Văn khấn cúng tại đền ông Hoàng Bảy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
LỜI MỞ ĐẦU Chứng khoán hóa xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1970. Fannie Mae và Freddie Mac là những tổ chức đầu tiên tiến hành hoạt động chứng khoán hóa. Vào thập niên 1970, hai tổ chức này đã phát minh ra chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS hay ABS) và sau đó các loại chứng khoán đảm bào bằng tài sản khác ra đời như giấy nợ đảm bảo bằng tài sản (CDO) và các thứ tương tự CDO. Việc ra đời các sản phẩm của quá trình chứng khoán hóa là một phát minh lớn về công cụ tài chính. Chúng ta không thể nào phủ nhận một thực tế là tăng trưởng kinh tế toàn cầu hiện đang bị chi phối bởi khả năng tiếp cận những nguồn tín dụng với chi phí thấp và những kỹ thuật tài chính như chứng khoán hóa đã trở nên vô cùng quan trọng cho sự phát triển của một thị trường tài chính. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tín dụng toàn cầu gần đây là một tiếng chuông cảnh báo để giới tài chính và các cơ quan quản lý nhìn lại vai trò của công cụ này cũng như các biện pháp kiểm soát rủi ro, kiểm soát nội bộ cần thiết trong hệ thống. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay là sự phát triển và lan tỏa của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2007. Cuộc khủng hoảng đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Mỹ nói riêng và các nước nói chung, gây ra suy thoái kinh tế ở nhiều nơi và tăng trưởng kinh tế chậm lại ở hầu hết các nước khác. Cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn 2007 của Mỹ bắt nguồn từ sự quản lý lỏng lẻo trong cho vay tín dụng dưới chuẩn và từ lòng tham của thị trường. Chứng khoán hóa là một công cụ tài chính thông minh song đã bị lợi dụng vào việc xấu gây nên hậu quả khôn lường. Các nhà đầu tư cần thấu hiểu các rủi ro trước khi mua các sản phẩm tài chính phức tạp nhằm tránh những tổn thất nặng nề. Đây là những bài học không thừa cho bất cứ quốc gia nào trong quá trình hội nhập và phát triển. Bài tiểu luận “Nghiệp vụ chứng khoán hóa và những vấn đề liên quan đến khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay” tập trung phân tích về quá trình chứng khoán hóa (chủ yếu là chứng khoán hóa những khoản nợ dưới chuẩn) – một trong những nguyên nhân chính dẫn tới cuộc khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn ngày hôm nay –, từ đó nêu ra những ảnh hưởng cũng như đề cập đến một vài giải pháp cho cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay. Bài tiểu luận có tham khảo và sử dụng một số tài liệu nước ngoài. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong nhận được những 1 góp ý sửa sai cũng như những nhận xét, đánh giá của Cô. Chúng em xin chân thành cảm ơn. 2 Phần 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ CHỨNG KHOÁN HÓA 1. CHỨNG KHOÁN HÓA Chứng khoán hóa là một quá trình hợp nhất và đóng gói lại các món nợ thành các chứng khoán và sau đó sẽ được bán cho nhà đầu tư. Mặc dù hoạt động bán các khoản cho vay giữa các ngân hàng là tương đối lâu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn khấn cúng đền ông Hoàng Bảy Đền ông Hoàng Bảy hay gọi đền Bảo Hà - di tích xây núi Cấm thuộc xã Bảo Hà, Bảo Yên, Lào Cai tiếng linh thiêng Nhân dịp đầu năm, VnDoc xin gửi tới bạn độc giả văn khấn đền ông Hoàng Bảy để bạn chuẩn bị cho chuyến du xuân đền ông Hoàng Bảy Nên đền ông Hoàng Bảy vào thời gian Đền Bảo Hà có nhiều ngày lễ hội, ngày lễ là: Lễ thượng nguyên (Rằm tháng Giêng), lễ tiệc quan tuần tranh (25/5 âm lịch), lễ hội ngày giỗ ông Hoàng Bảy (17/7 âm lịch), lễ tết muộn (Tết tất niên) Ngày tiệc ông ngày 17/7 âm lịch, vào ngày này, đền ông tập nập du khách thập phương đến dâng ông ngựa xám, bàn đèn, thuốc cống, kẹo xìu (kẹo lạc)… để cầu tài cầu lộc Chính ngày tiệc rằm tháng Giêng thời điểm thích hợp để bạn du xuân đến đền ông Hoàng Bảy Văn khấn ông Hoàng Bảy Gió nam thoảng đưa hương bay ngào ngạt Bóng ác tà gác non tây Trăng in mặt nước vơi đầy Bảo Hà có tích xưa truyền VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Quan Hoàng Bảy trần miền Băc địa Hợp binh hùng lục thuỷ Thao Giang Quân mưu lược luận bàn Doang trung thường có hai hoàng vào Quan Hoàng Bẩy Bảo Hà vị Cùng tướng công đệ nhị Hoàng Hai Can qua dâu bể biến dời Anh hùng xưa người cung tiên Nhớ công đức lập đền phụng Thổ,Mán, Nùng tiên nữ dâng hoa Thú vui điếu khách bàn trà Phong lưu thuốc cống Bảo Hà dâng ông Hoàng hoa tửu khăn hồng gối xếp Ngự tính tình phong nguyệt hoạ ca Nhắn lên đất Bảo Hà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nếm mùi phong nguyệt thần tiên Cõi Bắc địa truyền cổ tích Quan Bảo Hà thực đích trung quân Sinh thời làm tướng trung thần Tấc lòng yêu nước thương dân Dẫu bể cạn non mòn Thử tài cho biết oai danh Bao phen lẫm liệt tung hoành Định an xã tắc đề binh cõi Đất Lào Cai nơi dụng võ Quyết tay đội ngũ tiến công Biên cương súng nổ Sa trường sương núi máu sông chẳng nề Đem quân Thất Khê phòng thủ Đền Bảo Hà lạc thú huê viên Mãn tuần chiếu hạc hồi thiên Tấm thân thoát lánh nghiệp duyên cõi trần Bỗng trận sầu vân ám kết Hiện chân hình dạo Bắc hết Nam Vui nước biếc trăng ngàn Tót tươi lạ trăng vàng đìu hiu Độ dân xã ngày Nghiêu tháng Thuấn Cõi Việt Nam Bắc trấn oai danh Từ bi cải làm lành Chọn nữ tú nam chấm đồng Kẻ xuôi ngược sông Ai khẩn cầu tế độ qua Hoàng trắc giáng điện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hộ trì đệ tử vinh hoa thọ trường Bản văn ông Hoàng Bảy “Bảo Hà đất phong quang Thỉnh Ông Hoàng Bảy xe loan ngự Bắc Nam đôi sứ vào Đồn Ông Bảy Bảo Hà tối linh” Khi nói tích ông, văn hát: “Con Thượng Đế Đức Vua Cha Giáng Sơn Lâm, trấn Bảo Hà Diện mạo hồng hào so vẻ ngọc Dung nghi tươi tốt khác nhường hoa” Hay ông ngự vui, văn thường hát để ông ban thưởng: “Ai lên Trái Hút Bảo Hà Nếm mùi phong nguyệt cảnh tiên Cỏ hoa tần ngần Hoa đào năm ngoái mười phần xa Ba gian tòa đá phủ rêu Ai người có phúc theo Ông Hoàng Dang tay mở khóa động đào Ai người dày phúc đưa vào quần tiên Lâng lâng rũ bụi trần Một ngày bắc ghế nên duyên nợ nhiều” Hay có đoạn hay, độc đáo nói thú ăn chơi Ông Bảy xóc đĩa, tam cúc, tổ tôm…: “Đĩa vàng bát ngọc bày Bạn tiên trải chiếu long hoa tức Phàm tâm tả hữu hồ kì Ông Bảy xóc đĩa bốn bề xôn xao” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Khi nhàn Ông Hoàng giá ngự Ngự đồng dự hội tổ tôm Màn hoa chắn gió đông nồm Hiên loan bóng quế chiều hôm đánh Ông Bảy ngồi khoan thai cách điệu Sập công đồng trải chiếu long lân Hương xông gấm vóc áo quần Dang tay châu báu kim ngân đánh bài” “Cuộc cờ xóa xóa bày bày Ván tam cúc xưa tức cười Pháo hiệu lôi oanh Tốt không bảo vệ giữ Người đợi lệnh Thiên tào Giữ xe pháo mã điều vào giáp công Xưa việc nước việc nhà Giữ bền sĩ tốt thành công” Và có hẳn đoạn nói thập nhị tiên nàng hầu cận ông: “Lệnh sai thập nhị tiên nàng Cô việc sửa sang đứng hầu Cô Cả pha nước trà tàu Nhấp vào vừa ý gật đầu ban khen Cô Đôi dâng khay đèn Xe ngà diện sứ móc tiêm nạm vàng Cô Mười Hai trải chiếu chia Tổ tôm chắn cạ dám bì Thoi xanh vượt suối băng ngàn Mười hai tiên nữ rước hoàng dinh” Lễ vật: Mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu. Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi. Ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân cùng tiền vàng. Ba con cá chép sống. Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời. Bài khấn: NAM - MÔ A - DI - ĐÀ PHẬT ! (3 lần) - Con lạy chính phương trời, mười phương chư Phật - Con kính lạy Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân ! Con tên là : cùng gia đình (vợ) …………………… Ngụ tại: Nhân ngày 23 tháng Chạp,chúng con thành tâm sắm sửa lễ vật, hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, hiến cúng Tôn Thần, đốt nén Tâm Hương, chí thành bái thỉnh. Chúng con kính mời : Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật. Phỏng theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, Ngũ Tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo Quân chứng giám. Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin Tôn Thần, gia ân châm chước. Ban lộc, ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái, Vạn sự tốt lành, Bách sự hanh thông vạn sự như ý. Hôm nay ngày 23 tháng chạp chúng con tiễn ông về trời cúi xin chứng giám. Cẩn cáo. BÀI VĂN CÚNG KHẤN TẠI ĐỀN BÀ CHÚA KHO Hương tử con lễ bạc tâm thành, cúi đầu thành tâm kính lễ Chúa Kho Thánh mẫu, cúi xin được phù hộ độ trì. – Con xin kính lạy Tam giới Thiên chúa cập nhất thiết Thánh chúng. – Con xin kính lạy Tam phủ công đồng. Tứ phủ vạn linh. – Con xin kính lạy Thiên tiên Thánh mẫu, Địa thiên Thánh mẫu, Thủy tiên thánh mẫu. – Con xin kính lạy Đức Chúa kho Thánh mẫu hiển hoá anh linh. – Con xin kính lạy Đương niên hành khiển chí đức Tôn thần. – Con xin kính lạy Đường cảnh Thành Hoàng Bản Thổ đại vương. – Con xin kính lạy Ngũ hổ thần tướng, Thanh bạch xà Thần linh Hương tử con là: Ngụ tại: Ngày hôm nay là ngày Con sắm sửa kim ngân, hương hoa, lễ vật chí thiết một lòng thành tâm dâng lễ, sám hối cầu xin phù hộ cho hương tử con được: gia quyến bình an, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, bách sự cầu được như ý. Hương tử con lễ bạc tâm thành, cúi đầu thành tâm kính lễ Chúa Kho Thánh mẫu, cúi xin được phù hộ độ trì. VĂN KHẤN ĐI CHÙA CẦU BÌNH AN, MAY MẮN VÀ GIẢI HẠN NĂM MỚI Theo phong tục cổ truyền, mọi người Việt Nam trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết, cùng những ngày có việc hệ trọng, thường đến Chùa lễ Phật với tấm lòng thành cầu khấn nhờ nghiệp lực vô biên của Phật, của chư vị Bồ Tát, Hiền thánh mà được thiện duyên, gặp may cầu cho được: mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua, nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, có con nối dõi, yêu vui thân mệnh, gia đình hoà thuận, hạnh phúc an khang, thế giới hoà bình, văn minhxã hội và ngoài ra không chỉ cầu cho người sống ở thế giới bên kia được siêu sinh tịnh độ… Đến Chùa hành lễ cần theo thứ tự như sau: 1. Đặt lễ vật: Thắp hương và làm lễ ban thờ Đức Ông trước. 2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang. 3. Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái Đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện. 4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu) 5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tuỳ tâm công đức. I. Một số bài văn khấn khi đi lễ chùa: 1. Văn khấn Đức Ông - Đức Chúa Ông (Tôn giả Tu-đạt) Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy) Kính lạy Đức Ông Tu Đạt Tôn Giả, Thập Bát Long Thần, Già Lam Chân Tể. Hôm nay là ngày tháng năm Tín chủ con là Ngụ tại Cùng cả gia đình thân tới cửa chùa trước điện Đức Ông, thành tâm kính lễ, (nếu có đang lễ vật thì khấn thêm “hiến dâng phẩm vật, kim ngân tịnh tài”), chúng con tâu lên Ngài Tu Đạt Tôn Giả từ cảnh trời cao soi xét. Chúng con kính tâu lên Ngài Già Lam Chân Tể cai quản trong nội tự cùng các Thánh Chúng trong cảnh chùa đây. Thiết nghĩ chúng con sinh nơi trần tục, nhiều sự lỗi lầm, hôm nay tỏ lòng thành kính, cúi xin Đức Ông thể đức hiếu sinh, rủ lòng tế độ che chở cho chúng con, ba tháng hè chín tháng đông, tiêu trừ bệnh tật tai ương, vui hưởng lộc tài may mắn, cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy) 2. Văn khấn Đức Thánh Hiền (Đức A-nan-đà Tôn Giả) Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy) Con cúi lạy Đức Thánh Hiền, Đại Thánh Khải Giáo A Nan Đà Tôn Giả. Hôm nay là ngày tháng năm Tín chủ con là Ngụ tại Chúng con thành tâm tiến dâng lễ bạc, oản quả, hương hoa. Cầu mong Tam Bảo chứng minh, Đức Thánh Hiền chứng giám, rủ lòng thương xót phù hộ cho con được mọi sự tốt lành, sức khỏe dồi dào, an ninh khang thái, gia đạo hưng long, thịnh vượng. Cúi mong Ngài soi xét tâm thành, phù hộ cho gia đình chúng con được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy) 3. Văn khấn cầu tài, cầu lộc, cầu bình an ở ban Tam Bảo (Phật Bảo, Pháp Bảo, Tăng Bảo) Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy) Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ. Hôm nay là ngày tháng năm Tín chủ con là Ngụ tại Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng (nếu viết sớ đặt trên mâm lễ vật) lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo. Chúng con xin dốc lòng kính lễ: - Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương. - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà. - Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương. - Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát. - Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát. Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được (công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…). Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám cho con được tai quan nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khoẻ, trên dưới thuận hoà an khang thịnh vượng. Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (và gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện Văn khấn cúng Rằm tháng Bảy – Lễ Vu Lan tại nhà Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Trong ngày lễ Vu Lan, mọi người cùng nhau đến chùa để thắp nhang, khấn nguyện, cầu siêu cho người đã khuất, cầu mong cho gia đình, người thân được nhiều cơ may, hạnh phúc. Những ai cài bông hoa màu đỏ, màu hồng là có ý nghĩa thầm cảm tạ trời đất vì mình vẫn còn được phụng dưỡng cha mẹ. Còn người cài hoa trắng là những người đã không còn bậc sinh thành… Cúng rằm tháng bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên. Cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có các lễ: Cúng Phật, cúng Thần linh, cúng Gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh. 1. Cúng Phật Vào ngày rằm tháng Bảy, sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà. Khi cúng, tốt nhất là đọc một khoá kinh – Kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh. Kinh Vu Lan khá dài, nhưng không đến mức quá dài, lại thuộc thể thơ song thất lục bát nên đọc cũng nhanh thôi. 2. Cúng thần linh và gia tiên Vào ngày này, người ta thường làm một lễ cúng tạ ơn các thần linh, và một mâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Vì vậy nên đa phần các gia đình thường cúng cơm mặn, nhưng cúng chay tốt hơn. a. Văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 âm lịch Nam mô A Di Đà Phật Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này. Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ………………… (Ví dụ: năm Giáp Ngọ) Tín chủ chúng con tên là:… ngụ tại nhà số …., đường …., phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám. Nay gặp Lễ Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp. Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám! b. Văn tế khấn Tổ tiên ngày rằm tháng 7 âm lịch Nam mô A Di Đà Phật! Kính lạy Tổ tiên nội ngoại họ ………… (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …) và chư vị hương linh. Hôm nay là rằm tháng 7 năm …………………. (Ví dụ: năm Giáp Ngọ) Gặp Lễ Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vi vậy cho nên nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án linh tọa. Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ …… (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …) Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính đạo. Tín chủ lại mời: các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất ở đất