eo dõ 11 2.7 Các xử lý s l 12 C ươ 13 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 T í m1 Ả chôm RongRieng ưở NAA ế rụ rá o c ôm 13 3.1.1 Tỷ lệ trái rụng chôm chôm RongRieng theo thời gian xử lý 13 3.1.2 So sánh đường kính trái, trọng lượng trái trọng lượng thịt chôm chôm RongRieng sau thu hoạch 14 3.1.3 So sánh độ Brix chôm chôm RongRieng sau thu hoạch 15 3.2 T í m2 Ả chôm Java 16 ưở NAA ế rụ rá o c ôm 3.2.1 Tỷ lệ trái rụng chôm chôm Java theo thời gian xử lý 16 3.2.2 So sánh đường kính trái, trọng lượng trái trọng lượng thịt chôm chôm Java sau thu hoạch 17 3.2.3 So sánh độ Brix chôm chôm Java sau thu hoạch 18 C ươ 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kế l 4.2 K ế 20 ị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG vii DANH SÁCH HÌNH HÌNH 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 TÊN HÌNH Cây trái chôm chôm Kích thước trái chôm chôm RongRieng thí nghiệm Đánh dấu nghiệm thức (giống chôm chôm RongRieng) Số trái lại chôm chôm RongRieng sau tuần xử lý Kích thước trái chôm chôm RongRieng Vỏ, thịt hột chôm chôm RongRieng Số trái lại chôm chôm Java sau tuần xử lý Kích thước trái chôm chôm Java Vỏ, thịt hột chôm chôm Java viii TRANG 11 11 14 15 15 17 18 18 - Số trái rụng tuần, tuần, tuần tuần sau phun - Trọng lượng trái sau thu hoạch Đo ngẫu nhiên 30 trái/nghiệm thức - Đường kính trái sau thu hoạch Đo ngẫu nhiên 30 trái/nghiệm thức - Trọng lượng cơm sau thu hoạch Đo ngẫu nhiên 30 trái/nghiệm thức - Độ Brix sau thu hoạch Đo ngẫu nhiên 30 trái/nghiệm thức 2.7 Các xử lý s l : Các số liệu thí nghiệm xử lý phương pháp thống kê (phân tích phương sai, so sánh khác biệt trung bình) với kiểm định DUNCAN phần mềm xử lý thống kê SPSS 16.0 Microsoft Excel Số liệu phần trăm biến động từ 1-100% chuyển đổi sang dạng Arcsin x theo công thức bảng tính Excel: ASIN(SQRT(x)/10)*180/3.1416, với x giá trị theo phần trăm cần đổi (%), giá trị x 0% thay 1/4n, giá trị x 100% thay 1-1/4n với n số mẫu dựa để tính phần trăm (Gomes & Gomez, 1984) 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 T í m1 Ả RongRieng 3.1.1 Tỷ l ưở rá rụ NAA ế rụ rá c ôm c ôm Ro Re o c ôm c ôm eo a Qua kết phân tích thống kê Bảng 3.1 thấy, nhìn chung thời điểm 2, 4, tuần sau xử lý, nghiệm thức cho kết khác tỷ lệ trái rụng Không có khác biệt tỷ lệ trái rụng nghiệm thức có xử lý NAA nồng độ khác Tuy nhiên, có khác biệt tỷ lệ trái rụng nghiệm thức có xử lý NAA so với nghiệm thức đối chứng (không xử lý) Sau tuần xử lý, tỷ lệ trái rụng nghiệm thức xử lý NAA 20 ppm (11,9%) (Hình 3.1A), nghiệm thức xử lý NAA 40 ppm (13,9%) (Hình 3.1B) nghiệm thức đối chứng cho tỷ lệ trái rụng cao (18,8%) (Hình 3.1C) Ở thời điểm sau tuần xử lý, nghiệm xử lý NAA 40 ppm cho kết tỷ lệ trái rụng (28,0%) nghiệm thức đối chứng cho kết quảvề tỷ lệ trái rụng cao (57,3%) Sau tuần xử lý, nghiệm thức xử lý NAA 40 ppm có tỷ lệ trái rụng (41%), nghiệm thức xử lý NAA 20 ppm có tỷ lệ trái rụng trung bình (48,8%) nghiệm thức đối chứng (không xử lý) có tỷ lệ trái rụng cao (66,8%) Ở thời điểm tuần sau xử lý, nghiệm thức xử lý NAA 40 ppm cho kết tỷ lệ trái rụng thấp (50,6%), nghiệm thức xử lý NAA 20 ppm cho kết tỷ lệ trái rụng cao nghiệm thức xử lý NAA 40 ppm (59,5%) nghiệm thức đối chứng cho kết tỷ lệ trái rụng cao (75,4%) Bả 3.1 Tỷ l trá rụ Nghiệm thức NAA 20 ppm NAA 40 ppm Đối chứng F CV (%) (%) c ôm c ôm Ro tuần SKXL 11,9 b 13,9 ab 18,8 a ** 51,6 tuần SKXL 36,0 b 28,0 b 57,3 a ** 28,4 Re eo tuần SKXL 48,8 b 41,0 b 66,8 a ** 21,3 G i c ú Trê cù m t c t c c số tru ì có c ữ c i t eo sau k c iệt có ý ĩa t ố kê qua p ép t DUN AN ** k c iệt mức ý 13 a tuần SKXL 59,5 b 50,6 c 75,4 a ** 15,7 au t ì k c ĩa 1% A B C Hình 3.1 S rá cò lạ chôm chôm Ro R e sa ầ xử lý: (A): Phun NAA 20 ppm; (B): Phun NAA 40 ppm; ( ) Đối c ứ Như vậy, có xử lý NAA 20, 40 ppm hạn chế khoảng 20% số trái rụng so với không xử lý Xử lý auxin cho lá, hoa ngăn ngừa tầng rời xuất khắc phục rụng chúng (Hoàng Minh Tuấn ctv., 2006) Theo nghiên cứu ảnh hưởng NAA GA3 đến rụng trái giống nhãn Xuồng Cơm Vàng, Bùi Thị Mỹ Hồng ctv., (2001) kết luận phun NAA riêng lẻ nồng độ 20, 40 ppm hay phun kết hợp NAA 20 ppm với GA3 20 ppm cho thấy tác dụng làm hạn chế phần lớn rụng trái nhãn Xuồng Cơm Vàng dẫn đến trì số trái/chùm cao thu hoạch 3.1.2 So sá ườ kí rá , rọ lượ c ôm c ôm Ro R e sa k oạc rá rọ lượ ị Qua kết phân tích thống kê Bảng 3.2 thấy, khác biệt đường kính trái, trọng lượng trái trọng lượng thịt nghiệm thức có xử lý NAA không xử lý (Hình 3.2 3.3) Qua cho thấy, NAA 20, 40 ppm không làm ảnh hưởng đến chất lượng trái chôm chôm RongRieng Việc phun chất điều hòa sinh trưởng thực vật không làm thay đổi số đặc tính trái lúc thu hoạch (Bùi Phương Mai, 2003) Bảng 3.2 So sá ườ kí c ôm c ôm Ro R e sa k Nghiệm thức NAA 20 ppm NAA 40 ppm Đối chứng F CV (%) G ic ú rá , rọ oạc Đường kính trái 3,04 2,91 2.97 ns 7,7 s k c iệt k ô ý lượ rá Trọng lượng trái 22,7 22,1 22,8 ns 14,3 ĩa 14 rọ lượ ị Trọng lượng thịt 9,6 9,1 9,2 ns 23.2 C B A Hình 3.2 Kíc ước rá c ôm c ôm RongRieng: (A): Phun NAA 20 ppm; (B) P u NAA 40 ppm; ( ) Đối c ứ A C B Hình 3.3 Vỏ, ị ột chôm chôm RongRieng: (A) P u NAA 20 ppm; (B) P u NAA 40 ppm; ( ) Đối c ứ 3.1.3 So sá ộ Br x c ôm c ôm Ro Re sa k oạc Qua kết phân tích thống kê Bảng 3.3 ta thấy, khác biệt độ Brix nghiệm thức có xử lý NAA không xử lý Như việc xử lý NAA với nồng độ thích hợp giữ lại số trái/chùm nhiều không làm thay đổi độ chôm chôm RongRieng Bảng 3.3 So sá ộ Br x c ôm c ôm Ro Nghiệm thức NAA 20 ppm NAA 40 ppm Đối chứng F CV (%) G ic ú s k c iệt k ô Re sa k Độ Brix 20,39 21,31 20,51 ns 8,9 ý ĩa 15 oạc Kết luận: Khi có xử lý NAA 20, 40 ppm hạn chế rụng trái non chôm chôm RongRieng không làm ảnh hưởng tới phẩm chất trái 3.2 T í Java m2 Ả 3.2.1 Tỷ l s ưở rá rụ NAA ế rụ rá chôm chôm Java o c ôm c ôm eo a xử lý Qua kết phân tích thống kê Bảng 3.4 thấy, nhìn chung thời điểm 2, 4, 6, tuần sau xử lý, nghiệm thức cho kết khác tỷ lệ trái rụng Không có khác biệt tỷ lệ trái rụng nghiệm thức có xử lý NAA nồng độ khác Tuy nhiên, có khác biệt tỷ lệ trái rụng nghiệm thức có xử lý NAA so với nghiệm thức đối chứng (không xử lý) Sau tuần xử lý, tỷ lệ số trái rụng nghiệm thức xử lý NAA 40 ppm (38,2%), nghiệm thức xử lý NAA 20 ppm (46,2%) nghiệm thức không xử lý cho tỷ lệ số trái rụng cao (64,4%) Ở thời điểm sau tuần xử lý, nghiệm thức xử lý NAA 20 ppm cho tỷ lệ trái rụng (61,6%) nghiệm thức không xử lý cho kết tỷ lệ trái rụng cao (76,5%) Sau tuần xử lý, nghiệm thức xử lý NAA 20 ppm có tỷ lệ trái rụng thấp (70,0%), nghiệm thức đối chứng (không xử lý) có tỷ lệ trái rụng cao (82,9%) Ở thời điểm tuần sau xử lý, nghiệm thức xử lý NAA 40 ppm cho kết tỷ lệ trái rụng thấp (70,4%) (Hình 3.4B), nghiệm thức xử lý NAA 20 ppm cho kết tỷ lệ trái rụng nhiều (70,8%) (Hình 3.4A) nghiệm thức đối chứng cho kết tỷ lệ trái rụng cao (83,3%) (Hình 3.4C) Bảng 3.4 Tỷ l s Nghiệm thức NAA 20 ppm NAA 40 ppm Đối chứng F CV (%) rá rụ (%) c ôm c ôm Ja a tuần SKXL 46,2 b 38,2 b 64,4 a ** 28,5 tuần SKXL 61,6 b 64,4 b 76,5 a ** 13,2 eo a xử lý tuần SKXL 70,0 b 70,1 b 82,9 a ** 11,3 G i c ú Trê cù m t c t c c số tru ì có c ữ c i t eo sau k c iệt có ý ĩa t ố kê qua p ép t DUN AN ** k c iệt mức ý 16 tuần SKXL 70,8 b 70,4 b 83,3 a ** 11,3 au t ì k c ĩa 1% B A C Hình 3.4 S rá cò lạ của c ôm c ôm Ja a sa ầ xử lý: (A) P u NAA 20 ppm; (B) P u NAA 40 ppm; ( ) Đối c ứ Như vậy, có xử lý NAA 20, 40 ppm lên chôm chôm Java giữ lại khoảng 13% số trái rụng so với không xử lý Việc xử lý NAA hay 2,4-D làm giảm rụng trái (Lê Văn Hòa ctv., 2004) Bùi Phương Mai (2003) sử dụng chất điều hòa sinh trưởng thực vật NAA (40 ppm), GA3 (30 ppm) hợp chất Đại Học Cần Thơ (10 ppm) dạng riêng lẽ hay kết hợp xoài cát Hòa Lộc cho thấy: chất điều hòa sinh trưởng thực vật có hiệu làm giảm rụng trái non, tăng khả đậu trái làm tăng suất 3.2.2 So sá ườ kí c ôm c ôm Ja a sa k rá , rọ oạc lượ rá rọ lượ ị Qua kết phân tích thống kê Bảng 3.5 thấy, khác biệt đường kính trái, trọng lượng trái trọng lượng thịt nghiệm thức có xử lý NAA không xử lý (Hình 3.5 3.6) Qua cho thấy, NAA 20, 40 ppm giúp giữ lại nhiều trái chùm mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng chôm chôm Java Bảng 3.5 So sá ườ kí c ôm c ôm Ja a sa k Nghiệm thức NAA 20 ppm NAA 40 ppm Đối chứng F CV (%) G ic ú rá , rọ oạc lượ Đường kính trái 3.6 3.6 3.6 ns 3,1 s k c iệt k ô ý rá rọ Trọng lượng trái 30,2 28,7 29,5 ns 7,7 ĩa 17 lượng ị Trọng lượng cơm 13,5 13,6 14,3 ns 10,1 A B C Hình 3.5 Kíc ước rá c ôm c ôm Ja a: (A) P u NAA 20 ppm; (B) P u NAA 40 ppm;( ) Đối c ứ B A C Hình 3.6 Vỏ, ị ộ c ôm c ôm Ja a: (A): Phun NAA 20 ppm; (B): Phun NAA 40 ppm; ( ) Đối c ứ 3.2.3 So sá ộ Br x c ôm c ôm Java sa k oạc Qua kết phân tích thống kê Bảng 3.6 thấy, khác biệt độ Brix nghiệm thức có xử lý NAA không xử lý Như xử lý NAA với nồng độ thích hợp giữ lại số trái rụng giữ lại độ chôm chôm Java Bảng 3.6 So sá ộ Br x c ôm c ôm Ja a sa k Nghiệm thức NAA 20 ppm NAA 40 ppm Đối chứng F CV (%) G ic ú s k c iệt k ô oạc Độ Brix 17,71 17,75 17,34 ns 8,3 ý ĩa 18 Kết luận: Khi có xử lý NAA 20, 40 ppm hạn chế rụng trái non chôm chôm Java không làm ảnh hưởng tới phẩm chất trái 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Dựa vào kết thí nghiệm vườn chôm chôm thuộc xã khác huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre rút kết luận sau: - Trên giống RongRieng: phun NAA 20, 40 ppm vào giai đoạn trái vừa tạo cơm (50-60 ngày sau trổ) làm giảm số trái rụng/chùm mà không làm ảnh hưởng đến phẩm chất trái - Trên giống Java: phun NAA 20, 40 ppm vào giai đoạn trái vừa tạo cơm (50-60 ngày sau trổ) làm giảm số trái rụng/chùm mà không làm ảnh hưởng đến phẩm chất trái 4.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu thử nghiệm thêm số nồng NAA khác để tìm nồng độ thích hợp việc hạn chế rụng trái non chôm chôm Áp dụng kết vào diện sản xuất nhỏ nhằm hạn chế tượng rụng trái non 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Phương Mai (2003) Hiệu m t số c ất điều òa si tr t ực vật đế k ả ă đậu tr i xoài c t Hòa L c Luận án Thạc Sĩ Nông học Trường Đại Học Cần Thơ Bùi Thanh Liêm (1999) Hiệu NAA trê đậu tr i c đầu iê cứu c ất kíc t íc oa c o c ôm c ôm (Nephelium lappaceum L.) Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Nông học Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Bùi Thị Mỹ Hồng, Trần Minh Trí Nguyễn Minh Châu (2001) Ả NAA GA3 đế rụ tr i, ă suất p ẩm c ất tr i ã Xuồ ơm Và Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau 2001-2002 NXB Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Trang Việt (1989) Tìm iểu p ụ c ất điều òa si tr t ực vật để kiểm so t àm l ợ rụng trái non tiêu (Piper nigrum L.).Luận án Phó Tiến Sĩ Khao Học chuyên ngành Sinh Lý Thực Vật Trường Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đặng Kim Hiếu (2010) Xây ự mô ì đ i i trị t p ẩm chôm chôm Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ thực phẩm khóa 33 Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Gomez, Kwanchai A and Arturo A Gomez (1984) Statistical procedures for agricultural research, 2nd Edition John Wiley & Sons, Inc., pp 306-308 Hoàng Đức Phương (2000) Kỹ t uật làm v NXB Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Minh Tuấn, Nguyễn Quang Thạch Võ Quang Sáng (2006) Giáo trì Si lý t ực vật Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn (2004) Giáo trìn Si Đại học Cần Thơ lý t ực vật Tủ sách Morgan (1997) Plant Growth substances principle and Applications In Richard N.Arteca British library cataloguing in Publication Dâta available Chapman and Hall Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2004) Giáo trì đa iê (P ầ 1) Nguyễn Kim Thanh Nguyễn Thuận Châu (2005) Gi o trì vật NXB Hà Nội Nguyễn Minh Chơn (2004) Gi o trì Trường Đại học Cần Thơ c ất điều òa si tr Si lý t ực t ực vật Nguyễn Minh Chơn (2010) Gi o trì Trường Đại học Cần Thơ c ất điều òa si tr NXB Phạm Thị Trúc Giang (2011) P â tíc tì ì sả xuất tiêu t ụ c ôm c ôm uyệ ợ L c - tỉ Bế Tre Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Quản trị kinh doanh khóa 33 Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ Prakash S and Ram (1986) Effect of Vaiour contentrations of auxin and their time of application on fruit retention in mango (Mangifera indica L.) cv Chausa, Progressive Horiculture 18 Salma (1983) Clonal variations and reproductive biology op Nephelium lappaceum L In Peninsular Malaysia University ò Malaya, Kuala Lumpur, Malaysia Trần Thế Tục (1998) Sổ tay ời làm v NXB Nông Nghiệp Trần Thượng Tuấn cộng (1994) ây ă tr i Đồ ằ (tập 1) Sở khoa học công nghệ môi trường An Giang sô ửu Lo Van Welzen, P.C.; Lamb, A & Wong, w.w.w (1988) Edible Sapindaceae in Sabah Nature Malaysiana 13(1): 10-25 Vũ Công Hậu (2000) Trồ Thành phố Hồ Chí Minh ă Việt Nam NXB Nông Nghiệp Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm Hoàng Minh Tuấn (2005) Si NXB Giáo Dục lý ọc t ực vật PHỤ CHƯƠNG BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ ANOVA Bả â ầ xử lý íc ANOVA_ ỷ l rá rụng chôm chôm RongRieng sau Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 605,636 6288,677 6894,314 71 73 Trung bình bình phương 302,818 88,573 F Mức ý nghĩa 3,419 0,000 CV (%) = 51,6 Bả â ầ xử lý íc ANOVA_ ỷ l rá rụng chôm chôm RongRieng sau Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 111160,876 18568,128 29729,003 71 73 Trung bình bình phương 5580,438 261,523 F Mức ý nghĩa 21,338 0,000 CV (%) = 28,4 Bả â ầ xử lý íc ANOVA_ ỷ l Nguồn biến Tổng bình động phương Nghiệm thức 8502,305 Sai số 20872,426 Tổng cộng 29374,731 CV (%) = 21,3 rá rụng chôm chôm RongRieng sau Độ tự 71 73 Bả â ầ xử lý íc ANOVA_ ỷ l Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 15,7 Tổng bình phương 7704,956 13827,930 21532,885 F 14,461 Mức ý nghĩa 0,003 rá rụng chôm chôm RongRieng sau Độ tự 71 73 Trung bình bình phương 4251,152 293,978 Trung bình bình phương 3852,478 194,760 F 19,781 Mức ý nghĩa 0,000 Bả lý â Nguồn biến động íc ANOVA_ ỷ l Tổng bình phương Nghiệm thức 9378,070 Sai số 13174,240 Tổng cộng 22552,310 CV (%) = 28,5 Bả lý â rá rụng chôm chôm Java sau Độ tự 73 75 íc ANOVA_ ỷ l Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 13,2 3184,368 8619,021 11803,389 73 75 â íc ANOVA_ ỷ l Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 11,3 2853,016 7343,974 10196,990 73 75 â íc ANOVA_ ỷ l Mức ý nghĩa 25,982 0,000 Trung bình bình phương 1592,184 118,069 Trung bình bình phương 1426,508 100,602 Mức ý nghĩa 13,485 0,000 Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 11,3 2679,090 7634,910 10314,000 73 75 Trung bình bình phương 1339,545 104,588 ầ xử F Mức ý nghĩa 14,180 0,000 rá rụng chôm chôm Java sau Nguồn biến động ầ xử F rá rụng chôm chôm Java sau Nguồn biến động Bả lý F rá rụng chôm chôm Java sau Nguồn biến động Bả lý Trung bình bình phương 4689,035 180,469 ầ xử ầ xử F Mức ý nghĩa 12,808 0,000 Bả oạc â íc ANOVA_ rọ lượ Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 7,7 26,368 355,888 382,256 72 74 10 Bả oạc â íc ANOVA_ ườ Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 3,1 0,074 0,922 0,995 72 74 â íc ANOVA_ rọ Trung bình bình phương 13,184 4,943 kí Nguồn biến động 11 Bả oạc rá c ôm c ôm Ja a sa Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 10,1 9,081 138,010 147,091 72 74 Mức ý nghĩa 2.667 0,076 rá c ôm c ôm Ja a sa Trung bình bình phương 0,037 0,013 lượ Nguồn biến động F F Mức ý nghĩa 2,885 0,062 ị c ôm c ôm Ja a sa Trung bình bình phương 4,540 1,917 F Mức ý nghĩa 2,369 0,101 12 Bảng phân tích ANOVA_ ộ Br x c ôm c ôm Ja a sa Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 8,3 2,634 154,246 156,880 72 74 Trung bình bình phương 1,317 2,142 oạc F Mức ý nghĩa 0,615 0,544 13 Bả oạc â íc ANOVA_ rọ lượ Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 14,3 9,786 957,334 967,120 87 89 14 Bả oạc â íc ANOVA_ ườ Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 7,7 0,254 4,571 4,825 87 89 15 Bả oạc â íc ANOVA_ rọ Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 23,2 3,902 357,391 361,293 87 89 â Trung bình bình phương 0,127 0,053 íc ANOVA_ ộ Br x c ôm c ôm Ro Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 8,9 15,100 282,232 297,332 87 89 Trung bình bình phương 7,550 3,244 sa Mức ý nghĩa 0,445 0,642 Re sa F Mức ý nghĩa 2,413 0,096 ị c ôm c ôm Ro Trung bình bình phương 1,951 4,108 Re F rá c ôm c ôm Ro lượ Nguồn biến động 16 Bả oạc Trung bình bình phương 4,893 11,004 kí Nguồn biến động rá c ôm c ôm Ro Re sa F Mức ý nghĩa 0,475 0,624 Re sa F Mức ý nghĩa 2,327 0,104 [...]... của chôm chôm l rất l n, đặc biệt l xuất khẩu Tuy nhiên, chôm chôm thường có hiện tượng rụng trái non gây ảnh hưởng tới năng suất cũng như l i nhuận của vườn chôm chôm Thời tiết mưa và nắng nóng l yếu tố ảnh hưởng đến sự rụng trái và hàm l ợng ethylene, abscisic acid tăng l n gây ra sự hình thành tầng rời l m trái rụng sớm Huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre hiện tại có khoảng 3.600 ha chôm chôm, trong đó... dưỡng của chôm chôm tính trên 100 g ăn được Tỷ l trái rụng của chôm chôm RongRieng theo thời gian xử l So sánh đường kính trái, trọng l ợng trái và trọng l ợng thịt của chôm chôm RongRieng sau khi thu hoạch So sánh độ Brix của chôm chôm RongRieng sau khi thu hoạch Tỷ l trái rụng của chôm chôm Java theo thời gian xử l So sánh đường kính trái, trọng l ợng trái và trọng l ợng thịt của chôm chôm Java... chứng l không xử l Kết quả tổng hợp số liệu của các thí nghiệm cho thấy ở các nghiệm thức có xử l NAA có tỷ l trái rụng ít hơn so với nghiệm thức không xử l Qua đó cho thấy khi xử l NAA ở nồng độ 20, 40 ppm sẽ hạn chế hiện tượng rụng trái non trên chôm chôm Java và chôm chôm RongRieng nhưng không l m ảnh hưởng đến phẩm chất của trái xi MỞ ĐẦU ĐBSCL được biết đến l một vùng trồng cây ăn trái l n... 2015 “Ả ưở của NAA ế non trên Chôm chôm (Nephelium lappaceum L. ) ạ y ượ rụ rá C ợ L c , ỉ Bế Tre Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ rau hoa quả & Cảnh quan, khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS L Văn Bé TÓM L ỢC Đề tài “Ả ưở của NAA ế Chôm chôm (Nephelium lappaceum L. ) ạ ượ rụ rá o y C ợ L c , ỉ r Bế Tre được thực hiện nhằm mục tiêu l nghiên cứu... chính l giống RongRieng (Thái Lan), Java và giống chôm chôm Đường Hiện tượng rụng trái non trên 3 giống này rất nhiều vào giai đoạn trái có kích thước khoảng 2-3 cm, đặc biệt l giống chôm chôm RongRieng tỷ l đậu trái rất thấp Chính vì thế đề tài: “Ả ưở của NAA ế ượ rụ rá o r c ôm c ôm (Nephelium lappaceum L. ) ạ y C ợ L c , ỉ Bế Tre cần được tiến hành và thực hiện nhằm mục đích chống rụng trái non trên. .. xử l NAA 40 ppm (13,9 %) (Hình 3.1B) và ở nghiệm thức đối chứng cho tỷ l về trái rụng cao nhất (18,8 %) (Hình 3.1C) Ở thời điểm sau 4 tuần xử l , nghiệm xử l NAA 40 ppm cho kết quả về tỷ l trái rụng l ít nhất (28,0 %) và ở nghiệm thức đối chứng vẫn cho kết quảvề tỷ l trái rụng l cao nhất (57,3 %) Sau 6 tuần xử l , ở nghiệm thức xử l NAA 40 ppm có tỷ l trái rụng ít nhất (41 %), nghiệm thức xử l NAA. .. nghiệm thức xử l NAA 20 ppm cho tỷ l trái rụng ít nhất (61,6 %) và ở nghiệm thức không xử l vẫn cho kết quả tỷ l trái rụng l cao nhất (76,5 %) Sau 6 tuần xử l , ở nghiệm thức xử l NAA 20 ppm có tỷ l trái rụng thấp nhất (70,0 %), nghiệm thức đối chứng (không xử l ) có tỷ l trái rụng cao nhất (82,9 %) Ở thời điểm 8 tuần sau khi xử l , nghiệm thức xử l NAA 40 ppm vẫn cho kết quả về tỷ l trái rụng thấp... phẩm chất của trái 19 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Dựa vào kết quả của 2 thí nghiệm tại 2 vườn chôm chôm thuộc 2 xã khác nhau của huyện Chợ L ch tỉnh Bến Tre rút ra kết luận sau: - Trên giống RongRieng: phun NAA 20, 40 ppm vào giai đoạn trái vừa mới tạo cơm (50-60 ngày sau khi tr ) l m giảm số trái rụng/ chùm mà không l m ảnh hưởng đến phẩm chất của trái - Trên giống Java: phun NAA 20,... 3.1 S rá cò l của chôm chôm Ro R e sa 2 ầ xử l : (A): Phun NAA 20 ppm; (B): Phun NAA 40 ppm; ( ) Đối c ứ Như vậy, khi có xử l NAA 20, 40 ppm có thể hạn chế được khoảng 20% số trái rụng so với không xử l Xử l auxin cho l , hoa và quả thì ngăn ngừa tầng rời xuất hiện và khắc phục sự rụng của chúng (Hoàng Minh Tuấn và ctv., 200 6) Theo nghiên cứu về ảnh hưởng của NAA và GA3 đến sự rụng trái trên giống... hợp chất chống rụng trái non chôm chôm và xây dựng qui trình xử l áp dụng vào thực tế sản xuất Thí nghiệm chống rụng trái được tiến hành tại vườn chôm chôm RongRieng của bà Nguyễn Thị Đôi xã Sơn Định (Từ ngày 20/4/2014 đến 20/6/2014 ) và vườn chôm chôm Java của ông Nguyễn Văn Phúc xã Long Thới (Từ ngày 7/6/2014 đến 7/8/201 4) thuộc huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre Nghiệm thức l các nồng độ NAA khác nhau

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN