1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật trồng mướp hương sai quả

5 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỹ thuật trồng Mướp Hương 1. Thời vụ - Có thể trồng quanh năm: Ở miền Nam: vụ chính Đông Xuân, Xuân Hè. Ở miền Trung: vụ chính từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau. - Trồng vào mùa mưa nên làm giàn như giàn bầu để cho mướp leo tránh trái bị thối do tiếp xúc với đất ẩm. 2. Đất đai Đất thịt pha cát là tốt nhất, vùng đất phải được thoát nước tốt, độ pH thích hợp từ 6 – 6,5, nếu độ pH < 6 phải tăng lượng phân bón vôi, v ụ trước không trồng các cây thuộc họ bầu bí (dưa leo, dưa hấu, bí rợ,…). 3. Mật độ khoảng cách trồng Trồng giàn: Cây cách cây trên hàng: 0,8 – 1m, hàng đôi cách hàng đôi: 4,5 – 5m 4. Xử lý ngâm ủ hạt giống a) Ngâm ủ hạt giống Kỹ thuật ngâm ủ hạt giống: Trước khi ngâm hạt giống, cẩn phải phơi nắng nhẹ khoảng 2 giờ để hạt khô, hút nước mạnh, nẩy mầm tốt. Cho hạt vào túi vải (túi lưới) ngâm trong nước sạch (2 sôi 3 lạnh) từ 3 – 3,5 giờ (nên để hạt chìm hoàn toàn trong nước). Vớt hạt lên để ráo nước, dùng khăn sạch vắt thật ráo nước, gói hạt giống lại. Cuối cùng cho khăn vào bao nylon (polyethylene) cột miệng cho kín tránh bốc thoát hơi nước, ủ hạt ở nhiệt độ từ 280C – 300C là thích hợp nhất. Sau khi ủ khoảng 2 – 3 giờ nên mở gói ủ ra vắt ráo nước khăn ủ một lần nữa (nếu dư nước hạt sẽ không nẩy mầm) sau đó cho hạt vào ủ tiếp t ục như quy trình trên. Thông thường hạt bắt đầu nẩy mầm khoảng 20 – 28 giờ sau khi ủ. b) Gieo hạt - Hạt mướp bắt đầu nẩy mầm nên tiến hành gieo ngay. Tùy theo thời vụ mà ta có thể gieo thẳng ngoài đồng hoặc gieo vô bầu. - Vào mùa nắng nên gieo thẳng ngoài đồng để cây phát triển mạnh hơn và đỡ tốn công vô bầu đem trồng. Tuy nhiên liếp ngoài đồng phải chuẩn bị thật tốt, nhất là lỗ gieo phải tơi xốp và xử lý thuốc phòng trừ sâu bệnh đầy đủ và tưới nước định kỳ đủ ẩm để cây phát triển tốt. - Vào mùa mưa nên gieo vô bầu bằng lá chuối hoặc bằng bao nylon nhỏ để phòng mưa nhiều ta có thể dùng dàn che mưa, hạn chế thừa nước bị thối mầm. Đất vô bầu ở vùng đất cát pha thịt, trộn theo tỷ lệ như sau: 70 % đất mặ t, 30 % phân chuồng hoai, 0,5 – 1 % lân và 0,2 – 0,5 % vôi nông nghiệp. Sau khi trộn đều nên sàng qua một lượt để loại bỏ cục đất to và rác. Nếu vùng đất đồng bằng Sông Cửu Long (có nhiều sét) thì thêm 10 – 20 % tro trấu, giảm 10 – 20 % đất mặn. Nên trộn thêm phân vi sinh ra rễ Bảo Đắc giúp cây con phát triển tốt và ngừa chết cây. - Để tiết kiệm hạt giống, vì hạt giống F1 khá đắt so với giống chọn lọc nên gieo một hạt nảy mầm vào một bầu và gieo thẳng ngoài đồng 1 hạt mầm/1 hốc và cần phải gieo thêm một lượng bầu cây con dự phòng trồng dặm sau khi trồng (thông thường theo tỷ lệ 10 – 15% tổng số cây ngoài đồng). Cách gieo: dùng que nhỏ khoét 1 lỗ nhỏ giữa mặt bầu hoặc trên mặt líp gieo (lỗ ngang bằng chiều ngang hạt, chiều sâu lỗ tương đương chiều dài hạt cộng thêm rễ mầm), dùng tay hoặc kẹp gắp đặt hạt giống có đầu rễ mầm hướng xuống đất và thẳng góc với mặt bầu, phía chóp hạt ngang bằng với hạt b ầu, sau đó lấp một lớp đất (trộn với 50 % đất mặt + 50 % phân chuồng hoai đã sàng kỹ) mỏng, rải trên mặt từ 20 – 30 hạt thuốc trừ sâu Basudin hoặc Furadan để phòng trừ sâu, kiến mối. Cuối cùng dùng thùng bông sen tưới đủ ẩm qua một lượt. - Thông thường, cây trong bầu vừa nhú lá nhám (lá thật) là bắt đầu đem trồng ngay ngoài đồng, nếu chậm trễ bộ rễ ăn lan ra ngoài bầu khi đem tr ồng cây đứt nhiều rễ làm cây lên yếu hoặc dễ chết cây ngoài đồng. * Lưu ý: Sau khi xuống giống được 7 – 8 ngày nên sử dụng phân vi sinh ra rễ Bảo Đắc giúp cho bộ rễ phát triển mạnh, đồng thời tăng khả năng kháng chịu bệnh cho cây giai đoạn sau. 5. Làm đất Đất phải được cày xới tơi xốp, sạch cỏ, rải vôi, cày luống rải phân lót, rải thuốc Furadan, lên luống lấp phân nh ư trồng dưa hấu, trải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách trồng mướp hương sai trĩu nhà Mướp hương loại chế biến nhiều ăn ngon khiến ai nhà yêu thích Vị mát loại không giúp kích thích vị giác mà có tác dụng giải nhiệt cho thể, vào mùa hè Chứa đựng nhiều thành phần tốt có tác dụng tuyệt vời sức khỏe, mướp hương số loại nhiều người chọn lựa bữa ăn gia đình Thay chợ mua mướp hương không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bạn không tự học cách trồng mướp hương nhà để thỏa mãn niềm đam mê nhỉ? Kinh nghiệm trồng mướp hương nhà sai Chuẩn bị đồ để trồng mướp hương Giống trồng số loại rau củ khác trồng hành lá, trồng cà chua, trồng xà lách… để trồng mướp hương nhà, bạn phải chuẩn bị số dụng cụ sau: - Thùng xốp - Chậu nhựa giống chậu trồng hoa - Một số loại đất dinh dưỡng, chẳng hạn đất Tribat, đất Fusa, hỗn hợp đất phù sa trộn lẫn phân trùn quế hay giá thể hữu - Hạt giống mướp hương - Bình tưới loại lít - Vài mét dây để làm giàn leo, dây vải, dây dù, dây thép hay dây Chuẩn bị giá thể để gieo hạt Giá thể nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, đóng vai trò giống đất Bạn sử dụng giá thể hữu có sẵn hay pha trộn hỗn hợp đất phù sa phân giun (hoặc đất Fusa) theo tỷ lệ 50:50 để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho hạt giống cho phát triển sau Sau chuẩn bị xong giá thể, bạn cho hỗn hợp dinh dưỡng vào thùng xốp chậu nhựa Lưu ý đổ hỗn hợp đầy cách miệng thùng miệng chậu nhựa khoảng 2cm Cách trồng mướp hương với bước gieo hạt trồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cách gieo hạt mướp hương: Hạt giống mua cần phải ngâm nước ấm (pha theo tỷ lệ sôi : lạnh) khoảng từ – để kích thích nảy mầm Sau ngâm, bạn rửa sạch, loại bỏ hạt hư hỏng, sau ủ hạt giống vào khăn ẩm Ủ khoảng 36 – 48 giờ, thấy hạt nứt nanh chuẩn bị nảy mầm mang gieo vào giá thể Bạn không nên vùi sâu hạt bí, hạt không cung cấp đủ không khí để phát triển, thay vào lấp lớp giá thể mỏng hạt khoảng 1cm - Cách trồng mướp con: Sau hạt giống nảy mầm phát triển đến độ khoảng – non bạn nên tách rời trồng lại chậu nhựa, xếp chậu vào thùng xốp thành nhiều hàng (tùy thuộc diện tích sân thượng bạn) Cây với cách khoảng từ 0,8 – 1m; hàng với hàng cách khoảng – 5m Chăm sóc trình phát triển Cách trồng mướp hương chuẩn xác bạn phải tỉ mỉ cách chăm sóc, từ tưới nước, bón phân đến cắt tỉa lá, làm giàn leo - Tưới nước: Bạn không nên tưới nhiều nước, tưới lần vào mùa đông (lúc chiều tối) lần vào mùa hè (lúc sáng sớm chiều mát) Lượng nước nên tăng dần lên theo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trình phát triển cây, đặc biệt lúc hoa rộ Bạn dùng hệ thống tưới thông minh đơn giản dùng bình tưới phun bình thường Có điểm lưu ý không tưới nước lên hoa hay non nhé, khiến hoa, rụng làm giảm suất trồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chăm sóc: Có việc bạn cần làm để chăm sóc cho bón phân đến độ, cắt tỉa cỏ, sâu tạo giàn leo lớn Bạn sử dụng loại phân bón hữu để vun gốc bén rễ hồi xanh với – thật sau khoảng – 10 ngày kể từ ngày trồng Đến lớn hẳn, cao khoảng 20 – 30cm dùng dây để tạo giàn leo kiểu mái bằng, cách mặt đất từ 1,5 – 2m Lưu ý sau mướp hương leo lên giàn bạn nên cắt bớt gốc để đảm bảo thông thoáng, tránh phát triển sâu bọ gây hại Khi leo lên giàn tỉa bớt gốc cho thông thoáng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Phòng sâu bệnh: Cây dù phát triển tốt đến có phá hoại sâu bệnh bạn khó lòng đảm bảo suất mong muốn Do đó, khâu phun dung dịch thảo dược để bảo vệ vô quan trọng Công đoạn phải thực sau – ngày kể từ ngày trồng thực ngày lần, lần hỗn hợp lít nước với 5ml dung dịch sử dụng cho 10m2 rau trồng Thu hoạch thành Sau khoảng 38 – 40 ngày gieo trồng bạn thu hoạch thành Nên thu hoạch từ trái non ăn ngon nhiều Sau thu hoạch, muốn trồng rau mới, bạn nên xới đất tơi lên, phơi nắng – lần bổ sung thêm đất với mùn giun để đảm bảo dinh dưỡng Đấy cách trồng mướp hương nhà vô hiệu Từ bạn lo lắng đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm lần mua rau Kỹ Thuật Trồng Mướp Sai Quả - Hạt giống: Hạt chỉ lấy ở phần giữa những quả mướp già (bỏ phần đầu và đuôi), lấy xong đem đãi sạch, loại bỏ hạt lép (hạt nổi) rồi đem phơi kỹ từ 1 - 3 nắng, để nguội cho vào chai lọ, nút kín để nơi cao ráo, thoáng mát, đến thời vụ trồng thì lấy ra sử dụng. - Đất: Chọn nơi đất ẩm, thoát nước, gần cây cao để mướp leo, đỡ phải làm giàn, lại rất sai quả. - Thời vụ: Vào tháng giêng, hai âm lịch, chọn ngày nắng ấm gieo hạt, hạt chóng mọc. Dùng phân hoai, phân mục đảo đều với đất, rồi gieo, gieo thành hàng hoặc thành hốc, mỗi hốc gieo từ 1 - 5 hạt, phủ đất nhẹ, cắm rào xung quanh tránh gà bới. - Chăm sóc: Khi hạt chưa mọc, thỉnh thoảng tưới nước nhẹ, nếu đất khô. Khi cây mọc 20 - 30cm không cho leo lên giàn vội, dùng kéo cắt hết tay, rút dây xuống khoanh xung quanh gốc 3 - 4 vòng, dùng rơm rạ mục hoặc đất lấp nhẹ (chừa ngọn). Khi nào ngọn vươn tới 50 - 60cm lúc đó mới cho leo lên giàn hoặc cây to và cao sẽ cho nhiều quả hơn vì cây phát triển được tiếp xúc nhiều ánh nắng mặt trời. Dùng lân, kali ngâm nước tưới cho cây, còn đạm dùng rất ít nếu bón nhiều chỉ tốt dây, tốt lá ảnh hưởng lớn đến quả. m không cho leo lên giàn vội, dùng kéo cắt hết tay, rút dây xuống khoanh xung quanh gốc 3 - 4 vòng, dùng rơm rạ mục hoặc đất lấp nhẹ (chừa ngọn). Khi nào ngọn vươn tới 50 - 60cm lúc đó mới cho leo lên giàn hoặc cây to và cao sẽ cho nhiều quả hơn vì cây phát triển được tiếp xúc nhiều ánh nắng mặt trời. Dùng lân, kali ngâm nước tưới cho cây, còn đạm dùng rất ít nếu bón nhiều chỉ tốt dây, tốt lá ảnh hưởng lớn đến quả. Kỹ thuật trồng cây mít sai quả Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật thích hợp để chi phí đầu tư thấp, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Hiện nay có nhiều giống mít tốt như: Mít nghệ cao sản, Mít ruột đỏ I. CHUẨN BỊ: Ở Việt Nam có thể trồng hầu hết các nơi, kể cả những vùng đất nghèo dinh dưỡng. Chọn đất trồng ở nơi khô ráo thoát nước tốt, không bị ngập úng kéo dài, có đủ nước tưới để cây sinh trưởng. Vùng Đồng bằng, vùng trũng chỉ trồng mít ở những chân đất có đê bao vững vàng và phải vun mô cao 0,3m-0,8m tùy mức thủy cấp cao thấp. Miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng đồi núi miền Trung đổ ra các tỉnh phía Bắc đều có thể quy hoạch trồng cây Mít nghệ cao sản kết hợp chăn nuôi, thủy sản và công nghệ chế biến. 1. THỜI VỤ TRỒNG: Đầu mùa mưa tháng 5 đến tháng 7 dương lịch. Nếu chủ động nguồn nước tưới có thể trồng sớm hơn, thậm chí trồng quanh năm. 2. QUY HOẠCH: - Đo đạt tổng thể, phân lô, xác định hướng trồng, phân tích các chỉ số lý hóa của đất - Xây dựng cơ bản: văn phòng, nhà kho, nhà ở, hệ thống cấp thoát nước, đường đi nội bộ, chuồng trại và hồ ao Đây là công việc đòi hỏi phải được tính toán dự liệu trước vì sẽ ảnh hưởng thuận lợi hay khó khăn trong suốt quá trình đầu tư. - Định vị hốc (hay mô) trồng bằng phương pháp thủ công hoặc máy. - Tập kết nguyên vật liệu và vật tư, cây giống đủ và thuận lợi cho việc sửa soạn hốc (mô) và trồng sau đó. 3. MẬT ĐỘ TRỒNG: - Trồng dầy: Cây cách cây 5m, hàng cách hàng 6m. Một ha trồng khoảng 300 cây (vì phải chừa đường đi nội bộ). - Trồng thưa: Cây cách cây 6m hàng cách hàng 7m. Một ha trồng khoảng 210 cây. - Đất cằn cỗi nên trồng dầy, đất tốt nên trồng thưa. Hiện nay, người ta có xu hướng trồng dầy để tăng sản lượng và rút ngắn thời gian hoàn vốn, sau đó áp dụng phương pháp tỉa cành hay đốn tỉa bớt. 4. TIÊU CHUẨN CÂY TRỒNG: Cây giống phải được chuẩn bị trước. Cây phải đảm bảo đúng giống và phải đủ tiêu chuẩn xuất vườn. Tiêu chuẩn cây Mít có đường kính gốc lớn hơn 0,8cm cao hơn 35cm (kể từ vết ghép. Bộ rễ phát triển mạnh. Lá đang giai đoạn già. Vết ghép tiếp hợp tốt. Trước khi đưa đi trồng 2 tuần lễ phải ngừng bón phân, giảm tưới nước và xịt thuốc sâu rầy và phòng chống nấm bệnh thật kỹ lưỡng. 5. LÀM ĐẤT: - Đất bằng phẳng phải xẻ mương rãnh sâu ít nhất 30 - 40cm (tùy nước thủy cấp ở từng nơi) để chống úng vào mùa mưa. Làm hốc sâu 40 x 40 x 40cm và đắp mô cao 40 - 70cm. - Đất có độ dốc khoảng 5%, không cần đắp mô, chỉ cần làm hốc có kích thước 40 x 40 x 40cm. - Độ dốc cao hơn 7%, làm hốc có kích thước 40 x 40cm và sâu 60cm. - Mỗi hốc có thể trộn: 0,5kg vôi bột, 0,3kg phân super lân, 10kg phân chuồng hoặc xơ dừa, vỏ đậu, trấu mục II. TRỒNG: * Đất bằng phẳng trồng trên mô cao 40 - 70cm . * Đất có độ dốc khoảng 5% trồng mặt bầu ngang bằng với mặt đất. * Đất dốc hơn 7% trồng thấp hơn mặt đất 20-30cm. Móc lỗ sâu và to hơn bầu cây đôi chút. * Dùng dao, kéo cắt đáy bầu và cắt bỏ đuôi chuột (rễ cọc) bị xoắn lại. * Đặt bầu vào lỗ đã móc sẵn và rút nhẹ túi đựng bầu ra bỏ và lấp đất lại. * Nếu đất khô phải tưới cho cây ngay, dùng rơm, rạ, cỏ rác đậy xung quanh bầu để giữ ẩm. * Cây cao, ốm yếu dùng cọc cắm cố định cho Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Mướp Đắng Chọn giống - Giống quả xanh: của thành phố Hồ Chí Minh;. - Giống quả trắng: là những giống nhập nội, cho năng suất cao hơn, nhưng kém chịu rét. Chuẩn bị đất và thời vụ trồng 1.Thời vụ Mướp đắng gieo từ đầu tháng 3 đến tháng 9, thu hoạch từ tháng 5-12. Tuy nhiên, nếu gieo càng muộn, năng suất giảm và sâu bệnh hại tăng lên. 2. Làm đất - Nên chọn loại đất thịt nhẹ, đất cát pha, tơi xốp, mặt ruộng bằng phẳng, dễ tưới và thoát nước, có độ pH từ 5.5-6.5. Đất trồng xa khu công nghiệp, nghĩa trang, bệnh viện, nguồn nước thải, cách đường quốc lộ 100m. - Đất cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi gieo. - Lên luống 1,3-1,4m, mặt luống rộng 1,0-1,1m, cao 30cm. 3. Mật độ, khoảng cách. Khoảng cách: 75-80cm x 25 cm/1 cây - mật độ: 5-5,7 vạn cây/ha. 75-80cm x 45 cm/2 cây - mật độ: 6-6,3 vạn cây/ha. * Chú ý: mướp đắng cần phải làm giàn, tiến hành cắm giàn khi cây cao 25-30 cm (cần 1000-1100 cây/sào). Chăm sóc và bón phân cho mướp đắng 1. Phân Bón: Tuyệt đối không dùng phân chuồng tươi, phân bắc tươi và nước phân tươi để bón hoặc tưới. 5.1. Liều lượng phân chuồng: Bón lót 15-20 tấn/ha (550-740 kg/sào), cũng có thể dùng phân hữu cơ sinh học hoặc phân rác chế biến thay thế phân chuồng với lượng bằng 1/3 lượng phân chuồng. 5.2. Liều lượng và phương pháp bón phân hoá học. - Bón thúc: + Lần 1: cây có 4-5 lá thật. + Lần 2: bắt đầu nở hoa;. + Lần 3: thu quả đợt 1;. Lần 4: thu quả đợt 3. - Có thể dùng nitrat amôn, sulfat amôn thay cho urê, cloruakali thay cho kali sunphat hoặc các dạng phân hỗn hợp, phức hợp NPK để bón với liều nguyên chất tương ứng. Ngoài biện pháp bón vào đất, có thể phun qua lá các dung dịch dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng theo hướng dẫn sử dụng của hãng sản xuất. Sử dụng nước phân ủ hoai mục tưới xen kẽ các đợt bón phân hoá học để duy trì sinh trưởng của cây. - Làm cỏ, xới, vun kết hợp với 2 lần bón thúc dầu - chủ yếu xới đất và vun cao trước khi cắm giàn. Chỉ thu hoạch sau khi bón đạm ít nhất 10 ngày. 2. Tưới nước - Dùng nguồn nước tưới sạch (nước sông, giếng khoan) không dùng nguồn nước thải chưa qua xử lý để tưới. - Cần giữ độ ẩm đất 80-85% vào các đợt hoa cái nở rộ. 3. Phòng trừ sâu bệnh Sâu hại chính thường có. + Giòi đục quả: phải chú ý phòng trừ sớm khi ruồi mới đẻ trứng, thường vào giai đoạn quả mới đậu hoặc còn non. Các loại thuốc có thể dùng: Sherpa 20 EC, Sumicidin 10 EC, Cyperan 25 EC. Thời gian cách ly tối thiểu 7 ngày. + Sâu xanh: Sâu hại hoa và quả ở tất cả các thời kỳ. Có thể phòng trừ bằng các loại thuốc: Cyperan 25 EC, Mimic 20F, Sherpa 20EC. Thời gian cách ly tối thiểu là 7 ngày. + Giòi đục lá: làm trắng lá, ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng của cây. Phòng trừ bằng các thuốc: Baythroid 50EC, Confidor 100SL, Ofatox 400 EC. Bệnh hại: Bệnh phấn trắng: hại chủ yếu trên lá, cần phòng trừ sớm bằng các thuốc: Anvil 5SC, Score 250EC, Bayfidan 25EC. Thời gian cách ly tối thiểu 10 ngày. Khi sử dụng thuốc đều phải tuân theo hướng dẫn trên nhãn bao bì của từng loại thuốc. Thu hoạch mướp đắng - Sau khi gieo 48-50 ngày (giống địa phương) và 45-50 ngày (giống nhập nội) thì bắt đầu được thu quả (sau khi thụ phấn khoảng 7-10 ngày). - Cần chú ý thu đúng thời kỳ chín thương phẩm để đạt cả năng suất và chất lượng. - Cần tỉa bỏ quả bị sâu hại và quả nhỏ trong quá trình chăm sóc. Nếu thực hiện đầy đủ qui trình này, năng suất có thể đạt từ 15,0-21,4 tấn/ha. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và kỹ thuật trồng cây hương bài nhằm mục đích cung cấp nguyên liệu sản xuất hương và nâng cao hiệu quả sử dụng đất Lê Nguyễn Kiều Nhị Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nghi thức dâng hương là tập quán mà hầu như mọi người bất kể lứa tuổi nào và sống ở nơi đâu trên đất nước Việt Nam đều biết đến. Nén hương đã đi vào đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người Việt Nam nói chung và người Huế nói riêng như một nét đẹp truyền thống, gần gũi và thiêng liêng. Qua nhiều thời gian hình thành và phát triển các làng nghề sản xuất hương ngày càng hoạt động tốt. Và việc trồng cây Hương Bài trên vùng đất gò đồi để làm nguyên liệu sản xuất hương mang lại hiệu quả kinh tế xã hội rõ rệt. Tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập đáng kể cho người dân. Cung cấp ổn định nguyên liệu sạch có chất lượng cho ngành sản xuất hương (nhang) trên địa bàn và tạo việc làm từ nghề làm hương thắp cho nhiều người. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, người dân có xu hướng thích dùng những sản phẩm thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên, không độc hại. Do vậy, những loại cây cho tinh dầu quý, có tính ứng dụng cao trong nhiều lĩnh vực sản xuất và đời sống đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khai thác và chế biến nhằm nâng cao giá trị sử dụng của chúng. Một trong những loại nguyên liệu để sản xuất tinh dầu đang được các nhà khoa học trên thế giới và ở Việt Nam quan tâm là cây hương bài. Cây hương bài vừa là nguyên liệu chính để làm hương, sản xuất tinh dầu và là loại cây có thể giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường. Không có nhiều loài cây vừa độc đáo, đa năng, vừa kinh tế, hiệu quả, thân thiện với môi trường, lại đơn giản như cây cỏ Vetiver. Do bộ rễ phát triển mạnh nên quần thể cây hương bài là một hàng rào bảo vệ hiệu quả, cỏ Hương bài (vetiver) còn có thể giải phóng được năng lượng từ dòng xoáy của nước lũ tạo thành dải bờ kè thiên nhiên bảo vệ các công trình cơ sở hạ tầng rất hiệu quả và rẻ, giúp bảo vệ các công trình đập, kênh, đường bộ, sông hồ thủy điện không bị bồi lấp, chống lũ lụt, hạn chế dòng chảy mất mùa trên diện rộng. Được biết, lần đầu tiên, hệ thống cỏ Vetiver được Ngân Hàng thế giới (World Bank) phát triển với mục đích bảo vệ nguồn đất và nguồn nước cho nông nghiệp vào những năm 1980. Trong vòng hơn 20 năm qua, hệ thống cỏ Vetiver đã được sử dụng Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và kỹ thuật trồng cây hương bài nhằm mục đích cung cấp nguyên liệu sản xuất hương và nâng cao hiệu quả sử dụng đất Lê Nguyễn Kiều Nhị Trang 2 trên 100 quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới tại châu Úc, châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh để loại bỏ và xử lý nước thải (sinh hoạt và công nghiệp), xử lý chất thải tại các khu vực mỏ và các vùng đất bị nhiễm bẩn. Đây là một phương pháp bảo vệ môi trường tự nhiên rất hiệu quả với giá thành thấp. Từ những lý do trên, em chọn đề tài chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và kỹ thuật trồng cây hương bài nhằm mục đích cung cấp nguyên liệu sản xuất hương và nâng cao hiệu quả sử dụng đất” bài tiểu luận của mình. Nhằm tìm hiểu những thông tin khái quát về đặc điểm hình thái sinh thái, các lợi ích kinh tế mà cây hương bài mang lại để từ đó có thể định hướng hướng được những biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện môi trường để đạt hiệu quả cao về kinh tế và phát triển bảo vệ môi trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về đặc điểm hình thái sinh thái của cây hương bài, và các ý nghĩa, hiệu quả sử dụng của cây hương bài trên Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. 3. Đối tượng nghiên cứu Cây hương bài (Vetiveria zizanioides (L.) Nash) 4. Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận này được phân tích, đánh giá dựa trên những vấn đề tiêu biểu đi từ chi tiết hóa đến khái quát tổng hợp, đặt vấn đề trong mối liên hệ tác động qua lại và trong một tiến trình phát triển, phân tích tổng hợp tài liệu và qua tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái và kỹ thuật trồng cây hương bài

Ngày đăng: 20/06/2016, 15:33

Xem thêm: Kỹ thuật trồng mướp hương sai quả

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w